1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện kỹ năng làm việc với lược đồ trong sách giáo khoa địa lý cho học sinh lớp 11 THPT

81 672 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 541,5 KB

Nội dung

Nguyễn Thị Thảo 42A Địa Trờng đại học vinh khoa địa --------------------- Nguyễn THị Thảo Rèn luyện kỹ năng làm việc với lợc đồ trong sách giáo khoa địa cho học sinh lớp 11 - THPT khoá luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: phơng pháp Vinh, 2005 Nguyễn Thị Thảo 42A Địa Trờng đại học vinh khoa địa --------------------- Rèn luyện kỹ năng làm việc với lợc đồ trong sách giáo khoa địa cho học sinh lớp 11 - THPT khoá luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành: phơng pháp Giáo viên hớng dẫn: GV.Mai Văn Quyết Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thảo Lớp : 42A - Địa Vinh, 2005 Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo h ớng dẫn Mai Văn Quyết, các thầy cô giáo trong khoa Địa lý, các giáo viên ở trờng THPT và bạn bè sinh viên đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận này. Là bớc đầu tập dợt nghiên cứu khoa học, bản thân đã cố gắng nhng chắc chắn đề tài không tránh khỏi những sai sót, rất mong đợc sự chỉ bảo, góp ý của thầy cô và các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn ! Vinh, 5/2005 Tác giả Nguyễn Thị Thảo 42A Địa Mục lục Tran g Phần mở đầu. 1 1. do chọn đề tài. 1 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. 2 3. Đối tợng và khách thể nghiên cứu. 3 4. Giả thiết khoa học. 3 5. Nhiệm vụ của đề tài. 3 6. Phơng pháp nghiên cứu. 4 7. Kế hoạch thực hiện đề tài. 4 8. Bố cục khoá luận. 4 Phần nội dung. 5 Chơng 1: Lợc đồkỹ năng làm việc với lợc đồ giáo khoa Địa lý. 5 1.1.Cơ sở luận. 5 1.2. Cơ sở thực tiễn. 15 Chơng 2: Rèn luyện kỹ năng làm việc vớitrong SGKĐL cho HS lớp 11 - THPT 18 2.1. Đặc điểm nội dung chơng trình Địa 11 CCGD. 18 2.2. Hệ thống lợc đồ trong SGKĐL lớp 11. 20 2.3. Phơng pháp rèn luyện kỹ năng làm việc với LĐGK trong dạy học ĐL 11 THPT. 29 2.4. Định hớng sử dụng phơng pháp rèn luyện kỹ năng làm việc với LĐGK vào dạy học ĐL lớp 11 (phần ĐL KT XH các nớc). 51 Chơng 3: Đánh giá kết quả nghiên cứu. 70 3.1. Thực nghiệm s phạm. 70 3.2. Kết quả thực nghiệm. 70 Phần kết luận. 73 Tài liệu tham khảo. 76 Nguyễn Thị Thảo 42A Địa Các chữ viết tắt LĐGKĐL: Lợc đồ giáo khoa Địa lý. BĐ: Bản đồ. KNĐL: Kỹ năng Địa lý. KNBĐ: Kỹ năng bản đồ. KNLĐ: Kỹ năng lợc đồ. LĐTN: Lợc đồ tự nhiên. LĐCN: Lợc đồ công nghiệp. LĐNN: Lợc đồ nông nghiệp. THPT: Trung học phổ thông. GV: Giáo viên. HS. Học sinh. D- H: Dạy học. KT-XH: Kinh tế xã hội. PTDH: Phơng tiện dạy học. Nguyễn Thị Thảo 42A Địa Phần mở đầu 1. do chọn đề tài. Dạy học là hoạt động thống nhất hữu cơ giữa hai quá trình dạy và học.Theo quan điểm hệ thống cấu trúc thì quá trình dạy học là một quá trình thống nhất hữu cơ giữa các nhân tố : Mục đích, nội dung, phơng pháp, phơng tiện, hoạt động của thầy trò , trong đó GV và HS là hai nhân tố trung tâm của quá trình dạy học .Trớc đây trong xu hớng dạy học lấy giáo viên làm trung tâm thì giáo viên là ngời chủ động truyền đạt, cung cấp thông tin làm sẵn còn học sinh tiếp thu một cách thụ động. Ngày