BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP PHẠM BÁ THÁNH lu NGHIẤN CỨU ĐỀ XUẤT NỘI DUNG CƠ BẢN QUY HOẠCH an n va LÂM NGHIỆP HUYỆN QUAN SƠN -TỈNH THANH HOÁ ie gh tn to p CHUYÊN NGÀNH LÂM HỌC Mà SỐ: 60.62.60 d oa nl w u nf va an lu ll TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP oi m z at nh z m co l gm @ an Lu Hà Nội, 2011 n va ac th si Cơng trình hồn thành tại: TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học : PGS.TS VŨ NHÂM Người phản biện 1: TS LÊ SỸ TRUNG lu Người phản biện 2: TS ĐỖ XUÂN LÂN an n va p ie gh tn to nl w Luận văn bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn thạc sỹ khoa học lâm d oa nghiệp.Họp Trường Đại học Lâm nghiệp ll u nf va an lu Vào hồi 10 30 phút ngày 29 tháng 10 năm 2011 oi m z at nh z m co l gm @ an Lu Có thể tìm hiểu luận văn tại: Thư viện trường Đại Học Lâm Nghiệp n va ac th si MỞ ĐẦU Quan Sơn l huyn nỳi, biờn gii phớa Tây ca tnh Thanh hóa, có diện tích rừng đất lâm nghiệp chiếm 86% diện tích tự nhiên toàn huyện Tuy nhiªn nhu cầu phát triển kinh tế xã hội huyÖn mà rừng ngày bị tàn phá nặng nề, khu rng phòng hộ đầu nguồn, khu vực nhiều tài nguyên, vic tn phỏ rng nhiu nguyờn nhõn khác nạn khai thác rừng bừa bãi, đốt rừng làm rẫy, du canh du cư, lấn chiếm đất đai, dẫn đến diện tích rừng ngày bị thu hẹp, diện tích đất trống đồi núi trọc ngày tăng Đứng trước thực trạng đó, để lu phát triển tài nguyên rừng cách bền vững có hiệu địi hỏi phải có an va phối kết hợp cấp, ngành khơng riêng ngành lâm nghiệp n Trong cơng tác quy hoạch, quản lý bảo vệ phát triển tài nguyên rừng tn to nhiệm vụ quan trng ie gh Công tác quy hoch lõm nghip việc tổ chức kinh doanh rừng đất p rừng theo hướng bền vững ba mặt kinh tế, xã hội môi trường Quy w hoạch lâm nghiệp hướng tới tổ chức kinh doanh hợp lý, hiệu lâu dài oa nl nguồn tài nguyên đa dạng rừng, cung cấp cho xã hội gỗ, củi, lâm sản d gỗ, phục vụ cho việc phát triển kinh tế, văn hóa xã hội đời sống nhân lu an dân; đồng thời góp phần vào việc nâng cao tác dụng phịng hộ, bảo vệ mơi u nf va trường, bảo vệ hệ sinh thái rừng Bởi vậy, việc quy hoạch lâm nghiệp cho ll cấp quản lý, đơn vị sản xuất kinh doanh hộ gia đình trở thành oi m đòi hỏi thực tế khách quan cấp thiết Công tác quy hoạch lâm z at nh nghiệp tiền đề vững cho giải pháp nhằm phát huy đồng thời tiềm to lớn, đa dạng tài nguyên rừng điều kiện tự z nhiên, kinh tế xã hội, góp phần vào nghiệp phát triển bền vững cỏc a @ gm phng Công tác quy hoạch lâm nghiệp phải tổng hoà đ-ợc mối quan hệ, m co l trình phát triển tổng thể ngành kinh tế, không gây cản trở, trồng chéo mà phải thúc đẩy phát triển Đấy lý tiến hành nghiên cứu đề tµi: “Nghiên cứu đề xuất nội dung quy hoạch lâm an Lu nghiệp huyện Quan S¬n - tỉnh Thanh Hãa” n va ac th si Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên Thế giới n-ớc, vùng lÃnh thổ, địa ph-ơng khác cách nhìn nhận, tiÕn hµnh quy hoạch lâm nghiệp cho hợp lý nhiều tác giả đề cập tới mức độ rộng hẹp khác nhau.Việc đưa khái niệm thống điều khó thực hiện, song phân tích qua khái niệm cho thấy có điểm giống nhau, dựa quan điểm phát triển bền lu vững hoạt động có liên quan đến tài nguyên rừng phải xem xét an va cách tồn diện đồng thời đảm bảo sử dụng theo hướng lâu dài n bền vững to gh tn Các yếu tố thng c quan tâm công tác quy hoạch cỏc yu p ie t v mặt kinh tế, bảo vệ mơi trường, bảo vệ tính đa dạng sinh học, đặc điểm xã hội nhân văn Quá trình phát triển quy hoạch lâm nghiệp oa nl w giới gắn liền với phát triển Quy hoạch vùng, Quy hoạch cảnh d quan, Quy hoạch sử dụng đất Quy hoạch vùng, Quy hoạch cảnh quan, Quy ll 1.1.1 Quy hoạch vùng u nf va hoạch lâm nghiệp an lu hoch s dng t yếu tố mang tớnh nh hng cho công tác quy oi m Quy hoạch vùng tuân theo học thuyết Mác – Lê Nin phân bổ phát nghĩa vật biện chứng z at nh triển lực lượng sản xuất theo lãnh thổ sử dụng phương pháp chủ z gm @ Các Mác Ăng Ghen ra: “Mức độ phát triển lực lượng sản xuất dân tộc thể rõ nét chỗ phân công lao động dân tộc m co l phát triển đến mức nào” Lê Nin ra:”Sự nghiên cứu tổng hợp tất đặc điểm tự nhiên, kinh an Lu tế, xã hội vùng nguyên tắc quan trọng để phân bổ lực lượng sản n va ac th si xuất” Vì vậy, nghiên cứu đặc điểm đặc trưng cho phân bổ lực