1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Thực tiễn áp dụng về bảo vệ môi trường trong nuôi trồng thủy sản tại huyện tiền hải, tỉnh thái bình

86 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 1,58 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -***** - TRẦN TRỌNG ĐẠI THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 8380107 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TẾ Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS TRƢƠNG HỒ HẢI Hà Nội, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tôi đọc hiểu hành vi vi phạm trung thực học thuật Tôi cam kết danh dự cá nhân nghiên cứu tự thực không vi phạm yêu cầu trung thực học thuật Hà Nội, ngày tháng Tác giả luận văn Trần Trọng Đại năm 2019 LỜI CẢM ƠN Với tình cảm trân trọng nhất, tơi xin cảm ơn PGS, TS Trương Hồ Hải - Viện trưởng Viện Nhà nước Pháp luật - Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, người trực tiếp định hướng, hướng dẫn tơi q trình xây dựng hồn thiện Luận văn Đồng thời, xin cảm ơn chân thành sâu sắc tới Thầy, Cô giáo giảng dạy chương trình Cao họcKhoa Luật kinh tế - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân tận tình, chu đáo giảng dạy truyền đạt kiến thức quý báu thời gian học tập, nghiên cứu trường q trình nghiên cứu hồn thiện Luận văn; xin cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Sau Đại học - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân quan tâm hỗ trợ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành thủ tục bảo vệ Luận văn tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn Hội đồng chấm luận văn Thạc sĩ có ý kiến nhận xét xác đáng, q báu giúp tơi có điều kiện hoàn thiện tốt nội dung Luận văn Xin cảm ơn đồng chí Lãnh đạo cán Ủy ban nhân dân huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bìnhđã tạo điều kiện tốt để tơi tham gia khóa học cung cấp thơng tin, số liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu Xin cảm ơn giúp đỡ hỗ trợ nhiệt tình đồng nghiệp, bạn bè Xin trân trọng cảm ơn! MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TÓM TẮT LUẬN VĂN LỜI MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN 1.1 Khái niệm áp dụng pháp luật bảo vệ môi trƣờng 1.1.1 Khái niệm môi trường 1.1.2 Khái niệm bảo vệ môi trường 1.1.3 Khái niệm pháp luật bảo vệ môi trường 1.1.4 Khái niệm áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường 11 1.1.5 Khái niệm áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản 11 1.2 Nội dung áp dụng pháp luật bảo vệ môi trƣờng nuôi trồng thủy sản 12 1.2.1 Chủ thể áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản 12 1.2.2 Khách thể áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản 12 1.2.3 Nội dung áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản 13 1.3 Các giai đoạn áp dụng pháp luật bảo vệ môi trƣờng nuôi trồng thủy sản 16 1.3.1 Giai đoạn 1: Phân tích, đánh giá nội dung, điều kiện hoàn cảnh kiện thực tế cần áp dụng pháp luật 16 1.3.2 Giai đoạn 2: Lựa chọn quy phạm pháp luật làm sở pháp lý cho việc đưa định áp dụng pháp luật 17 1.3.3 Giai đoạn 3: Quyết định áp dụng pháp luật để giải vụ việc 18 1.3.4 Giai đoạn 4: Tổ chức thực định áp dụng pháp luật 18 1.4 Điều kiện đảm bảo áp dụng pháp luật bảo vệ môi trƣờng nuôi trồng thủy sản 19 1.4.1 Đảm bảo trị, đường lối, chủ trương Đảng định hướng trị cho chiến lược, sách áp dụng pháp luật bảo vệ mơi trường ni trịng thủy sản Nhà nước ta 19 1.4.2 Bảo đảm mặt pháp lý 20 1.4.3 Bảo đảm tổ chức, máy cán bộ, công chức làm nhiệm vụ áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản 22 1.4.4 Bảo đảm vật chất, kỹ thuật, tài cho thực áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản 23 CHƢƠNG 2: THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆMÔI TRƢỜNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢNTRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN 25 2.1 Các yếu tố ảnh hƣởng tới việc áp dụng pháp luật bảo vệ môi trƣờng nuôi trồng thủy sản địa bàn huyện 