1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp chiến lược phát triển du lịch hồ sông đà hòa bình của công ty du lịch hòa bình

112 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI ======== W X ======== ĐẶNG THÚY HÀ NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH HỒ SƠNG ĐÀ HỊA BÌNH CỦA CƠNG TY DU LỊCH HỊA BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN NGHIẾN Hà Nội 2012 Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & Quản lý LỜI CAM ĐOAN Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề tài đặt ra, luận văn có sử dụng thơng tin, số liệu, báo cáo tỉnh, số huyện thông tin điều tra trực tiếp từ du khách Tôi xin cam đoan tất số liệu, thơng tin luận văn hồn tồn thật trích nguồn rõ ràng, số liệu sử dụng luận văn chưa sử dụng để bảo vệ học vị Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn trước nhà trường Tác giả luận văn Đặng Thúy Hà Đặng Thúy Hà Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & Quản lý LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, cố gắng nỗ lực thân, nhận quan tâm tạo điều kiện giúp đỡ gia đình, bạn bè, Ban giám hiệu, thầy cô Viện Kinh tế Quản lý, Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội; Sở Kế hoạch Đầu tư Hồ Bình, Sở Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn Hồ Bình, Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch Hồ Bình, Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Bình, Cục Thống kê Hồ Bình… doanh nghiệp kinh doanh du lịch, hộ gia đình địa bàn hồ Hồ Bình, tỉnh Hồ Bình Đặc biệt hướng dẫn nhiệt tình, trách nhiệm Thầy giáo Tiến sĩ Nguyễn Văn Nghiến - Giảng viên Viện Kinh tế Quản lý Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội suốt trình hình thành luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng, nhiên không tránh khỏi hạn chế thiếu sót định thực luận văn Kính mong Thầy giáo, Cơ giáo bạn bè tiếp tục đóng góp ý kiến để đề tài ngày hoàn thiện Xin chân thành cảm ơn! Tác giả luận văn Đặng Thúy Hà Đặng Thúy Hà Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & Quản lý BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT BQ : Bình quân CN & XDCB : Công nghiệp xây dựng CNH – HĐH : Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hố CC : Cơ cấu CSVCKT : Cơ sở vật chất kỹ thuật CSHT : Cơ sở hạ tầng DV : Dịch vụ DVVC : Dịch vụ vận chuyển DL : Du lịch ĐH : Đại học ĐKTN : Điều kiện tự nhiên HH – DV : Hàng hoá _ Dịch vụ KT-XH : Kinh tế - Xã hội LĐ : Lao động PT : Phát triển SĐHB : Sông Đà Hồ Bình TNDL : Tài ngun du lịch TN : Thu nhập UBND : Uỷ ban nhân dân Đặng Thúy Hà Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & Quản lý MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN  LỜI CẢM ƠN BẢNG KÝ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC  DANH MỤC BẢNG BIỂU  PHẦN MỞ ĐẦU 1  Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 6  1.1 Cơ sở lý luận phát triển du lịch 6  1.1.1 Một số khái niệm 6  1.1.2 Những vấn đề có liên quan đến phát triển du lịch theo hướng bền vững 11  1.1.3 Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch 12  1.1.4 Tác động du lịch tới kinh tế, xã hội môi trường sinh thái 13  1.2 Cơ sở thực tiễn phát triển du lịch 15  1.2.1 Khái quát tình hình phát triển du lịch giới 15  1.2.2 Tình hình phát triển du lịch Việt Nam 16  1.2.3 Những học kinh nghiệm phát triển du lịch 19  1.3 Phương pháp nghiên cứu 20  1.3.1 Phương pháp chọn điểm nghiên cứu 20  1.3.2 Tổ chức điều tra thu thập số liệu 21  1.3.3 Xử lý số liệu 21  1.3.4 Phân tích số liệu 21  Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH VÙNG LỊNG HỒ SƠNG ĐÀ - HỊA BÌNH 26  2.1 Vị trí địa lý địa hình 26  2.1.1 Vị trí địa lý: 26  2.1.2 Địa hình: 26  Đặng Thúy Hà Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & Quản lý 2.2 Điều kiện khí hậu chế độ thuỷ văn 26  2.2.1 Khí hậu 26  2.2.2 Thuỷ văn 27  2.3 Hiện trạng kết cấu hạ tầng phục vụ du lịch 27  2.3.1 Giao thông 27  2.3.2 Hệ thống cấp điện 28  2.3.3 Bưu viễn thơng 28  2.3.4 Cấp nước, thoát nước thải vệ sinh môi trường 29  2.4 