lượng sản xuất vùng khứ để xác định khả tiềm tàng tương lai phát triển vùng Dựa sở học thuyết Mác Ăng Ghen, V.I Lê Nin nghiên cứu hướng cụ thể kế hoạch hoá phát triển lực lượng sản xuất xã hội chủ nghĩa Sự phân bố lực lượng sản xuất xác định theo nguyên tắc sau: - Phân bố lực lượng sản xuất có kế hoạch toàn lãnh thổ đất nước, tỉnh, huyện nhằm thu hút nguồn tài nguyên thiên nhiên lao động tất lu vùng vào trình tái sản xuất mở rộng an - Kết hợp tốt lợi ích Nhà nước nhu cầu phát triển kinh tế va n tỉnh, huyện gh tn to - Đưa xí nghiệp cơng nghiệp đến gần nguồn nguyên liệu để hạn chế ie chi phí vận chuyển p - Kết hợp chặt chẽ ngành kinh tế quốc dân vùng, huyện nl w nhằm nâng cao xuất lao động sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên d oa Trên sở tiến hành tìm hiểu cơng tác quy hoạch vùng an lu số nước giới sau: u nf va 1.1.1.1 Quy hoạch vùng lãnh thổ Pháp Ở miền Tây Nam nước Cộng hồ Cơte D’ivoire người ta áp dụng ll *) Các hoạt động sản xuất: z at nh hình là: oi m thành cơng mơ hình quy hoạch M Pierre Thénevin với cấu trúc mô z - Sản xuất nông nghiệp theo phương thức trồng trọt gia đình @ - Hoạt động khai thác tài nguyên rừng m co bình cổ điển ( truyền thống ) l gm trồng trọt công nghiệp với mức thâm canh cường độ cao, thâm canh trung an Lu n va ac th si - Hoạt động đô thị nh- : khai th¸c, chế biến gỗ, bột giấy, vận chuyển, loại hình dịch vụ kh¸c *) Nhân lực theo dạng thuê thời vụ, loại lao động nông - lâm nghiệp *) Cân đối xuất nhập khẩu, thu chi cân đối khác vào ràng buộc diện tích đất, nhân lực, tiêu thụ sản phẩm: Quy hoạch vùng nhằm đạt mục đích khai thác lãnh thổ theo hướng tăng thêm giá trị sản phẩm xã hội theo phương pháp mơ hình hố điều kiện thực tiễn vùng, so sánh với vùng xung quanh nước lu 1.1.1.2 Quy hoạch vùng lãnh thổ Thái Lan: an Tõ năm 70 kỷ trc công tác quy hoạch vùng đà đ-ợc va n ý n-ớc Với hệ thống quy hoch tiến hành theo cấp: Quốc ie gh tn to gia, Vùng, Á vùng hay Địa phương Vùng ( Region ): §ược coi Á miền ( Subdivision ) đất p nước, điều cần thiết để phân chia quốc gia thành Á miền theo nl w phương diện khác bố trí dân cư, khí hậu, địa hình đồng thời lý d oa quản lý nhà nước hay trị, đất nước chia thành miền an lu đơn vị hành hay đơn vị bầu cử u nf va Quy mơ diện tích vùng phụ thuộc vào kích thước, diện tích đất nước Thơng thường vùng có diện tích lớn đơn vị hành lớn Sự ll oi m phân chia vùng theo mục đích quy hoạch, theo đặc điểm lãnh thổ theo hai cách sau: z at nh Quy hoạch phát triển vùng tiến hành cấp Á miền xây dựng z + Thứ nhất: Sự bổ sung kế hoạch Nhà nước giao cho vùng, @ m co giải kế hoạch quốc gia l gm mục tiêu hoạt động xác định theo sở vùng, sau kế hoạch vùng + Thứ hai: Quy hoạch vùng giải vào đặc điểm an Lu vùng, kế hoạch vùng đóng góp vào việc xây dựng kế hoạch quốc gia n va ac th si Quy hoạch phải gắn liền với tổ chức hành quản lý Nhà nước, phải có phối hợp với phủ quyền địa phương Dự án phát triển Hoàng gia Thái Lan xác định vùng nơng nghiệp chiếm vị trí quan trọng kinh tế xã hội trị Thái Lan tập trung xây dựng hai vùng: Trung Tâm Đông Bắc Trong 30 năm (1961- 1988 đến 1992 - 1996 ) tổng dân cư nông thôn vùng nông nghiệp giảm từ 80% xuống 66,6%, dự án tập trung vào vấn đề quan trọng: Nước, đất đai, vốn đầu tư kỹ thuật, nông nghiệp, thị trường lu 1.1.2 Quy hoạch cảnh quan sinh thái: an Thuật ngữ “cảnh quan - Landscape” tổng thể lãnh thổ tự nhiên va n quy mơ nào, có đồng tương đối số hợp phần tự gh tn to nhiên đó, chúng mang tính chất kiểu loại phân loại theo ie tiêu dấu hiệu đồng Cảnh quan nhà cảnh quan học p Trung Quốc lý giải theo cách: nl w - Theo phương diện mỹ học, cảnh quan đồng nghĩa với từ “phong d oa cảnh” Cảnh quan đối tượng thẩm mỹ, mà rừng xem phong cảnh an lu (rừng phong cảnh) u nf va - Theo phương diện địa lý cảnh quan tổng hợp thành phần sinh vật, địa mạo, thổ nhưỡng, khí hậu bề mặt địa cầu Khái niệm cảnh quan ll oi m gần gũi với thuật ngữ hệ sinh thái quần lạc sinh địa z at nh - Cảnh quan sinh thái học Cảnh quan tổ hợp hệ sinh thái khác không gian Một cảnh quan bao gồm tụ họp số hệ z sinh thái liền kề có ảnh hưởng lẫn nhau, có chức liên quan hỗ @ l gm trợ phát sinh đặc điểm định khơng gian m co Cảnh quan thay đổi phụ thuộc vào