Sử dụng bài tập trắc khách quan phối hợp với tự luận trong giảng dạy và kiểm tra đánh giá kiến thức hóa học chương hiđrocacbon của học sinh lớp 11 THPT
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 56 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
56
Dung lượng
808 KB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo hướng dẫn, thạc sỹ Lê Danh Bình đã tận tình giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài này. Nhân dịp này tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đến các thầy giáo, cô giáo trong tổ bộ môn phương pháp giảngdạy đã trang bị cho tôi những kiếnthức đầu tiên về phưong pháp, các thầy cô giáo trong khoa hóahọc đã nhiệt tình đóng góp ý kiến quý báu. Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô giáo ở trường phổ thông trung học Nguyễn Xuân Ôn, gia đình, bạn bè đã ủng hộ tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Vì năng lực còn hạn chế và chưa có nhiều kinh nghiệm tronggiảngdạy nên chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Tôi rất mong được sự đóng góp ý kiếncủa thầy cô và bạn bè. Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 05 năm 2007 Phan Thị Cẩm Tú 1 MỤC LỤC Mở đầu 4 1. Lý do chọn đề tài 4 2. Lịch sử vấn đề nghiên cứu 6 3. Mục đích- nhiệm vụ nghiên cứu 6 4. Đối tượng nghiên cứu 7 5. Giả thuyết khoa học 7 6. Phương pháp nghiên cứu 7 7. Những đóng góp của đề tài 8 Phần nội dung 8 Chương 1. Cơ sở lí luậncủa đề tài 8 1.1 Cơ sở lí luận về kiểmtrađánhgiá kết quả họctập 8 1.1.1 Khái niệm về kiểmtra 8 1.1.2 Khái niệm về đánhgiá kết quả họctập 9 1.1.3 Ý nghĩa của việc kiểmtrađánhgiá 9 1.1.4 Nguyên tắc củakiểmtrađánhgiá 10 1.1.5 Nội dung cơ bản cần kiểmtrađánhgiá 10 1.2. Cơ sở lí luận về trắc nghiệm tựluậnvàtrắc nghiệm kháchquan11 1.2.1 Trắc nghiệm tựluận11 1.2.2 Trắc nghiệm kháchquan 12 1.3. Câu hỏi phốihợp giữa trắc nghiệm kháchquanvàtrắc nghiệm tựluận 14 1.3.1 Bản chất 14 2 1.3.2 Ưu nhược của câu hỏi trắc nghiệm kháchquanphốihợpvớitựluận 17 Chương 2 Xây dựng hệ thống bàitập TNKQ-TL dùngtronggiảngdạyvàkiểmtrađánhgiákiếnthức phần hiđrocacbonlớp11 20 2.1. Các nguyên tắc xây dựngvàsửdụngbàitập TNKQ-TL 20 2.1.1 Các nguyên tắc xây dựng 20 2.1.2 Các nguyên tắc sửdụngbàitập 23 2.2 Hệ thống bàitập TNKQ-TL phầnhiđrocacbon 26 2.2.1. Phần hiđrocacbon no 26 2.2.2. Phần hiđrocacbon không no mạch hở 34 2.2.3.Phần hiđrocacbon thơm 44 2.2.4. Bàitập tổng hợp 49 Chương 3. Thực nghiệm sư phạm 53 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 53 3.2 Nội dungthực nghiệm 53 3.3 Phương pháp thực nghiệm 54 3.4 Đánhgiá kết quả thực nghiệm sư phạm 54 Ý kiến giáo viên 59 Kết luận 60 Tài liệu tham khảo 62 Phụ lục 63 3 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đất nước chúng ta đang bước vào một thời kỳ mới, thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế với một sựkiệntrọng đại: Việt Nam là thành viên chính thứccủa tổ chức thương mại quốc tế WTO. Đó là cơ hội và cũng là thách thức đối với cả nước nói chung và ngành giáo dục nói riêng. Giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Giáo dục và khoa học công nghệ là lò sản sinh ra tri thức, là động lực thúcđẩysự phát triển, “là chìa khoá để mở cửa tiến vào tương lai”. Trong xã hội hiện đại, thành bại là do vốn văn hoá, khoa họcvà công nghệ của con người quyết định, cho nên giáo dục đương nhiên là mặt trận xung yếu nhất của mọi quốc gia. Nắm bắt tình hình và xu thế mới của thế giới, Đảng và nhà nước đã đề ra những đường lối chỉ đạo thích hợp để đổi mới nền