Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
1,39 MB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Nghiên cứu đề xuất nội dung quy hoạch bảo vệ mơi trƣờng quy hoạch lâm nghiệp phù hợp với luật quy hoạch TRẦN THỊ ĐĂNG THÚY dangthuyvfu2015@gmail.com Ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trƣờng Giảng viên hƣớng dẫn: TS Trịnh Thành Bộ môn: Viện: Quản lý môi trƣờng Khoa học Công nghệ môi trƣờng HÀ NỘI, 11/2019 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17061132227251000000 LỜI CẢM ƠN Để thực hồn thành đề tài Luận văn này, tơi nhận đƣợc hỗ trợ, giúp đỡ tạo điều kiện từ nhiều quan, tổ chức cá nhân Luận văn đƣợc hoàn thành dựa tham khảo, học tập kinh nghiệm từ kết nghiên cứu liên quan, tạp chí chuyên ngành Trƣớc hết, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy Trịnh Thành – ngƣời hƣớng dẫn khoa học trực tiếp dành nhiều thời gian, công sức hƣớng dẫn tơi q trình thực nghiên cứu hồn thành Luận văn Tơi xin trân trọng cám ơn Ban giám hiệu, Viện Khoa học Công nghệ môi trƣờng tồn thể thầy giáo trƣờng Đại học Bách Khoa Hà Nội tận tình truyền đạt kiến thức quý báu, giúp đỡ trình học tập nghiên cứu Tuy có nhiều cố gắng, nhƣng Luận văn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Tơi kính mong Q thầy cơ, chuyên gia, ngƣời quan tâm đến đề tài, đồng nghiệp, gia đình bạn bè tiếp tục có ý kiến đóng góp, giúp đỡ để đề tài đƣợc hoàn thiện Một lần xin chân thành cám ơn! Ngày tháng Tác giả i năm 2019 MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i MỤC LỤC ii DANH MỤC VIẾT TẮT iv DANH MỤC CÁC BẢNG v DANH MỤC CÁC HÌNH vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan quy hoạch lâm nghiệp 1.1.1 Tình hình phát triển quy hoạch lâm nghiệp 1.1.2 Quản lý rừng bền vững 1.1.3 Một số văn luật quy hoạch lâm nghiệp 14 1.2 Tổng quan quy hoạch môi trƣờng 18 1.2.1 Khái niệm quy hoạch môi trƣờng 18 1.2.2 Mục tiêu quy hoạch môi trƣờng 19 1.2.3 Nội dung quy hoạch mơi trƣờng 20 1.3 Mối quan hệ quy hoạch lâm nghiệp quy hoạch môi trƣờng 23 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU 27 2.1 Phƣơng pháp luận nghiên cứu 27 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Phƣơng pháp số môi trƣờng 28 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập, kế thừa tài liệu 28 2.2.3 Phƣơng pháp phân tích số liệu 29 2.2.4 Phƣơng pháp xử lý số liệu 30 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Đánh giá trạng phát triển lâm nghiệp 32 3.1.1 Hiện trạng đất lâm nghiệp 32 3.1.2 Hiện trạng tài nguyên rừng 35 ii 3.1.3 Thực trạng chế sách quy hoạch lâm nghiệp 40 3.2 Đánh giá tác động môi trƣờng hoạt động phát triển quy hoạch lâm nghiệp 43 3.2.1 Đánh giá tác động môi trƣờng việc khai thác phát triển rừng 43 3.2.2 Phân tích rủi ro mơi trƣờng 47 3.3 Đề xuất mục tiêu quy hoạch bảo vệ môi trƣờng phát triển lâm nghiệp đến năm 2030 65 3.3.1 Dự báo phát triển lâm nghiệp 65 3.3.2 Đề xuất định hƣớng phát triển lâm nghiệp đến năm 2030 69 3.3.3 Đề xuất mục tiêu quy hoạch bảo vệ môi trƣờng 70 3.4 Đề xuất thiết kế quy hoạch bảo vệ môi trƣờng quy hoạch lâm nghiệp 71 3.4.1 Đề xuất giải pháp phịng chống bảo vệ mơi trƣờng khơng khí 71 3.4.2 Đề xuất