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực hồ Sơng Đà - Hồ Bình 30  2.4.1 Về kinh tế 30  2.4.2 Về xã hội 32  2.4.3 Về y tế 33  2.4.4 Về giáo dục 33  2.5 Vị trí du lịch khu vực hồ Sơng Đà - Hồ Bình 35  2.5.1 Vị trí du lịch hồ Sơng Đà - Hồ Bình chiến lược phát triển du lịch tỉnh nước 35  2.5.2 Vị trí du lịch hồ Sơng Đà - Hồ Bình chiến lược phát triển kinh tế - xã hội địa phương 36  2.6 Thực trạng phát triển du lịch địa bàn hồ Sơng Đà - Hồ Bình 40  2.6.1 Một số tài nguyên du lịch địa bàn hồ Sơng Đà - Hồ Bình 40  2.6.2 Cơng tác quy hoạch phát triển du lịch 44  2.6.3 Cơ sở vật chất phục vụ du lịch 45  2.6.4 Các sản phẩm du lịch chủ yếu 48  2.6.5 Lao động phục vụ du lịch 49  2.6.6 Kết hoạt động kinh doanh du lịch hồ Sơng Đà - Hồ Bình52  2.7 Đánh giá chung phát triển du lịch địa bàn hồ Sơng Đà - Hồ Bình 61  2.7.1 Nguyên nhân kết đạt việc phát triển du lịch hồ Sơng Đà - Hịa Bình 61  Đặng Thúy Hà Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & Quản lý 2.7.2 Ảnh hưởng việc phát triển khu du lịch hồ Sơng Đà - Hịa Bình tới môi trường - xã hội 63  Chương 3: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN DU LỊCH HỒ SƠNG ĐÀ – HỊA BÌNH 65  3.1 Định hướng phát triển du lịch hồ Sơng Đà - Hồ Bình thời kỳ 2006 2020 65  3.1.1 Những quan điểm phát triển du lịch hồ Sơng Đà - Hồ Bình 65  3.1.2 Mục tiêu phát triển du lịch hồ Sông Đà - Hồ Bình 66  3.1.3 Dự báo triển vọng phát triển du lịch hồ Sông Đà - Hịa Bình thời gian tới 68  3.2 Phân tích WSOT 72  3.2.1 Điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức du lịch hồ Sông Đà - Hồ Bình 72  3.2.2 Những khó khăn phát triển du lịch hồ Sông Đà -Hồ Bình 74  3.3 Một số giải pháp chiến lược để phát triển du lịch hồ Sơng Đà - Hồ Bình 81  3.3.1 Hồn thiện cơng tác quy hoạch, quản lý tổ chức thực công tác quy hoạch phát triển du lịch 82  3.3.2 Hồn thiện chế sách du lịch kiện toàn hệ thống quản lý Nhà nước du lịch 83  3.3.3 Đa dạng hóa nguồn vốn, thu hút đầu tư đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển du lịch 85  3.3.4 Nâng cấp sở vật chất kỹ thuật 86  3.3.5 Nâng cao chất lượng dịch vụ 88  3.3.6 Phát triển mang tính tổng hợp liên hồn loại hình, sản phẩm du lịch dựa mạnh tài nguyên 89  3.3.7 Phát triển tuyến điểm du lịch 91  3.3.8 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ du lịch 92  Đặng Thúy Hà Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & Quản lý 3.3.9 Tăng cường tuyên truyền quảng bá, xúc tiến 94  3.3.10 Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức du lịch khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia hoạt động du lịch 95  PHẦN KẾT LUẬN 96  TÀI LIỆU THAM KHẢO 100  Đặng Thúy Hà Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & Quản lý DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1: Lượng khách quốc tế đến Việt Nam (2005 – 2010) 18  Bảng 2.1: Cơ cấu giá trị sản xuất ngành kinh tế Hồ Bình giai đoạn 2008 - 2010 34  Bảng 2.2: Một số lễ hội 44  Bảng 2.3: Lao động phục vụ cho du lịch tỉnh Hịa Bình (2008 – 2010) 51  Bảng 2.4 : Số lượt khách du lịch đến hồ Sơng Đà - Hồ Bình (2008 – 2010) 55  Bảng 2.5: Thời gian lưu trú khách du lịch đến vùng 56  hồ Sông Đà - Hồ Bình (2008 – 2010) 56  Bảng 2.6: Doanh thu từ du lịch vùng hồ Sơng Đà - Hồ Bình (2008 – 2010) 60  Bảng 3.1: Dự báo lượng khách du lịch hồ Sơng Đà - Hồ Bình tới năm 2020 69  Bảng 3.2 : Dự báo doanh thu từ du lịch hồ Sơng Đà - Hồ Bình đến năm 2020 70  Bảng 3.3: Dự kiến nhu cầu lao động phục vụ du lịch 70  vùng hồ Sơng Đà - Hồ Bình đến năm 2020 70  Bảng 3.4: Dự kiến nhu cầu phịng nghỉ phục vụ du lịch hồ Sơng Đà - 71  Hồ Bình đến năm 2020 71  Bảng 3.5: Phân tích SWOT cho du lịch hồ Sơng Đà - Hồ Bình 72  Đặng Thúy Hà Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & Quản lý PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày nay, sống người dân ngày nâng cao du lịch trở thành nhu cầu cần thiết đời sống xã hội Về mặt kinh tế, du lịch trở thành ngành quan trọng, ngành kinh tế tổng hợp động coi phương sách hiệu để vùng, quốc gia phát triển kinh tế Việt nam trở thành thành viên