nay trớc những yêu cầu mới của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật hiện đại, của nền kinh tế, chính trị đất nớc, để đào tạo thế hệ trẻ thành những con ngời có đầy đủ phẩm chất và tài năng, đáp ứng đ- ợc yêu cầu ngày càng cao về nguồn nhân lực cho quá trình CNH-HĐH đất nớc, đòi hỏi nền giáo dục nớc nhà phải đổi mới toàn diện cả về mục tiêu, nội dung, phơng pháp, phơng tiện dạy học. Để tích cực hoá hoạt động của học sinh, ph- ơng pháp dạy học đã đợc đổi mới theo hớng lấy học sinh làm trung tâm, coi toàn bộ quá trình dạy học đều hớng vào nhu cầu, khả năng và hứng thú của học sinh, phát huy vai trò tích cực, chủ động, độc lập của học sinh trong quá trình học tập . Mỗi môn học đều có những phơng pháp và phơng tiện DH riêng , phù hợp với đặc trng yêu cầu của môn học. Cũng nh tất cả các môn học khác, môn Địa trong nhà trờng phổ thông phải góp phần giáo dục đào tạo những công dân tơng lai phù hợp với yêu cầu xã hội. Vai trò quan trọng của môn Địa đợc thể hiện ở chỗ nó có khả năng bồi dỡng cho học sinh một khối lợng tri thức phong phú về tự nhiên , kinh tế- xã hội và những kỹ năng, kỹ xảo hết sức cần thiết trong cuộc sống, đặc biệt là kỹ năng về bản đồ. Trong dạy học địa lý, do đối tợng của nó là nghiên cứu các tổng hợp thể lãnh thổ tự nhiên và tổng hợp thể lãnh thổ sản xuất. Cho nên việc dạy học làm sao cho HS nắm đợc các đối t- ợng Địa là những gì ? ở đâu? tại sao ở đó? và cần thay đổi đối tợng đó nh thế nào? Là nhiệm vụ rất quan trọng của GV Địa Lý. Nguyễn Thị Thảo 42A Địa Do vậy mà trong phơng pháp day học môn Địa không thể tách rời phơng pháp Bản đồ. Bản đồ là khâu mở đầu và cũng là khâu kết thúc của khoa học Địa lý. Hệ thống Bản đồ phục vụ cho việc dạy- học Địa trong trờng phổ thông trong những năm gần đây đã đợc cung cấp, bổ sung mới rất nhiều song vẫn còn thiếu so với yêu cầu của quá trình dạy - học . Bản đồ hiện nay không chỉ đơn thuần là những phơng tiện minh hoạ còn là nguồn cung cấp kiến thức phong phú, giúp HS rèn luyện đợc những KNĐL cần thiết cơ bản. Trong điều kiện trang bị Bản đồ của nhà trờng còn thiếu thốn và không phải tất cả các HS đều có khả năng tự trang bị cho mình các loại Bản đồ hoặc Atlat , thì hệ thống l- ợc đồ, Bản đồ trong SGK ĐL có một vị trí hết sức quan trọng . Không chỉ là ph- ơng tiện minh hoạ mà còn là nguồn tri thức Địa quan trọng trong bài học và đôi khi thay thế cả một phần bài học. Tuy nhiên trong quá trình DHĐL hiện nay, cả GV và HS cha chú trọng đúng mức vai trò của LĐ trong SGK. Để HS có thể đạt đợc những kỹ năng Bản đồ cần thiết cơ bản- một kỹ năng không thể thiếu trong quá trình học tập, nghiên cứu Địa Lý, thì việc hình thành và rèn luyện cho HS kỹ năng làm việc vớitrong SGK có ý nghĩa rất quan trọng . Rèn luyện kỹ năng làm việc với LĐ còn góp phần hình thành cho HS kỹ năng sử dụng SGK để khai thác tri thức Địa một cách độc lập, có hiệu quả hơn. Từ những nhận thức trên cùng với việc phân tích đặc điểm chơng trình ĐL lớp 11, tôi mạnh dạn chọn đề tài rèn luyện kỹ năng làm việc vớitrong SGK ĐL cho học sinh lớp 11 THPT . 