hình dáng vật lý vị trí đỉnh núi, hồ, biển hay đất liền Cảnh quan chia thành cảnh quan an Lu nông thôn hay thành thị tùy thuộc vào mức độ “nhân tạo” cảnh quan n va ac th si - Các nghiên cứu làm sở cho quy hoạch cảnh quan sinh thái * Nghiên cứu tính đa dạng sinh học Tính đa dạng sinh học mơi trường sống người có tầm quan trọng đặc biệt, đa dạng sinh học có quan hệ chặt chẽ tới đa dạng cảnh quan, Vì vậy, nhà sinh học Mỹ (California), Nam phi, Chi lê, Australia (Mayer, Lugo, Wilson) tiến hành nghiên cứu đa dạng sinh học để làm sở cho quy hoạch cảnh quan khu vực rừng nguyên sinh Duy trì tính đa dạng cảnh quan, đa dạng lồi tính đa dạng di truyền mục tiêu chủ yếu quản lý tài lu nguyên thiên nhiên nói chung, quản lý rừng nói riêng an * Để làm sở quy hoạch cảnh quan sinh thái cho khu bảo tồn, va n nhà khoa học gồm Simpson, Shannnon - Weiner, Richness tập trung gh tn to nghiên cứu số đa dạng sinh học Chỉ số đa dạng sinh học sở đánh ie giá đa dạng cảnh quan sinh thái tiến hành quy hoạch cảnh quan p 1.1.3 Quy hoạch sử dụng đất nl w Hiện có nhiều tài liêu nghiên cứu định nghĩa quy hoạch sử d oa dụng đất khác nhau, từ đưa đến việc phát triển quan điểm an lu phương pháp sử dụng quy hoạch sử dụng đất cng khỏc u nf va Theo Dent (1988; 1993) quy hoạch sử dụng đất nh phương tiện giúp cho lảnh đạo định sử dụng đất đai thông qua việc đánh giá ll oi m có hệ thống cho việc chọn mẫu hình sử dụng đất đai, mà chọn z at nh lựa đáp ứng với mục tiêu riêng biệt, từ hình thành nên sách chương trình cho sử dụng đất đai z Một định nghĩa khác Fresco ctv., (1992), quy hoạch sử dụng đất @ l gm dạng hình quy hoạch vùng, trực tiếp cho thấy việc sử dụng tốt trường, xã hội vấn đề hạn chế khác m co đất đai quan điểm chấp nhận mục tiêu, hội môi an Lu n va ac th si Theo Mohammed (1999), từ vựng kết hợp với định nghĩa quy ho¹ch sư dơng ®Êt hầu hết đồng ý trọng giải đoán hoạt động tiến trình xây dựng định cấp cao Do quy hoạch sử dụng đất, mt thi gian di vi định từ xuống nên cho kết nhà quy hoạch bảo người dân phải làm Trong phương pháp tổng hợp người sử dụng đất đai trung tâm (UNCED, 1992; FAO, 1993) i li nh ngha v quy hoạch sử dụng đất nh sau quy hoạch sử dụng đất l mt tin trình xây dựng định để đưa lu đến hành động việc phân chia đất đai cho sử dụng để cung cấp an có lợi bền vững (FAO, 1995) Với nhìn quan điểm khả va n bền vững chức ca quy hoạch sử dụng đất l hng dn s gh tn to định sử dụng đất đai để nguồn tài nguyên ie khai thác có lợi cho người, đồng thời bảo vệ cho tương p lai.Cung cấp thông tin tốt liên quan đến nhu cầu chấp nhận nl w người dân, tiềm thực nguồn tài nguyên tác động đến d oa mơi trường có lựa chọn yêu cầu cho tiến an lu trình quy hoạch sử dụng đất đai thành công Ở đánh giá đất đai giữ vai trị u nf va quan trọng cơng cụ để đánh giá thực trạng đất đai sử dụng cho mục đích riêng biệt (FAO, 1976), hay phương pháp để ll z at nh 1988) Do định nghĩa: oi m giải nghĩa hay dự đoán tiềm sử dụng đất đai (Van Diepen ctv., Thay đổi sử dụng đất đai điều kiện kinh tế xã hội để chọn z lọc thực chọn lựa sử dụng đất đai tốt Đồng thời quy @ l gm hoạch sử dụng đất đai chọn lọc đưa vào thực hành sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên tương lai” an Lu Do đó, quy hoạch cho thấy: m co đất đai mà phải phù hợp với yêu cầu cần thiết người bảo vệ n va ac th si - Những cần thiết phải thay đổi, - Những cần thiết cho việc cải thiện quản lý, - Những cần thiết cho kiểu sử dụng đất đai hoàn toàn khác trường hợp cụ thể khác Các loại sử dụng đất đai bao gồm: đất ở, nông nghiệp (thủy sản, chăn nuôi,…) đồng cỏ, rừng, bảo vệ thiên nhiên du lịch phải phân chia cách cụ thể theo thời gian quy định Do quy hoạch sử dụng đất đai phải cung cấp hướng dẫn cụ thể để giúp cho nhà lu định chọn lựa trường hợp có mâu thuẩn đất an nơng nghiệp phát triển thị hay cơng nghiệp hóa cách va n vùng đất đai có giá trị cho đất nơng nghiệp nông thôn mà không gh tn to nên sử dụng cho mục đích khác ie 1.1.4 Quy hoạch lâm nghiệp p Q trình phát triển cơng tác quy hoạch lâm nghiệp gắn liền với qua nl w trình phát triển kinh tế chủ nghĩa tư Do công nghiệp giao thông vận d oa tải phát triển nên khối lượng gỗ ngày tăng Sản xuất gỗ tách khỏi an lu kinh tế địa phương bước