Trong làm văn thì văn bản nghị luận sẽ giúp cho các em khả năng lập luận, khả năng trình bày một vấn đề..... Tuy học sinh lớp 9 đã làm quen với văn nghị luận từ lớp 7 nhng các thao tác,
Trang 1A Phần mở đầu:
1/ Lý do chọn đề tài:
Trong tình hình hiện nay, xu thế xã hội cũng ảnh hởng khômg ít đến việc học ngữ văn của học sinh, các em dành nhiều thời gian cho việc học các môn tự nhiên
mà ít quan tâm đến học ngữ văn và ít có hứng thú học ngữ văn
Hơn nữa, với đặc trng của bộ môn ngữ văn, vốn vẫn là một môn học có tính trừu tợng, con đờng đến với tác phẩm văn học không đơn giản và không phải là công thức nh toán học, mà nó có con đờng riêng Học ngữ văn không chỉ học bằng trí tuệ mà còn học bằng cả tâm hồn, nên học sinh không có hứng thú học văn thì không thể học văn có chất lợng Điều đó, là một trở ngại lớn cho việc dạy
và học ngữ văn nói chung Ngay trong môn ngữ văn , việc học tích hợp giữa các phân môn văn, làm văn, tiếng Việt có rất nhiều thuận lợi nhng phơng pháp dạy cũng khác nhau nên việc tiếp thu bài của học sinh cũng hạn chế Đặc biệt, dạy tập làm văn là dạy cho học sinh thực hành nói, viết, tức là dạy cho học sinh khả năng tạo lập văn bản, giúp các em có khả năng thực hành giao tiếp.Vì vậy, việc rèn kĩ năng làm văn cho học sinh là rất quan trọng Đối với học sinh lớp 9 thì việc luyện kĩ năng giao tiếp lại có một ý nghĩa thiết thực hơn, bởi vì hoàn thành chơng trình THCS một bộ phận các em sẽ học nghề và lao động còn phần đông các em sẽ tiếp tục theo học chơng trình THPT Điều đó sẽ giúp các em vững vàng trong học tập và làm việc sau này Trong làm văn thì văn bản nghị luận sẽ giúp cho các em khả năng lập luận, khả năng trình bày một vấn đề Tuy học sinh lớp
9 đã làm quen với văn nghị luận từ lớp 7 nhng các thao tác, các kỹ năng để làm một bài văn nghị luận ở mức độ cao hơn thì các em còn lúng túng, nhiều em còn cha nắm vững phơng pháp làm bài Vì vậy chất lợng bài làm cha cao Đây chính
là vấn đề mà ngời giáo viên dạy ngữ văn cần phải suy nghĩ
Đứng trớc một thực tế xã hội và thực tế của bộ môn nh vậy là một cán bộ, giáo viên vừa trực tiếp giảng dạy, vừa chỉ đạo chuyên môn của nhà trờng khiến tôi không khỏi băn khoăn, suy nghĩ tìm biện pháp tháo gỡ những vớng mắc trong giảng dạy môn ngữ văn ở nhà trờng Đó chính là lý do để tôi chọn viết về đề tài này
2/ Mục Đích chọn đề tài:
Nh trên tôi đã đề cập, với học sinh THCS thì việc thực hành làm bài văn nghị luận còn gặp rất nhiều khó khăn và lúng túng nên thực hiện đề tài này tôi chỉ có một mong muốn duy nhất đó là giúp học sinh có kỹ năng làm đợc bài văn nghị
Trang 2luận thành thạo, để các em có khả năng nghị luận ở bất kỳ dạng nào Và cụ thể là
kỹ năng làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Từ đó, giúp các em có lập luận vững chắc khi muốn trình bày một vấn đề trong cuộc sống
3/ Phạm vi nghiên cứu:
Nói đến văn nghị luận thì phạm vi rất rộng, trong nghị luận có thể sử dụng nhiều phép lập luận nh : chứng minh, giải thích , phân tích tổng hợp Đồng thời cũng có nhiều dạng nghị luận : nghị luận xã hội, nghị luận văn học Nên cùng một lúc không thể đề cập hết đợc Trong phạm vi của đề tài này, tôi chỉ xin đợc nói đến một khía cạnh nhỏ, trong bài văn nghị luận: Đó là nghị luận về một đoạn thơ, một bài thơ trong chơng trình ngữ văn lớp 9
