- LĐ khu vực các nớc có dầu mỏ ở Tây á: phơng pháp kí hiệu theo đờng (ống dẫn dầu ,sông ngòi), nghệ thuật (dầu mỏ) kí hiệu chữ và
2.3.2. Sử dụng LĐ trong quá trình lên lớp.
Đây là bớc quan trọng nhất của quá trtình giảng dạy và học tập. Nó thể hiện khả năng vận dụng các phơng pháp D-H của GV và khả năng phát triển năng lực t duy sáng tạo của HS . Các bớc của quá trình lên lớp đều có thể sử dụng hệ thống LĐGK.
LĐGK là một phơng tiện D-H ĐL hiện nay đang đóng vai trò quan trọng và cần thiết trong quá trình D-H. Trong quá trình lên lớp, GV sử dụng LĐ theo 2 hớng:
- Sử dụng LĐ nhằm minh hoạ kiến thức . - Sử dụng LĐ nh là một nguồn tri thức ĐL.
Đây là hớng sử dụng LĐGK chủ yếu hiện nay trong D-H ĐL 11 nói riêng và trong D-H ĐL ở trờng phổ thông nói chung .
Với hớng sử dụng này, khi hình thành xong các khái niệm ĐL, các sự vật hiện t- ợng ĐL, GV sử dụng LĐ để minh hoạ cho sự phân bố nội dung, khái niệm cũng nh sự phân bố của các sự vật hiện tợng ĐL có liên quan. ở SGK ĐL 11 các LĐ thờng minh hoạ cho đặc điểm vị trí ĐL, đặc điểm tự nhiên (các miền ,các dạng địa hình , khoáng sản , sông ngòi…), sự phân bố của các ngành kinh tế…
Trong khi giảng bài GV có thể nêu ra câu hỏi, hớng dẫn HS quan sát LĐ để minh hoạ cho sự phân bố của các sự vật, hiện tợng ĐL.
Ví dụ : - Quan sát LĐ nông nghiệp ấn Độ, cho biết sự phân bố của các cây trồng chính ?
-Quan sát LĐ công nghiệp Angiêri, cho biết sự phân bố của các mỏ dầu, khí lớn?
- Quan sát LĐ tự nhiên Hoa Kỳ, cho biết đặc điểm vị trí ĐL, giới hạn lãnh thổ của Hoa Kỳ ?
Hoặc là GV đa ra nội dung kiến thức và hớng dẫn HS quan sát các đối tợng trên LĐ để thấy đợc sự phân bố của chúng.
Ví dụ: - Các vùng CN quan trọng của ấn Độ đều tập trung ở ven biển (quan sát LĐCN của ấn Độ )
Nhìn chung do LĐ có mức độ khái quát hoá và trực quan cao nên khi làm việc với LĐ, HS có thể nhận ra ngay sự phân bố của các đối tợng trên LĐ. Mặc dù đây là kỹ năng LĐ đơn giản nhất (đọc LĐ) nhng GV trong khi giảng bài đều phải chú ý rèn luyện để hình thành cho các em thói quen và ý thức tự giác học tập ĐL phải luôn gắn với LĐ, BĐ, phát triển năng lực quan sát cho HS. Để rèn luyện kỹ năng này, trong khi giảng bài, GV phải hớng dẫn HS quan sát LĐ bằng cách trớc hết phải đọc chú giải, làm quen và nhớ để có thể đọc LĐ một cách nhanh và chính xác .Với nbững LĐ không có bảng chú giải, thì GV phải chú thích cho HS. Sau đó hớng cho HS quan sát trên LĐ những nội dung cần thiết (có gợi mở ,phát vấn…).