25 2.1.1 Thực trạng môi trường huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 25 2.1.2 Khái quát hoạt động nuôi trồng thủy sản huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 30 2.1.3 Tiềm kinh tế từ việc nuôi trồng thủy sản địa bàn huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 31 2.1.4 Những ảnh hưởng từ môi trường đến việc nuôi trồng thủy sản địa bàn huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 32 2.2 Những ưu điểm nguyên nhân việc áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 35 2.2.1 Những ưu điểm 35 2.2.2 Nguyên nhân ưu điểm áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 39 2.3 Những tồn tại, hạn chế áp dụng pháp luật bảo vệ môi trƣờng nuôi trồng thủy sản huyện Tiền Hải 40 2.3.1 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 43 CHƢƠNG 3: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH 45 3.1 Định hƣớng hồn thiện áp dụng pháp luật bảo vệ mơi trƣờng nuôi trồng thủy sản huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 45 3.1.1 Áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản phải dựa quan điểm phát triển bền vững 45 3.1.2 Áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình phải xuất phát từ đặc điểm tình hình kinh tế xã hội thực trạng mơi trường huyện 46 3.1.3 Áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản phải đôi với việc nâng cao ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường chủ thể 47 3.1.4 Áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản phải đảm bảo quy định pháp luật quốc gia pháp luật quốc tế bảo vệ môi trường 49 3.2 Giải pháp bảo đảm áp dụng pháp luật bảo vệ môi trƣờng nuôi trồng thủy sản huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 50 3.2.1 Giải pháp tăng cường áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 50 3.2.2 Giải pháp kiện toàn nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức thực thi sách, pháp luật áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản 52 3.2.3 Giải pháp tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng công tác áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản huyện Tiền Hải 52 KẾT LUẬN 56 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADPL : Áp dụng pháp luật CCN : Cụm công nghiệp ĐTM : Đánh giá tác động môi trường HĐND : Hội đồng nhân dân KBM : Kế hoạch bảo vệ môi trường KCN : Khu công nghiệp QPPL : Quy phạm pháp luật UBND : Ủy ban nhân dân XHCN : Xã hội chủ nghĩa BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN -***** - TRẦN TRỌNG ĐẠI THỰC TIỄN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG NUÔI TRỒNG THỦY SẢN TẠI HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã sớ: 8380107 TĨM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, năm 2020 i LỜI MỞ ĐẦU Môi trường yếu tố vô quan trọng người Mỗi chúng ta, khơng sống thiếu môi trường tự nhiên Ngày nay, vấn đề môi trường bảo vệ môi trường vấn đề thu hút quan tâm không nước mà tất quốc gia giới Bởi lẽ, để có sống văn minh, đại; người phải “trả giá đắt” cho hành vi thiếu ý thức bảo vệ khai thác sử dụng mức thành phần môi trường tự nhiên phục vụ cho mục đích phát triển kinh tế tình trạng chặt phá rừng bừa bãi, săn bắt, bn bán giết mổ lồi động vật hoang dã đến mức nguy tuyệt chủng, khai thác sử dụng không hợp lý nguồn nguyên liệu thiên nhiên hóa thạch (than đá, dầu mỏ…), tình trạng ạt xây dựng nhà máy thủy điện… dẫn đến hậu môi trường sống bị tàn phá nặng nề đe dọa trực tiếp sống người, tồn vong nhân loại, dẫn đến xuất hiện tượng thiên tai cực đoan siêu bão, lũ ống, lũ quét, biến đổi khí hậu, trái đất ngày nóng lên, lớp băng vĩnh cửu núi cao Bắc Cực tan nhanh chóng, tình trạng nước triều dâng… Do đó, vấn đề nhiễm mơi trường thách thức lớn loài người Thế kỷ XXI Việt Nam quốc gia phát triển khơng nằm ngồi thực trạng đáng báo động Để thực thắng lợi mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, công bằng, dân chủ, văn minh”, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước Bên cạnh kết đáng ghi nhận tốc độ tăng trưởng kinh tế, xây dựng hệ thống kết cấu cơng trình hạ tầng kỹ thuật hạ tầng xã hội đồng bộ, làm thay đổi mặt đô thị nông thông ngày văn minh, đại… trình để lại hệ lụy môi trường đáng lo ngại Các báo cáo thực trạng môi trường năm gần Bộ Tài nguyên Môi trường cho thấy chất lượng môi trường tự nhiên ngày xuống cấp, rừng bị tàn phá nặng nề, nhiều loại động vật hoang dã bị tuyệt chủng, tình trạng nguồn nước bị ô nhiễm, nồng độ khói, bụi tiếng ồn vượt giới hạn cho phép (đặc biệt khu vực đô thị, khu công nghiệp)… Hơn nữa, Việt Nam đánh giá ii quốc gia bị ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu có bờ biển dài Theo kịch biến đổi khí hậu Việt Nam, vào cuối kỷ XXI, có khoảng 40% diện tích vùng Đồng sơng Cửu Long, 11% diện tích vùng Đồng sơng Hồng 3% diện tích địa phương khác thuộc khu vực ven biển bị ngập nước Khi có khoảng 10-12% dân số Việt Nam bị ảnh hưởng trực tiếp, với tổn thất khoảng 10% GDP Đặc biệt, Thành phố Hồ Chí Minh bị ngập 20% diện tích thành phố; năm nước giới chịu ảnh hưởng nặng nề biến đổi khí hậu mà minh chứng điển hình tình trạng hạn hán chưa có gần 100 năm qua khu vực tỉnh đồng sông Cửu Long Tây Nguyên vào tháng đầu năm 2016 gây thiệt hại nghiêm trọng đời sống sản xuất Đồng thời, thảm họa môi trường đặc biệt nghiêm trọng Nhà máy Gang thép Hưng Nghiệp Formosa Hà Tĩnh làm ô nhiễm vùng biển 04 tỉnh miền Trung bao gồm Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên - Huế làm cá biển chết hàng loạt, tàn phá nghiêm trọng hệ sinh thái biển mà đến chưa thể đánh giá hết hậu thiệt hại… Điều đặt yêu cầu cần thống nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường nói chung bảo vệ mơi trường pháp luật nói riêng mục tiêu phát triển đất nước bền vững yêu cầu cấp thiết đòi hỏi tất yếu chậm trễ Tiền Hải huyện ven biển, có điểm chiến lược quan trọng quốc phòng, an ninh kinh tế (đặc biệt phát triển kinh tế biển phát triển công nghiệp) Trong năm qua, Tiền Hải đạt thành tựu bật trị, kinh tế, văn hóa - xã hội Tốc độ tăng trưởng giai đoạn 2016 - 2018 tăng bình quân 13,64%/năm, cao so với huyện, thành phố địa bàn tỉnh (bình qn tồn tỉnh đạt 11,55%/năm) Bên cạnh thành tựu đáng tự hào huyện Tiền Hải phải đối mặt với nhiều thách thức tình trạng ô nhiễm suy thoái môi trường ngày trầm trọng tình trạng nhiễm khơng khí, khói, bụi khí thải nhà máy, nước thải cơng nghiệp, chất thải rắn, rác thải… có xu hướng ngày gia tăng Nguyên nhân thực trạng ý thức chấp hành pháp luật pháp luật 51 Để quản lý, tổ chức thực hiệu việc áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản huyện Tiền Hải mục tiêu phát triển bền vững cần tăng cường hiệu lực hiệu hệ thống quản lý nhà nước bảo vệ môi trường từ huyện đến xã, thơn, khu, cụm dân cư hình thức: Thứ nhất, tăng cường tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường; không ngừng nâng cao chất lượng công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức, giáo dục pháp luật liên quan đến bảo vệ môi trường, tạo chuyển biến mạnh mẽ nhận thức, hành động bảo vệ mơi trường biến đổi khí hậụ tới tầng lớp nhân dân địa bàn Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động xây dựng lối sống thân thiện với môi trường, tiêu dùng bền vững, hình thành ý thức bảo vệ mơi trường, giữ gìn vệ sinh nhân dân, tiến tới xây dựng xã hội chất thải, hài hịa, thân thiện với môi trường Tuyên truyền sâu, rộng đến cấp, ngành nhân dân tầm quan trọng công tác ứng phó với biến đổi khí hậu; phịng tránh giảm nhẹ thiên tai Thường xuyên tổ chức hội thảo, tập huấn, hướng dẫn văn bảo vệ môi trường cho sở sản xuất, kinh doanh cộng đồng dân cư Thứ hai, đề nghị tăng cường phối hợp giám sát việc quan trắc môi trường định kỳ đột xuất nhằm phát hiện, xử lý kịp thời sở sản xuất - kinh doanh, KCN, CCN địa bàn; khắc phục, phịng tránh cố có nguy gây ô nhiễm môi trường Thứ ba, đẩy mạnh tra, kiểm tra, giám sát xử lý vi phạm áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường, kiên đình đề