4/ Đối t ợng nghiên cứu:
- Văn nghị luận trong chơng trình ngữ văn THCS - Sách giáo khoa ngữ văn 9
- Học sinh lớp 9 trờng THCS Thiệu Phú
5/ Ph ơng pháp nghiên cứu :
Trong quá trình thực hiện đề tài cần có sự kết hợp nhuần nhuyễn của nhiều
ph-ơng pháp nhng tiêu biểu có một số phph-ơng pháp sau:
+ Phơng pháp so sánh
+ Phơng pháp phân tích
+ Phơng pháp tổng hợp
B Nội dung trình bày 1/ Cơ sở lý luận:
Chơng trình thay sách giáo khoa mới đã có nhiều thay đổi về chơng trình cũng
nh nội dung môn học Riêng văn nghị luận trong chơng trình ngữ văn THCS cũng
có nhiều thay đổi.Trớc kia học tập làm văn, học sinh đợc làm quen với nhiều kiểu bài nh: trần thuật, tờng thuật, kể chuyện, miêu tả, biểu cảm, về nhân vật, về tác phẩm, chứng minh, giải thích, phân tích tác phẩm Chơng trình thay sách đã có những quan điểm tích cực và có cái nhìn tổng quan hơn về các kiểu bài làm văn ở chơng trình THCS nên đã quy tụ về một số kiểu bài lớn: Tự sự ; Miêu tả; Biểu cảm; Nghị luận Nh vậy, văn nghị luận không còn hiểu đơn lẻ từng dạng bài khác nhau mà học sinh đợc học một cách có hệ thống hơn Ngay từ lớp 7, học sinh đã
đợc tìm hiểu sơ bộ về khái niệm nghị luận, đặc điểm nghị luận, hiểu thế nào là luận điểm, phơng pháp lập luận, hiểu thế nào là luận cứ, lập luận và tìm hiểu về các phơng pháp nghị luận: chứng minh, giải thích Những kiến thức về văn nghị
Trang 3luận ấy đợc nâng cao hơn ở chơng trình lớp 8 ở đây, học sinh lại đợc bổ sung những kiến thức cơ bản về sự kết hợp các yếu tố miêu tả, biểu cảm, tự sự trong văn bản nghị luận Còn ở lớp 9, học sinh trên cơ sở những kiến thức đã học các
em sẽ đợc cung cấp thêm một số phép nghị luận có yêu cầu cao hơn nh: Phân tích, tổng hợp để từ đó các em có khả năng làm quen và thực hành các dạng của nghị luận xã hội, nghị luận văn học Nếu trớc kia SGK chỉnh lý quan niệm luận
điểm là vấn đề cần nghị luận thì SGK mới đã chỉ rõ luận điểm chính là ý kiến thể hiện t tởng, quan điểm, là linh hồn của bài viết Trên cơ sở đó việc quan niệm về kiểu bài phân tích tác phẩm ở SGK chỉnh lý cũng khác, phân tích tác phẩm bao gồm cả tác phẩm truyện và tác phẩm thơ trữ tình Quan niệm đó cho thấy việc hiểu về văn nghị luận cũng cha thật đầy đủ SGK mới cho thấy nghị luận văn học không chỉ đơn thuần là phân tích mà còn là suy nghĩ, còn là cảm nhận về tác phẩm văn học Tuy nhiên, đó không phải là những dạng khác nhau của văn nghị luận văn học Đối với dạng nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ trong chơng trình ngữ văn lớp 9 cũng vậy Việc dạy cho học sinh có kỹ năng nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ không chỉ đơn thuần là giúp cho các em biết phân tích thơ mà còn giúp cho các em con đờng, phơng pháp phân tích, cảm thụ, suy nghĩ, nhận xét
đánh giá, bình giảng về đoạn thơ, bài thơ ấy Đồng thời biết trình bày ý kiến của mình một cách có hệ thống, có luận điểm rõ ràng, mạch lạc và trình bày có cảm xúc bằng những tình cảm chân thành, bằng hình ảnh gợi cảm để bài viết có sức thuyết phục, hấp dẫn ngời đọc