vào thời đại kinh tế hàng hoá tư chủ nghĩa u nf va Thực tế sản xuất lâm nghiệp khơng cịn bó hẹp trong việc sản xuất gỗ đơn mà cần phải có lý luận biện pháp nhằm đảm bảo thu ll oi m hoạch lợi nhuận lâu dài cho chủ rừng Chính hệ thống hồn chỉnh lý cảnh z at nh luận quy hoạch lâm nghiệp điều chế rừng hình thành hồn z Vào đầu kỷ 18, cơng tác quy hoạch lâm nghiệp giải @ l gm việc:”khoanh khu chặt luân chuyển”, có nghĩa đem trữ lượng diện tích m co tài nguyên rừng chia cho năm chu kỳ khai thác tiến hành khoanh khu chặt luân chuyển theo trữ lượng diện tích Phương thức an Lu phục vụ cho phương thức kinh doanh rừng chồi, chu kỳ khai thác ngắn n va ac th si 90 qua hợp đồng kinh tế, ngăn chặn tác động có hại đến rừng Thời gian khoanh nuôi năm * Khoanh ni xúc tiến tái có trồng bổ sung Đối tượng đất trống IC có mật độ tái sinh mục đích (gỗ) 500 cây/ ha, tái sinh có triển vọng 300 cây/ha, cần bổ sung thêm lâm nghiệp để tái tạo lại rừng Đồng thời thực biện pháp phát quang thực bì, san ủi đường lơ, khoảnh kết hợp đường đai ngăn lửa, bảo vệ Tổng diện tích 164,0 Biện pháp kỹ thuật: Tra dặm diện tích khơng có tái lu sinh tái sinh có mục đích, triển vọng thấp Trồng lồi an địa có giá trị kinh tế, giá trị hàng hoá cao, Lim, Lát hoa Khoanh nuôi va n phục hồi rừng giải pháp lâm sinh quan trọng tốn tiền kết gh tn to thành rừng cao Việc tái tạo lại rừng theo đường diễn tự nhiên ie nhằm phục hồi hệ thực vật địa vốn bị suy thoái nhờ tác p động người thông qua giải pháp lâm sinh thích hợp Thời gian khoanh nl w nuôi năm d oa * Trồng rừng chăm sóc rừng an lu Là giải pháp lâm sinh có hiệu quả, nhanh chóng phủ xanh đất trống - Đối tượng: ll u nf va đồi núi trọc, đáp ứng mục đích kinh doanh đặt oi m + Đối với rừng phịng hộ: Tồn diện tích đất trống IA, IB, IC nằm z at nh quy hoạch loại rừng phòng hộ đầu nguồn, phịng hộ hồ đập Những diện tích phân bố nơi có điều kiện tự nhiên, kinh tế, kỹ thuật thuận lợi z để trồng rừng, chăm sóc, nuôi dưỡng bảo vệ @ l gm + Đối với rừng sản xuất: Tồn diện tích đất trống trảng cỏ IA, đất tế, kỹ thuật đưa vào trồng rừng m co trống bụi IB, IC quy hoạch cho trồng rừng sản xuất có đủ điều kiện kinh an Lu n va ac th si 91 - Diện tích: Tổng diện tích đưa vào trồng rừng giai đoạn 2011- 2020 5.072,29 ha, đó: + Trồng rừng phòng hộ: 722,0ha + Trồng rừng sản xuất: 4.350,29 - Biện pháp kỹ thuật: + Diện tích đất đai đưa vào trồng rừng hàng năm phải có thiết kế cụ thể đến lô (phải đo đường ranh giới cắm mốc bảng cho lô, khoảnh, diện tích lơ thiết kế tối đa ha, trung bình -3 ha), lập hồ sơ thiết kế lu cấp có thẩm quyền phê duyệt Các lơ rừng trồng phải làm thủ tục an giao khoán cho chủ quản lý cụ thể va n + Đưa kết điều tra điều kiện tự nhiên, đất đai, thực bì, mục đích kinh gh tn to doanh để xác định loài cây, phương thức, phương pháp, mật độ trồng, tiêu ie chuẩn con, hạt giống… p + Đối với rừng phịng hộ cần trọng đến lồi địa, nl w trồng phải đáp ứng nhanh yêu cầu phòng hộ: Cây sinh trưởng nhanh, nhiều d oa tầng tán, mau khép tán, rễ ăn sâu phát triển mạnh, có chu kỳ kinh doanh an lu dài thích nghi với điều kiện tự nhiên vùng, có khả tái sinh tốt, u nf va chống chịu lửa rừng sâu bệnh hại Ngồi để khả phịng hộ rừng cần trồng xen loài đặc sản, công nghiệp, ăn dài ll oi m ngày có giá trị hàng hố cao z at nh + Đối với rừng sản xuất thực biện pháp thâm canh, nông lâm kết hợp, nhằm tạo nhiều sản phẩm hàng hoá với suất chất lượng cao z + Phương thức trồng hỗn giao với mật độ tuỳ thuộc vào loài tỷ lệ @ l gm hỗn giao (có thể trồng hỗn giao theo hàng, theo băng hay theo đám) Bộ ban hành m co + Tiêu chuẩn con: tuân thủ theo quy trình quy phạm an Lu n va ac th si 92 + Yêu cầu đem trồng phải đảm bảo chất lượng, có khả chống chịu với tác động xấu mơi trường bên ngồi + Thời vụ trồng từ tháng đến tháng hàng năm (vào đầu mùa mưa) + Chăm sóc rừng trồng (3 năm đầu sau trồng), việc làm quan trọng giai đoạn chưa thích nghi với điều kiện ngoại cảnh phải chống chịu với nhiều loại sâu bệnh hại Các biện pháp kỹ thuật cụ thể loài trồng tuân thủ theo quy trình, quy phạm thông tư hướng dẫn Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn lu * Đề xuất tập đồn trồng rừng an Căn Quyết đinh số 16/2005/QĐ - BNN ngày 15/03/2005 Bộ nông