Đề xuất một số giải pháp chiến lược phát triển vinaphone giai đoạn 2006 2010

121 4 0
Đề xuất một số giải pháp chiến lược phát triển vinaphone giai đoạn 2006 2010

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

\ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Luận văn thạc sỹ đề xuất Một số giải pháp chiến lược phát triển vinaphone giai đoạn 2006-2010 Ngành: Quản trị kinh doanh Mã số : Người thực hiện: Phạm thị phương Người hướng dấn: TS Nghiêm sỹ thương Hà Nội, 2006 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - Luận văn thạc sỹ đề xuất Một số giải pháp chiến lược phát triển vinaphone giai đoạn 2006-2010 Người thực hiện: Phm th phng H Ni, 2006 Lời cảm ơn Trong thời gian thực đề tài Đề xuất số giải pháp chiến lược phát triển VinaPhone giai đoạn 2006-2010 đà tích lũy số kinh nghiệm bổ ích, ứng dụng nhiều kiến thức đà học trường vào thực tế Để hoàn thành đề tài này, đà giúp đỡ hướng dẫn tận tình thầy cô khoa Kinh tế Quản lý trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tôi xin chân trành cảm ơn TS Nghiêm Sỹ Thương giáo viên trực tiếp hướng dẫn, thầy cô khoa Kinh tế Quản lý trường Đại hcọ Bách khoa Hà Nội đà tận tình hướng dẫn suốt trình học tập trình thực luận văn Ngoài xin chân thành cảm ơn bạn bè, anh chị em đồng nghiệp đà giúp đỡ trình hoàn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Hà Nội, năm 2006 Sinh viên: Phạm Thị Thanh Phương Luận văn thạc sỹ Mc lục LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………… 1 Lý thực đề tài Mục đích đề tài Phương pháp nghiên cứu Nguồn th«ng tin thu thËp………………………………………… ý nghÜa thùc tiƠn đề tài Phạm vi giới hạn nghiên cứu đề tài Kết cấu luận văn chương I: Cơ sở lý luận chiến lược kinh doanh xây dựng chiến lược kinh doanh…………………… 1.1 Tỉng quan vỊ chiÕn l­ỵc kinh doanh…………………………… 4 1.2 Xác định nhiệm vụ hệ thống mục tiêu chiến lược 1.3 Phân tích môi trường kinh doanh doanh nghiệp 10 1.4 Các mô hình phân tích môi trường kinh doanh 19 1.5 Phân biệt loại hình chiến lược kinh doanh 22 1.6 Các phương pháp phân tích lựa chọn chiến lược 31 Tóm tắt chương I 35 Chương II Phân tích nhân tố chiến lược CủA Công ty dịch vụ viễn thông VINAPHONE 2.1 Khái quát chung Công ty 36 36 2.2 Phân tích môi trường bên 43 2.3 Phân tích môi trường nội 61 2.4 Tổng hợp yếu tố môi trường kinh doanh công ty 66 2.5 Phân tích hội, nguy cơ, điểm mạnh điểm yếu 70 Tóm tắt chương 75 Chương III: đề xuất số giải pháp thực chiến lược phát triển công ty giai đoạn 2006-2010 3.1 Căn đề xuất giải pháp 3.2 Các chiến lược kinh doanh tổng quát 76 76 80 Luận văn thạc sỹ 3.3 Giải pháp Tổ chức nguồn nhân lực 3.4 Giải pháp đầu tư, mở rộng vùng phủ sóng 3.5 Giải pháp công tác nghiên cứu phát triển 3.6 Giải pháp quảng cáo, truyền thông, khuyếch trương 3.7 Giải pháp chăm sóc khách hàng 3.8 Giải pháp Khai thác hiệu lực mạng lưới 3.9 Giải pháp Hợp tác phát triển 3.10Một số Khuyến nghị Kết luận Danh mục tài liệu tham kh¶o Phơ lơc 86 89 90 91 93 96 97 98 99 Luận văn thạc sỹ Li m u Lý thực đề tài Trong năm qua thị trường viễn thông có nhiều thay đổi vượt bậc, cạnh tranh ngày gay gắt, liệt, sôi động với góp mặt nhiều đối thủ mạnh, thị trường không độc quyền hai nhà khai thác lớn VinaPhone MobiFone Bên cạnh đó, trình hội nhập kinh tế quốc tế, doanh nghiệp viễn thông chấp nhận trình tự hoá cạnh tranh Tham gia WTO, doanh nghiệp viễn thông nước phép cung cấp dịch vụ qua biên giới tham gia góp vốn liên doanh, mua cổ phần doanh nghiệp nước Chính doanh nghiệp viễn thông nói chung, nhà khai thác thông tin di động nói riêng phải đối mặt nhiều với môi trường kinh doanh có nhiều thay ®ỉi nh­ vËy Mét nh÷ng vÊn ®Ị quan träng để kinh doanh có hiệu môi trường phải có biện pháp chiến lược phát triển doanh nghiệp giai đoạn định Thực tế cho thấy, doanh nghiệp có định hướng, giải pháp chiến lược kinh doanh phù hợp doanh nghiệp thành công Ngược lại doanh nghiệp hoạt động giải pháp chiến lược hoạt động cầm chừng thụ động trước biến đổi môi trường kinh doanh mà phát triển chí phải trả giá cho định kinh doanh sai lầm Qua thấy tầm quan trọng việc đề xuất giải pháp mang tính chiến lược trình hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Công ty VinaPhone nhà khai thác dịch vụ di động lớn từ trước tới Nhưng theo đánh giá trung tâm thông tin bưu điện với thị phần 51% năm 2002 đến năm 2006 thị phần 38%, điều cho thấy giảm sút đáng kể thời kỳ môi trường cạnh tranh có thay đổi lớn (phá vỡ chế độc quền di động) thiếu định hướng sản xuất kinh doanh hay nói cách khác thiếu giải pháp chiến lược kinh doanh, doanh nghiệp phải tự mày mò, thử nghiệm phải trả giá cho sai lầm Vì vậy, để tiếp tục đứng vững thị trường thích ứng với biến đổi diễn không ngừng môi trường kinh doanh đòi hòi Công ty phải có giải pháp chiến lược kinh doanh giai đoạn định Mục đích đề tài Luận văn thạc sỹ Xuất phát từ yếu tố nội lực Công ty VinaPhone yếu tố môi trường kinh doanh có nhiều thay đổi nay, đề tài Chiến lược phát triển Công ty Dịch vụ Viễn thông giai đoạn 2006-2010 với mục đích cụ thể sau: - Phân tích tình hình sản xuất kinh doanh Công ty - Nghiên cứu, đánh giá môi trường kinh doanh bên bên Công ty, xác định điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức Công ty - Hình