2 Cơ sở thực tiễn:
Nh trên tôi đã nói, trào lu xã hội cũng có ảnh hởng rất lớn đến việc học ngữ văn của học sinh Bên cạnh đó, hoàn cảnh, điều kiện riêng của từng em cũng không giống nhau Có nhiều em gia đình hoàn cảnh khó khăn sách vở cha đủ phụcc vụ cho học tập, các em còn phải tham gia lao động giúp gia đình ít có thời gian dành cho học tập Một bộ phận học sinh còn lời học, ý thức học cha cao nên ảnh hởng
đến chất lợng học tập nói chung và chất lợng học môn ngữ văn nói riêng
Việc học ngữ văn của các em cũng gặp không ít khó khăn So với các kiểu bài làm văn thì văn nghị luận luôn là khó nhất đối với các em Nhiều em cha có khả năng hiểu một cách đầy đủ về văn nghị luận và cũng cha có kỹ năng viết một bài văn thông thờng khác chứ cha nói đến khả năng nêu ý kiến nhận xét về một đoạn thơ, bài thơ Đồng thời cha biết kết hợp các yếu tố khác nh: Miêu tả, tự sự, biểu
Trang 4cảm trong bài nghị luận Vì vậy khi kiểm tra đánh giá các bài của học sinh thì kết quả còn thấp Cụ thể nh sau:
Lớp Số HS Điểm giỏiSL % Điểm kháSL % Điểm TBSL % Điểm yếuSL %
Từ thực tế trên, tôi nhận thấy rằng việc rèn luyện kỹ năng làm bài văn nghị luận nói chung, nghị luận về một đoạn thơ, một bài thơ nói riêng là rất cần thiết
3 Nội dung và ph ơng pháp tiến hành :
Quá trình và cách thức rèn luyện kỹ năng làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cho học sinh lớp 9 qua rất nhiều khâu khác nhau Nhng nhìn chung phải tiến hành qua các khâu cơ bản sau:
3.1 Củng cố về lý thuyết văn nghị luận
Để củng cố lý thuyết về văn nghị luận một cách có hệ thống để từ đó củng cố kiến thức về nghị luận một đoạn thơ, bài thơ Tôi đã tiến hành cho học sinh thực hành một số bài tập trắc nghiệm, từ đó giúp các em nắm chắc hơn về lý thuyết
Bài tập 1: Nhận xét nào sau đây đúng nhất về văn nghị luận ?
A Nghị luận là văn đợc viết ra để bày tỏ cảm xúc tình cảm của mình về những vấn đề trong cuộc sống
B Văn nghị luận là văn đợc viết ra nhằm xác lập cho ngời đọc, ngời nghe một t tởng, quan điểm nào đó T tởng, quan điểm phải hớng tới giải quyết những vấn đề đặt ra trong đời sống thì mới có ý nghĩa
C Văn nghị luận đợc hình thành dới dạng những bài viết, về những vấn đề cuộc sống cần giải quyết
D Cả ý A, B
Bài tập 2: Luận điểm của bài văn nghị luận là gì?
A Luận điểm là vấn đề cần nghị luận
B Luận điểm là t tởng, quan điểm, là linh hồn bài viết
C Luận điểm là ý kiến thể hiện t tởng quan điểm, là linh hồn của bài viết Nó thống nhất các đoạn văn thành một khối
D Luận điểm là ý kiến đánh giá của ngời viết về một vấn đề của cuộc sống
Bài tập 3: Đặc điểm của văn nghị luận là :
A Mỗi bài văn nghị luận đều phải có luận điểm, luận cứ
B Mỗi bài văn nghị luận đều phải có luận điểm, luận cứ và lập luận
C Mỗi bài văn nghị luận đều phải có luận cứ và lập luận
D Cả ý A và B
Trang 5Bài tập 4: Luận cứ của bài nghị luận cần đảm bảo yêu cầu gì?
A Luận cứ phải rõ ràng, chính xác
B Luận cứ phải có sức thuyết phục
C Luận cứ phải chân thật, đúng đắn, tiêu biểu
D Luận cứ phải toàn diện chính xác
Bài tập5: Trong bài văn nghị luận ngời viết có thể sử dụng những phép lập luận
nào?