giải pháp phịng chống bảo vệ tài nguyên nƣớc 72 3.4.3 Đề xuất giải pháp phòng chống bảo vệ môi trƣờng đất 72 3.4.4 Đề xuất giải pháp quản lý chất thải rắn 73 3.4.5 Đề xuất giải pháp sách phát triển lâm nghiệp 73 3.5 Đề xuất quản lý quy hoạch 74 CHƢƠNG KẾT LUẬN 78 4.1 Kết luận 78 4.2 Hƣớng phát triển luận văn tƣơng lai 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO iii DANH MỤC VIẾT TẮT Viết tắt Nguyên nghĩa FAO Tổ chức Nông lƣơng liên hiệp quốc SMFE doanh nghiệp lâm nghiệp vừa nhỏ SFM quản lý rừng bền vững ATFS hệ thống rừng trang trại Hoa Kỳ PAN – EUROPEAN Hệ thống tiêu quản lý rừng Châu Âu QLRBV Quản lý rừng bền vững CCR Chứng rừng QHBVMT Quy hoạch bảo vệ môi trƣờng ĐTM Đánh giá tác động mơi trƣờng LSNG Lâm sản ngồi gỗ CDM Cơ chế phát triển QHMT Quy hoạch mơi trƣờng LSNG Lâm sản ngồi gỗ iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Hiện trạng diện tích đất lâm nghiệp tính đến ngày 31/12/2017 .34 Bảng 3.2 Thống kê trạng tài nguyên rừng từ năm 2011-2018 36 Bảng 3.3: Cơ cấu diện tích loại rừng phân theo mục đích sử dụng .37 Bảng 3.4 Những thay đổi thể chế lâm nghiệp từ 1950 đến [9] 40 Bảng 3.5 Giá trị rừng số quốc gia giới .43 Bảng 3.6 Nguồn tác động giai đoạn chuẩn bị trồng rừng .46 Bảng 3.7 Nguồn tác động giai đoạn trồng chăm sóc rừng 46 Bảng 3.8 Tỉ lệ nghèo đói tỉ lệ che phủ rừng Việt Nam giai đoạn 2011-2018 48 Bảng 3.9 Diện tích rừng bị cháy vùng sinh thái từ năm 2011-2016 .53 Bảng 3.10 Diện tích rừng bị chặt phá từ năm 2008-2016 62 Bảng 3.11 Quan hệ độ che phủ xói mòn đất .64 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Diện tích rừng theo miền khí hậu [16] Hình 1.2 Các khu vực giới tham gia chứng nhận rừng FSC PEFC từ năm 2000-2014 [15] 11 Hình 2.1 Thực quy hoạch môi trƣờng lồng ghép với quy hoạch lâm nghiệp 27 Hình 3.1 Tỉ lệ diện tích đất lâm nghiệp đƣợc giao cho nhóm đối tƣợng sử dụng 33 Hình 3.2 Biểu đồ diện tích đất lâm nghiệp vùng sinh thái 35 Hình 3.3 Biểu đồ diện tích rừng thay đổi giai đoạn 2011-2018 36 Hình 3.4: Tỉ lệ diện tích rừng theo quy hoạch loại rừng ngồi quy hoạch 38 Hình 3.5 Biểu đồ diện tích rừng tự nhiên rừng trồng phân theo vùng sinh thái 39 Hình 3.6 Biểu đồ mối tƣơng quan tỉ lệ nghèo đói tỉ lệ che phủ rừng 48 Hình 3.7 Tƣơng quan tỉ lệ nghèo đói tỉ lệ che phủ rừng vùng địa phƣơng năm 2016 51 Hình 3.8 Biểu đồ diện tích rừng bị cháy từ năm 2008 - 2016 53 Hình 3.9 Mối tƣơng quan mật độ dân số diện tích cháy rừng giai đoạn 2005-2018 56 Hình 3.10 Tƣơng quan tỉ lệ nghèo đói diện tích rừng bị cháy giai đoạn 2008-2018 57 Hình 3.11 Tƣơng quan tổng hộ nghèo diện tích cháy rừng địa phƣơng năm 2016 58 Hình 3.12 Biểu đồ diện tích rừng bị chặt phá từ năm 2008-2016 62 Hình 3.13 Biểu đồ mối tƣơng quan tỉ lệ nghèo đói diện tích rừng bị chặt phá năm 2008-2016 63 vi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Rừng nhân tố môi trƣờng quan trọng hành tinh Rừng đối tƣợng quản lý kinh doanh chủ yếu ngành lâm nghiệp, với mục tiêu tổng quát bảo vệ hệ sinh thái chu trình tự nhiên, cung cấp nguồn sống bền vững cho ngƣời sinh vật Sự tồn phát triển rừng khơng giúp cho việc hình thành trũ đỡ vững sinh thái, đảm bảo phát triển kinh tế ổn