va n nghiệp phát triển nông thôn việc ban hành Danh mục loài chủ tn to yếu cho trồng rừng sản xuất theo vùng sinh thái lâm nghiệp; Căn vào kết ie gh điều tra lập địa kết hợp với việc nghiên cứu, tìm hiểu đặc tính sinh lý, p sinh thái khả nguồn giống số loài Đề xuất số loài nl w trồng rừng sau: oa + Đối với rừng phịng hộ mơi trường (cây phân tán) nên chọn d vừa có chức phịng hộ, vừa có chức tạo cảnh quan mơi trường như: lu va an số sau: Long não(Cinamomum camphora), Bạch đàn (Eucalyptus sp), u nf Phi lao(Casuariana equisetifolia), Xà cừ (khya seneganesis), Dừa (Cocos ll nucifera), Bằng lăng nước (Lagerstroemia speciosa), Phượng vĩ (Delonix oi m regia), Keo (Acasia sp)… z at nh + Đối với rừng phòng hộ đầu nguồn phòng hộ đập nên trồng rừng hỗn giao z : Keo chàm (Acasia auriculiformis), Keo tai tượng (Acasia mangium wild), Keo gm @ lai, Thông (Pinus merkussi) với số địa như: Lim, Lát hoa… l + Đối với rừng sản xuất nên trồng loài phù hợp với mục đích m co kinh tế địa phương như: Luồng, Xoan ta, Keo tràm, Keo tai tượng, Keo lai trồng rừng nông lâm kết hợp Nên trồng rừng hỗn giao để tăng khả an Lu phòng chống sâu bệnh, lửa rừng nâng cao xuất lập địa n va ac th si 93 4.6.4 Giải pháp nghiên cứu, đào tạo - Nghiên cứu trồng thử nghiệm số lồi địa có suất cao, phục vụ cho trồng rừng kinh doanh gỗ lớn - Xây dựng mơ hình nơng lâm kết hợp, mơ hình canh tác đất dốc để chuyển giao kỹ thuật canh tác bền vững tới hộ tham gia sản xuất lâm nghiệp - Tăng cường quản lý chất lượng giống song song với việc đầu tư chiều sâu cho nghiên cứu giống mới, giống tốt sinh trưởng nhanh đáp ứng mục tiêu trồng rừng Xây dựng chương trình chọn giống có định hướng lu cho lồi chủ yếu, có giá trị kinh tế cao phục vụ cho chương trình an trồng rừng nguyên liệu va n - Về đào tạo: Đào tạo lại đào tạo đội ngũ cán quản lý, cán gh tn to công chức Hạt Kiểm lâm huyện nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển Hỗ trợ đào tạo, phổ cập bồi dưỡng kiến thức lâm nghiệp cho cán p ie giai đoạn d oa nl w cấp xã, thôn, phát triển hệ thống khuyến lâm sở ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 94 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua thời gian thực đề tài: “Nghiên cứu đề xuất nội dung quy hoạch lâm nghiệp huyện Quan Sơn - tỉnh Thanh Hóa” đạt mục tiêu hoàn thành nội dung đặt ra, phù hợp với điều kiện thực tế, cụ thể: - Đã tìm hiểu kỹ đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện, phân tích q trình quy hoạch tổng thể quy hoạch sử dụng đất huyện Quan sơn giai đoạn 2011 – 2020 Từ đánh giá bất cập, tồn để đề xuất lu nội dung quy hoạch lại rừng an - Việc đề xuất quy hoạch loại rừng phòng hộ, đặc dụng, sản xuất làm va n sở cho việc phát triển lâm nghiệp địa bàn huyện kết hợp việc giao đất gh tn to lâm nghiệp theo nghị định181/2004/NĐ - CP ngày 29/10/2004 nghị định ie 135/CP Chính phủ để thi hành luật đất đai cách nghiêm túc có p hiệu nl w - Đề tài đề xuất tập đoàn trồng phù hợp cho cải tạo rừng phịng d oa hộ, sản xuất Ngồi việc củng cố lại tổ chức quản lý đặt hợp lý, an lu giúp cho công tác quản lý rừng ngày tốt hơn, phù hợp với điều kiện thực u nf va tiễn Thực giải pháp quy hoạch, bảo vệ phát triển rừng nêu trên, góp phần phát triển kinh tế làm phong phú tài nguyên rừng huyện, đáp ll oi m ứng nhu cầu phịng hộ, mơi trường năm tới z at nh Trên sở quan điểm, định hướng phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, với quan điểm, định hướng phát triển lâm z nghiệp tỉnh quy hoạch sử dụng đất huyện, kế hoạch phát triển kinh @ l gm tế - xã hội huyện Đề tài thực quy hoạch loại rừng đề xuất m co giải pháp thực Việc quy hoạch loại rừng đặc dụng, phòng hộ, sản xuất phù hợp với điều kiện thực tế địa phương, từ làm sở an Lu cho quy hoạch phát triển lâm nghiệp địa bàn huyện phát triển cách n va ac th si 95 bền vững Quy hoạch lâm nghiệp huyện để định hướng xây dựng, sở ứng dụng có hiệu quản lý bảo vệ, khai thác phát triển tài nguyên rừng tồn huyện Là sở để bố trí kế hoạch trung hạn, ngắn hạn hàng năm ngành lâm nghiệp huyện để chủ động tổ chức quản lý, đạo sản xuất kinh doanh lâm nghiệp tiến độ hiệu Các kết nghiên cứu sở góp phần vào thúc đẩy kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng Đặc biệt