giáo dục – đào tạo nước nhà, trong đó có sự thay đổi căn bản về phương pháp dạy học. Nhiệm vụ đặt ra cho ngành giáo dục là phải đào tạo thế hệ trẻ thành những người lao động năng động, sáng tạo đủ năng lực và trí tuệ để xây dựng đất nước, đưa nền kinh tế đi lên. Để thực hiện sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, đẩy mạnh sự phát triển của giáo dục – đào tạo trong giai đoạn hiện nay thì việc đổi mới phương pháp dạy học, trong đó có đổi mới phương pháp giảngdạyvàkiểmtra - đánhgiá thành quả họctập là nhiệm vụ cấp bách hàng đầu. Vấn đề đổi mới phương pháp giảngdạy đã được nghiên cứu nhiều và hiện nay những phương pháp dạyhọc mới với mục đích phát huy tính tích, cực chủ động củahọcsinh đang đựơc áp dụng rộng rãi. Nhiệm vụ của chúng ta là tiếp tục tìm ra 4 những cách thức mới có thể áp dụng vào bàigiảng để thực hiện tốt hơn mục đích trên. Mục tiêu và phương pháp dạyhọc thay đổi dẫn đến phương pháp kiểmtrađánhgiá cũng phải thay đổi cho phù hợpvới yêu cầu mới. Cần phải có một phương pháp kiểmtra - đánhgiákhách quan, nhanh chóng, chính xác và đồng thời đạt được nhiều mục tiêu khác nhau. Đây là vấn đề đang được quan tâm đặc biệt, bởi khâu kiểmtra - đánhgiá không chỉ đơn thuần kiểmtra - đánhgiá kết quả họctậpcủahọcsinhcủa quá trình giảng dạy, mà nó có tác dụngthúcđẩy quá trình học tập, niềm yêu thích bộ môn củahọc sinh. Đã có một thời gian dài ở các trường PTTH chủ yếu sửdụng phương pháp kiểmtra - đánhgiá truyền thống tức là kiểmtra miệng hoặc viết (15 phút, 1 tiết) bằng tự luận. Giáo viên soạn thảo ra các câu hỏi phù hợpvới thời gian, nội dungkiếnthức cần kiểmtravà trình độ củahọc sinh. Còn họcsinh thì vận dụng các kiếnthức đã tiếp thu được để đưa ra câu trả lời và trình bày bằng lập luậnvà lý giải. Phương pháp này có ưu điểm là kiểmtra sâu về một kiếnthức nào đó, đồng thời kiểmtra được kỹ năng trình bày, diễn đạt củahọc sinh, đánhgiá được quá trình tư duy họcsinh có đúng hay không. Tuy nhiên phương pháp này vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế, đó là chỉ kiểmtra được lượng kiếnthức ít ỏi, tốn thời gian làm bài, chấm bàivà kết quả chấm bài mang nặng tính chủ quancủa người chấm. Khắc phục những hạn chế đó, phương pháp kiểmtra - đánhgiá bằng trắc nghiệm kháchquan đã được đưa vào sửdụngvà đang dần phổ biến ở nước ta. Đây là phương pháp kiểmtra - đánhgiá có nhều ưu điểm, như trong một thời gian ngắn có thể kiểmtra được lượng kiếnthức lớn, làm bàivà chấm bài nhanh, kết quả đánhgiá lại hết sức khách quan. Tuy nhiên, nó cũng tồn tại một số hạn chế như: Không thể kiểmtra được quá trình tư duy, phương pháp làm bàicủahọc sinh. Chính vì vậy trong nhiều trường hợp không khẳng định được là họcsinh hiểu đúngvà suy luậnđúng hay chỉ do 5 nhầm lẫn, hay đoán ''mò” mà đưa ra kết quả đúng. Mặt khác giáo viên cũng không uốn nắn kịp thời được những hạn chế, sai sót trong cách trình bày, diễn đạt vấn đề củahọc sinh. Cả hai phương pháp kiểmtrađánhgiá phổ biến nhất đều có những ưu điểm và hạn chế riêng. Vì vậy, để khắc phục những nhược điểm của mỗi phương pháp, chúng ta có thể sửdụng dạng bàitậptrắc nghiệm kháchquanphốihợpvớitự luận. Như thế sẽ tích hợp được ưu điểm của cả hai phương pháp và hạn chế được nhiều nhược điểm; chất lượng, hiệu quả của khâu kiểmtra - đánhgiá nói riêng và quá trình dạyhọc nói chung sẽ được nâng cao. Vì những nhận thức trên đây, để góp phần vào việc đổi mới phương pháp dạy học, chúng tôi chọn đề tài: "Sử dụngbàitậptrắc nghiệm kháchquanphốihợpvớitựluậntronggiảngdạyvàkiểmtra - đánhgiákiếnthứchóahọcchươnghidrocacboncủahọcsinhlớp11 THPT”. 