thành chiến lược đưa giải pháp khuyến nghị để thực chiến lược kinh doanh Công ty giai đoạn 2006 đến 2010 Phương pháp nghiên cứu Đề tài nghiên cứu dựa vào phương pháp vật biện chứng kết với kiến thức đà học đánh giá toàn trình hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty Dịch vụ Viễn thông Ngoài sử dụng phương pháp như: thống kê, thu thập thông tin, trao đổi với phòng ban, thăm hỏi ý kiến chuyên gia, phiếu thăm dò khách hàngcùng với kỹ phân tích, mô hình hoá, dự báo để đưa chiến lược phát triển VinaPhone giai đoạn 2006 đến 2010 Nguồn thông tin thu thập Theo hướng phân tích đề tài thông tin thu thập chủ yếu là: Thông tin thị trường di động nước nhìn quốc tế với thị trường di động Việt Nam Chính sách, pháp luật, văn hoá, kinh tế x· héi ViƯt Nam Th«ng tin héi nhËp viƠn th«ng (AFTA, WTO) Công nghệ di động xu hướng tương lai Thông tin khách hàng, nhà khai thác di động, đối tác, sản phẩm Nguồn thông tin đề tài bao gồm nguồn thông tin sơ cấp thứ cấp: Nguồn thông tin sơ cấp: thu thập chủ yếu thông qua việc trao đổi ý kiến với phòng ban Công ty, thăm hỏi ý kiến chuyên gia cấp để tìm hiểu môi trường kinh doanh C«ng ty Nguån th«ng tin thø cÊp: Th«ng qua việc thu thập qua: tạp chí, báo, tài liệu tham khảo chuyên ngành, thông tin mạng trích dẫn văn Luận văn thạc sỹ ý nghĩa thực tiễn đề tài Đề tài Chiến lược phát triển Công ty Dịch vụ Viễn thông giai đoạn 2006 đến 2010 giúp cho Công ty có định hướng rõ ràng việc thực mục tiêu trước mắt lâu dài môi trường kinh doanh giai đoạn 2006 đến 2010 Cũng nâng cao lực cạnh tranh thị trường di dộng diễn găy gắt, liệt Phạm vi giới hạn nghiên cứu đề tài Đề tài liên quan đến Chiến lược phát triển Công ty Dịch vụ Viễn thông nên thông nên vấn đề nghiên cứu chủ yếu môi trường kinh doanh Công ty Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung Luận văn bao gồm ch­¬ng: Ch­¬ng I : C¬ së lÝ ln vỊ chiến lược kinh doanh xây dựng chiến lược kinh doanh Chương II : Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty dịch vụ viễn thông VinaPhone Chương III: Hình thành chiến lược số giải pháp để thực chiến lược kinh doanh Công ty Luận văn thạc sỹ chương I: Cơ sở lý luận chiến lược kinh doanh xây dựng chiến lược kinh doanh 1.1 Tổng quan chiến lược kinh doanh 1.1.1 Khái niệm chiến lược kinh doanh Chiến lược kinh doanh ví bánh lái tầu để vượt trùng khơi đích, ví "cơn giã" gióp cho "diỊu" bay lªn cao m·i Thùc tÕ học thành công thất bại kinh doanh đà có tỷ phú xuất thân từ hai bàn tay trắng nhờ có chiến lược kinh doanh tối ưu ngược lại có tỷ phú sai lầm đường lối kinh doanh đà phải trao lại ngơi cho địch thủ thời gian ngắn Sự đóng cửa công ty làm ăn thua lỗ phát triển doanh nghiệp có hiệu sản xuất kinh doanh cao thực phụ thuộc phần đáng kể vào chiến lược kinh doanh doanh nghiệp đó, đặc biệt kinh tế thị trường Chiến lược kinh doanh nhiều nhà kinh tế học quan tâm nghiên cứu đà đưa nhiều định nghĩa khác thuật ngữ chiến lược kinh doanh như: - Là định, hành động kế hoạch liên kết với thiết kế để thực mục tiêu tổ chức - Là kết trình xây dựng chiến lược - Là nghệ thuật xây dựng lợi cạnh tranh - Là xác định mục tiêu dài hạn doanh nghiệp, lựa chon sách, chương trình hành động nhằm phân bổ nguồn lực để đạt mục tiêu - Là kế hoạch mang tính thống nhất, tính toàn diện tính phối hợp thiết kế để đảm bảo mục tiêu Doanh nghiệp thực - Nhìn chung, chiến lược tập hợp hành động, định có liên quan chặt chẽ với nhằm giúp cho tổ chức đạt mục tiêu đà đề ra, cần xây dựng cho tận dụng điểm mạnh bao gồm nguồn lực lực tổ chức phải xét tới hội, thách thức môi trường kinh doanh Luận văn thạc sỹ Chiến lược kinh doanh nhìn nhận nguyên tắc, tôn kinh doanh Chính vậy, doanh nghiệp muốn thành công kinh doanh, điều kiện tiên phải có chiến lược kinh doanh 1.1.2 Đặc trưng ý nghĩa chiến lược kinh doanh 1.1.2.1 Đặc trưng chiến lược kinh doanh - Chiến lược kinh doanh phải xác định rõ mục tiêu cần phải đạt thời kỳ cần phải quán triệt cấp, lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp quan - Chiến lược kinh doanh phải đảm bảo huy động tối đa kết hợp cách tối ưu việc khai thác sử dụng nguồn lực kinh doanh, nhằm phát huy lợi thế, nắm bắt hội để dành ưu cạnh tranh - Chiến lược kinh doanh doanh nghiệp phản ánh trình liên tục từ xây dựng đến thực hiện, đánh giá, kiểm tra, điều chỉnh chiến lược - Chiến lược kinh doanh lập cho khoảng thời gian tương đối dài, thường năm, năm, hay 10 năm 1.1.2.2 ý nghĩa chiến lược kinh doanh Chiến lược kinh doanh có ý nghĩa đặc biệt quan trọng tồn phát triển doanh nghiƯp ThĨ hiƯn: - Gióp doanh nghiƯp nhËn thÊy râ mục đích, hướng mình, làm sở cho kế hoạch hành động cụ thể - Giúp doanh nghiệp nhận biết hội nguy tương lai, qua thích nghi cách giảm thiểu tác động xấu từ môi trường, tận dụng hội môi trường xuất hiƯn - Gióp cho doanh nghiƯp t¹o thÕ chđ động tác động tới môi trường, chí thay đổi luật chơi thương trường, tạo môi trường tránh bị thụ động - Cho phép phân phối cách có hiệu thời gian, nguồn lực cho lĩnh vực hoạt động khác - Quản lý chiến lược kích thích doanh nghiệp hướng tương lai, phát huy động, sáng tạo, ngăn chặn tư tưởng chống đối thay đổi, làm rõ trách nhiệm cá nhân, tăng cường tính tập thể Phòng kế toán thống kê tài