- Tổ chức thực nghiệm:
1.2. Kết quả thực nghiệm.
Sau khi tiến hành kiểm tra thu bài và chấm kết quả, lấy ngẫu nhiên mỗi lớp 40 bài. Kết quả đợc tổng hợp nh sau:
Bảng phân phối tần số Lớp 5 6 7 8 9 Tổng HS Tần số Xi 11A1 1 9 16 11 1 40 11B 1 4 9 19 7 40 11C 4 14 16 6 40
Bảng phân phối tần suất
Lớp 5 6 7 8 9 Tổng Fi Tần suất Fi 11A1 2.5 22.5 40.0 27.5 2.5 100 11B 2.5 10.0 22.5 47.5 17.5 100 11C 10.0 35.0 40.5 15.0 100
Cụ thể hoá ta có: Biểu đồ thể hiện kết quả thực nghiệm:
Nh vậy, qua bảng số liệu và biểu đồ ta thấy kết quả thực nghiệm ở hai lớp thực nghiệm 11B và 11C cao hơn lớp đối chứng 11A1.
* Kết quả thực nghiệm. 50 40 30 20 10 0 5 6 7 8 9 Lớp 11A1 Lớp 11C Lớp 11B Điểm %
Trong quá trình thực tập, đề tài đã đợc thực nghiệm tại trờng THPT Sầm Sơn – thị xã Sầm Sơn – Thanh Hoá. Qua các tiết dạy thực nghiệm có các giáo viên và các bạn sinh viên trong tổ chuyên môn đánh giá chung là: Trong những tiết học có sử dụng phơng pháp rèn luyện kỹ năng làm việc với LĐGK kết hợp với các phơng pháp dạy học khác hiệu quả cao hơn hẳn. Giờ học sôi nổi, gây hứng thú cho học sinh, rèn luyện KNBĐ và phát triển t duy cho học sinh, nâng cao năng lực quan sát, phân tích. Đặc biệt đã rèn luyện cho các em đợc kỹ năng khai thác tri thức từ LĐ và BĐ. Về cơ bản tất cả các em đã đợc cung cấp kiến thức và đợc rèn luyện KNBĐ và KNLĐ một cách cần thiết, tơng đối đầy đủ. Việc học tập Địa lý gắn với bản đồ của các em đã trở nên tự giác, độc lập và hiệu quả cao hơn.
Tính hiệu quả của việc rèn luyện kỹ năng làm việc với LĐGK trong dạy học địa lý lớp 11 đợc thể hiện nh sau:
Qua bảng phân phối tần số và tần suất ở trên, ta tính đợc mức độ trung bình kiến thức về việc rèn luyện kỹ năng làm việc với LĐGK trong dạy học Địa lý lớp 11 nh sau: − X ĐC = 6,7 40 9 . 1 8 . 11 7 . 16 6 . 9 5 . 1 + + + + = − X TN1 = 7,67 40 9 . 7 8 . 19 7 . 9 6 . 4 5 . 1 + + + + = − X TN2 = 7,2 40 9 . 6 8 . 16 7 . 14 6 . 4 + + + =
Trong đó: X− ĐC là giá trị trung bình của lớp đối chứng (11A1)
−
X TN1 là giá trị trung bình của lớp thực nghiệm 1 (11B).
−
X TN2 là giá trị trung bình của lớp thực nghiệm 2 (11C). Nh vậy ta thấy giá trị trung bình của hai lớp thực nghiệm cao hơn so với lớp đối chứng. Điều đó chứng tỏ rằng việc rèn luyện kỹ năng làm việc với LĐGK trong dạy học Địa lý lớp 11 THPT có hiệu quả.
Phần Kết luận
“Bản đồ là khâu mở đầu và kết thúc của khoa học Địa lý” và t duy Địa lý phải luôn gắn liền với t duy không gian, lãnh thổ. KNBĐ là một trong những kỹ năng quan trọng nhất của KNĐL. Rèn luyện cho học sinh KNBĐ không chỉ giúp cho các em có thể sử dụng BĐ trong học tập mà còn sử dụng tốt BĐ trong cuộc sống , đồng thời phát triển năng lực t duy Địa lý nói riêng và năng lực t duy nói chung. Lợc đồ là bản đồ đơn giản đợc khái quát ở mức độ cao và hiện nay LĐGK ngày càng đóng vai trò quan trọng trong quá trình dạy học địa lý. Trong chơng trình Địa lý KT- XH thế giới lớp 11, số lợng các LĐGK là tơng đối nhiều và đầy đủ, nó không chỉ giữ vai trò là một phơng tiện minh hoạ đơn thuần mà còn là một nguồn tri thức địa lý phong phú nếu GV và HS biết cách khai thác. Do đó rèn luyện kỹ năng sử dụng LĐ cho HS lớp 11 trong quá trình dạy học Địa lý KT – XH thế giới là cần thiết và quan trọng.
Sau khi chọn đề tài nghiên cứu “ Rèn luyện kỹ năng làm việc với lợc đồ trong SGK Địa lý cho HS lớp 11 THPT” tôi đã tiến hành thực hiện các công việc kế tiếp nhau một cách lôgic để hoàn thành khoá luận. Chúng tôi đã tham khảo, thu thập tài liệu, trao đổi lấy ý kiến của các giáo viên và HS, kết hợp với ý kiến của bản thân và đã đạt đợc một số kết quả nh sau:
- Tìm hiểu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc sử dụng LĐGK trong dạy học Địa lý KT – XH thế giới lớp 11.
- Nghiên cứu đặc điểm các LĐGKĐL 11 , những u điểm, hạn chế thiếu sót của các lợc đồ. Từ đó đa ra phơng pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng LĐGK cho HS theo hớng sử dụng LĐ vừa minh hoạ cho bài học vừa khai thác những kiến thức tiềm ẩn trên LĐ, để từ đó rèn luyện KNBĐ cho HS trong quá trình học tập Địa lý .
- Tiến hành thực nghiệm bớc đầu ở trờng PT và đã thu đợc kết quả khả quan cho thấy việc rèn luyện kỹ năng làm việc với LĐGK cho HS đem lại hiệu quả dạy học cao hơn.
Đề tài đã đợc hoàn thành với sự cố gắng lớn của bản thân và sự giúp đỡ tận tình của thầy giáo hớng dẫn Mai Văn Quyết cùng các thầy cô và các bạn.
Tuy nhiên, đây mới chỉ là bớc đầu tập dợt nghiên cứu khoa học do năng lực, trình độ, kinh nghiệm của bản thân có hạn nên đề tài vẫn còn một số hạn chế nh sau:
- Các đối tợng và địa bàn của việc điều tra tình hình sử dụng LĐGK trong dạy học Địa lý 11 còn ít.
- Việc thực nghiệm mới chỉ ở một số giáo án và địa bàn thực nghiệm cha rộng.
- Việc kết hợp sử dụng LĐGK với các phơng pháp và phơng tiện dạy học khác trong quá trình dạy học còn cha linh động.
Qua nghiên cứu tìm hiểu chúng tôi thấy rằng để rèn luyện kỹ năng làm việc với LĐGK cho học sinh một cách khoa học, có hiệu quả để đi đến rèn luyện KNBĐ thì phải sửa chữa, khắc phục những thiếu sót và hạn chế của LĐGKĐL 11. Nên thống nhất trong phơng pháp thể hiện và đặc biệt là cải tiến nội dung lợc đồ sao cho vừa phục vụ đắc lực cho việc minh hoạ kiến thức, vừa có thể khai thác những kiến thức Địa lý, bản đồ trên lợc đồ. Hình thức của các lợc đồ này cũng nên sửa đổi để tăng tính sinh động của một dụng cụ trực quan, cụ thể là nên biên tập màu sắc (ví dụ với các LĐTN thì nên dùng màu để phân tầng địa hình). Nội dung thể hiện phải đợc chọn lọc để đảm bảo tính khái quát hoá và trực quan cao của lợc đồ. Đồng thời bổ sung thêm một số LĐ cần thiết và một số nội dung vào các LĐ đã biên tập. Mặc dù LĐ có nội dung, phơng pháp thể hiện đơn giản nhng phải đảm bảo tính khoa học, chính xác để hình thành, phát triển t duy của khoa học Địa lý cho HS. Và việc sử dụng LĐ trong quá trình dạy học phải đợc kết hợp với các phơng pháp và phơng tiện dạy học khác.
Trong quá trình thực hiện khoá luận này còn nhiều sai sót, rất mong đợc sự góp ý chỉ bảo của các thầy cô giáo và bạn bè sinh viên để đề tài đợc hoàn thiện hơn.
Cuối cùng tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo hớng dẫn Mai Văn Quyết, các thầy cô giáo và các bạn đã giúp đỡ tôi hoàn thành khoá luận này.
Vinh, 5/2005
Sinh viên
Tài liệu tham khảo
[1]. Nguyễn Dợc, Nguyễn Trọng Phúc. Lý luận dạy học Địa lý phần đại
cơng. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2001.
[2]. Bùi Văn Diền. Một số ý kiến xoay quanh vấn đề sử dụng kênh hình
để giảng dạy Địa lý lớp 11 ở THPT. Tài liệu chuyên đề đổi mới phơng pháp
dạy học Địa lý bậc trung học – Bộ giáo dục và đào tạo, 1999 .
[3]. Đặng Văn Đức, Nguyễn Thu Hằng. Phơng pháp dạy học Địa lý theo
hớng tích cực. Nxb Đại học quốc gia, 2004
[4]. Lê Huỳnh. Bản đồ học. Nxb Giáo dục, 1999.
[5]. Nguyễn Trọng Phúc. Một số vấn đề trong dạy học Địa lý ở trờng
phổ thông. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2004.
[6]. Nguyễn Trọng Phúc. Phơng tiện, thiết bị kỹ thuật trong dạy học Địa
lý . Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 2001.
[7]. Nguyễn Trọng Phúc- Hoàng Xuân Lính. Sử dụng bản đồ và phơng
tiện kỹ thuật trong dạy học Địa lý. Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1997.
[8]. Lê Thí. Luyện thi trắc nghiệm môn Địa lý 11. Nxb Đà Nẵng, 2003. [9]. Mai Xuân San. Rèn luyện kỹ năng Địa lý. Nxb Giáo dục, 1998. [10]. Nguyễn Thuý Vinh. Giáo trình chuyên đề bản đồ giáo khoa. Khoa Địa lý trờng Đại học s phạm Huế, 1994.