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. Phơng pháp DH và hớng dẫn HS khai thác tri thức ĐL từ Bản đồ và SGK là những phơng pháp cơ bản trong DHĐL và đã đợc rất nhiều tác giả quan tâm khi viết về phơng pháp DH. Đó là những đóng góp của những tác giả: Nguyễn Dợc trong luận DHĐL; của Mai Xuân San Rèn luyện kỹ năng ĐL , của Nguyễn Trọng Phúc trong cuốn Phơng tiện thiết bị kỹ thuật trong DHĐL và một số tài liệu khác. Tuy nhiên tất cả các tài liệu đó đều Nguyễn Thị Thảo 42A Địa chỉ đề cập đén việc hình thành kỹ năng Bản đồkỹ năng sử dụng SGK ĐL nói chung ở phạm vi rộng . Lợc đồ là nội dung quan trọng của SGK và kỹ năng sử dụng lợc đồ là một kỹ năng ban đầu để đi đến hình thành kỹ năng Bản đồ cho HS . Song việc nghiên cứu về LĐ và kỹ năng làm việc vớitrong SGK đặc biệt là trong ch- ơng trình dạy học Địa KT- XH các nớc (lớp 11) đến nay cha có tác giả nào quan tâm đến. Việc hình thành kỹ năng làm việc với LĐGK cho HS trong quá trình dạy học ĐL có vai trò hết sức quan trọng, nhằm tăng cờng tính trực quan đồng thời giúp HS khai thác ĐL một cách độc lập, đạt hiệu quả cao. Do vậy tôi quyết định chọn đề tài này làm đối tợng nghiên cứu cho mình. 3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu. 3.1. Đối tợng nghiên cứu. Việc rèn luyện kỹ năng làm việc với LĐGK cho HS lớp 11 THPT. 3.2. Phạm vi nghiên cứu. Trong đề tài này tôi chỉ đa ra phơng pháp hớng dẫn sử dụng LĐ trong quá trình D-H một số bài tiêu biểu trong chơng trình ĐL lớp 11(phần ĐL KT- XH các nớc). 4. Giả thuyết khoa học . Nếu có phơng pháp hình thành và rèn luyện cho HS kỹ năng làm việc vớitrong SGK ĐL 11 thì giúp cho HS lĩnh hội, tiếp thu một cách có hiệu quả và đặc biệt là có thể chủ động khai thác tri thức ĐL từ Bản đồ và SGK. 5. Nhiệm vụ của đề tài. - Tìm hiểu đặc điểm hệ thống lợc đồ trong SGKĐL 11 CCGD. - Rèn luyện cho HS kỹ năng làm việc với lợc đồ. - Xây dựng một số giáo án cụ thể. - Đánh giá kết quả nghiên cứu. Nguyễn Thị Thảo 42A Địa 6. Phơng pháp nghiên cứu . 6.1. Các phơng pháp thuyết . Bao gồm các phơng pháp : Phân loại, phân tích, tổng hợp, so sánh, nghiên cứu tài liệu. 6.2. Các phơng pháp thực tiễn. Bao gồm các phơng pháp: - Điều tra, tìm hiểu, quan sát. - Tiếp xúc, trao đổi với giáo viên, HS. - Thực nghiệm s phạm. 7.Kế hoạch thực hiện đề tài. Gồm các bớc: Giai đoạn 1: (Tháng 9/2004): Chọn và nhận đề tài. Giai đoạn 2: (Từ tháng 9/2004 đến tháng 12/2004): Su tầm, thu thập tài liệu nghiên cứu thuyết, xây dựng đề cơng nghiên cứu. Giai đoạn 3: (Từ tháng 1 đến tháng 4/2005) Soạn Giáo án tiến hành TNSP. Hoàn thành bảo vệ đề tài (Tháng 5/2005) 8.Bố cục khoá luận. Khoá luận gồm 3 phần, 3 chơng gồm 76 trang và phụ lục gồm 6 lợc đồ. Nguyễn Thị Thảo 42A Địa Phần nội dung Chơng1 Lợc đồkỹ năng làm việc với lợc đồ Giáo khoa Địa 1.1. Cơ sở luận. 1.1.1.Vai trò của phơng tiện DHĐL. 1.1.1.1. Khái niệm PTDH. Theo quan điểm cấu trúc hệ thống thì PTDH là một nhân tố trong quá trình dạy học, nó cùng với các nhân tố khác: mục đích, nhiệm vụ, nội dung, ph- ơng pháp, hoạt động của GV-HS tạo thành một thể thống nhất hoàn chỉnh có quan hệ biện chứng với nhau thúc đẩy thúc đẩy quá trình dạy học đạt tới mục đích nhất định. Việc vận dụng và tiến hành các phơng pháp dạy học không thể tách rời với việc sử dụng các phơng tiện dạy học. PTDH là