chính: Phòng kế toán thống kê tài phòng chức công ty có nhiệm vụ giúp giám đốc tổ chức đạo thực toàn công tác tài kế toán, thống kê, thông tin kinh tế hoạch toán kinh tế công ty Phòng kế hoạch: Phòng kế hoạch phòng chức công ty, có nhiệm vụ giúp giám đốc công ty quản lý: -Công tác chế kế hoạch hoá -Công tác tổng hợp xây dựng kế hoạch kinh tế xà hội công ty -Công tác hợp đồng kinh tế -Công tác xây dựng Phòng kinh doanh tiếp thị: Phòng kinh doanh tiếp thị phòng chức có nhiệm vụ giúp giám đốc công ty quản lý: -Công tác kinh doanh -Công tác marketing, quảng cáo tuyên truyền -Công tác giá cước -Công tác lịch sử truyền thống công ty Phòng khoa học công nghệ phát triển mạng: Phòng khoa học công nghệ phát triển mạng phòng chức công ty có nhiệm vụ tổ chức đạo thực công tác khoa học công nghệ, phát triển mạng quan hệ đối ngoại công ty Phòng quản lý kỹ thuật nghiệp vụ: Phòng quản lý kỹ thuật nghiệp vụ phòng chức công ty có nhiệm vụ giúp giám đốc công ty tổ chức đạo, thực công tác quản lý kỹ thuật nghiệp vụ, điều hành mạng dịch vụ viễn thông theo qui định Tập đoàn Phòng hành quản trị: Phòng hành quản trị phòng chức công ty, có nhiệm vụ giúp giám đốc công ty nghiên cứu, xây dựng, hướng dẫn công tác hành quản trị, đời sống công tác bảo vệ tự vệ chung toàn công ty, trực tiếp làm công tác hành chính, quản trị, bảo vệ tự vệ khối văn phòng công ty Cơ cấu tổ chức phòng gồm: trưởng phòng, phó phòng nhân viên chia làm tổ tổ hành chính, tổ quản trị đời sống, tổ lái xe bảo vệ quan Phòng Đầu tư Phát triển: Là phòng chức Công ty có nhiệm vụ giúp giám đốc công ty lĩnh vực, đầu tư mua sắm vật tư cho công ty Phòng thành lập năm 2004 Trạm y tế công ty: Là đơn vị y tế sở đồng thời đơn vị chức công ty, có nhiệm vụ bảo đảm, quản lý chăm sóc sức khoẻ chỗ cho cán công nhân viên công ty khu vực Hà Nội tham mưu cho giám đốc công ty mặt công tác y tế toàn công ty Các trung tâm ban: Trung tâm dịch vụ khách hàng: Trung tâm dịch vụ khách hàng có trụ sở công ty có nhiệm vụ sau: ã Giải đáp thông tin khách hàng yêu cầu theo qui định hướng dẫn, giải đáp thắc mắc, khiếu nại khách hàng, cụ thể: - Các vấn đề hoá đơn cước phí hàng tháng, giải khiếu nại cước - Cách sử dụng loại thiết bị đầu cuối vấn đề liên quan - Các vấn đề Simcard, thẻ điện thoại, thẻ cào - Cách sử dụng dịch vụ mạng thủ tục liên quan - Các vấn đề giá cước sách giá cước Tập đoàn - Tổng hợp, phân loại thắc mắc, khiếu nại khách hàng cần giải ã Phối hợp với bưu điện tỉnh, thành phố trung tâm Dịch vụ Viễn thông GPC 1,2,3 chăm sóc khách hàng, giải vướng mắc việc thực văn liên quan đến cước, hoạt động cắt mở dịch vụ ã Quản lý nghiệp vụ dịch vụ bán hàng trung tâm khu vực Trung tâm điều hành thông tin (OMC): Trung tâm điều hành thông tin trung tâm có tính chất đặc thù kỹ thuật mạng GMS công ty Trung tâm có nhiêm vụ vận hành, bảo trì quản lý trung tâm máy tính, có quyền truy suất phối hợp hoạt động hệ thống chuyển mạch với trạm phát Trung tâm dịch vụ viễn thông khu vực I, II, III (GPC1, GPC2, GPC3): Là trung tâm viễn thông chịu trách nhiệm theo dõi, đạo, vận hành kiểm tra hoạt động phận mà công ty chịu trách nhiệm quản lý bưu điện tỉnh, thành phố Hiện tại, trung tâm có trụ sở Hà Nội quản lý khu vực I miền Bắc, TP HCM quản lý khu vực II miền Nam Đà Nẵng quản lý khu vực III miền Trung Về mặt cấu tổ chức, trung tâm có máy tương tự công ty bao gồm ban giám đốc phòng chức Ban quản lý dự án GPC: Ban quản lý dự án gồm có hai phòng chức phòng kế toán phòng kế hoạch đầu tư Ban quản lý dự án có nhiệm vụ lập kế hoạch đầu tư phát triển mạng lưới dịch vụ công ty, đồng thời giám sát hoạt động xây dựng Phụ lục Tóm tắt trình hình thành phát triển hệ công nghệ di động Công nghệ GSM (Global System for Mobile communication) Quá trình hình thành: +1982-1985: CEPT - Hiệp hội bưu viễn thông châu Âu- bắt đầu đưa chuẩn viễn thông kỹ thuật số châu Âu băng tần 900MHz tên GMS +1986-1987: CEPT định lựa chọn hai công nghệ truyền phát Đa truy cập phân chia theo thời gian (TDMA) Đa truy cập phân chia theo tần số (FDMA) kết hợp lại với tạo thành công nghệ phát cho GMS Các nhà khai thác 12 nước châu Âu ®· cïng ký b¶n ghi nhí MoU (Memorandum of Understanding) tâm giới thiệu GMS vào năm 1991 +1991: Chuẩn GMS 1800 công bố +1992: Việc xây dựng đặc tả GMS giai đoạn hoàn tất, mạng GMS thương mại công bố +1994: MoU có 100 tổ chức tham gia, 60 nước có tổng số thuê bao lên đến triệu +1995: Đặc tả cho GMS hoạt động tần số 1900MHz phát triển Mỹ +6/2002: Hiệp hội GMS có 600 thành viên 173 quốc gia với 709 triệu thuê bao giới, chiếm 71% thị trường di ®éng +4/2003: Trªn thÕ giíi cã 847 triªu thuª bao GMS 197 nước chiếm 72% thị trường di động Sơ lược công nghệ đề cập kỹ phần đặc điểm công nghệ Công ty Công nghệ CDMA (Code Division Multiple Access): CDMA xây dựng từ năm 1950 áp dụng thông tin quân vào thập niên 60 Cùng với phát triển công nghệ bán dẫn hệ thống viễn thông, CDMA đà Qualcomm khởi xướng phát triển thành mạng thương mại vào năm 1990 CDMA hệ thống mạng chuyển đổi âm thành thông tin kỹ thuật số, dùng mà ngẫu nhiên để phân biệt kênh thoại giải thuật mà hoá riêng cho cuộc, truyền tín hiệu radio băng tần Nhờ kỹ thuật chia xẻ, nhiều người sử dụng đồng thời băng tần làm cho mạng CDMA