thức Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), điều đánh dấu bước ngoặt đường chủ động hội nhập quốc tế, phát triển kinh tế đất nước Gia nhập WTO mang đến hội thách thức cho kinh tế nước ta Ngành du lịch Việt Nam nói chung ngành du lịch địa phương phải đối mặt với thách thức lớn từ hội nhập kinh tế quốc tế: - Cạnh tranh thu hút khách du lịch bình diện quốc gia quốc tế ngày gay gắt - Yêu cầu khách du lịch chất lượng sản phẩm ngày cao Trong du lịch Việt Nam giai đoạn đầu phát triển, hoạt động du lịch chủ yếu dựa vào tự nhiên, kinh nghiệm quản lý, kinh doanh, trình độ nghiệp vụ đội ngũ lao động ngành nhiều bất cập; sở hạ tầng, cở vật chất kỹ thuật du lịch yếu thiếu đồng - Tài nguyên môi trường du lịch có dấu hiệu suy giảm khai thác, sử dụng thiếu tính bền vững Trước bối cảnh đó, địa phương cần phải phân tích, đánh giá để tìm lợi du lịch thực địa phương mình, từ đề chiến lược phát triển, định hướng, giải pháp đầu tư, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp du lịch phát triển Tiếp giáp với thủ đô Hà Nội, cách 70 km theo phía Tây dọc đường số 6, Hồ Bình vùng đất cổ với nhiều tiềm du lịch Đến với Hồ Bình, du khách đến với hồ Sơng Đà - Hồ Bình, khu có nhiều điểm du lịch Quả thực sức người thiên nhiên nơi tạo cho Hịa Bình vùng lịng hồ ven hồ thơ mộng với đầy đủ Đặng Thúy Hà Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & Quản lý kiện hỗ trợ nâng cấp, hoàn thiện số nhà hàng đạt chuẩn Ðịnh hướng cho nhà hàng phục vụ khách ăn sản vật địa phương, thực nghiêm ngặt vệ sinh an toàn thực phẩm, nâng cao chất lượng phục vụ thái độ đón tiếp, thực cơng khai giá, bảo đảm tính văn minh phục vụ Thường xuyên tổ chức giao lưu văn hóa khách với đồng bào dân tộc thiểu số điều đặc biệt hấp dẫn khách quốc tế Và hoạt động gián tiếp góp phần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường du khách người dân địa phương Cần làm cho người nhận thức rằng, chất lượng công cụ cạnh tranh hiệu Bởi việc phát triển dịch vụ du lịch cần quan tâm đến chất lượng không chạy theo số lượng, đồng thời xác định nâng cao chất lượng sản phẩm dịch vụ cần thiết nhiệm vụ trọng tâm Thường xuyên kiểm tra, giám sát chất lượng công việc việc lấy ý kiến khách hàng chất lượng phục vụ… Để đánh giá thực trạng chất lượng sản phẩm dịch vụ doanh nghiệp xử lý tốt phàn nàn khách Có phương pháp thích hợp để lấy ý kiến khách Tổ chức quan tâm khai thác tới đồn khách có quy mơ nhỏ khơng tập trung vào đồn khách có quy mơ lớn 3.3.6 Phát triển mang tính tổng hợp liên hồn loại hình, sản phẩm du lịch dựa mạnh tài nguyên Hiện hồ Sơng Đà - Hịa Bình khu vực nghèo loại hình du lịch Việc tạo sản phẩm du lịch mang tính đặc thù cho nơi cần thiết Với diện tích tập trung khoảng 1.000 ha, đặc điểm địa hình thiên nhiên ưu đãi với quần tụ dân tộc anh em sản phẩm đặc thù khu du lịch hồ Sơng Đà - Hịa Bình sản phẩm tổng hợp thiên nhiên mơi trường văn hố khu vực Đặc điểm Đặng Thúy Hà 89 Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & Quản lý nơi có Bởi trình khai thác sản phẩm du lịch trình khai thác đồng Trong trình khai thác sáng tạo người làm công tác du lịch đưa sản phẩm có khu vực thành sản phẩm đặc thù Có thể phát triển sản phẩm chủ yếu như: - Du lịch hồ Sông Đà - Hịa Bình: + Du lịch mặt nước: Tồn hồ Sơng Đà - Hịa Bình có 8.000ha để phục vụ khách du lịch, có vịnh Suối Hoa có khoảng 700ha đặc điểm đặc biệt hồ Sơng Đà - Hịa Bình Nơi mặt nước phẳng lặng, xanh quanh năm xứng đáng để đầu tư xây dựng khu du lịch lớn, kết hợp nghỉ dưỡng vui chơi nước Nhất sau thuỷ điện Sơn La vào hoạt động hồ Sơng Đà - Hịa Bình xanh hơn, thuận lợi giao thông đường thuỷ, mực nước hồ chênh 10 mét so với 28 mét (mà nước hồ xuống gây cảm giác vùng đất chết) + Du lịch mạo hiểm bao gồm leo núi khám phá rừng, khám phá hang động, lặn, nhảy dù, lướt ván, mô tô nước, thuyền cao tốc + Vui chơi giải trí cao cấp hồ: Lướt sóng, bơi, thả tàu lượn, du ngoạn thuyền buồm, nhà nghỉ (thích ứng với hồ sóng) + Du lịch hang động, động khô động nước khu vực hấp dẫn Cụ thể Động Hoa Tiên, hang Xưng, Động Tớn, hang