Qua thực tế giảng dạy và dự giờ ở trờng phổ thông, hầu hết HS đều đã sử dụng LĐ để minh hoạ cho những phần kiến thức trong SGK .Tuy nhiên do không đợc chú ý rèn luyện thờng xuyên nên vẫn còn tình trạng HS cha phân biệt nhanh phơng hớng trên LĐ (nh Tây Bắc, Đông Bắc,Tây Nam, Đông Nam…) và cách chỉ một đối tợng trên LĐ hay BĐ nh khi chỉ một dãy núi , một con sông, một vùng biển…, một thành phố…
Trong quá trình D-H , GV phải rèn luyện cho HS kỹ năng đọc LĐ một cách thành thạo để các em có thể hình thành kỹ năng đọc BĐ và rèn luyện những KNLĐ, BĐ ở mức độ cao hơn.
Nh vậy sử dụng LĐ theo hóng này chủ yếu là để GV minh hoạ cho sự phân bố sự vật, hiện tợng trong SGK, ít phát huy đợc tính tích cực, sáng tạo trong học tập cũng nh rèn luyện cho HS kỹ năng khai thác kiến thức từ LĐ, BĐ . Đây là chỉ là hớng coi sử dụng LĐ nh là phơng tiện trực quan thuần tuý.
2.3.2.2. Sử dụng LĐ nh là nguồn tri thức ĐL.
Theo xu hớng D-H lấy HS làm trung tâm hiện nay thì hoạt động D-H phải h- ớng vào HS nhằm phát huy tính độc lập, sáng tạo trong quá trình nhận thức của các em.Theo đó, với LĐ, GV phải sử dụng theo hớng coi đó là một nguồn khai thác tri thức ĐL. Trong khi giảng dạy, GV phải rèn luyện cho HS khai thác kiến thức trên LĐ, bằng cách nêu ra hệ thống câu hỏi ,bài tập, sử dụng phối hợp nhiều phơng pháp.
Theo hớng sử dụng này GV phải rèn luyện cho HS các kỹ năng : - Đọc LĐ thành thạo
- Hiểu LĐ, tìm đợc đặc điểm đối tợng ĐL trên LĐ.
- Phân tích LĐ, tìm ra các mối liên hệ giữa các đối tợng trên LĐ. Kỹ năng phân tích LĐ, tìm ra các mối liên hệ giữa các đối tợng ĐL trên LĐ tức là đã khai thác đợc những kiến thức tiềm ẩn trên LĐ và cao hơn nữa là từ BĐ . Đây là một kỹ năng hết sức quan trọng vì bản chất khoa học ĐL là gắn với không gian, với BĐ và gắn với các mối liên hệ giữa các hiện tợng.
Những kiến thức ĐL tởng nh đơn giản, độc lập nhng giữa chúng luôn có mối liên hệ với nhau . Trong quá trình giảng dạy GV phải phân biệt các mối liên hệ đó, đâu là liên hệ nhân quả, đâu là mối liên hệ thông thờng .
Thông qua việc hớng dẫn HS làm việc với LĐGK và BĐ, GV có thể rèn luyện cho các em khả năng khai thác những kiến thức từ LĐ, phân tích tìm ra các mối liên hệ ĐL . Trong D-H ĐL có rất nhiều mối liên hệ, trong đó những mối liên hệ có thể khai thác từ LĐ đó là :
- Làm việc với các LĐ tự nhiên, HS sẽ phân tích đợc mối liên hệ giữa các hiện tợng tự nhiên với nhau . Đó là các mối liên hệ nhân quả giữa các yếu tố tự nhiên trên một lãnh thổ . Liên hệ giữa các đặc điểm khí hậu với vị trí ĐL, địa hình , biển , lục địa …
Ví dụ: Quan sát LĐ Thái Lan , dựa vào đăc điểm địa hình và vị trí ĐL, xác định đặc điểm khí hậu nổi bật của 4 miền tự nhiên ?
Miền Bắc : Nhiều núi rừng hiểm trở, khí hậu nhiệt đới núi cao mát mẻ. Miền Đông Bắc : Là cao nguyên Cò Rạt xung quanh có núi bao bọc
⇒ khí hậu khô hạn .