có khả tăng dung lượng thoại tốc độ truyền liệu Hiện nay, chuẩn CDMA2000 hoạt động tần số 1.25MHz có ba phiên bản: CDMA2000 1X, CDMA2000 1xEV-DO, CDMA2000 1xEV-DV có tốc độ truyền liệu tương ứng đạt 307Kbps, 2Mbps, 10Mbps vượt trội so với 9.6Kbps GMS Sơ lược trình phát triển: +11/1989: Thử nghiệm lần đầu San Diego +1993: Hoàn thành chuẩn IS-95A +6/1997: Hoàn thành chuẩn IS-95B, tốc độ truyền đạt 64Kbps +12/1997: 7.8 triªu thuª bao trªn thÕ giíi +4/1998: TIA ®­a CDMAone, tiỊn ®Ị cho CDMA2000 +6/1998: ITU -International Telecommunication Union - chÊp nhËn ®­a CDMA tham gia vào IMT-2000 +12/1999: 50.1 triệu thuê bao thê giới +3/2000: Thực thành công gọi CDMA2000 1X +6/2000: CDAM2000 1xEV giíi thiƯu thÞ tr­êng +10/2000: SK Telecom LG Telecom (Hàn Quốc) công bố dịch vụ thương mại 3G dùng công nghệ CDMA2000 thÕ giíi +8/2000: 80.4 triƯu thuª bao CDMA +6/2001: CDMA 1xEV-DO trở thành chuẩn IMT-2000 3G +6/2002: 127 triệu thuê bao trªn thÕ giíi +4/2003: 157 triƯu thuª bao trªn thÕ giíi C«ng nghƯ EDGE: (Enhance Data rates for GMS Evolution) nâng cao khả truyền liệu mạng GMS đáp ứng yêu cầu tải phim, nhạc, tin nhắn đa truyền thông, truy cập Internet tốc độ cao WCDMA: (Wideband CDMA) công nghệ 3G giúp tăng tốc ®é trun nhËn d÷ liƯu cho hƯ thèng GMS b»ng c¸ch dïng kü tht CDMA thay cho TDMA Phơ lục Văn dẫn chiếu WTO Vn bn dẫn chiếu WTO nguyên tắc quản lý viễn thông hướng dẫn chung nguyên tắc quản lý mà quốc gia cần tuân theo nhằm hỗ trợ việc chuyển đổi lĩnh vực viễn thông sang hoạt động cạnh tranh nhằm đảm bảo triển khai cam kết tiếp cận thị trường đầu tư nước ngồi cách có hiệu Văn dẫn chiếu cấu trúc thành 02 phần: Phần đề cập tới số khái niệm người dùng (users), trang thiết bị thiết yếu (essential facilities) nhà khai thác chủ đạo (main supplier) Tại phần 2, Văn dẫn chiếu vào vấn đề chi tiết bao gồm: (1) bảo vệ cạnh tranh; (2) kết nối; (3) phổ cập dịch vụ; (4) cấp phép; (5) phân bổ sử dụng nguồn tài nguyên có hạn (6) thành lập quan quản lý độc lập Nếu nhìn nhận theo góc độ khác thấy Văn dẫn chiếu đề cập tới 02 nội dung chính: thứ yếu tố liên quan tới cạnh tranh; thứ hai văn cung cấp nguyên tắc điều tiết thị trường để hạn chế bất bình thường cân đối quản lý viễn thông Văn dẫn chiếu WTO xem cơng cụ pháp lý mang tính quốc tế Thứ nhất, từ góc độ luật cạnh tranh Văn dẫn chiếu công cụ mang tính quốc tế đề cập đến yếu tố cạnh tranh viễn thông khuôn khổ hoạt động thương mại Thứ hai, từ góc độ luật viễn thơng Văn dẫn chiếu văn mang tính quốc tế đưa khái niệm yếu tố sách quản lý viễn thơng Thứ ba, từ góc độ thương mại, Văn dẫn chiếu phần hoà giải mâu thuẫn phía nguyên tắc chủ quyền độc lập việc quản lý với phía khác yêu cầu tự hố điều hịa thương mại [3] Phần 1: Văn dẫn chiếu công cụ tiền lệ vấn đề cạnh tranh Quá trình tự hố thị trường viễn thơng thường trải qua giai đoạn: (1) độc quyền; (2) độc quyền cạnh tranh; (3) cạnh tranh [1] Trong giai đoạn cuối giai đoạn (1) khởi điểm chuyển sang giai đoạn (2), tức bắt đầu mở cửa thị trường cho cạnh tranh nhà khai thác lâu đời có mạnh định có từ trình hoạt động lâu năm chế độc quyền Để thúc đẩy cạnh tranh, nhà quản lý phải tạo đối trọng định để cân với quyền lực nhà khai thác lâu năm thị trường Văn dẫn chiếu xây dựng từ mối lo ngại nguyên tắc thương mại tự do, tiếp cận thị trường đối xử quốc gia không đủ đảm bảo cạnh tranh hiệu lĩnh vực dịch vụ viễn thông mà thiếu ngun tắc chính, nhà khai thác lâu năm khơng lạm dụng quyền lực thị trường Chính điều yếu tố sách cạnh tranh đề cập đến văn này: nhà khai thác chủ đạo, thống trị thị trường, phương tiện thiết yếu bảo vệ cạnh tranh So sánh với quy định GATS nguyên tắc Văn dẫn chiếu đưa vượt xa quy định Điều VIII GATS đề cập đến độc quyền, nhà khai thác dịch vụ độc quyền hệ thống hoá nguyên tắc áp dụng độc quyền tồn thị trường cụ thể Điều VIII buộc thành viên đảm bảo nhà khai thác dịch vụ độc quyền không hành động theo cách thức không phù hợp với cam kết thành viên đối xử tối huệ quốc MFN cam kết chi tiết Trong Văn dẫn chiếu, quan tâm nhằm vào việc tồn độc quyền hay không mà hành vi phi cạnh tranh nhà khai thác chủ đạo thị trường cụ thể yếu tố quan trọng Văn dẫn chiếu Định nghĩa nhà khai thác chủ đạo phương tiện thiết yếu Tại quốc gia tồn nhiều diễn giải khác khái niệm nhà khai thác chủ đạo nên việc đưa khái niệm chung tiền lệ tốt Văn dẫn chiếu Theo đó, nhà khai thác chủ đạo nhà khai thác có khả tác động mạnh tới điều kiện gia nhập thị trường dịch vụ viễn thông (liên quan tới hai khía cạnh giá cung) nhờ: (a) kiểm soát phương tiện thiết yếu; (b) sử dụng vị thị trường Tuy nhiên khái niệm quyền lực thị trường vị nhà khai thác mà nhờ nhà khai thác chủ đạo tác động tới việc gia nhập thị trường không xác định Văn dẫn chiếu Khái niệm hiểu biện pháp khác mà nhà khai thác chủ đạo sử dụng để can thiệp vào nguyên tắc thị trường tự hoá Nhà khai thác chủ đạo hiểu vị tác động tới giao dịch thương mại phá vỡ cam kết tiếp cận thị trường đối xử quốc gia Các biện pháp điển hình kể tới như: việc trì hỗn cung cấp dịch vụ kết nối mạng lưới từ chối cung cấp dịch vụ kết nối theo điều khoản thương mại sử dụng thơng tin thương mại khơng mục đích sử dụng bao cấp chéo Theo Văn dẫn chiếu, khả nhà khai thác chủ đạo