Thầu … - Du lịch nghỉ dưỡng, nghỉ cuối tuần: + Các biệt thự nghỉ cao cấp, resort vịnh Ngòi Hoa, đảo Ngọc, vịnh Hiền Lương + Các nhà nghỉ văn hoá: Bản Giang Mỗ, Lác, Mát, Vầy Nưa - Du lịch tín ngưỡng, lễ hội: Đền Bờ lễ hội tổ chức hàng năm Lễ hội văn hóa dân tộc Mường - Du lịch khoa học: + Khoa học tự nhiên: Rừng Pu Canh, hồ Hồ Bình, núi, loại sinh vật Đặng Thúy Hà 90 Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & Quản lý + Khoa học lịch sử: Chống ngoại xâm thời phong kiến thời cận đại, khả thích ứng với thiên nhiên - Du lịch văn hoá: Văn hoá Mường, Dao, Tày, Thái - Du lịch làng nghề: dân tộc với nghề dệt, đan lát, săn bắn tập trung sản xuất mặt hàng lâm thổ sản sản phẩm đặc sắc địa phương rượu cần, hàng dệt thổ cẩm, sản xuất nhạc cụ (Cồng chiêng, sáo nhị ) để bán cho du khách - Du lịch nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu văn hố cổ, văn hố truyền thống Hồ Bình nhà nghiên cứu người Pháp, người Việt 3.3.7 Phát triển tuyến điểm du lịch Theo điều kiện địa lý tỉnh Hồ Bình, vị trí khu du lịch hồ Sơng Đà Hịa Bình nằm vùng phụ cận trung tâm du lịch Hà Nội mối liên hệ mang tính liên hệ vùng du lịch với tỉnh khu vực Đây điều kiện tốt để phát triển thêm tuyến điểm du lịch Nên nghiên cứu, hình thành điểm du lịch mạo hiểm xe đạp địa hình, leo núi, sử dụng phương tiện du lịch vùng lịng hồ Sơng Đà - Hịa Bình thuyền kayak, bè mảng, làng Văn hóa, phong tục tập quán truyền thống, sắc độc đáo đồng bào dân tộc khu vực yếu tố quan trọng để khai thác thu hút du khách Tuy nhiên cần lựa chọn đặc sắc, tập trung đầu tư nâng cấp, chỉnh trang xây dựng thành tuyến tham quan văn hóa dân tộc tiêu biểu việc nâng cấp số lễ hội văn hóa phục vụ du lịch Cần tránh sân khấu hóa can thiệp nhiều vào việc tổ chức lễ hội Liên kết với điểm du lịch: thành phố Hồ Bình, Tân Lạc – Văn hoá Việt Mường, Mai Châu Các điểm du lịch không thuộc phạm vi du lịch hồ Sông Đà - Hịa Bình lại có ảnh hưởng đặc biệt quan trọng với khu du lịch mặt: vị trí địa lý, lượng khách du lịch (trao đổi vùng), kết nối tour du lịch chung văn hoá lớn Đặng Thúy Hà 91 Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & Quản lý Cần quan tâm đặc biệt việc liên kết với đơn vị, công ty có truyền thống tổ chức tốt tour du lịch toàn quốc Ha Noi tourist, Saigon tourist, Viet Travel Để bước đầu đưa tour đến với điểm du lịch trung tâm, thành phố huyện Đồng thời liên kết với tỉnh phía Tây Bắc để làm tour văn hoá du lịch Tây Bắc 3.3.8 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực phục vụ du lịch Chất lượng nguồn nhân lực điểm yếu trình phát triển du lịch tỉnh nói chung du lịch hồ Sơng Đà - Hịa Bình nói riêng Với mục tiêu trước mắt đưa du lịch hồ Sơng Đà - Hịa Bình trở thành khu du lịch trọng điểm quốc gia hướng tới mục tiêu lâu dài phát triển bền vững Vì việc đào tạo phát triển nguồn nhân lực không nhằm nâng cao chất lượng phục vụ du lịch mà làm cho du lịch phát triển cách bền vững Để đạt mục tiêu phát triển nguồn nhân lực cho du lịch cần: - Xây dựng chiến lược phát triển nguồn nhân lực phù hợp với nhu cầu phát triển du lịch cho khu du lịch, cần phải xem nguồn nhân lực chất lượng đào tạo yếu tố định cho việc thực thành công mục tiêu phát triển du lịch bền vững - Đánh giá thực trạng đội ngũ lao động số lượng chất lượng để có kế hoạch đào tạo mới, đào tạo lại… Chú trọng đến đào tạo tuyển dụng số chức danh cần thiết quan trọng để nâng cao chất lượng phục vụ đội ngũ hướng dẫn viên du lịch, nhân viên nấu ăn, nhân lễ tân… Ðể đáp ứng nhu cầu tìm hiểu du khách, đội ngũ thuyết minh viên phải thường xuyên bồi dưỡng, nâng cao trình độ đặc biệt trình độ ngoại ngữ để phục vụ du khách quốc tế Sở Văn hố, Thể thao Du lịch Hịa Bình nên phối hợp trường đào tạo du lịch tổ chức lớp đào tạo thực hành ngắn hạn cho đội ngũ cán quản lý nhân viên phục vụ du lịch địa phương, trước hết nhân viên phục vụ sở lưu trú, nhà hàng thuyết minh viên điểm du lịch Hịa Bình Đặng Thúy Hà 92 Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & Quản lý - Trong trình đào tạo cần phải đưa nội dung quản lý môi trường