- LĐ khu vực các nớc có dầu mỏ ở Tây á: phơng pháp kí hiệu theo đờng (ống dẫn dầu ,sông ngòi), nghệ thuật (dầu mỏ) kí hiệu chữ và
2.3.3. Sử dụng LĐ trong việc hớng dẫn HS tự học.
Chất lợng đào tạo ở truờng phổ thông không chỉ đơn thuần dựa vào ph- ơng pháp giảng dạy của thầy mà còn phụ thuộc vào phơng pháp học tập của trò.
Bên cạnh việc cải tiến phơng pháp giảng dạy của mình, GV còn phải làm nhiệm vụ hớng dẫn HS học tập, cung cấp cho HS những kiến thức cơ bản nhất, các phơng pháp học tập bộ môn để các em có thể tự tìm tòi ,nắm kiến thức tốt hơn trong bớc tự học. Đối với bộ môn ĐL, GV phải biết dùng LĐ, BĐ khi dạy và HS cũng phải biết dùng LĐ khi học. Để giúp các em có phơng pháp tự học bằng việc làm việc với LĐ, BĐ có hiệu quả thì trong những tiết lên lớp, GV vừa cung cấp những kiến thức ĐL cơ bản có liên quan, vừa cung cấp những kiến thức về BĐ, LĐ. Do số lợng các bài thực hành để rèn luyện KN LĐ, BĐ cho HS ở trong SGK rất ít và thời gian học trên lớp hạn chế nên GV phải hớng dẫn các em phơng pháp tự học và khai thác kiến thức từ LĐ. Trong chơng trình ĐL KT-XH thế giới lớp 11, số lợng các LĐGK là tơng đối nhiều.Tuy nhiên việc biên tập và trình bày còn rất nhiều hạn chế, thiếu sót. Do đó GV phải hớng dẫn cho HS khi quan sát LĐ điều chỉnh những chỗ sai sót thiếu hụt đó. Với những nội dung này nào cần minh hoạ bằng LĐ, GV hớng dẫn cho HS đối chiếu ngay trên lớp để về nhà các em không còn bỡ ngỡ khi phải tiếp xúc với các ký hiệu. Đồng thời GV cũng phải hớng dẫn cho các em phơng pháp khai thác kiến thức từ LĐ, đặc biệt là tìm ra những mối liên hệ giữa các đối tợng biểu thị trên LĐ. Ngoài những câu hỏi trên lớp, cuối tiết học GV có thể ra những câu hỏi để củng cố bài và bài tập về nhà để các em rèn luyện KNLĐ .
Đặc biệt GV phải hớng dẫn cho HS cách so sánh, đối chiếu và kết hợp giữa LĐGK, BĐ treo tờng và tập Atlat giáo khoa. Mỗi HS đều phải trang bị cho mình “Tập Bản đồ 11” ( bao gồm các bài thực hành ĐL KT-XH thế giới) để học và làm bài tập ở nhà. Những bài tập thực hành trong tập BĐ này là công cụ thiết thực để rèn luyện KN LĐ cho các em. Nội dung và phơng pháp thể hiện của các LĐ trong tập BĐ này phong phú, chính xác, thống nhất hơn, có hệ thống kinh vĩ tuyến, hình thức rỏ ràng, có màu sắc, bổ sung cho những hạn chế của LĐ trong SGK. Do đó GV phải hớng dẫn cho các em làm các bài tập này và thờng xuyên kiểm tra để đánh giá kết quả.
Mặt khác GV cần hớng dẫn cho các em phơng pháp làm việc với LĐ trống trên lớp và ở nhà. LĐ trống chỉ vẽ những khu vực chính ( các châu lục, các nớc, các khu vực) và một số nội dung chủ yếu, có tính chất định hớng nh các con sông chính, các đờng giao thông chính, thủ đô, một số thành phố chính, các trung tâm công nghiệp lớn… Trên LĐ không ghi chữ ( địa danh các đối t- ợng). Trong khi làm bài tập, HS phải vẽ thêm các đối tợng ĐL khác và điền tên. GV yêu cầu HS phải chuẩn bị một số LĐ trống (tự vẽ hoặc lấy trong “Tập Bản đồ 11”), đa ra những nội dung, yêu cầu các em về nhà điền vào ( dựa vào LĐGK, nội dung SGK, tập Atlat giáo khoa).