nghị đình sở gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng kéo dài không đầu tư xử lý đạt quy chuẩn môi trường cho phép theo tiến độ quy định Tăng nguồn nhân lực kinh phí cho cơng tác tra, kiểm tra (đặc biệt kiểm tra việc thực kết luận sau tra) Kiên xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Tăng cường phối hợp đơn vị phịng chống tội phạm bảo vệ mơi trường thuộc lực lượng công an với quan quản lý nhà nước việc kiểm tra áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường 52 3.2.2 Giải pháp kiện toàn nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, cơng chức thực thi sách, pháp luật áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản Cán bộ, công chức nhà nước có vai trị đặc biệt quan trọng máy nhà nước Bộ máy nhà nước hoạt động có hiệu hay không, chất lượng đến đâu đội ngũ định Có thể nhận thấy đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước thực thi sách, pháp luật bảo vệ môi trường huyện xã chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giai đoạn Với phức tạp yêu cầu kỹ thuật chuyên môn nghiệp vụ cao công tác bảo vệ môi trường áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản, tình trạng mơi trường ngày xuống cấp nay, đòi hỏi đội ngũ cán bộ, cơng chức nhà nước thực thi sách, pháp luật bảo vệ môi trường phải am hiểu pháp luật bảo vệ mơi trường, có trình độ hiểu biết khoa học - kỹ thuật, công nghệ môi trường bảo vệ mơi trường Đồng thời, phải có phẩm chất lĩnh trị, lĩnh nghề nghiệp vững vàng thực thi nhiệm vụ bảo vệ môi trường phải dám đối mặt với khó khăn thử thách (cán vừa phải có tâm có tầm) Cần chấm dứt việc bố trí cán kiêm nhiệm làm công tác bảo vệ môi trường cấp xã cấp huyện Mặt khác, huyện cần tăng cường khóa tập huấn, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức ngắn hạn, sát hạch kiến thức, trình độ hiểu biết pháp luật bảo vệ môi trường cho đôi ngũ cán bộ, công chức nhà nước làm nhiệm vụ quản lý nhà nước trongáp dụng pháp luật bảo vệ môi trường địa bàn huyện 3.2.3 Giải pháp tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng công tác áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản huyện Tiền Hải Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng nhiệm vụ bảo vệ mơi trường nhằm bảo đảm cho quyền từ cấp huyện đến sở huyện Tiền Hải thực tốt chủ trương, đường lối Đảng chiến lược bảo vệ môi trường nâng cao hiệu áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy 53 sản địa bàn huyện Để tăng cường lãnh đạo Đảng công tác áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường, Đảng huyện cần thực nhiệm vụ sau: Một là, đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến rộng rãi, thường xuyên quy định pháp luật ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên bảo vệ môi trường cho đội ngũ cán bộ, đảng viên, qua nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm cán bộ, đảng viên, cơng chức, viên chức Đảng Khối dân, chính, đảng chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên môi trường Hai là, sinh hoạt cấp ủy, chi bộ, họp, hội nghị quan, đơn vị, cấp ủy sở kịp thời cung cấp thơng tin tình hình biến đổi khí hậu, hậu quả, thách thức nghiêm trọng tượng gây đời sống người với phát triển kinh tế - xã hội; thực trạng tình hình khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên địa phương; cần thiết phải sử dụng, khai thác tiết kiệm, hiệu nguồn tài nguyên môi trường chiến lược phát triển kinh tế - xã hội bền vững địa phươngcho cán bộ, đảng viên, công chức, viên chức để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường Ba là, phối hợp với thủ trưởng quan, đơn vị triển khai thực có hiệu chiến lược, chương trình mục tiêu quốc gia, chương trình, dự án, kế hoạch, quy hoạch ban hành, theo chức năng, nhiệm vụ quan, đơn vị; lồng ghép, phối hợp thực có hiệu với nội dung cơng việc có liên quan đến tài ngun, mơi trường, biến đổi khí hậu Bốn là, sở chức năng, nhiệm vụ quan, đơn vị, cấp ủy đảng tăng cường đạo, lãnh đạo cán bộ, đảng viên không