tạo nên ý thức bảo vệ môi trường cho tất nhân viên khu du lịch Nhận thức tầm quan trọng tính chất phức tạp du lịch khoảng không gian rộng lớn đan xen kinh tế - xã hội - môi trường Lồng ghép chương trình hoạt động du lịch bền vững vào thực tiễn cơng việc q trình đào tạo - Chú trọng việc đào tạo mới, đào tạo lại, ưu tiên tuyển dụng nguồn lao động địa phương, từ cấp, từ cán quản lý đến nhân viên phục vụ Việc tuyển dụng nguồn lao động địa phương không đem lại thu nhập, việc làm ổn định cho người dân địa phương… mà giúp họ từ bỏ việc làm không theo pháp luật có ảnh hưởng tiêu cực đến mơi trường sinh thái, huỷ hoại tài nguyên thiên nhiên săn bắn động vật, khai thác gỗ, đốn rừng làm rẫy - Khuyến khích phát triển hỗ trợ kinh phí cho hoạt động nghệ nhân, hoạt động văn hoá cộng đồng, lễ hội phục vụ du lịch, phát triển làng nghề truyền thống mang đậm nét dân tộc - Tăng cường giáo dục, bồi dưỡng kiến thức giao tiếp, ứng xử văn minh cho đồng bào phận địa phương (thôn, bản, xã…) khu du lịch - Các hình thức đạo tạo, bồi dưỡng lao động cần áp dụng là: + Đào tạo chỗ: mời chuyên gia, giảng viên lĩnh vực nghiệp vụ nhằm trang bị kiến thức cho lực lượng lao động để đáp ứng yêu cầu công việc Trang bị điều kiện kiến thức, cập nhật thông tin + Đào tạo từ bên ngoài: phối hợp với trường chuyên nghiệp, trung tâm đào tạo nghề…về du lịch nước để đưa nhân viên đào tạo Tham gia khoá bồi dưỡng quan tổ chức doanh nghiệp hỗ trợ kinh phí đào tạo + Đào tạo thông qua việc tổ chức hội thi nghiệp vụ ngành du lịch Đây hội đội ngũ cán bộ, nhân viên có dịp trao đổi kinh nghiệm công tác tổ chức quản lý, phục vụ xử lý tình phức tạp Đặng Thúy Hà 93 Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & Quản lý + Tổ chức lớp học ngoại ngữ nâng cao trình độ ngoại ngữ cho đội ngũ cán nhân viên làm công tác du lịch + Khu du lịch thường xuyên tổ chức hoạt động tuyên truyền bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho đồng bào địa phương phát triển hoạt động du lịch 3.3.9 Tăng cường tuyên truyền quảng bá, xúc tiến Hiện tình hình thị trường du lịch huyện khu vực quy hoạch nghèo nàn dường khơng có Chính cần phải đầu tư quảng bá du lịch hồ Sơng Đà - Hịa Bình thị trường ngồi tỉnh để từ kích thích mơi trường du lịch phát triển Bởi vậy, sau thông qua quy hoạch cần tổ chức quảng bá nhiều hình thức Trước tiên cần phát huy hiểu biết cá nhân, đoàn thể ban ngành đặc biệt ngành du lịch với ngành khác có liên quan làm tuyên truyền, quảng bá cách có hệ thống khoa học tài nguyên, địa điểm du lịch hồ Sơng Đà -Hồ Bình Tổ chức quảng bá ngồi tính chất đại trà cần tập trung với nhà đầu tư có thiện chí Hiện thời cơng tác quảng bá cho du lịch hồ Sơng Đà - Hịa Bình dường chưa có Nên tận dụng lễ hội hàng năm để quảng bá, đặc biệt lễ hội Đền Bờ Khi quảng bá cần ý đến phạm vi quảng bá, đối tượng quảng bá Không nên lưu tâm đến phạm vi tỉnh mà cần đến khu vực khác tỉnh Tăng cường tuyên truyền qua phương tiện thông tin đại chúng hình ảnh du lịch hồ Sơng Đà - Hịa Bình Trong thời đại cơng nghệ thơng tin phát triển nay, khách du lịch họ thường tìm hiểu thơng tin qua mạng khách quốc tế Mà khu du lịch hồ Sơng Đà - Hịa Bình chưa có website riêng, thời gian tới cần thiết kế trang web riêng du lịch hồ Sơng Đà - Hịa Bình để cơng tác quảng bá rộng rãi Bên cạnh cần tham gia hội thảo, hội chợ, triển lãm du lịch Tham Đặng Thúy Hà 94 Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & Quản lý gia vào hoạt động từ thiện, mở tìm hiểu mơi trường, thắng cảnh du lịch hồ Sơng Đà - Hịa Bình… Thường xun cung cấp thông tin cho doanh nghiệp lữ hành; sản xuất tập gấp, đồ, sách mỏng giới thiệu danh lam thắng cảnh điểm du lịch hấp dẫn hồ Sơng Đà - Hịa Bình tiếng Việt, tiếng Anh để phát miễn phí cho khách du lịch Tiến hành quảng bá phải đồng thời xúc tiến du lịch sở động du lịch địa phương phối hợp với Tổng cục Du lịch 3.3.10 Đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức du lịch khuyến khích cộng đồng địa phương tham gia hoạt động du lịch Cần đẩy mạnh công tác giáo dục tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức bảo tồn cho nhà quản lý, điều hành, hướng dẫn viên, quyền địa phương, cộng đồng dân cư du khách Cần giúp đỡ cho đối tượng nhận rõ nguy thách thức môi trường sinh thái địa phương Các doanh nghiệp nói chung, đặc biệt doanh nghiệp liên quan tới khai thác tài nguyên môi trường sinh thái phải có nghĩa vụ tham gia tích cực vào hoạt động bảo tồn bảo vệ môi trường như: cử thành viên tham dự lớp tập huấn môi trường để nâng cao hiểu biết biện pháp bảo vệ môi trường kinh doanh du lịch Cung cấp đầy đủ thông tin giá trị khu du lịch hồ Sơng Đà - Hịa Bình đặc điểm hấp dẫn cần thiết phải bảo vệ giá trị nhằm giúp khách có thái độ hành vi tích cực mơi trường Các thơng tin chuyển tới du khách thông qua biển chi dẫn khu du lịch, sách hướng dẫn… Giáo dục nhận thức chung du lịch cho tầng lớp nhân dân khu du lịch hồ Sơng Đà - Hịa Bình, khuyến khích cộng đồng dân cư địa phương tham gia vào hoạt động du lịch đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số Khôi phục phát huy sinh hoạt văn hóa truyền thống Ðầu tư, hỗ trợ trực tiếp cho số làng để khôi phục phát triển đội ngũ hướng dẫn viên nghiệp dư Đặng Thúy Hà 95 Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & Quản lý PHẦN KẾT LUẬN Kết luận Với môi trường tự nhiên lành, khí hậu ơn hồ, núi cao, rừng rậm non nước hữu tình hồ Sơng Đà - Hịa Bình ví “Vịnh Hạ Long thu nhỏ” Hơn nữa, nơi tập hợp khu vực có văn hố riêng biệt đặc sắc, lâu đời văn hoá Mường, Thái, Dao, Mơng Đứng bình diện văn hố Quốc gia, khu vực văn hố vơ đặc sắc có hàm lượng văn hố cao Đây thực điểm đến lý tưởng khách du lịch, tham quan, tìm hiểu nét văn hố dân tộc nghỉ dưỡng cuối tuần Tỉnh có quy hoạch mục tiêu hướng khu du lịch hồ Sông Đà - Hồ Bình tương lai trở thành khu du lịch Quốc gia khu du lịch trọng điểm tỉnh Một số dự án đầu tư kêu gọi, triển khai địa bàn Trong năm qua, việc khai thác tiềm để phát triển du lịch bước đầu du lịch hồ Sông Đà - Hịa Bình thực có nhiều khởi sắc đáng mừng, phần góp phần vào xây dựng kinh tế xã hội, xố đói giảm nghèo, tăng thu nhập, tăng ngân sách cho địa phương, cho toàn tỉnh cho đất nước Tuy nhiên, thực trạng phát triển du lịch hồ Sơng Đà - Hịa Bình cịn thấp thời gian qua, phần mang tính tự phát, chưa quy hoạch cách khoa học, việc khai thác nguồn tài nguyên chưa tương xứng với tiềm sẵn có tỉnh, tiềm du lịch vơ to lớn mang tầm vóc quốc gia cảu địa điểm Các hoạt động du lịch chủ yếu đầu tư mang tính nhỏ lẻ, sở vật chất mức khiêm tốn thiếu đồng bộ, sản phẩm du lịch chưa thực hấp dẫn du khách Nguồn nhân công dồi không ngừng tăng qua năm lại ẩn chứa hiểu biết, trình độ chun mơn ngoại ngữ, chưa thực đáp ứng nhu cầu ngày cao thị trường du lịch Đặng Thúy Hà 96 Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & Quản lý Để thúc đẩy phát triển du lịch hồ Sông Đà - Hịa Bình ngày cao hơn, hướng tới phát triển bền vững tỉnh Hồ Bình, ngành du lịch tỉnh cần có biện pháp cụ thể, hướng có phối hợp chặt chẽ ban ngành đoàn thể với cộng đồng dân cư Trước hết cần phải hoàn thành quy hoạch tổng thể triển khai quy hoạch chi tiết điểm du lịch khu vực Có chiến lược, sách kêu gọi thu hút đầu tư từ nhà đầu tư nước, giảm bớt thủ tục hành rườm rà có khuyến khích cụ thể để nhà đầu tư cảm thấy họ thực có lợi Tăng cường cơng tác quảng bá, xúc tiến thương mại để giới thiệu tới bạn bè bốn phương biết đến đến với hồ Sông Đà - Hịa Bình Chú tâm đạo tạo nguồn nhân lực thu hút lao động mới, đầu tư nâng cấp sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch Không ngừng phát triển sản phẩm du lịch vừa mang nét đặc trưng vừa hấp dẫn du khách Kết hợp với huyện với tỉnh bạn, công ty du lịch lữ hành nước để tạo thêm nhiều tour, tuyến du lịch Ý kiến đề xuất Để công tác khai thác phát triển du lịch hồ Sông Đà - Hịa Bình thực có hiệu ngày phát triển bền vững, xin mạnh dạn đề xuất số ý kiến sau: * Đối với Nhà nước Tăng cường quản lý Nhà nước du lịch: Nâng cao vai trò trách nhiệm quan quản lý Nhà nước du lịch địa bàn tỉnh Hồ Bình; tăng cường kiểm tra giám sát, xử lý nghiêm vi phạm trình thực quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch, hoạt động dịch vụ du lịch; gắn phát triển du lịch với đảm bảo quốc phòng, an ninh, trật tự an tồn xã hội Cần có sách thu hút hấp dẫn vốn đầu tư nước nước vào khu du lịch, đặc biệt khu du lịch có khả trở thành khu du lịch quốc gia hồ Sơng Đà - Hịa Bình Đặng Thúy Hà 97 Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & Quản lý Tiếp tục thực tốt chương trình hành động quốc gia du lịch, phát triển du lịch bền vững Hỗ trợ ngân sách, cấp kinh phí cho tỉnh để tỉnh đầu tư sở hạ tầng, sở vật chất phục vụ du lịch Đối với khu du lịch sinh thái bảo vệ, bảo dưỡng rừng đầu nguồn, bảo vệ hệ sinh thái rừng, hồ Mở thêm trường lớp hình thức đào tạo phù hợp để đào tạo nhanh nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch, đáp ứng kịp thời với nhu cầu xu phát triển ngành du lịch Có sách khuyến khích hỗ trợ cơng tác tuyên truyền, công tác quảng bá xúc tiến thị trường cho du lịch * Đối với Tỉnh Tiếp tục hoàn thiện quy hoạch tổng thể du lịch toàn tỉnh, khoanh vùng, phân cấp quản lý cụ thể cho quan ban ngành có liên quan đến du lịch cách hợp lý Quan tâm tới ngành du lịch tỉnh nói chung du lịch hồ Sơng Đà - Hịa Bình nói riêng, hỗ trợ vốn, tìm kiếm thị trường tăng cường cơng tác quảng bá xúc tiến để đưa hình ảnh du lịch Hồ Bình đến với bạn bè mn phương Thúc đẩy cho phát triển du lịch tỉnh Làm đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh Đào tạo nguồn nhân lực tỉnh, mời chuyên gia giỏi tư vấn, giảng dạy cho lao động, nhà làm du lịch địa bàn tỉnh Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp uỷ, quyền, ngành nhân dân dân tộc tỉnh du lich Tạo hội đầu tư kinh doanh du lịch địa bàn cho doanh nghiệp, cá nhân ngồi nước, khuyến khích thành phần kinh tế tỉnh đầu tư cho du lịch Hồ Bình, đặc biệt du lịch hồ Sơng Đà - Hịa Bình Đặng Thúy Hà 98 Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & Quản lý Tăng cường phối hợp với ngành chức kiểm tra, kiểm soát thị trường chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm chất lượng công tác phục vụ du khách du lịch * Đối với khu du lịch hồ Sơng Đà - Hồ Bình Khai thác tài ngun phải ngun tắc tơn trọng tính hoang sơ, hoang giã tài nguyên tự nhiên, đôi với công tác bảo vệ bảo tồn Đào tạo nhân lực chỗ, tuyên truyền vận động cho người dân địa phương hiểu tham gia phát triển du lịch địa bàn Nâng cao trình độ chun mơn cho cán công nhân viên, cử học trường nghiệp vụ du lịch Tăng cường đầu tư sở hạ tầng, giao thông nội bộ, sở vật chất kỹ thuật phục vụ du khách bao gồm thái độ phục vụ lòng mến khách Xây dựng khu vui chơi giải trí phục vụ du khách Đẩy mạnh công tác quảng bá, tuyên truyền xúc tiến du lịch để du lịch hồ Sơng Đà - Hồ Bình khỏi địa bàn tỉnh đến với bạn bè nước Đặng Thúy Hà 99 Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & Quản lý TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách 1) Đinh Trung Kiên (2006), Một số vấn đề du lịch Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội 2) Viện Đại học mở Hà Nội (1995), giáo trình kinh tế môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 3) Đại học Kinh tế quốc dân (1996), giáo trình kinh tế môi trường, NXB Giáo dục, Hà Nội 4) Nguyễn Cao Thường, Tơ Đăng Hải (1995), giáo trình thống kê du lịch, Đại học Huế 5) Trung tâm Từ điển ngôn ngữ (1998), Từ điển tiếng Việt, Hà Nội 6) Trương Sỹ Quý, Hà Quang Thơ (1998), giáo trình kinh tế du lịch, Đại học Đà Nẵng 7) Cục thống kê (2006, 2007, 2008, 2009, 2010), Niên giám thống kê tỉnh Hồ Bình (năm 2006, 2007, 2008, 2009, 2010 Luận văn 8) Khuất Hữu Oanh (2007), Tiềm định hướng phát triển du lịch địa bàn thị xã Sơn Tây, tỉnh Hà Tây, luận văn thạc sỹ kinh tế, ĐHNN – Hà Nội 9) Nguyễn Sao Dần (2008), Khai thác tiềm du lịch sinh thái phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hồ Bình, luận văn kỹ sư kinh tế, ĐHNN-Hà Nội 10) Nguyễn Anh Phương (2007) “Nghiên cứu số giải pháp phát triển du lịch bền vững huyện Buôn Đôn - tỉnh ĐăkLăk” 11) Trịnh Xuân Hồng (2006) “Các giải pháp để quản lý, khai thác tài nguyên nhằm phát triển du lịch Ninh