Trang 6A Chứng minh
B Giải thích
C Phân tích tổng hợp
D Cả 3 ý trên
Bài tập 6: Trong bài văn nghị luận không nhất thiết phải kết hợp các yếu tố: tự
sự, biểu cảm, miêu tả Đúng hay sai?
Bài tập 7: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi cho bên dới.
“ Lần đầu tiên trong lịch sử Việt Nam và có lẽ cả thế giới có một vị Chủ tịch nớc lấy chiếc nhà sàn nhỏ bằng gỗ bên cạnh chiếc ao làm “ cung điện “ của mình Quả nh là một câu chuyện thần thoại, nh câu chuyện về một vị tiên, một con ngời siêu phàm nào đó trong cổ tích Chiếc nhà sàn đó cũng chỉ vẻn vẹn
có vài phòng để tiếp khách, họp bộ Chính trị, làm việc và ngủ, với những đồ
đạc rất mộc mạc, đơn sơ Và chủ nhân chiếc nhà sàn này cũng trang phục hết sức giản dị, với bộ quần áo bà ba nâu, chiếc áo trấn thủ, đôi dép lốp thô sơ nh của các chiến sĩ Trờng Sơn đã đợc một tác giả Phơng Tây ca ngợi nh một nhân vật thần kỳ Hằng ngày, việc ăn uống của Ngời cũng rất đạm bạc, với những món ăn dân tộc không chút cầu kỳ nh cá kho, rau luộc, da ghém, cà muối, cháo hoa ”
( Lê Anh Trà - Phong cách Hồ Chí Minh, cái vĩ đại với cái giản dị )
1.Vấn đề cơ bản đợc trình bày trong đoạn văn là gì ?
A Công lao to lớn của Bác Hồ
B Sự giản dị của Bác Hồ trong sinh hoạt hàng ngày
C Sự giản dị của Bác Hồ trong lời ăn tiếng nói
D Tình yêu thơng con ngời của Bác Hồ
2 Phơng thức biểu đạt đợc sử dụng trong đoạn văn là gì ?
A Nghị luận + Tự sự
B Nghị luận + Miêu tả
C Nghị luận + Biểu cảm
D Miêu tả + Tự sự
3 Những luận cứ mà tác giả đa ra trong đoạn văn là gì ?
A Nơi ở
B Trang phục
C Ăn uống
D Cả 3 ý trên
4 Việc đa yếu tố miêu tả vào đoạn văn trên có tác dụng gì ?
A Nhằm giúp ngời đọc hình dung sự giản dị của Bác Hồ
B Nhằm giúp cho việc trình bày vấn đề đợc rõ ràng, cụ thể, sinh động
C Nhằm thể hiện rõ tình cảm của ngời viết về vấn đề đợc trình bày
D Gồm cả ý A và B
Trang 7Bài tập 8: Nghị luận về tác phẩm văn học bao gồm:
A Nghị luận về một t tởng, đạo lý
C Nghị luận về một tác phẩm truyện
B Nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
D Cả B và C
Bài tập 9: Nhận xét nào sau đây đúng nhất về văn nghị luận một đoạn thơ, một
bài thơ ?
A Là trình bày, nhận xét đánh giá của mình về nội dung và nghệ thuật của
đoạn thơ, bài thơ
B Là phân tích, đánh giá những chi tiết, hình ảnh trong đoạn thơ, bài thơ
C Là trình bày cảm xúc về đoạn thơ, bài thơ
D Là nêu suy nghĩ về đoạn thơ, bài thơ
Bài tập 10 Bố cục bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ cần đảm bảo yêu cầu gì
?
A Bố cục rõ ràng
B Bố cục rành mạch
C Cả A và B
Bài tập 11: Lời văn của bài nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ cần nh thế nào ?
A Lời văn gợi cảm
B Lời văn thể hiện sự rung động sâu sắc của ngời viết
C Lời văn gợi cảm, thể hiện sự rung động sâu sắc, chân thành của ngời viết
Bài tập 12: Đọc kỹ các đề bài sau và trả lời câu hỏi cho bên dới?