ngừng nâng cao kiến thức, nghiệp vụ chun mơn, tích cực nghiên cứu để nâng cao hiệu quả, chất lượng công tác tham mưu cho lãnh đạo, thủ trưởng đơn vị việc tham mưu cho Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện ban hành văn ứng phó với biến đổi khí hậu, tăng cường quản lý tài nguyên môi trường, biện pháp nâng cao hiệu việc áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản huyện cho phù hợp với tình hình thực tiễn địa phương 54 Năm là, đạo đoàn thể xã hội tiếp tục phát động thực tốt phong trào xây dựng quan văn hóa khơng khói thuốc, công sở xanh, đẹp, văn minh công sở; khuyến khích, động viên cán bộ, đảng viên phát huy tính tiên phong gương mẫu thực tốt sách chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, bảo vệ mơi trường, hình thành lối sống thói quen tiêu dùng bền vững, hài hòa với thiên nhiên thân thiện với môi trường Sáu là, Đảng khối Chính quyền cần tăng cường lãnh đạo, đạo cán bộ, đảng viên nâng cao ý thức, trách nhiệm việc tham mưu, đề xuất có hiệu nhiệm vụ, giải pháp chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài ngun môi trường cho Huyện ủy, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân huyện nhằm đáp ứng tình hình thực tiễn địa phương; phối hợp với sở, ngành tỉnh quan tâm đầu tư nâng cấp trang thiết bị, ứng dụng công nghệ thông tin phục vụ cho công tác quản lý tài nguyên môi trường; quan tâm đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán đơn vị làm công tác quản lý nhà nước quản lý tài nguyên môi trường, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ tình hình mới; thực tốt Luật phòng, chống tham nhũng lĩnh vực tài nguyên môi trường Chỉ đạo Chi Đài truyền - Truyền hình huyện tăng cường hoạt động tun truyền ứng phó với biến đổi khí hậu, quản lý tài nguyên môi trường xây dựng chuyên đề, chuyên mục tăng thời lượng phát sóng phương tiện thơng tin đại chúng theo nhiệm vụ, chức đơn vị Bảy là, tăng cường hướng dẫn, kiểm tra, tuyên truyền việc thực đường lối, chủ trương Đảng sách, pháp luật Nhà nước lĩnh vực bảo vệ môi trường áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản Hướng dẫn việc lồng ghép tiêu chí áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường vào việc bình xét danh hiệu thi đua hàng năm quan, đơn vị cá nhân Chú trọng tổng kết thực tiễn, phổ biến kinh nghiệm nghiệp vụ công tác tuyên truyền liên quan đến áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường tới quan, đơn vị, tổ chức, doanh nghiệp cá nhân địa bàn huyện 55 Tám là, phát động phong trào thi đua chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, giữ vững phát huy tốt tiêu chí tiêu chí mơi trường huyện nơng thơn xã đạt chuẩn nông thôn nâng cao huyện Chín là, đưa vấn đề áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường thành quy định bắt buộc Hương ước, Quy ước thôn, tổ dân phố quy định Hội (Hội nghề cá, Hội nuôi ngao ) Mười là, làm tốt cơng tác xã hội hóa liên quan tới việc áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động nuôi trồng thủy sản địa bàn huyện, cho tạo đồng thuận cán nhân dân chung sức, chung tay vấn đề bảo vệ môi trường thống việc áp dụng pháp luật công tác bảo vệ mơi trường Có chế khuyến khích doanh nghiệp cộng đồng tham gia vào công tác bảo vệ mơi trường Tóm lại, Chương nêu cụ thể định hướng giải pháp bảo đảm để áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình đạt hiệu cao 56 KẾT LUẬN Môi trường vấn đề bảo vệ môi trường vấn đề cấp bách nhân loại Các tượng nhiễm mơi trường, suy thối mơi trường biến đổi khí hậu… tác nhân gây cản trở phát triển bền vững loài người, ảnh hưởng đến sống trái đất Điều buộc người phải quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường Ở Việt Nam, vấn đề bảo vệ môi trường Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm nội dung đường lối, chủ trương kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước địa phương Để thực hiệu vấn đề bảo vệ môi trường, Nhà nước phải sử dụng tổng hợp biện pháp trị, kinh