Bình” Báo cáo hội thảo 12) Uỷ ban nhân dân tỉnh Hồ Bình (2006, 2007, 2008, 2009, 2010), Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hồ Bình (năm 2006, 2007, 2008, Đặng Thúy Hà Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & Quản lý 2009, 2010); Báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể phát triển du lịch hồ Hồ Bình thời kỳ 2006 – 2020 13) Tỉnh uỷ Hồ Bình (2007), Báo cáo kết thực nghị số 05NQ/TU Tỉnh uỷ (Khố XIII) phát triển du lịch Hồ Bình giai đoạn 2002 – 2006, phương hướng, mục tiêu, nhiệm vụ phát triển du lịch giai đoạn 2007 – 2010, định hướng đến năm 2015 14) Tỉnh uỷ Hoà Bình (2008), Báo cáo kiểm điểm lãnh đạo thực nhiệm vụ năm 2008, phương hướng nhiệm vụ năm 2009 15) Tỉnh uỷ Hồ Bình (2010), Báo cáo kết thực nghị số 11/NQ-TU ngày 21/8/2007 Tỉnh uỷ phát triển du lịch tỉnh Hồ Bình giai đoạn 2007 – 2010, định hướng đến năm 2015 16) Uỷ ban nhân dân tỉnh Hồ Bình (2010), Báo cáo đánh giá tình hình thực Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch tỉnh Hồ Bình giai đoạn 2001 – 2010 Website 17).http://www.tapchicongsan.org.vn 18).http://www.mangdulich.com 19) http://center-vita.com 20) http://www.baohoabinh.com.vn 21) http://www.hoabinh.gov.vn Đặng Thúy Hà Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & Quản lý Phiếu điều tra du khách (Phỏng vấn điểm du lịch chọn để nghiên cứu) Kính thưa quý khách! Chào mừng quý khách đến với Hồ Bình, đặc biệt du lịch vùng hồ Sông Đà Với mong muốn chuyến du lịch quý khách ngày phong phú hấp dẫn hơn, tiến hành nghiên cứu nhằm đánh giá nhu cầu cảm nhận du khách từ đưa giải pháp để phát triển du lịch vùng hồ Sông Đà ngày tốt Vậy xin quý khách vui lòng bỏ chút thời gian chia sẻ cảm nghĩ vấn đề sau (bằng cách đánh dấu vào ô) Quý khách đến từ đâu? …………………………………………… Quý khách đến điểm du lịch hình thức nào? Cá nhân tự ‫ڤ‬ Được tổ chức theo đoàn ‫ڤ‬ Trước đến du lịch vùng hồ Sông Đà quý khách biết thơng tin chương trình du lịch chưa? Biết nhiều ‫ڤ‬ Biết ‫ڤ‬ Chưa biết ‫ڤ‬ Quý khách đánh giá dịch vụ lưu trú đây? Tốt ‫ڤ‬ Bình thường ‫ڤ‬ Kém ‫ڤ‬ Theo quý khách thái độ phong cách phục vụ nào? Tốt ‫ڤ‬ Bình thường ‫ڤ‬ Kém ‫ڤ‬ Khả hướng dẫn viên du lịch có đáp ứng mong muốn q khách khơng? Rất hài lịng ‫ڤ‬ Bình thường ‫ڤ‬ Khơng hài lịng ‫ڤ‬ Q khách thích địa phương? Cảnh quan sinh thái ‫ڤ‬ Người dân địa phương ‫ڤ‬ Phong tục tập quán, văn hoá dân gian ‫ڤ‬ Các sản phẩm thủ công truyền thống ‫ڤ‬ Ẩm thực địa phương Đặng Thúy Hà ‫ڤ‬ Luận Văn Thạc Sĩ Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện kinh tế & Quản lý Khác …………………………………………………………………… Quý khách cho biết đánh giá về: Cảnh quan: Rất hài lòng ‫ڤ‬ Hài lòng ‫ ڤ‬Khơng hài lịng ‫ڤ‬ Bảo tồn văn hố: Rất hài lịng ‫ڤ‬ Hài lịng ‫ ڤ‬Khơng hài lịng ‫ڤ‬ Mơi trường: Rất hài lịng ‫ڤ‬ Hài lịng ‫ ڤ‬Khơng hài lòng ‫ڤ‬ Thái độ phục vụ: Rất hài lòng ‫ڤ‬ Hài lịng ‫ ڤ‬Khơng hài lịng ‫ڤ‬ Các dịch vụ: Hài lịng ‫ ڤ‬Khơng hài lịng ‫ڤ‬ Rất hài lịng ‫ڤ‬ Q khách cho biết thơng tin chi phí chuyến này? ……………………………………………………………………… 10 Quý khách có mong muốn quay trở lại du lịch lần ? Chắc chắn ‫ڤ‬ Không chắn ‫ڤ‬ Không ‫ڤ‬ 11 Quý khách cho biết số ý kiến đề xuất để nâng cao chất lượng dịch vụ lưu trú chất lượng phục vụ điểm du lịch? ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý khách, Chúc quý khách có chuyến vui vẻ hài lịng nhất! Đặng Thúy Hà Luận Văn Thạc Sĩ ... hướng phát triển du lịch địa bàn hồ Sông Đà - Hồ Bình thời gian tới, chúng tơi chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Nghiên cứu đề xuất số giải pháp chiến lược phát triển du lịch hồ Sông Đà - Hồ Bình Cơng ty Du. .. lịch hồ Sông Đà - Hồ Bình 72  3.2.2 Những khó khăn phát triển du lịch hồ Sơng Đà -Hồ Bình 74  3.3 Một số giải pháp chiến lược để phát triển du lịch hồ Sông Đà - Hồ Bình. .. phát triển du lich hồ Sơng Đà - Hịa Bình; - Đề xuất giải pháp phát triển du lịch hồ Sông Đà - Hồ Bình thời gian tới 2.3 Câu hỏi nghiên cứu - Phát triển du lịch hồ Sông Đà - Hồ Bình mang lại lợi

Ngày đăng: 27/02/2021, 21:27

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w