kiểm soát thị trường nhìn nhận từ hai góc độ: (1) từ vị nhà khai thác thị trường (2) từ việc kiểm soát phương tiện thiết yếu Từ góc độ thứ nhất, Văn dẫn chiếu khơng có diễn giải cụ thể tiêu chí để xác định vị nhà khai thác chủ đạo thị trường Hiện văn luật quốc gia, khu vực cho thấy khơng có tiêu chí đồng để xác định khái niệm Trên thực tế, yếu tố thường xem xét liệu nhà khai thác có quyền lực thị trường hay không gồm: - thị phần; - rào cản việc gia nhập thị trường (tính kinh tế theo quy mơ, chi phí vốn đầu tư cao, sách cấp phép hạn chế ); - hành vi định giá cước (khả nhà khai thác định giá cước sản phẩm đầu độc lập với nhà khai thác khác); - lợi nhuận; - liên kết theo chiều dọc (ví dụ cơng ty tham gia cung cấp đường trục dịch vụ nội hạt) Trong yếu tố thị phần thường khởi điểm việc xác định quyền lực thị trường Tuy nhiên mức độ mà nhà khai thác lâu năm bị ảnh hưởng tham gia thị trường công ty yếu tố để xác định liệu nhà khai thác có quyền lực thị trường hay khơng Ví dụ quy định nhà khai thác chủ đạo số quốc gia sau: - Theo luật Liên minh châu Âu (EU) khái niệm tương tự nhà khai thác chủ đạo áp dụng cho doanh nghiệp có quyền lực thị trường định Tiêu chí quan trọng để xác định quyền lực thị trường áp dụng chiếm 25% thị phần thị trường định - Tại Nhật, nhà khai thác sở hữu số đường thuê bao quy mô rộng (trên 50% tổng số đường thuê bao khu vực địa lý định) gọi nhà khai thác loại I (tương ứng với nhà khai thác chủ đạo), ví dụ NTT East NTT West - Tại Hàn Quốc khơng có định nghĩa cụ thể nhà khai thác chủ đạo nhà khai thác có doanh thu năm trước cao 50% tổng doanh thu loại dịch vụ vượt số Bộ Thông tin Truyền thơng Hàn Quốc xác định phải có trách nhiệm cung cấp trang thiết bị, kết nối thông tin Những nhà khai thác có thị phần theo doanh thu loại hình dịch vụ định năm trước cao doanh thu năm trước vượt số Bộ Thông tin Truyền thông Hàn Quốc xác định phải xin phép Bộ điều kiện, giá cung cấp dịch vụ Từ góc độ thứ hai, nhà khai thác chủ đạo xác định theo tiêu chí kiểm sốt phương tiện thiết yếu (essential facilities) Theo Văn dẫn chiếu phương tiện thiết yếu xác định sở vật chất mạng lưới viễn thông công cộng dịch vụ viễn thông: (a) cung cấp độc quyền phần lớn một vài nhà khai thác; (b) việc thay phương tiện khơng khả thi mặt kinh tế kỹ thuật để cung cấp dịch vụ Mặc dù định nghĩa phương tiện thiết yếu đưa việc xác định nguồn lực mạng viễn thông phương tiện thiết yếu thực tế phức tạp khó có thống phạm vi quốc tế Cạnh tranh ngành viễn thơng có thành cơng hay không phụ thuộc vào khả nhà khai thác gia nhập thị trường tiếp cận sử dụng phương tiện thiết yếu nhà khai thác chủ đạo sở hữu quản lý Trong thị trường tự hoá, trách nhiệm pháp lý nhà khai thác chủ đạo việc cung cấp quyền truy nhập phương tiện thiết yếu cho nhà khai thác khác nguyên tắc quan trọng Tiêu chí để xác định phương tiện thiết yếu tính khơng thể thay trang thiết bị nhà khai thác gia nhập thị trường Những ví dụ thông thường phương tiện thiết yếu áp dụng nhiều nước kể tới đường truy nhập mạng (mạch vòng nội hạt) chuyển mạch nội hạt Lý để đưa mạch vòng nội hạt vào phạm vi phương tiện thiết yếu là: nhà khai thác chủ đạo cung cấp chủ yếu cần thiết cho nhà khai thác khác việc cung cấp dịch vụ tới khách hàng cuối; việc thay chúng khó khăn mặt kinh tế kỹ thuật, sở quy mô lớn Nếu tồn nguồn thay mạch vịng vơ tuyến cố định nội hạt chúng khơng cịn coi phương tiện thiết yếu Ngoài phương tiện thiết yếu trạm vệ tinh mặt đất, trạm cập bờ hệ thống cáp biển.v.v Các biện pháp bảo vệ cạnh tranh Văn dẫn chiếu hướng công việc quản lý quốc gia thành viên tập trung vào hành vi nhà khai thác chủ đạo q trình tự hố thị trường Tài liệu không đưa dẫn cụ thể cho thành viên toàn quyền định biện pháp kiểm soát hành vi phi cạnh tranh phù hợp Trên thực tế kiểm sốt hành vi phi cạnh tranh thơng qua 02 biện pháp: điều chỉnh văn riêng ngành; đưa ngành viễn thông theo điều chỉnh luật cạnh tranh Văn dẫn chiếu không xác định khái niệm hành vi phi cạnh tranh Nhà khai thác độc quyền hố thị trường thơng qua hàng loạt biện pháp chống cạnh tranh ép giá theo chiều dọc, định giá lũng đoạn Trong tất hành vi khả thi chống cạnh tranh, Văn dẫn chiếu kêu gọi thành viên quan tâm tới 03 hành vi chủ yếu cần quan tâm văn quy định cấp quốc gia, là: (a) bao cấp chéo phi cạnh tranh; (b) sử dụng thông tin đối thủ cạnh tranh với mục đích phi cạnh tranh; (c) không cung cấp thời hạn thông tin kỹ thuật trang thiết bị chủ yếu thông tin thương mại liên quan để nhà khai thác dịch vụ khác triển khai cung cấp dịch vụ Trong biện pháp sử dụng bao cấp chéo phi cạnh tranh quan tâm nhiều Về bản, bao cấp chéo việc sử dụng lợi nhuận từ khu vực, dịch vụ hoạt động sinh lời bù cho khu vực, dịch vụ phải bù lỗ Việc kiểm soát bao cấp chéo tác động tới nhiều vấn đề khác, như: - Việc xoá bỏ chế bao cấp chéo bắt buộc thành viên xem xét lại hệ thống cước phí dịch vụ viễn thơng tương quan mức cước nội hạt đường dài (hay nói cách khác tiến hành cân đối lại giá cước- tariff rebalancing) - Bao cấp chéo liên quan trực tiếp tới vấn đề tự hoá thị trường viễn thông Bao cấp chéo mang lại nhiều lợi cho nhà khai thác sử dụng lợi nhuận từ mảng dịch vụ độc quyền để bù cho mảng dịch vụ khác có cạnh tranh