Miền Đồng Bằng trung tâm: Địa hình bằng phẳng, giáp biển khí hậu nhiệt đới gió mùa ẩm.
Miền Nam : Khí hậu cận xích đạo .
Hoặc liên hệ giữa đặc điểm địa hình, khí hậu với đặc điểm sông ngòi của một miền …
Mặc dù trong chơng trình ĐL KT- XH các nớc, các kiến thức về ĐL tự nhiên không phải là trọng tâm nhất nhng lại là những kiến thức tiền đề cơ bản rất quan trọng để các em có thể tiếp thu và liên hệ tốt khi học về ĐL kinh tế . Tuy nhiên trong phần kênh chữ của SGK mới chỉ trình bày tóm tắt những đặc điểm tự nhiên nổi bật của lãnh thổ, do đó trong quá trình D-H, dùng LĐ kết hợp với BĐ treo tờng, GV cần mở rộng và cho HS liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên, giải thích cho HS những kiến thức tự nhiên có liên quan. Ví dụ: GV phân biệt, giải thích cho HS sự khác nhau giữa đặc điểm khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải của miền Bắc Angiêri và khí hậu cận nhiệt của bờ Đông Trung Quốc (cùng
vĩ độ): ở miền Bắc Angiêri thì ma vào mùa đông, mùa hạ ít ma khô hạn còn ở Trung Quốc thì mùa đông khô hanh, mùa hạ ma nhiều .
- Liên hệ giữa tự nhiên và kinh tế : GV hớng dẫn HS quan sát LĐ tự nhiên và LĐ kinh tế, tìm ra mối liên hệ giữa các yếu tố tự nhiên và kinh tế . Trong quá trình D-H, khi đã xác định đợc những đặc điểm tự nhiên của lãnh thổ, cần rèn luyện cho các em cách đánh giá về mặt thuận lợi, khó khăn cho phát triển KT-XH . Đó là liên hệ giữa địa hình và kinh tế; Ví dụ : Qua đặc đIểm địa hình của hai miền Đông-Tây của Trung Quốc, hãy đánh giá những thuận lợi và khó khăn đối với sự phát triển KT-XH ở hai miền ?
* Liên hệ giữa sự phân bố các loại khoáng sản và các ngành CN . CN khai thác dầu khí ở Angiêri phát triển ở đâu? Tại sao? (quan sát LĐ công nghiệp Angiêri).
* Liên hệ giữa khí hậu, đất đai, đồng cỏ và sự phân bố cây trồng vật nuôi và các ngành sản xuất : Qua LĐ nông nghiệp ,GV cho HS nêu ra sự phân bố của các cây trồng vật nuôi và giải thích nguyên nhân của sự phân bố bằng LĐ và kiến thức đã học .
* Liên hệ giữa biển và kinh tế : Qua đặc điểm vị trí ĐL, xác định quốc gia đó giáp những biển và đại dơng nào? có ý nghĩa nh thế nào đối với sự phát triển kinh tế ( đánh bắt hải sản , phát triển giao thông vận tải biển, khai thác dầu khí…).
Hay là qua đặc điểm sông ngòi của từng miền hãy nêu giá trị kinh tế của nó.
- Sử dụng LĐ kinh tế GV có thể dùng phơng pháp đàm thoại gợi mở, nêu vấn đề, giúp HS liên hệ giữa các ngành kinh tế với nhau: giữa CN và nông nghiệp, giữa các ngành trong sản xuất nông nghiệp, CN với nhau và giải thích sự phân bố của các ngành sản xuất. Ví dụ ở những quốc gia Hoa Kỳ , Nhật Bản, Trung Quốc, ấn Độ… các trung tâm CN quan trọng, các vùng CN thờng tập trung ở ven biển .