một tập hợp những đối tợng vật chất đợc GV sử dụng với t cách là những phơng tiện điều khiển hoạt động nhận thức của HS, phơng tiện còn là một nguồn tri thức phong phú để lĩnh hội tri thức và rèn luyện kỹ năng. Mỗi môn học trong nhà trờng phổ thông, ngoài những phơng pháp giảng dạy chung còn có những phơng pháp đặc thù do vậy mà cũng có những PTDH riêng đặc thù cho môn học đó. Trong bộ môn Địa lí, phơng tiện và thiết bị DH gồm có: một phần cơ sở vật chất truyền thống hay hiện đại dùng để dạy học nh : phòng bộ môn ĐL, vờn Địa ; toàn bộ những đồ dùng trực quan nh Bản đồ, tranh ảnh, mô hình các thiết bị nghe nhìn và các tài liệu để cung cấp những tri thức cơ bản cho HS và GV nh SGK ĐL, sách báo tham khảo Địa lý. 1.1.1.2.Vai trò của PTDH. PTDH vừa là phơng tiện trực quan, vừa là nguồn tri thức phong phú.Về mặt phơng pháp PTDH giúp học sinh thu nhận thông tin và sự vật, hiện tợng ĐL một cách sinh động, tạo điều kiện hình thành biểu tợng ĐL cho HS . Mà biểu t- ợng ĐL lại là cơ sở để tạo khái niệm vì nó phản ánh đợc những thuộc tính của Nguyễn Thị Thảo 42A Địa . Địa lý Trờng đại học vinh khoa địa lý -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - - Nguyễn THị Thảo Rèn luyện kỹ năng làm việc với lợc đồ trong sách giáo khoa địa lý cho học sinh. -- -- - -- - -- - -- - -- - -- - - Rèn luyện kỹ năng làm việc với lợc đồ trong sách giáo khoa địa lý cho học sinh lớp 11 - THPT khoá luận tốt nghiệp đại học chuyên ngành:

Ngày đăng: 22/12/2013, 12:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Dợc, Nguyễn Trọng Phúc. Lý luận dạy học Địa lý phần đại cơng. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lý luận dạy học Địa lý phần đại cơng
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
[2]. Bùi Văn Diền. Một số ý kiến xoay quanh vấn đề sử dụng kênh hình để giảng dạy Địa lý lớp 11 ở THPT. Tài liệu chuyên đề đổi mới phơng pháp dạy học Địa lý bậc trung học – Bộ giáo dục và đào tạo, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số ý kiến xoay quanh vấn đề sử dụng kênh hình "để giảng dạy Địa lý lớp 11 ở THPT
[3]. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng. Phơng pháp dạy học Địa lý theo hớng tích cực. Nxb Đại học quốc gia, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng pháp dạy học Địa lý theohớng tích cực
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia
[5]. Nguyễn Trọng Phúc. Một số vấn đề trong dạy học Địa lý ở trờng phổ thông. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề trong dạy học Địa lý ở trờng phổ thông
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
[6]. Nguyễn Trọng Phúc. Phơng tiện, thiết bị kỹ thuật trong dạy học Địa lý . Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phơng tiện, thiết bị kỹ thuật trong dạy học Địalý
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
[7]. Nguyễn Trọng Phúc- Hoàng Xuân Lính. Sử dụng bản đồ và phơng tiện kỹ thuật trong dạy học Địa lý. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng bản đồ và phơng tiện kỹ thuật trong dạy học Địa lý
Nhà XB: Nxb Đại học quốc gia Hà Nội
[8]. Lê Thí. Luyện thi trắc nghiệm môn Địa lý 11. Nxb Đà Nẵng, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luyện thi trắc nghiệm môn Địa lý 11