tế, khoa học - kỹ thuật, giáo dục pháp luật, biện pháp pháp luật có vai trị đặc biệt quan trọng Bởi lẽ, pháp luật chi phối điều chỉnh quan hệ xã hội, đảm bảo cho hành vi xử người không gây tác động xấu đến mơi trường Đặt bối cảnh đó, tác giả lựa chọn đề tài “Thực tiễn áp dụng pháp luậtvề bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản địa bàn huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình” làm Luận văn thạc sĩ Luận văn vào nghiên cứu làm rõ thêm vấn đề sở lý luận việc áp dụng pháp luật bảo vệ mơi trường thơng qua việc phân tích khái niệm, đặc điểm bảo vệ môi trường, áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường ni trồng thủy sản; bình luận nội dung, vai trò điều kiện đảm bảo việc áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản Từ đó, luận văn đưa nhận định việc áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản hoạt động thường xuyên, liên tục mang tính lâu dài quan nhà nước có thẩm quyền nhân dân, doanh nghiệp Dựa hệ thống văn áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường, quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng để điều chỉnh hành vi doanh nghiệp, tổ chức cá nhân khai thác, sử dụng yếu tố mơi trường tự nhiên vào mục đích kinh tế làm tổn thương, gây thiệt hại môi trường Trên sở kết nghiên cứu lý luận việcáp dụng pháp luật bảo vệ môi trường, luận văn sâu đánh giá nội dung thực trạng áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản huyện Tiền Hải, tỉnh Thái 57 Bình khía cạnh ưu điểm, kết đạt được, hạn chế, khiếm khuyết nhận diện nguyên nhân hạn chế, khiếm khuyết sở tham chiếu với văn quy phạm pháp luật bảo vệ môi trường Quốc hội, Chính phủ, Bộ, ngành có liên quan, Ủy ban nhân dân tỉnh Thái Bình Ủy ban nhân dân huyện ban hành Từ đó, luận văn đưa số nhận định sau: Một là, kết tổng quát áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình đạt công tác quản lý nhà nước lĩnh vực ngày vào nếp bước nâng cao hiệu góp phần tích cực vào thành tựu phát triển kinh tế - xã hội huyện Tiền Hải nói riêng tỉnh Thái Bình nói chung thời gian qua, bảo đảm cho phát triển bền vững; Hai là, bên cạnh kết đạt được, áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản huyện Tiền Hải bộc lộ số hạn chế, yếu đội ngũ cán chuyên trách làm công tác môi trường cấp huyện xã chưa có, cịn hoạt động mang tính kiêm nghiệm, thiếu số lượng, yếu lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ; phối hợp sở, ban, ngành tỉnh với Uỷban nhân dân cấp huyện cấp xã bảo vệ môi trường việc tuyên truyền, thống áp dụng pháp luật bảo vệ mơi trường cịn chưa chặt chẽ hiệu quả; chế tài xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường chưa đủ sức răn đe, giáo dục Trên sở phân tích, đánh giá thực trạng việc áp dụng pháp luậtvề bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản huyện Tiền Hải để nhận diện yếu kém, hạn chế, luận văn đưa số quan điểm, giải pháp nhằm bảo đảm việc áp dụng pháp luật bảo vệ mơi trường Trong luận văn nhấn mạnh để thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xã hội, cải thiện nâng cao chất lượng sống người dân; đồng thời, đảm bảo thực mục tiêu phát triển bền vững đòi hỏi cấp quyền từ huyện đến sở phải thực đồng giải pháp; theo đó, là, giải pháp lâu dài thực tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý thức bảo vệ môi trường ý thức hiểu biết, chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường xã 58 hội, cộng đồng dân cư, giới doanh nghiệp, nhà đầu tư tổ chức khác; chủ động ngăn ngừa hành vi gây tác động xấu đến môi trường; hai là, giải pháp trước mắt quan tâm đạo giải vấn đề ô nhiễm môi trường, suy thối mơi trường, biến đổi khí hậu Muốn vậy, cấp quyền cần phải nâng cao hiệu lực, hiệu áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội cách hài hòa, bền vững 59 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Chính trị (2013), Nghị số 24-NQ/TW ngày 03/06/2013 “Chủ động ứng phó với với biến đổi khí hậu, đẩy mạnh quản lý tài nguyên môi trường“ Bộ Tài nguyên Môi trường (2017), Báo cáo môi trường Quốc gia - Môi trường nơng thơn Chính phủ (2015), Nghị số 35/NQ-CP, ngày 18/03/2013 số vấn đề cấp bách lĩnh vực bảo vệ môi trường Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị quốc gia - Sự thật Đảng Cộng sản Việt Nam (2016), Văn kiện Đại biểu tồn quốc lần thứ XII, Nxb Chính trị quốc gia Đảng tỉnh Thái Bình (2015), Nghị Đại hội Đảng tỉnh lần thứ XIX (nhiệm kỳ 2015-2020) ngày 25/9/2015 Đảng tỉnh huyện Tiền Hải (2015), Nghị Đại hội Đảng huyện lần thứ XXVII (nhiệm kỳ 2015-2020) ngày 12/4/2015 Hội đồng biên soạn từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Từ điển bách khoa, Tập (E -M), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội Hoàng Phê (2011), Từ điển tiếng Việt, Trung tâm Từ điển học, Nxb, Đà Nẵng 10 Lê Huy Bá (2004), Môi trường, Nxb Đại học Quốc gia, Thành phố Hồ Chí Minh 11 Nghị định số18/2015/NĐ-CP Quy hoạch bảo vệ môi trường, đánh giá môi trường chiến lược, đánh giá tác động môi trường kế hoạch bảo vệ môi trường 12 Nghị định số 155/2016/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bảo vệ mơi trường 13 Nghị định số23/2017/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 162/2013/NĐ-CP Quy định xử phạt vi phạm hành vùng biển, đảo thềm lục 60 địa Việt Nam 14 Nghị định số33/2017/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực tài ngun nước khống sản 15 Nghị định số104/2017/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực phịng, chống thiên tai; khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi; đê điều 16 Nghị định số64/2018/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giống vật ni, thức ăn chăn nuôi, thủy sản 17 Quốc hội (2013), Hiến pháp năm 2013 18 Quốc hội (2014), Luật tổ chức quyền địa phương năm 2014 19 Quốc hội (2015), Luật Bảo vệ môi trường năm 2014 20 Quốc hội (2016), Bộ luật dân năm 2015 21 Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 256/2003/QĐ-TTg ngày 02/12/2003 phê duyệt Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 định hướng đến năm 2020 22 UBND tỉnh Thái Bình (2010), Báo cáo số 179/BC-UBND việc thực sách, pháp luật bảo vệ môi trường giai đoạn 2010 đến 23 UBND tỉnh Thái Bình (2010), Báo cáo số 192/BC-UBND Cơng tác quản lý nhà nước tài nguyên môi trường địa bàn tỉnh Thái Bình 24 Ủy ban nhân dân huyện Tiền Hải (2016), Báo cáo số 211/BC-UBND Kết công tác năm 2016 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2017 25 Ủy ban nhân dân huyện Tiền Hải (2017), Báo cáo số 186/BC-UBND Kết công tác năm 2017 phương hướng, nhiệm vụ công tác năm 2018 26 Ủy ban nhân dân huyện Tiền Hải (2018), Báo cáo số 176/BC-UBND Kết công tác năm 2018 phương hướng nhiệm vụ công tác năm 2019 27 28 Nguyễn Đức Đồng (2018), Đại học Huế, Trường Đại học Luật, Luận văn thạc sĩ luật học: pháp luật bảo vệ môi trường qua thực tiễn sở sản xuất, kinh doanh tỉnh Quảng Bình Vũ Thị Bắc (2010), Trường Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Luận văn thạc sĩ địa lí: Ơ nhiễm mơi trường biển ảnh hưởng đến hoạt động kinh tế - xã hội Thành phố Hồ Chí Minh 61 Tượng đài 14/10 huyện Tiền Hải 62 Khu tưởng niệm Doanh điền sứ Nguyễn Công Trứ 63 64 Lều trông coi ngao 65 Bãi biển Cồn Vành, xã Nam Phú, huyện Tiền Hải ... pháp bảo đảm áp dụng pháp luật bảo vệ môi trƣờng nuôi trồng thủy sản huyện Tiền Hải, tỉnh Thái Bình 50 3.2.1 Giải pháp tăng cường áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản huyện. .. nước áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản huyện Tiền Hải Với lý trên, em lựa chọn đề tài ? ?Thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ môi trường nuôi trồng thủy sản huyện Tiền Hải, tỉnh. .. PHÁP BẢO ĐẢM VIỆC ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ BẢO VỆ MÔI TRƢỜNG TRONG NUÔITRỒNG THỦY SẢN TẠI HUYỆN TIỀN HẢI, TỈNH THÁI BÌNH 3.1 Định hƣớng hồn thiện áp dụng pháp luật bảo vệ môi trƣờng nuôi trồng thủy

Ngày đăng: 21/02/2023, 16:50

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w