Nghiên ứu đề xuất một số giải pháp chiến lược phát triển du lịch hồ sông đà hòa bình của công ty du lịch hòa bình

112 3 0
Nghiên ứu đề xuất một số giải pháp chiến lược phát triển du lịch hồ sông đà hòa bình của công ty du lịch hòa bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ======== W X ======== ĐẶNG THÚY HÀ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH HỒ SƠNG ĐÀ HỊA BÌNH CỦA CƠNG TY DU LỊCH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN NGHIẾN Hà Nội 2012 Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! 17051114014641000000 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & Quản lý LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề tài đặt ra, luận văn có sử dụng thơng tin, số liệu, báo cáo tỉnh, số huyện thông tin điều tra trực tiếp từ du khách Tôi xin cam đoan tất số liệu, thông tin luận văn hoàn toàn thật trích nguồn rõ ràng, số liệu tơi sử dụng luận văn chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn trước nhà trường Tác giả luận văn Đặng Thúy Hà Đặng Thúy Hà Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & Quản lý LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, cố gắng nỗ lực thân, nhận quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ gia đình, bạn bè, Ban giám hiệu, thầy cô Viện Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội; Sở Kế hoạch Đầu tư Hồ Bình, Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Hồ Bình, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hồ Bình, Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Bình, Cục Thống kê Hồ Bình… doanh nghiệp kinh doanh du lịch, hộ gia đình địa bàn hồ Hồ Bình, tỉnh Hồ Bình Đặc biệt hướng dẫn nhiệt tình, trách nhiệm Thầy giáo Tiến sĩ Nguyễn Văn Nghiến - Giảng viên Viện Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội suốt trình hình thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, nhiên không tránh khỏi hạn chế thiếu sót định thực luận văn Kính mong Thầy giáo, Cô giáo bạn bè tiếp tục đóng góp ý kiến để đề tài ngày hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Đặng Thúy Hà Đặng Thúy Hà Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & Quản lý BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT BQ : Bình quân CN & XDCB : Công nghiệp xây dựng CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hố CC : Cơ cấu CSVCKT : Cơ sở vật chất kỹ thuật CSHT : Cơ sở hạ tầng DV : Dịch vụ DVVC : Dịch vụ vận chuyển DL : Du lịch ĐH : Đại học ĐKTN : Điều kiện tự nhiên HH – DV : Hàng hoá _ Dịch vụ KT-XH : Kinh tế - Xã hội LĐ : Lao động PT : Phát triển SĐHB : Sơng Đà Hồ Bình TNDL : Tài nguyên du lịch TN : Thu nhập UBND : Uỷ ban nhân dân Đặng Thúy Hà Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & Quản lý MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN  LỜI CẢM ƠN BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC  DANH MỤC BẢNG BIỂU  PHẦN MỞ ĐẦU 1  Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 6  1.1 Cơ sở lý luận phát triển du lịch 6  1.1.1 Một số khái niệm 6  1.1.2 Những vấn đề có liên quan đến phát triển du lịch theo hướng bền vững 11  1.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch 12  1.1.4 Tác động du lịch tới kinh tế, xã hội môi trường sinh thái 13  1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển du lịch 15  1.2.1 Khái quát tình hình phát triển du lịch giới 15  1.2.2 Tình hình phát triển du lịch Việt Nam 16  1.2.3 Những học kinh nghiệm phát triển du lịch 19  1.3 Phương pháp nghiên cứu 20  1.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 20  1.3.2 Tổ chức điều tra thu thập số liệu 21  1.3.3 Xử lý số liệu 21  1.3.4 Phân tích số liệu 21  Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG LỊNG HỒ SƠNG ĐÀ - HỊA BÌNH 26  2.1 Vị trí địa lý địa hình 26  2.1.1 Vị trí địa lý: 26  2.1.2 Địa hình: 26  Đặng Thúy Hà Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & Quản lý 2.2 Điều kiện khí hậu chế độ thuỷ văn 26  2.2.1 Khí hậu 26  2.2.2 Thuỷ văn 27  2.3 Hiện trạng kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch 27  2.3.1 Giao thông 27  2.3.2 Hệ thống cấp điện 28  2.3.3 Bưu viễn thông 28  2.3.4 Cấp nước, thoát nước thải vệ sinh mơi trường 29  2.4 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực hồ Sơng Đà - Hồ Bình 30  2.4.1 Về kinh tế 30  2.4.2 Về xã hội 32  2.4.3 Về y tế 33  2.4.4 Về giáo dục 33  2.5 Vị trí du lịch khu vực hồ Sơng Đà - Hồ Bình 35  2.5.1 Vị trí du lịch hồ Sơng Đà - Hồ Bình chiến lược phát triển du lịch tỉnh nước 35  2.5.2 Vị trí du lịch hồ Sơng Đà - Hồ Bình chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương 36  2.6 Thực trạng phát triển du lịch địa bàn hồ Sơng Đà - Hồ Bình 40  2.6.1 Một số tài nguyên du lịch địa bàn hồ Sông Đà - Hồ Bình 40  2.6.2 Cơng tác quy hoạch phát triển du lịch 44  2.6.3 Cơ sở vật chất phục vụ du lịch 45  