2. LỊCH SỬ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Hiện nay, bàitậptrắc nghiệm kháchquanphốihợpvớitựluận mới chỉ được đề cập đến trong một số công trình nghiên cứu và một số tài liệu tham khảo về bàitậptrắc nghiệm khách quan. Việc xây dựngbàitậptrắc nghiệm kháchquanphốihợpvớitựluận thành một hệ thống riêng, hoàn chỉnh để sửdụng vào quá trình giảngdạyvàkiểmtra - đánhgiá thì chưa được tiến hành thực hiện. 3. MỤC ĐÍCH – NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 3.1. Mục đích của đề tài: − Góp phần bổ sung, hoàn thiện hệ thống các phương pháp kiểmtra - đánhgiákiếnthứccủahọc sinh, nhằm nâng cao chất lượng hiệu quả quá trình dạyhọchóahọc ở trường phổ thông. − Xây dựng được một hệ thống bàitậptrắc nghiệm kháchquanphốihợpvớitựluận phần hidrocacbonlớp11 có thể sửdụng được tronggiảngdạyvàkiểmtra - 6 đánhgiá kết quả họctậpcủahọcsinh ở trường phổ thông. Từ hệ thống bàitập này có thể mở rộng, đào sâu để tạo được nguồn bàitập đa dạng và phong phú hơn. 3.2. Nhiệm vụ của đề tài: - Nghiên cứu cơ sở lý luậntrắc nghiệm tự luận, trắc nghiệm khách quan. - Nghiên cứu nội dung, cấu trúc chương trình hóahọclớp11THPT đặc biệt là chương hidrocacbon. - Xây dựng hệ thống bàitậptrắc nghiệm kháchquanphốihợpvớitựluậnchươnghidrocacbonlớp11 THPT. - Thực nghiệm sư phạm để đánhgiá chất lượng và hiệu quả của việc sửdụngbàitập TNKQ-TL tronggiảngdạyvà KT-ĐG. 4. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU Hệ thống bàitậptrắc nghiệm kháchquanphốihợpvớitựluậnchươnghidrocacbonlớp 11, dùngtronggiảngdạyvàkiểm tra- đánhgiá kết quả họctập môn hóahọccủahọc sinh. 5. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu xây dựng được một hệ thống bàitậptrắc nghiệm kháchquanphốihợpvớitựluận có chất lượng tốt sẽ là nguồn tư liệu để sửdụngtronggiảngdạyvà việc kiểmtrađánhgiákiến thức, kỹ năng kỹ xảo củahọcsinhlớp 11, góp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả của quá trình dạyhọc ở trường PTTH. Việc sửdụng các bàitập này trong các bàigiảng thông thường cũng góp phần nâng cao tính tích cực, tự giác và hứng thú họctập cho học sinh. 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Nghiên cứu lý thuyết: Nghiên cứu các tài liệu tâm lý học, giáo dục học, lý luậndạyhọc bộ môn hóa học, sách giáo khoa, sách bàitậpvà các tài liệu tham khảo phần hidrocacbonlớp11. - Nghiên cứu phương pháp xây dựng câu hỏi trắc nghiệm kháchquanphốihợpvớitựluận để từ đó biên soạn câu hỏi. 7 - Thực nghiệm sư phạm. - Nghiên cứu các tài liệu thống kê và xử lý số liệu để đánhgiá kết quả họcsinhvà đưa ra kết quả định lượng về hiệu quả phương pháp mới. - Thăm dò ý kiến giáo viên vàhọcsinh về phương pháp mới. 7. NHỮNG ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI 7.1 Về mặt lý luận: - So sánh phương pháp kiểmtrađánhgiá bằng bàitậptrắc nghiệm kháchquanvàbàitậptự luận. Từ đó rút ra được những ưu điểm của việc sửdụng câu hỏi trắc nghiệm kháchquanphốihợpvớitự luận. - Làm rõ phương pháp soạn thảo câu hỏi trắc nghiệm kháchquanphốihợpvớitựluậnvà phương pháp xây dựng hệ thống bàitậptrắc nghiệm kháchquanphốihợpvớitựluậnchươnghidrocacbonlớp11. - Đề xuất một cách thức để nâng cao hứng thú và hiệu quả họctập phần hiđrocacboncủahọcsinhlớp11 THPT. 7.2 Về mặt thực tiễn: − Đề xuất một hệ thống bàitậptrắc nghiệm kháchquanphốihợpvớitựluận phần hiđrocacbonlớp11 THPT. − Sửdụng hệ thống bàitậptrắc nghiệm kháchquanphốihợpvớitựluậntronggiảngdạyvàkiểmtrađánhgiá sẽ góp phần làm nâng cao