Đề 1: Cảm nhận của em về đoạn thơ sau:
“ Dù ở gần con
Dù ở xa con
Lên rừng xuống biển
Cò sẽ tìm con
Cò mãi yêu con
Con dù lớn vẫn là con của mẹ
Đi hết đời, lòng mẹ vẫn yêu con.”
(Chế Lan Viên - Con cò )
Đề 2: Tình mẹ con qua bài thơ :”Mây và sóng “ của nhà thơ ấn Độ - Ta Go
Đề 3: Phân tích đoạn thơ sau:
“ Ngày ngày mặt trời đi qua trên lăng Thấy một mặt trời trong lăng rất đỏ
Ngày ngày dòng ngời đi trong thơng nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mơi chín mùa xuân
Trang 8Bác nằm trong giấc ngủ bình yên Giữa một vầng trăng sáng dịu hiền Vẫn biết trời xanh là mãi mãi
Mà sao nghe nhói ở trong tim.”
(Viễn Phơng - Viếng lăng Bác )
Đề 4: Suy nghĩ của em về khổ thơ cuối bài thơ “ánh trăng”của Nguyễn Duy
Đề 5: Bài thơ “Nói với con” của Y Phơng gợi cho em suy nghĩ gì ?
a Các đề bài trên có cấu tạo nh thế nào ?
b Sự khác nhau giữa các đề bài trên là gì ?
c Đây có phải là những kiểu bài khác nhau của bài văn nghị luận
về một đoạn thơ, bài thơ không ? Vì sao ?
d Để làm các bài văn trên thông thờng ngời viết phải thực hiện các thao tác nh thế nào ?
A Tìm hiểu đề, tìm ý
B Lập dàn ý
C Viết bài
D Kiểm tra- sữa lại
E Cả 4 ý trên
Bài 13: Nhiệm vụ của từng phần trong bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
là gì ?
1 Mở bài: Giới thiệu đoạn thơ, bài thơ và bớc đầu nêu nhận xét, đánh giá của mình
2 Thân bài: Lần lợt trình bày những suy nghĩ, đánh giá về nội sung và nghệ thuật của đoạn thơ, bài thơ
3 Kết bài: Khái quát giá trị, ý nghĩa của đoạn thơ, bài thơ
Đúng hay sai ?
A Đúng B sai
Từ các bài tập trên tôi đã ôn tập củng cố những kiến thức cơ bản về văn nghị luận nói chung Từ đó, củng cố kiến thức về văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Những bài tập trên giúp các em có một kiến thức cơ bản, tơng đối hệ thống
về văn nghị luận để rèn luyện kỹ năng thực hành làm bài văn nghị luận về đoạn thơ, bài thơ thuận lợi hơn
3.2 Luyện tập các kỹ năng thực hành bài nghị luận về đoạn thơ, bài thơ.
B ớc1: Hình thành kỹ năng tìm hiểu, khai thác đoạn thơ, bài thơ.
Trang 9Nh chúng ta đã biết, dạy tập làm văn là dạy cho học sinh các thao tác thực hành nói, viết Đặc biệt ở đây với bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ lại là nói - viết về một đoạn thơ, bài thơ lại là nói viết về một tác phẩm văn học - là nói viết về một tác phẩm nghệ thuật, với đặc trng riêng Bởi tác phẩm trữ tình có con
đờng riêng của nó Ngời viết tác phẩm trữ tình đã sử dụng các phơng thức biểu
đạt khác nhau thông qua hình ảnh, ngôn ngữ, nhịp điệu để bộc lộ cảm xúc, tình cảm của mình về con ngời, thiên nhiên, cuộc sống xã hội Vì vậy, dạy cho học sinh nghị luận về đoạn thơ, bài thơ là phải phải giúp cho học sinh hiểu đợc điều
đó Đồng thời phải giúp cho các em phát hiện những điểm sáng nghệ thuật, cái thần của bài thơ hoặc là tứ thơ thể hiện rõ nhất t tởng, tình cảm, cảm xúc của
ng-ời viết - của nhân vật trữ tình Đây là một vấn đề khó khăn bởi không phải học sinh nào cũng có khả năng cảm thụ đợc những điều tinh tuý của tác phẩm và hàm
ý sâu sa từ câu từ, hình ảnh thơ Vì thế nhiệm vụ của ngời giáo viên phải biết kết hợp trong quá trình dạy các văn bản thơ- bớc đầu hình thành trong các em cách khai thác một đoạn thơ, bài thơ cho phù hợp Chẳng hạn, để học sinh có kỹ năng khai thác thơ trữ tình trong tập làm văn tôi đã tích hợp trong quá trình dạy các văn bản thơ Đồng thời tôi đã đa ra những dạng bài tập vừa gợi mở, phát hiện vừa giúp học sinh định hớng tìm hiểu để đánh giá nhận xét nh kiểu bài tập sau:
Tìm hiểu đoạn thơ sau:
“Mọc giữa dòng sông xanh Một bông hoa tím biếc Ơi con chim chiền chiện Hót chi mà vang trời Từng giọt long lanh rơi Tôi đa tay tôi hứng.’