Nhà XB: Nxb Đà Nẵng
[9]. Mai Xuân San. Rèn luyện kỹ năng Địa lý. Nxb Giáo dục, 1998 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kỹ năng Địa lý
Nhà XB: Nxb Giáo dục
[10]. Nguyễn Thuý Vinh. Giáo trình chuyên đề bản đồ giáo khoa. Khoa Địa lý trờng Đại học s phạm Huế, 1994 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình chuyên đề bản đồ giáo khoa

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Địa hình Đồng bằng phù sa, màu mỡ Núi cao, hoang mạc ,cao nguyên - Rèn luyện kỹ năng làm việc với lược đồ trong sách giáo khoa địa lý cho học sinh lớp 11   THPT
a hình Đồng bằng phù sa, màu mỡ Núi cao, hoang mạc ,cao nguyên (Trang 45)
Địa hình Khí hậu - Rèn luyện kỹ năng làm việc với lược đồ trong sách giáo khoa địa lý cho học sinh lớp 11   THPT
a hình Khí hậu (Trang 51)
-Hớng dẫn HS hoàn thành bảng sau: - Rèn luyện kỹ năng làm việc với lược đồ trong sách giáo khoa địa lý cho học sinh lớp 11   THPT
ng dẫn HS hoàn thành bảng sau: (Trang 58)
Bảng tóm tắt quá trình nhập c của Hoa Kỳ - Rèn luyện kỹ năng làm việc với lược đồ trong sách giáo khoa địa lý cho học sinh lớp 11   THPT
Bảng t óm tắt quá trình nhập c của Hoa Kỳ (Trang 58)
- Địa hình 2 miền khác nhau nh thế nào? (chú ý phân tích cả lát cắt địa hình) - Rèn luyện kỹ năng làm việc với lược đồ trong sách giáo khoa địa lý cho học sinh lớp 11   THPT
a hình 2 miền khác nhau nh thế nào? (chú ý phân tích cả lát cắt địa hình) (Trang 61)
mỗi miền? GV gọi 1-2 HS lên bảng phân - Rèn luyện kỹ năng làm việc với lược đồ trong sách giáo khoa địa lý cho học sinh lớp 11   THPT
m ỗi miền? GV gọi 1-2 HS lên bảng phân (Trang 62)
Địa hình -Dãy Hymalaya  - Đồng bằng  ấn – Hằng - Rèn luyện kỹ năng làm việc với lược đồ trong sách giáo khoa địa lý cho học sinh lớp 11   THPT
a hình -Dãy Hymalaya - Đồng bằng ấn – Hằng (Trang 66)
Hớng dẫn HS phân tích bảng số liệu(SGK) để thấy đợc tác hại của gió mùa Tây Nam khi đến muộn. - Rèn luyện kỹ năng làm việc với lược đồ trong sách giáo khoa địa lý cho học sinh lớp 11   THPT
ng dẫn HS phân tích bảng số liệu(SGK) để thấy đợc tác hại của gió mùa Tây Nam khi đến muộn (Trang 67)
- Hớng dẫn HS quan sát và phân tích bảng - Rèn luyện kỹ năng làm việc với lược đồ trong sách giáo khoa địa lý cho học sinh lớp 11   THPT
ng dẫn HS quan sát và phân tích bảng (Trang 69)
-Hớng dẫn HS phân tích bảng - Rèn luyện kỹ năng làm việc với lược đồ trong sách giáo khoa địa lý cho học sinh lớp 11   THPT
ng dẫn HS phân tích bảng (Trang 73)
Bảng phân phối tần suất - Rèn luyện kỹ năng làm việc với lược đồ trong sách giáo khoa địa lý cho học sinh lớp 11   THPT
Bảng ph ân phối tần suất (Trang 76)
Bảng phân phối tần số - Rèn luyện kỹ năng làm việc với lược đồ trong sách giáo khoa địa lý cho học sinh lớp 11   THPT
Bảng ph ân phối tần số (Trang 76)
Bảng phân phối tần số - Rèn luyện kỹ năng làm việc với lược đồ trong sách giáo khoa địa lý cho học sinh lớp 11   THPT
Bảng ph ân phối tần số (Trang 76)
Bảng phân phối tần suất - Rèn luyện kỹ năng làm việc với lược đồ trong sách giáo khoa địa lý cho học sinh lớp 11   THPT
Bảng ph ân phối tần suất (Trang 76)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w