Điều làm tăng quyền lực nhà khai thác chủ đạo việc ngăn chặn đối thủ gia nhập thị trường Vấn đề lại xoay quanh việc làm để hạn chế nhà khai thác chủ đạo từ việc tận dụng vị thị trường để trợ giá cho dịch vụ có cạnh tranh - Chính sách bao cấp chéo số quốc gia liên quan trực tiếp đến sách phổ cập dịch vụ Văn dẫn chiếu không đưa hướng dẫn cụ thể việc làm để kiểm soát bao cấp chéo Các quy định đưa bao quát hết trường hợp thực tế cần có cơng cụ hỗ trợ thêm Các cơng cụ là: hạch tốn độc lập; phân tách cấu tổ chức phân tách hoạt động thương mại Trong hạch tốn độc lập cơng cụ giá trị quan quản lý viễn thơng Mục tiêu hạch tốn độc lập để tách chi phí nhà khai thác dịch vụ khác mà họ cung cấp nhằm xác định giá thành cung cấp cho dịch vụ Dựa việc so sánh doanh thu giá thành dịch vụ xác định tồn bao cấp chéo Có thể lấy ví dụ số quốc gia sử dụng biện pháp này: - Mỹ áp dụng phương pháp hạch toán độc lập dịch vụ từ năm 1970 phương pháp tỏ công cụ hữu hiệu để làm giảm bớt bao cấp chéo Nhà khai thác chủ đạo, kinh doanh nhiều mảng thị trường: mảng thị trường độc quyền mảng thị trường có cạnh tranh, buộc phải tách riêng hoạt động cách sử dụng hệ thống tài khoản hạch toán riêng biệt - Đối với nước EU, quy định Điều Chỉ thị kết nối EU áp đặt trách nhiệm nhà khai thác dịch vụ có quyền lực thị trường định phải hạch toán độc lập hoạt động liên quan tới kết nối hoạt động thương mại khác Nghĩa vụ bắt buộc nhà khai thác đồng thời cung cấp dịch vụ cho người sử dụng đầu cuối dịch vụ kết nối với nhà khai thác - Tại Peru, nhà khai thác có thu nhập 15 triệu USD/năm buộc phải hạch toán riêng dịch vụ Telefonica del Peru nhà khai thác thực biện pháp Biện pháp phân tách cấu tổ chức có nghĩa tách lĩnh vực kinh doanh khác nhà khai thác dịch vụ thành công ty riêng rẽ Ví dụ trường hợp tách hoạt động nhà khai thác chủ đạo cung cấp dịch vụ thị trường dọc (ví dụ kinh doanh dịch vụ đường trục nội hạt) Biện pháp nhằm hạn chế nhà khai thác sử dụng công cụ ép giá theo chiều dọc: ví dụ tăng giá cước dịch vụ đường trục giữ nguyên giảm giá cước nội hạt làm ảnh hưởng tới lợi nhuận đối thủ cạnh tranh Biện pháp xem biện pháp cực mạnh phù hợp có hành vi phi cạnh tranh đáng kể Phân tách hoạt động thương mại có nghĩa tách biệt hoạt động, nguồn kinh phí hoạt động dịch vụ có cạnh tranh khơng có cạnh tranh như: quảng cáo, hỗ trợ bán hàng, kết hợp dịch vụ cạnh tranh khơng cạnh tranh vào gói sản phẩm.v.v Biện pháp nhằm hạn chế nhà khai thác chủ đạo tài trợ cho dịch vụ có cạnh tranh làm giảm giá thành dịch vụ này, tăng giá thành dịch vụ khơng có cạnh tranh Tuy nhiên, cần phải nhấn mạnh quy định chi tiết đưa Văn dẫn chiếu Nếu nhìn vào cam kết nước thấy nhiều quốc gia bảo lưu chưa cam kết xóa bỏ bao cấp chéo liên quan tới vấn đề triển khai phổ cập dịch vụ viễn thơng Ví dụ ấn Độ sách phát triển viễn thơng nơng thơn xây dựng thông qua việc trợ giá dịch vụ viễn thông nông thôn từ doanh thu, lợi nhuận thu từ khu vực khác Rất nhiều nước trì cung cấp dịch vụ có tài trợ cho người tàn tật người thiểu Sau bao cấp chéo hành vi thứ hai đề cập Văn dẫn chiếu việc sử dụng thông tin đối thủ cạnh tranh với mục đích phi cạnh tranh Các nhà khai thác chủ đạo cung cấp dịch vụ kết nối cho đối thủ cạnh tranh dễ dàng thu thập thơng tin đối thủ sử dụng chúng với mục đích tạo lợi cạnh tranh cho Các thơng tin kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tiếp thị, cấu hình mạng lưới, thông số kỹ thuật mạng lưới, dạng thiết bị sử dụng.v.v Các nhà quản lý áp dụng biện pháp để ngăn chặn hành vi thông qua việc yêu cầu nhà khai thác tuân thủ quy định bảo mật thông tin ngăn cấm sử dụng thông tin để tiếp cận tới khách hàng, lơi kéo họ sử dụng dịch vụ - Tại Hàn Quốc, nhà khai thác bị ngăn cấm cung cấp thông tin liên quan tới khách hàng thu trình cung cấp dịch vụ, trang thiết bị kết nối Việc sử dụng thông tin hạn chế tuyệt đối với mục tiêu lấy thông tin không sử dụng với mục đích khác cung cấp cho bên thứ Bất vi phạm bị giam giữ tối đa 02 năm bị phạt tối đa 100 triệu uôn (theo điều 34-5, Luật kinh doanh Viễn thông) - Tại Mỹ, điều 222 (b) Luật Viễn thông 1996 quy định: " nhà khai thác viễn thông nhận thông tin từ nhà khai thác khác cho mục đích cung cấp dịch vụ sử dụng thông tin cho mục đích khơng sử dụng thơng tin cho hoạt động tiếp thị mình" Hành vi thứ ba mà Văn dẫn chiếu đề cập đến, việc nhà khai thác chủ đạo không cung cấp kịp thời thông tin cần thiết phương tiện thiết yếu thông tin thương mại cần cho nhà khai thác khác để cung cấp dịch vụ Các thông tin thường liên quan tới vấn đề kết nối nhà khai thác (xem phần nguyên tắc Văn dẫn chiếu kết nối) Tóm lại, Văn dẫn chiếu gắn kết yếu tố cạnh tranh chế tự hố thị trường viễn thơng Việc giới thiệu khái niệm nhà khai thác chủ đạo nguyên tắc điều tiết hành vi nhà khai thác chủ đạo thông qua biện pháp bảo vệ cạnh tranh làm cho tài liệu trở thành quan trọng, kết hợp luật cạnh tranh với tự hoá th trng vin thụng Phụ lục Các nguyên tắc Hiệp định Thương mại Việt Mỹ ¸p dơng lÜnh vùc B­u chÝnh ViƠn th«ng Sau nhiều vòng đàm phán, Việt Nam Hoa Kỳ đạt Hiệp định Thương mại song phương Đây coi Hiệp định mang tính tồn diện bao gồm nhiều lĩnh vực Thương mại hàng hoá, Thương mại dịch vụ, Đầu tư, Quyền sở hữu