(Thanh Hải- Mùa xuân nho nhỏ )
Với dạng bài tập này tôi đã gợi ý cho các em bằng các câu hỏi nh:
Hình ảnh mùa xuân thiên nhiên đợc tác giả giới thiệu qua những từ ngữ hình ảnh nào? Với câu hỏi này HS sẽ phát hiện ra các hình ảnh: dòng sông, bông hoa, tiếng chim chiền chiện
Cách giới thiệu các hình ảnh thiên nhiên của tác giả có gì đặc biệt ?
Động từ “mọc” đợc đặt lên đầu câu thơ gợi tả điều gì ?
Hình ảnh mùa xuân thiên nhiên hiện lên qua cảm nhận của tác giả nh thế nào?
Trang 10Sau những câu hỏi khai thác thơ tôi sẽ đặt tiếp câu hỏi để HS tìm hiểu về kỹ năng cảm thụ, khai thác thơ nh : Ta vừa tìm hiểu một đoạn thơ, em cho biết khi tìm hiểu thơ nên tiến hành nh thế nào? Chú ý đến điều gì ?
Từ những bài tập nh thế tôi từng bớc hình thành trong HS kỹ năng khai thác, tìm hiểu thơ, các em nhận thức đợc khai thác thơ là phải chú ý đến ngôn ngữ, hình
ảnh thơ, và những biện pháp tu từ mà tác giả đã sử dụng Tức là thông qua những tín hiệu nghệ thuật để tìm hiểu nội dung và những điều mà nhà thơ ngầm gửi trong tác phẩm của mình.Trên cơ sở đó tôi sẽ tiến hành rèn luyện cho HS kỹ năng nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ
B ớc 2 : Rèn kỹ năng nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ.
Sau khi hình thành cho HS kỹ năng tìm hiểu thơ tôi tập trung rèn kỹ năng làm bài văn nghị luận về một đoạn thơ, bài thơ Để thực hiện bớc trọng tâm có ý nghĩa
đặc biệt quan trọng này tôi đã sử dụng một hệ thống bài tập với từng kỹ năng
a/ Rèn kỹ năng tìm hiểu đề, tìm ý.
Đây là một việc cần thiết để HS thực hiện đúng yêu cầu của đề bài, tránh cho bài viết không bị lạc đề nên tôi cũng dành không ít thời gian để luyện tập cho các em
Bài tâp1: Tìm hiểu các đề sau:
(Các đề bài tôi đã ra ở phần 2.1: ôn tập lý thuyết )
Để giúp HS thực hiện bài tập này chúng ta cần gợi ý cho HS bằng những câu hỏi
định hớng
Điểm giống và khác nhau trong các đề bài trên là gì ?
Nội dung cần nghị luận ở các đề bài trên là gì ?
HS nêu đợc những điểm giống nhau, khác nhau, biết xác định nội dung tức là các em đã hiểu đợc vấn đề, hiểu đúng yêu cầu của đề bài
Sau đó tôi sẽ giúp các em rút ra điều cần ghi nhớ về kỹ năng tìm hiểu đề bằng câu hỏi: Khi tìm hiểu đề ta cần tìm hiểu những gì ?
Yêu cầu của bài văn nghị luận nh thế nào ?
Bài tập 2: Tìm ý cho đề 5 của bài tập trên.
Tôi cũng gợi ý cho HS nh sau:
Để triển khai đề số 5 em lựa chọn những ý gì ?