an ninh biên giới ngày đảm lu bảo vững an Tồn va n - Việc quy hoạch phát triển lâm nghiệp địa bàn huyện Quan sơn phụ gh tn to thuộc nhiều vào chế, sách có liên quan đến đất đai, ie chế độ, sách đất đai chưa thực ổn định, thường xuyên có bổ p xung, chỉnh sửa nên việc quy hoạch tránh khỏi han chế nl w - Cơng tác nghiên cứu tuyển chọn lồi xuất xứ, dịng số d oa lồi trồng rừng nguyên liệu, phòng hộ chưa thực phù hợp với điều kiện an lu dịa phương nên cịn có hạn chế, tỷ lệ thành rừng chưa cao Ngoài việc đầu u nf va tư sở vật chất đường vận chuyển, vận xuất, vườn ươm đặc biệt đội ngũ cán quản lý, cán kỹ thuật địa phương thiếu nên ll oi m dẫn tới khó khăn đạo sản xuất z at nh - Nhận thức nhân dân công tác xây dựng vốn rừng, quản lý bảo vệ rừng hạn chế Vẫn để xảy tình trạng chặt phá rừng vụ z chặt phá chưa sử lý triệt để nên gây ảnh hưởng không tốt l gm @ trông nhân dân m co - Trong quy hoạch chưa đề cập đầy đủ kinh doanh toàn diện, lợi dụng tổng hợp tài nguyên rừng, việc xây dựng mơ hình nơng lâm an Lu kết hợp, kinh doanh đặc sản, lâm sản phụ n va ac th si 96 - Đánh giá hiệu môi trường, hiệu mặt xã hội tính chất định tính, chưa đưa số định lượng - Chưa xây dựng mô hình nơng-lâm kết hợp phát triển sản xuất kinh doanh lâm nghiệp địa bàn Kiến nghị §Ĩ thực nội dung quy hoạch, xin kiến nghị vấn đề sau cần tiếp tục nghiên cứu triển khai thực để công tác qui hoạch phát triển lâm nghiệp huyện Quan s¬n có hiệu quả: - Ủy ban nhân dân tỉnh: Chỉ đạo sở Nông nghiệp phát triển nông lu an thôn, sở Tài nguyên – Môi trường, Chi cục Kiểm lâm ngành liên quan n va phối hợp với Ủy ban nhân dân huyện khẩn trương tiến hành kiểm kê đất tn to đai lập dự án quy hoạch lại loại rừng, dự án cải tạo rừng phịng hộ trình gh Bộ Nơng nghiệp phát triển nông thôn thẩm định trước Ủy ban nhân dân p ie tỉnh phê duyệt w - Ủy ban nhân dân huyện Quan sơn: Trên sở quy hoạch đựơc phê oa nl duyệt, đẩy nhanh tiến độ giao đất lâm nghiệp thuộc rừng phòng hộ cho ban d quản lý rừng phòng hộ, giao đất lâm nghiệp cho hộ gia đình cá nhân lu va an theo quy định Luật đất đai năm 2003; đạo thực dự án Phòng cháy u nf chữa cháy rừng, lập dự án trồng rừng để thực giai đoạn 2011-2020 ll phát triển loại rừng huyện có hiệu m oi - Kiểm kê đánh giá lập dự án chi tiết sử dụng rừng đất lâm nghiệp z at nh vùng cải tạo rừng nghèo kiệt, nhằm tránh lợi dụng chủ trương để phá rừng tự nhiên z gm @ - Triển khai dự án theo dõi diễn biến tài nguyên rừng; Tổ chức kiểm kê rừng ảnh vệ tinh ảnh máy bay, nhằm nắm trạng rừng l m co phục vụ cho việc bảo vệ phát triển rừng cải tạo rừng nghèo kiệt - Rà soát đẩy nhanh việc cấp Gíây chứng nhận quyền sử dụng đất lâm an Lu nghiệp địa bàn huyện theo kết rà soát lại quy hoạch loại rừng theo n va ac th si 97 định 674/QĐ-UBND ngày 13/3/2007 Quyết định số 714/QĐ-UBND ngày 22/3/2011 việc phê duyệt kết quy hoạch bảo vệ phát triển rừng tỉnh Bình Thuận giai đoạn 2011-2020 - Nghiên cứu chuyên sâu cơng tác giống, có tài liệu hướng dẫn loài trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên ca tnh Nhà n-ớc cần ban hnh cỏc chớnh sỏch thiết thực tái đầu tư lại cho lâm nghiệp sách chi trả dịch vụ mơi trường, sách khuyến khích chế phát triển sạch, áp dụng tiờu chng ch rng phát triển lâm lu nghiệp để ngành lâm nghiệp phát triển cách bền v÷ng an n va p ie gh tn to d oa nl w ll u nf va an lu oi m z at nh z m co l gm @ an Lu n va ac th si 98 TÀI LIỆU THAM KH¶o Bộ Nơng nghiệp PTNT (1998), Sổ tay khuyến nông, khuyến lâm cho nông dân miền núi, NXB nông nghiệp, Hà Nội Bộ Nông nghiệp PTNT (2005), Quyết định số 62/2005/QĐ - BNN ngày 12/10/2005 V/v ban hành quy định tiêu chí phân loại rừng đặc dụng Chính phủ nước CHXH CN Việt Nam (1999), Nghị định số 163/1999/NĐCP ngày 16/11/1999 giao đất, cho thuê đất lâm nghiệp cho tổ chức, cá nhân, hộ gia đình sử dụng ổn định lâu dài vào mục đích lâm lu nghiệp an CP ngày 29/10/2004 thi hành Luật đất đai n va Chính phủ nước CHXH CN Việt Nam (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ- gh tn to Chính phủ nước CHXHCN Việt Nam (2004), Nghị định số 200/2004/NĐ- p ie CP ngày 03/12/2004 xếp, đổi phát triển lâm trường quốc doanh nl w Cục Kiểm lâm (1996), Giao đất Lâm nghiệp, NXB nông nghiệp, Hà Nội d oa Vũ Cao Đàm (2000), Phương pháp nghiên cứu khoa học - NXB KHKT an lu NguyÔn Ngäc Lung ( 1995), Hiện trạng công tác trồng rừng Việt Nam , Tài liệu hội thảo Tăng c-ờng ch-ơng trình trồng rừng Việt va u nf Nam , Bộ Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp, Hà Nội ll QĐ số 2755/ QĐ - UBND ngày 12/ 9/ 2007 UBND tỉnh Thanh Hoá m oi phê duyệt kết rà soát, quy hoạch loại rừng tỉnh Thanh Hoá giai z at nh đoạn 2006 2015; 10 Quốc Hội nước CHXH CN Việt Nam (2003), Luật đất đai z 11 Quốc hội nước CHXH CN Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ phát triển rừng @ gm 12 Quyết định số: 1467/QĐ-UBND ngày 11/5/2011 Uỷ ban nhân dân m co l tỉnh Thanh ho¸ việc ban hành định mức hỗ trợ đầu tư trồng rừng, khốn khoanh ni tái sinh bảo vệ rừng tỉnh Thanh ho¸ đất lâm nghiệp Việt Nam, NXB Thống kê an Lu 13 Đỗ Đình Sâm - Nguyễn Ngọc Bình (2001), Đánh giá tiềm sản suất n va ac th si 99 14 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 134/2004/QĐ-TTg ngày 20/7/2004 số sách hỗ trợ đất sản xuất, đất ở, nhà nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số, đời sống khó khăn 15 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 135/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 phê duyệt chương trình phát triển kinh tế- xã hội xã đặc biệt khó khăn miền núi 16 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 245/1998/QĐ-TTg ngày 21/12/1998 thực trách nhiệm quản lý Nhà nước cấp rừng đất lâm nghiệp lu 17 Thủ tướng Chính phủ, Quyết định số 661/1998/QĐ-TTg ngày 29/7/1998 an va mục tiêu, nhiệm vụ sách tổ chức thực dự án trồng n triệu rừng tn to 18.Trường ĐHLN (1996), Giáo trình Quy hoạch điều chế rừng, NXB Nông ie gh nghiệp, Hà Nội p 19.Trường ĐHLN (1999), Giáo trình Quy hoạch lâm nghiệp, NXB Nông nl w nghiệp, Hà Nội oa 20 Trường ĐHLN (2003), Cơ sở quy hoạch vùng lãnh thổ, Bài giảng sau đại học d 21 UBND huyện Quan s¬n Báo cáo quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đai lu va an huyện Quan s¬n-tØnh Thanh hoá u nf 22 Lê Vi ( 1996 ), Vấn đề sử dụng đất gắn liền với độ phì nhiêu đất ll môi tr-ờng, đồi núi trung du miền Bắc Việt Nam, Tài liệu hội thảo, oi m Hà Nội giảng sau đại học z at nh 23 Trần Hữu Viên ( 2005 ), Giáo trình Cơ sở quy hoạch vùng lÃnh thổ, Bài z 24 Trần Hữu Viên -Lê Sỹ Việt (1999), Quy hoạch Lâm nghiệp, NXB Nông gm @ nghiệp, Hà Nội m co l 25 Trần Hữu Viên ( 1997 ), Quy hoạch sử dụng đất giao đất có tham gia ng-ời dân, Tài liệu tập huấn dự án hỗ trợ LNXH, Tr-ờng ĐHLN, Hà Tây an Lu n va ac th si 100 i LỜI CẢM ƠN Qua mét thời gian nghiên cứu học tập khoa Đào tạo Sau ại học tr-ờng Đại học Lâm nghiệp, đ-ợc h-ớng dẫn nhiệt tình thầy giáo, cô giáo giảng viên đến đà hoàn thành chứng theo yêu cầu khoa Đào tạo sau đại học nhà tr-ờng Vi tm lịng biết ơn sâu sắc thân, tơi chân thành gửi lời cảm ơn tới hướng dẫn quý báu, nhiệt tình, đầy trách nhiệm nhiệt huyết lu thầy giáo - ngi hng dn khoa hc PGS.TS Vị Nh©m an Qua đây, cho phép tơi gửi lời cảm ơn tới thầy cô giáo trực va n tiếp tham gia giảng dạy, thầy cô giáo khoa Đào tạo Sau đại học tn to trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam ie gh Nhân dịp xin bày tỏ cảm ơn tới lãnh đạo Uỷ ban nhân p dân huyện Quan sơn tỉnh Thanh hoá, cỏc phũng Nụng nghip v Phỏt triển nl w nơng thơn, phịng Tài ngun môi trường, hạt Kiểm Lâm, Ban quản lý Dự d oa án 661 số phòng ban liên quan khác, bạn bè, đồng nghiệp giúp an lu đỡ tơi suốt q trình thực đề tài va Đề tài “Nghiên cứu đề xuất nội dung quy hoạch lâm nghiệp huyện ll u nf Quan S¬n - tỉnh Thanh Hãa” hồn thành với nỗ lực cố gắng oi m thân song kiến thức thời gian hạn chế nên chắc không tránh z at nh khỏi thiếu sót định, mong đón nhận ý kiến đóng góp từ phía nhà khoa học, thầy cô bạn đọc z @ Xin chân thành cảm ơn l gm Hà Nội, ngày 12 tháng năm 2011 Học viên m co an Lu Phạm B¸ Th¸nh n va ac th si ii 101 MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Lời cảm ơn Mục lục Danh Mục bảng biểu…………………………………………………….i Danh mục đồ ……………………………………………………….….ii MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU lu 1.1 Trên Thế giới an 1.1.1 Quy hoạch vùng va n 1.1.2 Quy hoạch cảnh quan sinh thái: to 1.1.4 Quy hoạch lâm nghiệp ie gh tn 1.1.3 Quy hoạch sử dụng đất p 1.2 Ở Việt Nam 10 nl w 1.2.1 Quy hoạch vùng chuyên canh 10 d oa 1.2.2 Quy hoạch cảnh quan 11 an lu 1.2.3 Quy hoạch sử dụng đất 13 u nf va 1.2.4 Quy hoạch lâm nghiệp 15 Chương MỤC TIÊU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP ll oi m NGHIÊN CỨU 23 z at nh 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 23 2.1.1 Mục tiêu tổng quát: 23 z 2.1.2 Mục tiêu cụ thể: 23 @ l gm 2.2 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 23 m co 2.3 Nội dung đề tài, vấn đề cần giải quyết: 23 2.3.1 Cơ sở quy hoạch lâm nghiệp huyện Quan s¬n 23 an Lu 2.3.2 Đề xut cỏc ni dung c bn quy hoạch lâm nghiệp huyện Quan s¬n.24 n va ac th si iii 102 2.4 Phương pháp nghiên cứu 24 2.4.1 Phương pháp luận: 24 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu 25 2.4.3 Phương pháp phân tích, xử lý số liệu 26 Chương TÌNH HÌNH CƠ BẢN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 27 3.1 Điều kiện tự nhiên 27 3.1.1 Vị trí địa lý kinh tế 27 3.1.2 Đặc điểm tự nhiên 28 lu 3.1.3 Tài nguyên 29 an 3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội nhân văn 33 va n 3.2.1.Về dân té, dân số lao động : 33 to 3.2.3 Về sở hạ tầng chủ yếu: 36 ie gh tn 3.2.2 Thực trạng phát triển kinh tế huyện 34 p 3.3 Hệ thống tổ chức kết hoạt động lâm nghiệp địa bàn huyện nl w Quan sơn 44 d oa 3.3.1.Tổ chức quản lý 44 an lu 3.3.2 Kết hoạt động lâm nghiệp địa bàn huyện 45 u nf va 3.3.3 Công tác quy hoạch lâm nghiệp 47 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN……………….50 ll oi m 4.1 Cơ sở quy hoạch lâm nghiệp huyện Quan sơn 50 z at nh 4.1.1 Cơ sở pháp lý 50 4.1.2 Cơ sở điều kiện tù nhiªn-kinh tế - xã hội 52 z 4.1.3 Một số dự báo 54 @ l gm 4.2 Đề xuất nội dung quy hoạch phát triển lâm nghiệp huyện m co Quan sơn giai đoạn 2011-2020 58 4.2.1 Quan điểm định hướng nhiệm vụ phát triển lâm nghiệp huyện an Lu Quan sơn đến năm 2020 58 n va ac th si iv 103 4.3 Chức quy hoạch loại rừng huyện Quan sơn giai đoạn 2011-2020 61 4.3.1 Chức loại rừng điều kiện thực tế 61 4.3.2 Quy hoạch loại rừng giai đoạn 2011-2020 62 4.3.3 Đề xuất số nội dung, giải pháp thực quy hoạch 66 4.4 Tiến độ quy hoạch rừng theo giai đoạn từ năm 2011 - 2015 từ năm 2016 - 2020 81 4.5 Ước tính vốn đầu tư, hiệu đầu tư/1ha trồng rừng sản xuất làm lu định hướng cho chủ rừng thực 81 an 4.5.1 Các pháp lý 81 va n 4.5.2 Ước tính hiệu thực phương án quy hoạch 82 4.6.1 Giải pháp tổ chức 85 ie gh tn to 4.6 Đề xuất số giải pháp thực 85 p 4.6.2 Giải pháp sách 86 nl w 4.6.3 Giải pháp kỹ thuật 88 d oa 4.6.4 Giải pháp nghiên cứu, đào tạo 93 an lu KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ 94 u nf va Kết luận 94 Tồn 95 ll z at nh TÀI LIỆU THAM KHẢO oi m Kiến nghị 96 z m co l gm @ an Lu n va ac th si 104 v DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang Bảng 3.1 Dân số trung bình, số hộ, số lao động qua năm 33 Bảng 3.2 Tình hình lao động huyện Quan Sơn năm gần 34 Giá trị sản xuất ngành kinh tế, huyện Quan Sơn Bảng 3.3 35 giai đoạn 2000-2010 lu Diện tích đất lâm nghiệp huyện Quan Sơn năm 2010 46 Bảng 4.1 Diện tích đất lâm nghiệp huyện Quan Sơn năm 2010 63 Bảng 4.2 Diện tích quy hoạch rừng sản xuất theo đơn vị hành vùng giai đoạn 2011-2020 64 Bng 4.3 Din tớch quy hoạch rừng sản xuất theo đơn vị hành vùng giai đoạn 2011-2020 64 Bng 4.4 Din tớch quy hoạch rừng phịng hộ theo đơn vị hành vùng giai đoạn 2011-2020 65 Din tớch quy hoch rừng phịng hộ theo đơn vị hành vïng giai đoạn 2011-2020 65 Din tớch quy hoch cỏc loi rừng theo chủ quản lý 66 Quy hoạch rừng theo tiĨu vïng đơn vị hành đến 2020 67 an Bảng 3.4 n va ie gh tn to p Bảng 4.5 d oa Bảng 4.7 nl w Bảng 4.6 Bảng 4.8 Quy hoạch phát triển rừng theo chủ quản lý huyện Quan Sơn Bảng 4.9 Quy hoạch chi tiết rừng Giai đoạn 2011-2015(vùng 1) 73 Bảng 1.10 Quy hoạch chi tiết rừng Giai đoạn 2016-2020(vùng 1) 75 Bảng 4.11 Quy hoạch chi tiết rừng Giai đoạn 2011-2015(vùng 2) 77 Bảng 4.12 Quy hoạch chi tiết rừng Giai đoạn 2016-2020(vùng2) 79 ll u nf va an lu 68 oi m z at nh Bng 4.13 Tiến độ thực hạng mục trồng, chăm sóc bảo vệ rừng 81 z DANH MỤC CÁC HÌNH @ Tên hình Trang gm TT Hỡnh 3.1 Bản đồ trạng sử dụng đất huyện Quan sơn năm 2010 Hỡnh 4.1 m co l 49 Bản đồ quy hoạch lâm nghiệp huyện Quan sơn giai đoạn 2011- 2020 80 an Lu n va ac th si