chất lượng họctậpvàgiảngdạyhoáhọc ở trường PTTH. 8 PHẦN NỘI DUNGCHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬNCỦA ĐỀ TÀI 1.1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ KIỂMTRA – ĐÁNHGIÁ KẾT QUẢ HỌCTẬP 1.1.1- Khái niệm về kiểm tra: − Trong quá trình dạy học, kiểmtra - đánhgiá là giai đoạn kết thúccủa quá trình, đảm nhận một chức năng lí luậndạyhọc cơ bản, chủ yếu, không thể thiếu được của quá trình này. Kiểmtra có ba chức năng bộ phận nhưng liên kết, thống nhất và thâm nhập vào nhau, bổ sung cho nhau, đó là: đánh giá, phát hiện lệch lạc và điều chỉnh. − Về mặt lí luậndạy học, kiểmtra có vai trò liên hệ nghịch trong hệ dạy học, nó cho biết những thông tin, kết quả quá trình họccủa trò và phản ánh kết quả quá trình dạycủa thầy. Từ đó có những quyết định cho sự điều khiển tối ưu của cả thầy lẫn trò. Họcsinh sẽ học tốt hơn, tích cực và chủ động hơn nếu thường xuyên được kiểm tra- đánhgiá một cách khách quan, công bằng, chính xác bằng những phương pháp tốt. 1.1.2- Khái niệm đánhgiá kết quả học tập. Đánhgiá kết quả họctập là quá trình đo lường mức độ đạt được củahọcsinh về các mục tiêu và nhiệm vụ của quá trình dạy học; là mô tả một cách định tính và định lượng: tính đầy đủ, tính chính xác, tính vững chắc củakiến thức, mối liên hệ củakiếnthứcvới đời sống, các khả năng vận dụngkiếnthức vào cuộc sống, mức độ thông hiểu, khả năng diễn đạt các suy nghĩ, quan điểm củahọc sinh. 1.1.3. Ý nghĩa của việc kiểmtra - đánh giá: Việc kiểmtrađánhgiá có hệ thống và thường xuyên sẽ cung cấp kịp thời các thông tin "liên hệ ngược trong" giúp người họctự điều chỉnh hoạt động học. Nó giúp họcsinh kịp thời nhận thấy mức độ đạt được những kiếnthứccủa mình, còn 9 lỗ hổng kiếnthức nào cần được bổ sung trước khi sang phần mới củachương trình học, có cơ hội nắm chắc những yêu cầu cụ thể đối với từng phần chương trình. Ngoài ra, thông qua kiểmtra - đánhgiáhọcsinh có điều kiện tiến hành các hoạt động trí tuệ: ghi nhớ, tái hiện, chính xác hoá, khái quát hoá, hệ thống hoákiến thức…nếu kiểm tra- đánhgiá chú trọng phát huy trí thông minh, linh hoạt trong vận dụngkiếnthức đã học để giải quyết những tình huống thực tế. Việc kiểmtra - đánhgiá được tổ chức công bằng, nghiêm túc, kháchquan sẽ giúp họcsinh nâng cao tinh thần trách nhiệm tronghọc tập, có ý chí vươn lên đạt kết quả cao hơn, củng cố lòng tin vào trình độ bản thân, nâng cao ý thứctự giác và khắc phục thái độ chủ quan, tự mãn. Ngoài ra, việc kiểm tra- đánhgiá giúp họcsinh cung cấp cho giáo viên những thông tin ''liên hệ ngược ngoài'', giúp người dạy kịp thời điều chỉnh hoạt động dạycủa mình. Kiểmtra - đánhgiá kết hợp việc theo dõi thường xuyên tạo điều kiện cho giáo viên nắm được một cách cụ thể và khá chính xác năng lực và trình độ của mỗi họcsinhtronglớp mình, từ đó có các biện pháp phụ đạo, bồi dưỡng riêng thích hợp, nhằm nâng cao chất lượng họctập chung cho cả lớp. Mặt khác, cũng tạo cơ hội cho giáo viên xem xét và đưa ra những cải tiến về nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạyhọc mà mình theo đuổi. 1.1.4. Nguyên tắc củakiểmtra - đánhgiá − Đảm bảo tính khách quan, chính xác theo những mục tiêu cụ thể cần đánh giá, đó là chuẩn đánh giá, đánhgiá từng phần hay đánhgiá tổng kết. − Cần dựa theo mục tiêu cụ thể của từng bài, một chương hay một học kì… với những kiến thức, kĩ năng, thái độ cụ thể tương ứng với nội dungvà phương pháp dạyhọc từng lớp, từng cấp học… − Phải đảm bảo tính đặc thù của môn học, kết hợp cả đánhgiá lí thuyết vớithực hành. 10