trí tuệ… Trong đó, nguyên tắc pháp lý làm tảng cho thương mại toàn cầu vận dụng vào Hiệp định Thương mại hai nước Trong khuôn khổ thoả thuận Thương mại dịch vụ, cam kết lĩnh vực dịch vụ viễn thông hai nước áp dụng theo nguyên tắc nào? Nội dung viết nhằm tìm hiểu nguyên tắc Hiệp định áp dụng việc thực thoả thuận hai nước lĩnh vực dịch vụ viễn thông Các nguyên tắc Hiệp định lĩnh vực thương mại dịch vụ a Nguyên tắc Tối huệ quốc (MFN) Nguyên tắc Tối huệ quốc (Most Favourde Nation Rule-MFN) nguyên tắc truyền thống quan hệ kinh tế quốc tế phổ biến lĩnh vực thương mại Đây nguyên tắc xuyên suốt toàn nội dung Hiệp định Nguyên tắc áp dụng quan hệ thương mại hàng hoá (Điều chương I), quan hệ thương mại dịch vụ (Điều chương III), quan hệ đầu tư (Điều chương IV), việc tạo thuận lợi cho kinh doanh (Điều chương V) hiểu thống là: (1) Tất ưu đãi, miễn giảm mà Bên tham gia quan hệ kinh tế thương mại quốc tế dành cho nước thứ ba nào, dành cho Bên tham gia hưởng cách không điều kiện; (2) Hàng hoá di chuyển từ Bên tham gia quan hệ kinh tế thương mại nước đưa vào lãnh thổ Bên tham gia khơng phải chịu mức thuế phí tổn cao hơn, không chịu thủ tục phiền hà so với hàng hoá nhập từ nước thứ ba khác Điều có nghĩa Bên dành cho sản phẩm từ nước khác mức thuế quan hay ưu đãi khác phải dành mức thuế quan ưu đãi cho sản phẩm tương tự cho Bên cách vô điều kiện Trong lĩnh vực thương mại dịch vụ nói riêng lĩnh vực khác nói chung, điều chỉnh quan hệ thương mại dịch vụ hai nước Hiệp định dựa theo mô hình Hiệp định chung thương mại dịch vụ WTO (GATS) Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN) hai Bên ghi nhận Điều chương III, theo “mỗi Bên dành vơ điều kiện cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ bên đối xử không thuận lợi đối xử mà Bên dành cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ tương tự nước khác” Như vậy, có nghĩa Bên dành cho dịch vụ nhà cung cấp Bên đối xử tương tự tốt đối xử họ dành cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ đặt cung cấp từ nước khác mà bên có quan hệ tối huệ quốc Nghĩa vụ áp dụng cho tất ngành dịch vụ tất hình thức cung cấp, trừ trường hợp mà Bên coi ngoại lệ Những ngoại lệ liệt kê Danh sách ngoại lệ Điều Phụ lục G Hiệp định Tối huệ quốc áp dụng ưu đãi Bên dành cho nước láng giềng nhằm thúc đẩy lưu thông thương mại dịch vụ cung cấp tiêu thụ chỗ vùng tiếp giáp biên giới Quy chế MFN thương mại quốc tế nói chung Hiệp định nói riêng nhân tố tích cực cho tự hoá mậu dịch, tăng giá trị giao dịch thương mại quốc tế, mang lại nhiều phúc lợi cho nước phát triển Việt Nam, từ giảm dần khoảng cách trình độ phát triển kinh tế Việt Nam nước phát triển Hoa Kỳ Trên phương diện quốc gia, quy chế MFN bảo đảm cho Việt Nam đáp ứng tổng nhu cầu nhập từ nguồn cung cấp hiệu nhất, cho phép Việt Nam sử dụng lợi tương đối, cơng nhận bình đẳng chủ quyền quốc gia bảo đảm thâm nhập vào thị trường nhà sản xuất mới, giúp Việt Nam tránh việc phải nhượng đề nghị, quy chế riêng ngành công nghiệp cụ thể, giảm dần biện pháp bảo hộ thị trường thông qua thuế quan giảm thuế quan; Cấm hạn chế số lượng hàng hoá trao đổi, tham khảo lẫn để tránh gây thiệt hại đến quyền lợi nước thành viên b Nguyên tắc (chế độ) đối xử quốc gia (National Treatment-NT) Cùng với nguyên tắc đối xử Tối huệ quốc, nguyên tắc đối xử quốc gia nguyên tắc bản, tảng quan hệ thương mại quốc tế đại Trong quan hệ kinh tế quốc tế, nguyên tắc hiểu trừ ngoại lệ cụ thể, người nước pháp nhân nước nước hưởng quyền (về dân sự, lao động, hàng hố, dịch vụ, quyền sở hữu trí tuệ đầu tư… ngang với quyền mà công dân pháp nhân nước sở hưởng Nếu chế độ tối huệ quốc nói lên mối quan hệ người nước ngồi pháp nhân nước ngồi có quốc tịch khác cư trú nước sở chế độ đối xử quốc gia lại phản ánh mối quan hệ người nước pháp nhân nước ngồi với cơng dân pháp nhân nước sở Hay nói khác Nếu MFN áp dụng để chống phân biệt đối xử thị trường quốc tế, NT áp dụng để chống phân biệt đối xử thị trường quốc gia Trong Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ, nguyên tắc áp dụng cho lĩnh vực thương mại dịch vụ (Điều Chương III) Trong lĩnh vực thương mại dịch vụ, Hiệp định yêu cầu Việt Nam Hoa Kỳ, phù hợp với điều kiện chuẩn mực đưa lộ trình cam kết Phụ lục G, phải dành đối xử quốc gia cho nhà cung cấp dịch vụ Bên đối xử không thuận lợi đối xử mà Bên dành cho dịch vụ người cung cấp dịch vụ tương tự Một Bên đáp ứng u cầu thông qua việc dành cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ Bên đối xử tương đồng hay khác biệt hình thức so với đối xử mà Bên dành cho dịch vụ hay nhà cung cấp dịch vụ tương tự Sự đối xử tương đồng hay khác biệt hình thức coi thuận lợi làm thay đổi điều kiện cạnh tranh có lợi cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ Bên so với dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ tương tự Bên (khoản Điều Chương III) c Về nguyên tắc tiếp cận thị trường Nguyên tắc tiếp cận thị trường hay gọi nguyên tắc mở cửa thị trường, thể nguyên tắc tự hoá thương mại vủa WTO, nguyên tắc xuyên suốt toàn nội dung Hiệp định Thương mại Việt Mỹ Các cam kết Việt Nam Hoa Kỳ mở cửa thị trường lĩnh vực thương mại dịch vụ có liên quan chặt chẽ tới quy định WTO Phù hợp với nguyên tắc đối xử