2.6.4 Các sản phẩm du lịch chủ yếu 48  2.6.5 Lao động phục vụ du lịch 49  2.6.6 Kết hoạt động kinh doanh du lịch hồ Sơng Đà - Hồ Bình52  2.7 Đánh giá chung phát triển du lịch địa bàn hồ Sơng Đà - Hồ Bình 61  2.7.1 Nguyên nhân kết đạt việc phát triển du lịch hồ Sơng Đà - Hịa Bình 61  Đặng Thúy Hà Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & Quản lý 2.7.2 Ảnh hưởng việc phát triển khu du lịch hồ Sơng Đà - Hịa Bình tới mơi trường - xã hội 63  Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH HỒ SÔNG ĐÀ – HỊA BÌNH 65  3.1 Định hướng phát triển du lịch hồ Sông Đà - Hồ Bình thời kỳ 2006 2020 65  3.1.1 Những quan điểm phát triển du lịch hồ Sơng Đà - Hồ Bình 65  3.1.2 Mục tiêu phát triển du lịch hồ Sơng Đà - Hồ Bình 66  3.1.3 Dự báo triển vọng phát triển du lịch hồ Sơng Đà - Hịa Bình thời gian tới 68  3.2 Phân tích WSOT 72  3.2.1 Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức du lịch hồ Sơng Đà - Hồ Bình 72  3.2.2 Những khó khăn phát triển du lịch hồ Sơng Đà -Hồ Bình 74  3.3 Một số giải pháp chiến lược để phát triển du lịch hồ Sông Đà - Hồ Bình 81  3.3.1 Hoàn thiện công tác quy hoạch, quản lý tổ chức thực công tác quy hoạch phát triển du lịch 82  3.3.2 Hoàn thiện chế sách du lịch kiện toàn hệ thống quản lý Nhà nước du lịch 83  3.3.3 Đa dạng hóa nguồn vốn, thu hút đầu tư đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển du lịch 85  3.3.4 Nâng cấp sở vật chất kỹ thuật 86  3.3.5 Nâng cao chất lượng dịch vụ 88  3.3.6 Phát triển mang tính tổng hợp liên hồn loại hình, sản phẩm du lịch dựa mạnh tài nguyên 89  3.3.7 Phát triển tuyến điểm du lịch 91  3.3.8 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ du lịch 92  Đặng Thúy Hà Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & Quản lý 3.3.9 Tăng cường tuyên truyền quảng bá, xúc tiến 94  3.3.10 Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức du lịch khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia hoạt động du lịch 95  PHẦN KẾT LUẬN 96  TÀI LIỆU THAM KHẢO 100  Đặng Thúy Hà Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & Quản lý DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Lượng khách quốc tế đến Việt Nam (2005 – 2010) 18  Bảng 2.1: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành kinh tế Hồ Bình giai đoạn 2008 - 2010 34  Bảng 2.2: Một số lễ hội 44  Bảng 2.3: Lao động phục vụ cho du lịch tỉnh Hịa Bình (2008 – 2010) 51  Bảng 2.4 : Số lượt khách du lịch đến hồ Sông Đà - Hồ Bình (2008 – 2010) 55  Bảng 2.5: Thời gian lưu trú khách du lịch đến vùng 56  hồ Sơng Đà - Hồ Bình (2008 – 2010) 56  Bảng 2.6: Doanh thu từ du lịch vùng hồ Sơng Đà - Hồ Bình (2008 – 2010) 60  Bảng 3.1: Dự báo lượng khách du lịch hồ Sông Đà - Hồ Bình tới năm 2020 69  Bảng 3.2 : Dự báo doanh thu từ du lịch hồ Sông Đà - Hồ Bình đến năm 2020 70  Bảng 3.3: Dự kiến nhu cầu lao động phục vụ du lịch 70  vùng hồ Sông Đà - Hồ Bình đến năm 2020 70  Bảng 3.4: Dự kiến nhu cầu phòng nghỉ phục vụ du lịch hồ Sông Đà - 71  Hồ Bình đến năm 2020 71  Bảng 3.5: Phân tích SWOT cho du lịch hồ Sơng Đà - Hồ Bình 72  Đặng Thúy Hà Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & Quản lý PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, sống người dân ngày nâng cao du lịch trở thành nhu cầu cần thiết đời sống xã hội Về mặt kinh tế, du lịch trở thành ngành quan trọng, ngành kinh tế tổng hợp động coi phương sách hiệu để vùng, quốc gia phát triển kinh tế Việt nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), điều đánh dấu bước ngoặt đường chủ động hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế đất nước Gia nhập WTO mang đến hội khơng thách thức cho kinh tế nước ta Ngành du lịch Việt Nam nói chung ngành du lịch địa phương phải đối mặt với thách thức lớn từ hội nhập kinh tế quốc tế: - Cạnh tranh thu hút khách du lịch bình diện quốc gia quốc tế ngày gay gắt - Yêu cầu khách du lịch chất lượng sản phẩm ngày cao Trong du lịch Việt Nam giai đoạn đầu phát triển, hoạt động du lịch chủ yếu dựa vào tự nhiên, kinh nghiệm quản lý, kinh doanh, trình độ nghiệp vụ đội ngũ lao động ngành nhiều bất cập; sở hạ tầng, cở vật chất kỹ thuật du lịch yếu thiếu đồng - Tài nguyên môi trường du lịch có dấu hiệu suy giảm khai thác, sử dụng thiếu tính bền vững Trước bối cảnh đó, địa phương cần phải phân tích, đánh giá để tìm lợi du lịch thực địa phương mình, từ đề chiến lược phát triển, định hướng, giải pháp đầu tư, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp du lịch phát triển Tiếp giáp với thủ đô Hà Nội, cách 70 km theo phía Tây dọc đường số 6, Hồ Bình vùng đất cổ với nhiều tiềm du lịch Đến với Hồ Bình, du khách đến với hồ Sơng Đà - Hồ Bình, khu có nhiều điểm du lịch Quả thực sức người thiên nhiên nơi tạo cho Hịa Bình vùng lịng hồ ven hồ thơ mộng với đầy đủ Đặng Thúy Hà Luận Văn Thạc Sĩ

Ngày đăng: 22/01/2024, 14:58