định, mà hỗ trợ cho bảo tồn phát huy giá trị nhân văn Bảo vệ rừng bảo vệ môi trƣờng bảo vệ tài sản thiết yếu quý báo đƣợc giới nhận thức đầy đủ với hành động liệt Vai trò rừng ngƣời sinh thái nhƣ cung cấp đƣờng thoát nghèo, tăng cƣờng khả phục hồi giảm thiểu biến đổi khí hậu, Rừng hỗ trợ việc làm tạo giàu có, Rừng cung cấp dịch vụ hệ sinh thái cho kinh tế bền vững, Rừng cung cấp giá trị văn hóa giá trị tinh thần bền vững [18] Trƣớc tác động khó lƣờng biến đổi khí hậu tồn cầu ngƣời ta thấy rõ vai trò ý nghĩa to lớn rừng Sự tác động tiêu cực đến rừng đất lâm nghiệp không chịu ảnh hƣởng trực tiếp đến nghề rừng mà tác động đến phát triển kinh tế xã hội khu vực có rừng đất lâm nghiệp Việc quản lý phát triển rừng bền vững mục tiêu hàng đầu quy hoạch lâm nghiệp Tuy nhiên vấn đề quy hoạch lâm nghiệp chƣa thực đầy đủ nhiều khó khăn nhƣ quy hoạch chƣa với điều kiện thực tiễn, quy hoạch sử dụng đất lâm nghiệp nhiều bất cập việc giao đất giao rừng, …từ dẫn tới vấn đề nhƣ phá rừng làm nƣơng rẫy, đói nghèo gia tăng việc giao đất giao rừng không hợp lý, xảy vấn đề rủi ro mơi trƣờng nhƣ cháy rừng, xói mịn đất gây hậu nghiêm trọng tới mơi trƣờng ngƣời Xuất phát từ tình hình trên, đề tài xây dựng ý tƣởng lồng ghép quy hoạch môi trƣờng quy hoạch lâm nghiệp để giảm thiểu tác động tiêu cực nhằm phát triển lâm nghiệp bền vững tất lĩnh vực kinh tế, môi trƣờng xã hội phù hợp với văn sách luật quy hoạch Từ làm sở đề xuất đề tài “Nghiên cứu đề xuất nội dung quy hoạch bảo vệ môi trƣờng quy hoạch lâm nghiệp phù hợp với luật quy hoạch” Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu a Mục đích nghiên cứu luận văn Trên sở nghiên cứu sở lý thuyết thực trạng vấn đề rủi ro môi trƣờng quy hoạch lâm nghiệp đề xuất giải pháp lồng ghép nội dung quy hoạch mơi trƣờng quy hoạch lâm nghiệp góp phần nâng cao hiệu phát triển lâm nghiệp bền vững b Đối tƣợng nghiên cứu - Yếu tố rủi ro môi trƣờng c Phạm vi nghiên cứu: Quản lý rủi ro quy hoạch lâm nghiệp Tóm tắt đọng luận điểm đóng góp tác giả Dựa sở vào nội dung quy hoạch mơi trƣờng Đề tài thực nội dung sau: Đánh giá trạng phát triển lâm nghiệp nay: Đánh giá trạng sử dụng đất lâm nghiệp, trạng tài nguyên rừng, trạng quy hoạch loại rừng, trạng chế sách để đánh giá đƣợc nét tổng thể phát triển lâm nghiệp Nghiên cứu đánh giá tác động môi trƣờng quy hoạch lâm nghiệp: Đánh giá tác động môi trƣờng hoạt động khai thác phát triển rừng Đề tài tập trung chủ yếu phân tích rủi ro mơi trƣờng quy hoạch lâm nghiệp nhƣ cháy rừng, chặt phá rừng việc xây dựng mối tƣơng quan yếu tố rủi ro nhân tố ảnh hƣởng Trong đề tài xây dựng mối tƣơng quan cháy rừng, chặt phá rừng tình trạng đói nghèo , mât độ dân số vùng nƣớc qua giai đoạn khác để tìm đƣợc mức độ tƣơng quan nhân tố làm sở đề xuất giải pháp quy hoạch bảo vệ môi trƣờng Đề xuất mục tiêu quy hoạch bảo vệ môi trƣờng quy hoạch lâm nghiệp: Đƣa dự báo phát triển đề xuất định hƣớng quy hoạch lâm nghiệp tƣơng lai từ đề xuất mục tiêu quy hoạch bảo vệ môi trƣờng phù hợp với định hƣớng phát triển lâm nghiệp Đề xuất thiết kế quy hoạch: Căn vào mục tiêu quy hoạch bảo vệ môi trƣờng đề tài thực đề xuất giải pháp quy hoạch bảo vệ thành phần