Các bớc tiến hành:

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng làm việc với lược đồ trong sách giáo khoa địa lý cho học sinh lớp 11 THPT (Trang 61 - 62)

II. Đồ dùng dạy học:

2.Các bớc tiến hành:

* Xác định kinh tuyến 105o Đ

- GV hớng dẫn HS quan sát xác định trên bản đồ treo tờng và trong Atlat. - Hoặc hớng dẫn HS vạch bằng bút chì vào LĐ (SGK) hoặc LĐ trống đã chuẩn bị.

Hoạt động của GV và HS Nội dung

- Quan sát Bản đồ, lợc đồ, phân tích rút ra sự khác biệt giữa 2 miền về các đặc điểm sau:

- Địa hình 2 miền khác nhau nh thế nào? (chú ý phân tích cả lát cắt địa hình)

Phân tích biểu đồ khí hậu của Urumsi và Bắc Kinh, nhận xét về sự khác biệt ( so sánh nhiệt độ , lợng ma, biên độ nhiệt.)

-Từ đặc điểm địa hình và khí hậu, kết hợp

quan sát LĐ và BĐ cho biết thuỷ văn 2 miền có sự khác nhau nh thế nào?

- Từ điều kiện tự nhiên,đánh giá thuận lợi và khó khăn cho sự phát triển KT-XH ở

1.Sự khác biệt về mặt tự nhiên. a. Điều kiện địa hình ,đất đai.

- Miền Đông: Chủ yếu là đồng bằng ,núi cao < 400m, có một dải đồng bằng ven biển từ Bắc xuống Nam: Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam. Đất đai phù sa màu mỡ,và đất hoàng thổ.

- Miền Tây: Núi và cao nguyên cao >1000m, 2/3 cao >3000m với nhiều dãy núi đồ sộ, xen kẽ là các bồn địa. Chủ yếu là đất đồi núi, hoang mạc.

b. Đặc điểm khí hậu: (HS tự ghi) -Miền Đông: -Miền Tây: c. Về thuỷ văn: - Miền Đông: - Miền Tây:

mỗi miền ? GV gọi 1-2 HS lên bảng phân

tích trên LĐ (BĐ ) sự khác biệt về các đặc điểm tự nhiên giữa 2 miền.

HS quan sát LĐCN, LĐNN, LĐ giao thông vận tải đờng sắt của Trung Quốc, phân tích và rút ra sự khác biệt giữa sự phát triển kinh tế của 2 miền theo các đặc điểm sau đây: số lợng các trung tâm công nghiệp, mật độ giao thông, các nông sản.

-Giải thích nguyên nhân của sự khác biệt

về sự phát triển kinh tê giữa 2 miền ?

( chú ý phân tích mối liên hệ giữa tự nhiên và kinh tế).

Rút ra kết luận về đặc điểm kinh tế của 2 miền.

Một phần của tài liệu Rèn luyện kỹ năng làm việc với lược đồ trong sách giáo khoa địa lý cho học sinh lớp 11 THPT (Trang 61 - 62)