Mặt khác, GV trong khi giảng bài cũng có thể dùng LĐ trống. GV vừa giảng vừa điền vào, rồi yêu cầu HS điền luôn vào LĐ trống của mình. Đó là ph- ơng pháp rất sinh động có hiệu quả lớn, có tác dụng khắc sâu kiến thức, HS dễ nhớ và thuộc bài trên lớp.
2.3.4.Sử dụng LĐ trong khâu kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS.
Đánh giá kiểm tra kết qủa học tập của HS là khâu rất quan trọng trong quá trình D-H và chỉ thông qua khâu này mới có thể nắm đợc hiệu quả dạy của thầy và kết quả học của trò. Nó giúp đánh giá kết quả D-H, kịp thời điều chỉnh , cải thiện và nâng cao chất lợng, hiệu quả D-H.
Đánh giá trong ĐL nói chung và trong DH ĐL nói riêng cần đợc tiến hành một cách toàn diện cả về mặt kiến thức, kỹ năng, trình độ phát triển t duy. KNLĐ là một trong những KN cơ bản tiền đề để rèn luyện KNBĐ cho các em . Do đó GV phải thờng xuyên kiểm tra để đánh giá mức độ nắm kiến thức và kỹ năng cho các em.Việc sử dụng LĐ để kiểm tra đánh giá có thể diễn ra dới nhiều hình thức: vấn đáp, trắc nghiệm khách quan, tự luận.
Thông qua hình thức vấn đáp, GV sử dụng LĐ trong khi củng cố bài hoặc kiểm tra bài cũ trên lớp bằng hệ thông các câu hỏi .
Ví dụ: - Hãy cho biết sự phân bố của các nông sản chính của ấn Độ và nguyên nhân của sự phân bố đó?. (yêu cầu học sinh vùa quan sát LĐ nông
nghiệp, LĐ tự nhiên và kiến thức SGK).
Hoặc cho các em điền vào LĐ trống những nội dung cần thiết vào LĐ trống(đã biên vẽ sẵn của GV).
Ví dụ: Cho LĐ trống ấn Độ, hãy điền vào LĐ:
- Các quốc gia trên bán đảo ấn Độ, các biển, các đại dơng tiếp giáp ấn Độ.
- Thủ đô, các thành phố cảng lớn.
- Vị trí hoang mạc Tha, đồng bằng ấn –Hằng, dãy Gát Đông, Gát Tây, cao nguyên Đêcan.
- Ký hiệu vùng ma ít, vùng ma nhiều…
Thông qua việc kiểm tra bằng cách cho HS điền vào LĐ trống, GV sẽ nắm đợc kỹ năng quan sát, hiểu và ghi nhớ LĐGK của HS.
Hiện nay phơng pháp trắc nghiệm khách quan đang đợc sử dụng rộng rãi vào việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của HS. GV cũng có thể sử dụng LĐGK và LĐ trống với những câu hỏi dới hình thức trắc nghiệm khách quan. - Loại câu lựa chọn là đợc sử dụng rộng rãi hơn cả
Ví dụ: Qua LĐ Thái Lan hãy cho biết.
1. Đồng bằng trung tâm Thái Lan là sản phẩm bồi đắp của sông : a. Mê Công . c. Xê Mun.
b. Nậm Xi . d. Mê Nam.
2. Miền Nam Thái Lan có tiềm năng kinh tế lớn hơn hai vùng Đông Bắc và Miền Bắc nhờ:
a. Đây là vùng trồng cây công nghiệp nhiệt đới.
b. Vùng giàu tài nguyên khoáng sản : Thiếc, Vônfram, dầu khí. c. Nằm gần vùng trung tâm lại rất gần với Malaixia.
d. Cả 3 lí do trên. - Loại câu điền thêm:
1. Biên giới giữa Pháp và Tây Ban Nha là dãy núi………. Còn biên giới giữa Pháp và Thuỵ Sĩ lần lợt là……….. và…………
2.………. là sông dài nhất Trung Quốc chảy ở miền………. đổ ra biển Đông ở cảng……..
3.Đồng bằng Ôrăng nằm ở phía……….. của Angiêri, tiếp giáp với……..Trên đồng bằng này ngời ta trồng nhiều………..
- Loại câu ghép đôi :
Dùng mũi tên nối liền các đồng bằng với các dòng sông đã bồi tụ nên nó ở Trung Quốc :
Đồng bằng Dòng sông
Đông Bắc Hoàng Hà Hoa Bắc Liêu Hà Hoa Trung Tây Giang Hoa Nam Trờng Giang TaRim
Sau khi kiểm tra, đánh giá, GV phải tiến hành nhận xét, điều chỉnh những sai sót của HS .