Định hớng sử dụng LĐGKĐL trong bớc chuẩn bị bài của GV.

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng làm việc với lược đồ trong sách giáo khoa địa lý cho học sinh lớp 11 THPT (Trang 34 - 35)

- LĐ khu vực các nớc có dầu mỏ ở Tây á: phơng pháp kí hiệu theo đờng (ống dẫn dầu ,sông ngòi), nghệ thuật (dầu mỏ) kí hiệu chữ và

2.3.1.Định hớng sử dụng LĐGKĐL trong bớc chuẩn bị bài của GV.

Đây là khâu quan trọng của quá trình sử dụng D-H. Sự thành công và hiệu của tiết học trên lớp đợc quyết định một phần ở sự chuẩn bị bài giảng của mỗi GV.

Để chuẩn bị bài giảng tốt, GV cần phải nghiên cứu kỹ nội dung bài học, đặt nội dung bài học trong mối quan hệ với toàn bộ chơng trình của SGK, xác định kiến thức trọng tâm, sau đó sẽ lựa chọn đợc hình thức và các phơng pháp D-H phù hợp , dự kiến đợc những phơng tiện cần sử dụng trong quá trình D-H và các tình huống có thể xảy ra . Theo những mục đích và yêu cầu đã định sẵn, GV tiến hành soạn giáo án . Trong giáo án , điều đầu tiên GV phải xác định đ- ợc mục đích, yêu cầu của bài học. Mục đích của bài lên lớp càng cụ thể ( thành những mục tiêu), càng tạo điều kiện dễ dàng tìm ra những phơng pháp tốt nhất để đạt đợc những mục tiêu đề ra . Mục tiêu của bài học ít nhất phải đảm bảo yêu cầu về mặt kiến thức và kỹ năng . Do đó, để đạt đợc những mục tiêu về KNLĐ, KNBĐ cho HS thì trong khâu chuẩn bị bài, GV phải chuẩn bị và định h- ớng phơng pháp sử dụng LĐ trong quá trình lên lớp .

Trong chơng trình ĐL lớp 11 THPT , HS chủ yếu đợc học về ĐL KT-XH của các quốc gia trên thế giới , do đó khi học về đặc điểm tự nhiên cũng nh sự phân bố của các yếu tố sản xuất không thể thiếu dụng cụ học tập là LĐGK và bản đồ . Trong khi chuẩn bị bài giảng bên cạnh những đồ dùng D-H khác, GV cần phải chú ý nghiên cứu xem SGK có những LĐ nào ? Những phần nào cần sử dụng và phơng pháp sử dụng nh thế nào để có hiệu quả ? Khi nào thì dùng LĐ để minh họa cho bài giảng ? Khi nào thì sử dụng LĐ nh là một nguồn tri thức ĐL ? Trong khi soạn bài, GV cần phải chuẩn bị hệ thống các câu hỏi hoặc những bài tập phù hợp với trình độ và khả năng nhận thức của HS, nhằm giúp HS khai thác tri thức từ LĐ. Với từng loại LĐ khác nhau thì phơng pháp sử dụng khác nhau . Đồng thời GV cần phải dự kiến phơng pháp sử dụng kết hợp giữa các LĐ có liên quan ( giữa LĐ tự nhiên và LĐ kinh tế của một lãnh thổ ),

sử dụng kết hợp, linh hoạt các phơng pháp ( nêu vấn đề, đàm thoại gợi mở…). Đặc biệt sử dụng LĐ phải kết hợp với bản đồ treo tờng để từ việc rèn luyện kỹ năng làm việc với LĐGK đi đến rèn luyện KNBĐ . Do đó trong khi chuẩn bị bài, GV cần phải lựa chọn những bản đồ có liên quan (trên cơ sở phơng tiện D- H hiện có ở nhà trờng) để hớng dẫn HS sử dụng . Ví dụ : khi dạy bài “ Angiêri ” (tiết 1), song song với sử dụng LĐ tự nhiên Angiêri, GV kết hợp với bản đồ tự nhiên Châu Phi để giảng về núi Atlat và hoang mạc Xahara . Hay khi dạy bài “ ấn Độ” (tiết1) kết hợp LĐ tự nhiên ấn Độ với bản đồ tự nhiên Nam á ( hoặc Châu á ) để giảng thêm về đặc điểm địa hình, khí hậu , đặc biệt là về gió mùa Tây Nam , gió mùa Châu á …

Đồng thời trong khi chuẩn bị bài, qua nghiên cứu SGK, GV có thể phát hiện ra những hạn chế, thiếu sót của LĐ để hớng dẫn HS khai thác kiến thức đạt hiệu quả cao . Tuy nhiên, GV cần phải lựa chọn nội dung kiến thức ( cả kiến thức ĐL và kiến thức bản đồ) và phơng pháp giảng dạy sao cho vừa đảm bảo đ- ợc mục tiêu bài học, vừa đảm bảo thời gian lên lớp .

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng làm việc với lược đồ trong sách giáo khoa địa lý cho học sinh lớp 11 THPT (Trang 34 - 35)