Trên đây là hớng sử dụng LĐ để khai thác những tri thức ĐL ( phát hiện và phân tích những mối liên hệ ĐL ). Trong quá trình giảng dạy, GV phải chú ý
rằng trong một khu vực, một lãnh thổ thì phải luôn xét tổng hợp các mối liên hệ. Qua LĐ kinh tế và BĐ kinh tế cũng có thể đánh giá trình độ phát triển KT của nớc đó . Trong quá trình giảng dạy, GV nên hớng cho HS so sánh các nớc đã học thông qua các LĐ .
Ví dụ : Quan sát LĐ công nghiệp Hoa Kỳ ta thấy có rất nhiều trung tâm thuỷ điện, nhiệt điện, điện nguyên tử, cơ khí chế tạo …Nhìn chung là cơ cấu ngành CN hiện đại, đa dạng, nhiều ngành có hàm lợng kỹ thuật cao , chứng tỏ một nền công nghiệp hùng mạnh, một nền kinh tế phát triển toàn diện dựa trên nền tảng kỹ thuật cao. So sánh với LĐCN Angiêri ta thấy chỉ có phát triển CN khai thác dầu khí , hoá chất luyện kim … Chứng tỏ cơ cấu ngành CN phát triển còn đơn điệu , chủ yếu phát triển dựa vào khai thác nguồn nguyên liệu sẵn có… Với hớng sử dụng này, GV nêu ra các câu hỏi , bài tập ở mức độ cao hơn, đòi hỏi HS phải nghiên cứu kiến thức có liên quan trong SGK, kết hợp với LĐ và hiểu biết thực tế để giải thích, tìm ra kiến thức mới. Sau đó GV bổ sung, kết luận.
Với hớng sử dụng này HS không những cụ thể hoá kiến thức ở SGK vào LĐ mà còn lĩnh hội đợc nhiều kiến thức mới. Và đặc biệt tạo ra hứng thú học tập say mê, tìm tòi, phát triển năng lực t duy ( so sánh, phân tích , liên hệ, tổng hợp) cho HS . T duy ĐL đợc phát triển theo hớng: HS vừa đợc học về các sự việc, hiện tợng ĐL, sự phân bố của chúng và nguyên nhân của sự phân bố đó, mối liên hệ giữa các sự vật , hiện tợng ĐL đợc thiết lập và phát triển .
Trong quá trình D-H ĐL, GV phải kết hợp sử dụng LĐGK theo hai hớng trên và phải chú trọng đến việc rèn luyện kỹ năng làm việc với LĐ cho các em . LĐGK không chỉ đợc sử dụng trên lớp khi GV giảng bài mới mà còn phục vụ hiệu quả cho việc cũng cố kiến thức, kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS và đặc biệt trong những bài thực hành rèn luyện KNLĐ và BĐ .
Tuy nhiên trong quá trình lên lớp , GV không thể coi phơng pháp LĐ và BĐ là vạn nặng bởi vì nó chỉ thay thế cho một phần kênh chữ trong SGK , để nâng cao hiệu quả tiết học, GV phải kết hợp linh động, hợp lí các phơng pháp và phơng tiện D-H khác nhau.
* Kết hợp sử dụng LĐGK với các phơng pháp và phơng tiện D-H khác.
+ Kết hợp với bản đồ treo tờng.
- Những hạn chế, thiếu sót của LĐGKĐL 11:
Mặc dù việc biên tập LĐGK đã có rất nhiều cố gắng nhng nhìn chung vẫn còn tồn tại nhiều hạn chế . Đó là:
- Cơ sở toán học đơn giản, cha đầy đủ, chính xác. Đó là thiếu hệ thống l- ới chiếu, kinh tuyến, vĩ tuyến. Nh đã phân tích ở phần đặc điểm các LĐ thì trong số 27 LĐ, chỉ có LĐ Pháp và LĐ các nớc Đông Nam á có thêm 2 đờng kinh tuyến và vĩ tuyến (ngoài xích đạo). LĐ ấn Độ và các nớc Mỹ La Tinh có đờng chí tuyến và xích đạo,còn lại tất cả các LĐ đều không có hệ thống kinh vĩ tuyến ( riêng LĐ Nhật Bản có 2 đờng kẻ dọc và 1 đờng kẻ ngang nhng không ghi chỉ số vĩ độ, kinh độ ) . Do đó, khi quan sát LĐ, HS khó có thể xác định đợc toạ độ ĐL cũng nh vị trí của lãnh thổ trên bản đồ thế giới. Ví dụ: HS không thể quan sát LĐ mà xác định đợc ngay là Nhật Bản nằm ở Nam bán cầu hay Bắc bán cầu…
Bên cạnh đó tất cả LĐ đều thiếu thớc tỉ lệ và tỉ lệ của các LĐ trong SGK không đồng đều. Do đó HS không nhận thấy đợc quy mô lãnh thổ và so sánh t- ơng quan giữa các lãnh thổ với nhau.Ví dụ: qua 2 LĐ Thái Lan và Angiêri do có tỉ lệ khác nhau mà HS khi quan sát dễ nhầm lẫn là diện tích Thái Lan tơng đơng với diện tích Angiêri, trong khi trên thực tế diện tích Thái Lan là 514.000 km2, còn diện tích Angiêri là 2,38 triệu km2 (gấp 5 lần)…
- Phơng pháp thể hiện không thống nhất đôi khi tuỳ tiện.
Chỉ riêng với các LĐ tự nhiên, phơng pháp biểu hiện các miền tự nhiên, các dạng địa hình không giống nhau ở LĐ tự nhiên Hoa Kỳ dùng phơng pháp kí hiệu để phân biệt các miền tự nhiên, LĐ tự nhiên Pháp thì dùng phơng pháp kí hiệu để phân biệt độ cao địa hình. Trong khi đó LĐ Trung Quốc, ấn Độ thì không dùng phơng pháp kí hiệu mà để nền trắng và dùng chữ viết tên các dạng
địa hình. Khi thể hiện vùng CN quan trọng của Hoa Kỳ, tác giả lại tô đen một số địa điểm không có ranh giới vùng…
- Các yếu tố phụ trợ không thống nhất đôi khi không rõ ràng.
Có một số LĐ thì không có bảng chú giải (LĐ tự nhiên Trung Quốc, ấn Độ ) còn ở một số LĐ thì chú thích cha rõ ràng ( LĐ nông nghiệp Trung Quốc khi thể hiện vùng trồng bông và đồng cỏ).
- Những sai sót cần đính chính:
Qua tham khảo ý kiến của các thầy cô giáo, các bạn sinh viên và thực tiễn nghiên cứu của bản thân chúng tôi thấy rằng việc biên tập những LĐGKĐL ngoài những hạn chế đã nêu, còn có những nội dung cần đính chính lại nh sau: + Đối với LĐ Thái Lan (hình 1a), qua cách thể hiện chúng ta có thể nhận thấy là sông Mê Công không chảy qua lãnh thổ Thái Lan.Tuy nhiên trên thực tế thì sông Mê Công là biên giới tự nhiên giữa Lào và Thái Lan. Do đó cần biên vẽ lại LĐ Thái Lan nh hình vẽ (hình 1b) .
+ ở LĐ tự nhiên ấn Độ (hình 2a), sông ấn vẽ nh vậy là cha chính xác. Cần biên vẽ lại là : kéo dài đoạn phụ lu ở phía Tây lên phía Tây Bắc rồi nối với một dòng sông ở phía Bắc dãy Himalaya (nh ở LĐ nông nghiệp –hình 2b). + ở LĐ công nghiệp Trung Quốc, giữa phần kênh chữ và minh họa bằng kênh hình qua LĐ không phù hợp .Theo kênh chữ thì thành phố Lan Châu thuộc miền Tây nhng khi vạch ranh giới hai miền Đông –Tây (kinh tuyến 1050Đ ) thì Lan Châu lại thuộc miền Đông.