tối huệ quốc mà hai Bên cam kết dành cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ Bên kia, vấn đề mở cửa thị trường thông qua phương thức cung cấp dịch vụ, Bên dành vô điều kiện cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ Bên đối xử không thuận lợi đối xử mà Bên dành cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ tương tự nước khác (đối xử tối huệ quốc) Tuy nhiên, việc áp dụng chế độ tối huệ quốc không áp dụng ưu đãi bên dành cho nước láng giềng nhằm thúc đẩy lưu thông thương mại dịch vụ vùng tiếp giáp biên giới ưu đãi dành cho thành viên nước tham gia hiệp định tự hoá thương mại dịch vụ Trong lĩnh vực dịch vụ nêu lộ trình Cam kết Phụ lục G, phù hợp với điều kiện chuẩn mực đưa đó, Bên dành cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ Bên đối xử không thuận lợi đối xử mà Bên dành cho Thị trường dịch vụ Bên bao gồm dịch vụ tài (bảo hiểm, ngân hàng), viễn thơng, phân phối, nghe nhìn, pháp lý, kế tốn, thiết kế cơng trình, máy tính dịch vụ có liên quan, nghiên cứu thị trường, xây dựng, giáo dục, y tế dịch vụ có liên quan, du lịch Đối với việc mở cửa thị trường thông qua phương thức cung cấp dịch vụ (từ lãnh thổ bên vào lãnh thổ bên kia; lãnh thổ bên cho người sử dụng dịch vụ bên kia; thông qua diện thương mại lãnh thổ Bên kia; thông qua diện thể nhân Bên lãnh thổ Bên kia) Bên dành cho dịch vụ nhà cung cấp dịch vụ Bên đối xử không thuận lợi đối xử quy định lộ trình Cam kết cụ thể Phụ lục G Những cam kết cụ thể lĩnh vực dịch vụ viễn thông Viễn thông ngành dịch vụ lớn phát triển nhanh nhất, đóng vai trị vừa dịch vụ liên lạc, vừa phương tiện tảng để chuyển tải nhiều loại hình dịch vụ khác mặt điện tử Đây ngành đặc biệt quan trọng nhà xuất dịch vụ có liên quan đến ngành trình sản xuất, cung cấp loại hình dịch vụ họ Việt Nam quốc gia có phát triển nhanh chóng lĩnh vực dịch vụ viễn thơng Tuy nhiên so với Hoa Kỳ, trình độ Việt Nam lĩnh vực khoảng cách xa Do vậy, trình đàm phán để ký kết triển khai Hiệp định Thương mại song phương, áp dụng số ngoại lệ cam kết áp dụng quy chế MFN NT Đối với dịch vụ viễn thông cao cấp (như Internet, thư điện tử Internet), Việt Nam cho phép thành lập liên doanh sau hai năm kể từ Hiệp định có hiệu lực, với mức vốn góp tối đa Hoa Kỳ 50% Dịch vụ Internet có lộ trình thực ba năm kể từ Hiệp định có hiệu lực Đối với dịch vụ viễn thông (như fax, điện thoại di động dịch vụ vệ tinh), cho phép thành lập liên doanh sau bốn năm kể từ Hiệp định có hiệu lực với mức vốn góp cơng ty Hoa Kỳ khống chế mức 49% vốn pháp định liên doanh Đối với dịch vụ điện thoại nội hạt, đường dài quốc tê, cho phép thành lập liên doanh sau sáu năm kể từ Hiệp định có hiệu lực với mức vốn góp Hoa Kỳ không 49% vốn pháp định liên doanh Việt Nam đồng ý xem xét việc nâng mức hạn chế vốn góp Hoa Kỳ tiến hành đánh giá thi hành Hiệp định sau ba năm Những cách thể cho thấy tính chất “tối thiểu” cam kết thể tâm tăng tốc tự hoá thị trường viễn thông theo chuẩn WTO Việt Nam Những cam kết cụ thể như: * Các dịch vụ viễn thông trị giá gia tăng bao gồm - Dịch vụ thư điện tử - Dịch vụ thư thoại - Dịch vụ truy cập sở liệu thông tin mạng - Dịch vụ trao đổi liệu điện tử - Dịch vụ fax nâng cao hay gia tăng giá trị bao gồm lưu giữ gửi, giữ truy cập - Dịch vụ chuyển đổi mã, hiệu - Dịch vụ xử lý liệu thông tin mạng * Các dịch vụ viễn thông - Dịch vụ truyền số liệu chuyển mạch gói - Dịch vụ truyền số liệu chuyển mạch kênh - Dịch vụ điện báo - Dịch vụ điện tín - Dịch vụ FAX - Dịc vụ thuê kênh riêng - Dịch vụ thông tin vô tuyến Về giới hạn tiếp cận thị trường, Hiệp định quy định công ty cung cấp dịch vụ Hoa Kỳ cung cấp dịch vụ thơng qua hợp đồng kinh doanh với nhà khai thác trạm cổng Việt Nam thông qua hợp đồng hợp tác kinh doanh với đối tác Việt Nam phép cung cấp dịch vụ Viễn thông Liên doanh với đối tác Việt Nam phép kinh doanh dịch vụ Viễn thông sau năm (3 năm với dịch vụ Internet) kể từ Hiệp định có hiệu lực phần góp vốn Hoa Kỳ khơng q 50% vốn pháp định Liên doanh Các xí nghiệp liên doanh không phép xây dựng mạng đường trục quốc tế riêng mà phải thuê chúng từ công ty khai thác dịch vụ Việt Nam Riêng giới hạn đối xử quốc gia, không hạn chế Kết luận Hiệp định Thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Hiệp định ký kết theo tiêu chuẩn WTO Tìm hiểu để nắm chất cách thức áp dụng nguyên tắc quan trọng ngành Bưu - Viễn thơng Việt Nam q trình triển khai thực Hiệp định, đồng thời rút kinh nghiệm quý báu cho ngành Bưu Viễn thơng đạt thành công đường hội nhập kinh tế quốc tế./ ... sỹ đề xuất Một số giải pháp chiến lược phát triển vinaphone giai đoạn 2006- 2010 Người thực hiện: Phạm thị phương Hà Nội, 2006 Lời cảm ơn Trong thời gian thực đề tài Đề xuất số giải pháp chiến lược. .. Chương III: đề xuất số giải pháp thực chiến lược phát triển công ty giai đoạn 2006- 2010 3.1 Căn đề xuất giải pháp 3.2 Các chiến lược kinh doanh tổng quát 76 76 80 Luận văn thạc sỹ 3.3 Giải pháp Tổ... nghiệp chiến lược cấp công ty Nó bao gồm chiến lược sau: Chiến lược Marketing, chiến lược nghiên cứu phát triển , chiến lược vật tư, Chú ý: Ba cấp chiến lược hợp thành hệ thống chiến lược công

Ngày đăng: 27/02/2021, 16:07

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan