1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

một số biện pháp rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh trung bình, yếu môn hóa phần hóa hữu cơ lớp 11 – ban cơ bản

147 899 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 2,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH    Nguyễn Thị Xuân Nguyên MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU MƠN HĨA PHẦN HĨA HỮU CƠ LỚP 11 – BAN CƠ BẢN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH    Nguyễn Thị Xuân Nguyên MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU MƠN HĨA PHẦN HĨA HỮU CƠ LỚP 11 – BAN CƠ BẢN Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số : 60 14 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRANG THỊ LÂN Thành phố Hồ Chí Minh – 2012 LỜI CÁM ƠN Luận văn hoàn thành nhờ giúp đỡ tận tình thầy cơ, đồng nghiệp, bạn bè, em học sinh người thân Bằng lòng trân trọng biết ơn chân thành nhất, xin gửi lời cảm ơn đến: - Tiến sĩ Trang Thị Lân, giáo viên hướng dẫn tôi, người cho tơi góp ý chun mơn vơ q báu quan tâm, động viên trước khó khăn thực đề tài - PGS.Tiến sĩ Trịnh Văn Biều, thầy giúp đỡ nhiều suốt thời gian học tập nghiên cứu - Tất thầy cô giảng dạy q trình học tập tơi, thầy cung cấp nhiều kiến thức tư liệu để hồn thành luận văn - Sở Giáo dục Đào tạo Long An, Ban Giám hiệu tập thể giáo viên tổ Hóa Trường THPT Đơng Thạnh, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để tơi học sau đại học hồn thành luận văn - Giáo viên em học sinh giúp tơi hồn thành tốt phần thực nghiệm sư phạm - Và cuối đại gia đình tôi, người tạo điều kiện tốt tinh thần, vật chất, thời gian… để thực ước mơ Một lần nữa, xin gửi đến tất người lòng biết ơn chân thành sâu sắc Nguyễn Thị Xuân Nguyên MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu kỹ giải tập, phương pháp giải tập 1.1.2 Các nghiên cứu học sinh trung bình, yếu 1.2 Bài tập hóa học 1.2.1 Khái niệm tập hóa học 1.2.2 Ý nghĩa, tác dụng tập hóa học .7 1.2.3 Phân loại, lựa chọn sử dụng tập hóa học .8 1.2.4 Điều kiện để học sinh giải tập tốt .10 1.2.5 Những yêu cầu lý luận dạy học với tập 10 1.3 Kỹ 12 1.3.1 Khái niệm kỹ 12 1.3.2 Đặc điểm kỹ 14 1.3.3 Sự hình thành kỹ .14 1.4 Kỹ giải tập hóa học 15 1.4.1 Khái niệm kỹ giải tập hóa học 15 1.4.2 Các thành tố kỹ giải tập hóa học 16 1.4.3 Các giai đoạn hình thành kỹ giải tập hóa học 16 1.4.4 Con đường hình thành kỹ giải tập hóa học .17 1.5 Một số vấn đề học sinh trung bình, yếu mơn Hóa 18 1.5.1 Khái niệm .18 1.5.2 Những đặc điểm học sinh trung bình, yếu 19 1.5.3 Nguyên nhân học sinh học yếu mơn Hóa 20 1.6 Thực trạng việc rèn luyện kỹ giải tập cho học sinh trung bình, yếu mơn Hóa số trường THPT 21 1.6.1 Mục tiêu điều tra 21 1.6.2 Phương pháp điều tra .22 1.6.3 Kết điều tra 22 TÓM TẮT CHƯƠNG 26 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU PHẦN HÓA HỮU CƠ LỚP 11 BAN CƠ BẢN 27 2.1 Giới thiệu tổng quan phần hóa hữu THPT 27 2.1.1 Nội dung phần hóa học hữu chương trình THPT .27 2.1.2 Kiến thức trọng tâm phần hóa hữu lớp 11 THPT .28 2.1.3 Một số điểm cần ý giảng dạy phần hóa hữu 30 2.2 Cơ sở khoa học việc đề xuất biện pháp 31 2.2.1 Cơ sở triết học 31 2.2.2 Dựa vào nhiệm vụ đặc điểm dạy học hóa học 32 2.2.3 Dựa vào đặc điểm yêu cầu việc giải tập 33 2.2.4 Dựa vào cấu trúc hệ thống kỹ giải tập 34 2.2.5 Dựa vào đặc điểm học sinh trung bình, yếu 35 2.3 Một số biện pháp rèn luyện kỹ giải tập cho học sinh trung bình, yếu phần hóa hữu lớp 11 ban 35 2.3.1 Giúp học sinh nắm vững kiến thức hóa học bản, cách viết cân phương trình .36 2.3.2 Rèn cho học sinh thao tác tư duy, thành thạo kỹ tính tốn, lập giải phương trình, hệ phương trình 42 2.3.3 Cho học sinh làm quen với loại, dạng tập khác nhau, nhận diện loại, dạng tập 47 2.3.4 Rèn cho học sinh nắm vững cách giải dạng tập hóa học 49 2.3.5 Cho học sinh giải tập theo nhiều cách khác 56 2.3.6 Dành thời gian thích đáng để học sinh giải tập phức hợp 58 2.3.7 Xây dựng hệ thống tập mẫu tập tương tự để học sinh tự học, rèn luyện lớp nhà 58 2.4 Thiết kế số giáo án có sử dụng biện pháp rèn luyện kỹ giải tập cho học sinh trung bình, yếu phần hóa hữu lớp 11 ban 59 2.4.1 Giáo án “Công thức phân tử hợp chất hữu cơ” 59 2.4.2 Giáo án “Ankan” 65 2.4.3 Giáo án “Luyện tập: Anken ankađien” 72 2.4.4 Giáo án “Luyện tập: Ankin” 81 2.4.5 Giáo án “Hệ thống hóa hiđrocacbon” 89 2.4.6 Giáo án “Ancol” .97 TÓM TẮT CHƯƠNG 106 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 107 3.1 Mục đích thực nghiệm 107 3.2 Đối tượng thực nghiệm 107 3.3 Tiến hành thực nghiệm 108 3.4 Kết thực nghiệm 110 3.4.1 Kết thực nghiệm kiểm tra .110 3.4.2 Kết thực nghiệm kiểm tra .112 3.4.3 Kết thực nghiệm kiểm tra .114 3.4.4 Kết thực nghiệm kiểm tra .116 3.5 Phân tích kết thực nghiệm 118 3.5.1 Phân tích định lượng kết thực nghiệm 118 3.5.2 Phân tích định tính kết thực nghiệm .118 TÓM TẮT CHƯƠNG 120 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 121 TÀI LIỆU THAM KHẢO 125 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTCT : công thức cấu tạo CTĐGN : công thức đơn giản CTPT : công thức phân tử CTTQ : công thức tổng quát Dd : dung dịch ĐC : đối chứng ĐHSP : đại học Sư phạm GV : giáo viên GVCN : giáo viên chủ nhiệm HCHC : hợp chất hữu HHC : hóa hữu HS : học sinh KNGBT : kỹ giải tập Ngtố : nguyên tố Ngtử : nguyên tử NXB : nhà xuất PHHS : phụ huynh học sinh PP : phương pháp PPDH : phương pháp dạy học PTHH : phương trình hóa học SBT : sách tập SGK : sách giáo khoa THCS : trung học sở THPT : trung học phổ thông THPTDL : trung học phổ thông dân lập TN thực nghiệm : Tp.HCM : thành phố Hồ Chí Minh DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Ý kiến GV phương pháp dạy học 22 sử dụng ôn tập, tổng kết 22 Bảng 1.2 Ý kiến GV tập dành cho học sinh trung bình, yếu 23 SGK SBT hóa học 11 23 Bảng 1.3 Ý kiến GV biểu học sinh 24 trung bình, yếu mơn Hóa 24 Bảng 1.4 Ý kiến GV khó khăn rèn luyện KNGBT 24 cho học sinh trung bình, yếu 24 Bảng 1.5 Ý kiến GV biện pháp rèn luyện KNGBT 25 cho học sinh trung bình, yếu 25 Bảng 2.1 Kiến thức trọng tâm phần HHC lớp 11 THPT 28 Bảng 2.2 Các cơng thức tính số mol 46 Bảng 2.3 Các cơng thức tính nồng độ 46 Bảng 2.4 Bảng thuốc thử dùng để nhận biết hợp chất hữu 50 Bảng 3.1 Danh sách lớp thực nghiệm đối chứng 107 Bảng 3.2 Bảng điểm kiểm tra lần 110 Bảng 3.3 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 110 Bảng 3.4 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 111 Bảng 3.5 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 111 Bảng 3.6 Bảng điểm kiểm tra lần 112 Bảng 3.7 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 112 Bảng 3.8 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 113 Bảng 3.9 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 113 Bảng 3.10 Bảng điểm kiểm tra lần 114 Bảng 3.11 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 114 Bảng 3.12 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 115 Bảng 3.13 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 115 Bảng 3.14 Bảng điểm kiểm tra lần 116 Bảng 3.15 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 116 Bảng 3.16 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 117 Bảng 3.17 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 117 Bảng 3.18 Đánh giá GV nội dung biện pháp 118 Bảng 3.19 Đánh giá tính hiệu biện pháp giáo viên 119 Bảng 3.20 Đánh giá tính hiệu biện pháp học sinh 119 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Sơ đồ tư tóm tắt Công thức phân tử hợp chất hữu 37 Hình 2.2 Sơ đồ tư tóm tắt Ankan 38 Hình 2.3 Sơ đồ tư tóm tắt Hệ thống hóa hiđrocacbon 39 Hình 2.4 Sơ đồ tư tóm tắt Ancol 40 Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 111 Hình 3.2 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần 111 Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 113 Hình 3.4 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần 113 Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 115 Hình 3.6 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần 115 Hình 3.7 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 117 Hình 3.8 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần 117 123 tra chấm 1510 Kết thực nghiệm chứng minh tính hiệu tính khả thi giáo án Tóm lại, nói chúng tơi hồn thành nhiệm vụ đề tài đưa Những giáo án thiết kế góp phần nâng cao kỹ giải tập kết học tập học sinh Kiến nghị Từ kết nghiên cứu đề tài, nhận thấy việc rèn luyện kỹ giải tập Hóa học cho học sinh trung bình, yếu cần phải có thời gian cần phải tạo niềm hứng thú say mê học tập cho học sinh Vì vậy, chúng tơi có số kiến nghị sau: 2.1 Với Bộ Sở Giáo dục Đào tạo - Giảm tải nội dung, chương trình học theo hướng phù hợp với thời lượng dạy học điều kiện thực tế nhà trường, dành thời gian để luyện tập kỹ năng, góp phần nâng cao chất lượng dạy học giáo dục - Công bố rộng rãi đề tài nghiên cứu, tài liệu giảng dạy GV dành cho đối tượng học sinh trung bình, yếu website, giúp GV tham khảo nâng cao hiệu giảng dạy - Cần có chế độ, sách hợp lý hỗ trợ nhà trường, giáo viên mặt vật chất tinh thần công tác bồi dưỡng học sinh yếu 2.2 Với trường trung học phổ thông - Cần tiến hành phân loại học lực học sinh thật xác từ đầu năm học Sau có kết phân loại học lực học sinh, cần lựa chọn giáo viên có lực chuyên môn tinh thần trách nhiệm cao, tiến hành phụ đạo, bồi dưỡng kiến thức cho học sinh yếu - Việc khen thưởng trước toàn trường BGH không với HS giỏi mà cần mở rộng thêm với đối tượng HS trung bình, yếu có tiến học tập - Các biện pháp giúp đỡ học sinh yếu phải nghiên cứu cách khoa học, đúc kết kinh nghiệm, phổ biến rộng rãi cho giáo viên sử dụng nhằm hạn chế dần tình trạng học sinh học yếu năm học tới 124 2.3 Với giáo viên - Không ngừng trau dồi thêm kiến thức chuyên môn, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp việc giảng dạy học sinh trung bình, yếu để giúp đối tượng yêu thích, tích cực học tập mơn hóa học, nâng cao hiệu dạy học - Tiếp tục nghiên cứu thêm biện pháp rèn luyện kỹ giải tập cho học sinh trung bình, yếu vận dụng biện pháp vào thực tế dạy học - Bên cạnh đó, giáo viên cần có lịng nhiệt huyết, u nghề kiên nhẫn hồn thành tốt cơng tác giảng dạy Trên tất công việc chúng tơi làm để hồn thành luận văn Hy vọng kết nghiên cứu đề tài góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa Tuy nhiên, hạn chế thời gian lực thân nên đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận góp ý, nhận xét thẳng thắn, chân thành quý thầy cô để việc nghiên cứu đạt kết tốt Chúng xin chân thành cảm ơn 125 TÀI LIỆU THAM KHẢO Cao Thị Thiên An (2008), Phân dạng phương pháp giải tập hóa học 11, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Ngơ Ngọc An (2006), Hóa học nâng cao THPT 11, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Ngơ Ngọc An, Lê Hồng Dũng (2007), Ơn tập kiểm tra hóa học 11, NXB Giáo Dục Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tự lực học sinh q trình dạy học, Nxb Giáo dục Trịnh Văn Biều (2000), Giảng dạy hóa học trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm Tp HCM Trịnh Văn Biều (2002), Lí luận dạy học Hóa học, Nxb Đại học Sư phạm Tp.HCM Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Đại học Sư phạm Tp.HCM Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Sư phạm Tp.HCM Bộ Giáo dục Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kỹ mơn hóa học lớp 11, NXB Giáo Dục 10 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 11 trung học phổ thơng mơn Hóa học, NXB Giáo dục 11 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Giáo trình triết học Mác – Lênin, NXB Chính trị Quốc gia 12 Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn (2007), Những vấn đề chung đổi giáo dục trung học phổ thông mơn Hóa học, Nxb Giáo dục 13 Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình q trình dạy học, Nxb Giáo dục 126 14 Hồng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục 15 Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương pháp dạy học hóa học tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (2000), Phương pháp dạy học hóa học tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học Hóa học trường phổ thông đại học Một số vấn đề bản, Nxb Giáo dục 18 Lê Văn Dũng (2001), Phát triển lực nhận thức tư cho học sinh THPT thơng qua tập hóa học, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội 19 Trần Thành Huế (1996), Một số tổng kết tập hóa học, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội 20 Goeffrey Petty (2005), Dạy học ngày nay, Trường ĐHSP Hà Nội 21 Lê Văn Năm (2008), “Sử dụng tập hóa học phương pháp dạy học để nâng cao hiệu dạy học trường phổ thơng”, Tạp chí giáo dục (190), tr.40-41 22 Nguyễn Chương Nhiếp (1996), Logic học, NXB Đại học Sư phạm Tp.HCM 23 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học chương mục quan trọng chương trình - sách giáo khoa hóa học phổ thơng, ĐHSP Hà Nội 24 Võ Thành Phước (2008), “Kĩ tự học học sinh trung học sở”, Tạp chí Giáo dục, (181), tr 26-28 25 Trần Thị Hồi Phương (1996), Phương pháp bồi dưỡng học sinh yếu môn hóa lấy lại bản, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Tp.HCM 26 Nguyễn Thị Ngọc Phương (2003), Rèn luyện kỹ giải tập cho học sinh THPT - chương Halogen, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Tp.HCM 27 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lý luận dạy học hóa học tập 1, NXB Giáo dục 127 28 Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh (1997), Lí luận dạy học hóa học tập I, NXB Giáo dục 29 Cao Thị Thặng (1995), Hình thành kỹ giải tập hóa học trường phổ thơng sở, Viện Khoa học giáo dục Hà Nội 30 Ngơ Thị Bích Thảo (2000), “Bài tập dạng mở góp phần rèn luyện lực sáng tạo”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 31 Lê Trọng Tín (2002), Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng lên lớp hóa học trường THPT, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội 32 Lê Trọng Tín (2004), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV trung học phổ thông chu kỳ III (2004 - 2007): Những phương pháp dạy học tích cực dạy học hóa học, NXB Đại học Sư phạm Tp.HCM 33 Phạm Kiều Trang (1999), Rèn luyện kỹ giải tập hóa học cho học sinh phổ thơng trung học, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Tp.HCM 34 Hồ Hải Quỳnh Trân (2002), Rèn luyện kỹ giải tập hóa học chương Oxi - Lưu huỳnh cho học sinh THPT, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Tp.HCM 35 Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông, NXB Giáo dục 36 Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng tập dạy học hóa học trường phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 37 Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) (2007), Sách giáo khoa Hóa học 11, NXB Giáo dục 38 Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) (2007), Sách tập Hóa học 11, NXB Giáo dục 39 Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) (2007), Sách GV Hóa học 11, NXB Giáo dục 40 Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống đại, NXB Giáo dục 128 41 Nguyễn Thị Mộng Tuyền (2011), Một số biện pháp rèn luyện kỹ giải tập cho học sinh trung bình, yếu mơn Hóa lớp 10 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Tp.HCM 42 Đức Uy (1999), Tâm lý học sáng tạo, NXB Giáo dục 43 Trần Đức Hạ Un (2002), Phụ đạo học sinh yếu mơn hóa lấy lại bản, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Tp.HCM 44 Viện khoa học Giáo dục (1999), Một số vấn đề phương pháp dạy học, Hà Nội 45 Phạm Thị Bích Vương (2007), Phân loại phương pháp giải dạng tập hóa học 11, NXB Đại học Quốc gia Tp.HCM 46 Phạm Viết Vượng (1995), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, Hà Nội 47 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa thơng tin Websites 48 http://my.opera.com 49 http://www.tamly.com.vn 50 http://vietbao.vn 51 http://tuoitre.vn 52 http://dantri.com 53 http://www.ggp.com.vn 54 http://www.giaoviengioi.com PHỤ LỤC Phụ lục Các đề kiểm tra thực nghiệm ………………………………… Phụ lục Phiếu điều tra thực trạng rèn luyện kỹ giải tập cho học sinh trung bình, yếu…………………… Phụ lục Phiếu tham khảo ý kiến giáo viên ……………………………… Phụ lục CÁC ĐỀ KIỂM TRA THỰC NGHIỆM ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT CHƯƠNG 4, (ĐỀ KIỂM TRA 1) Câu 1: (5 điểm) Hồn thành sơ đồ chuyển hóa sau (ghi rõ điều kiện, có), chất hữu viết dạng công thức cấu tạo thu gọn: (1) (3) (4) (5) C H 10  → C H OH → CH  → C H  → C H  (2) CHCl Câu 2: (5 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 0,75 gam chất A (phân tử chứa C, H, O, N) thu 0,88 gam khí CO 0,45 gam H O Mặt khác phân tích 1,5 gam hợp chất A thu 0,224 lít khí nitơ điều kiện chuẩn Xác định công thức phân tử A, biết tỉ khối khí A so với hiđro 37,5 ĐỀ KIỂM TRA TIẾT CHƯƠNG 4, 5, (ĐỀ KIỂM TRA 2) Câu 1: (3 điểm) Viết công thức cấu tạo dạng mạch hở chất có cơng thức sau: C H 10 C H Câu 2: (2 điểm) Viết phương trình phản ứng trường hợp sau: a) Lấy mol isobutan cho tác dụng với mol clo có chiếu sáng b) Cho 2,2-đimetylpropan tác dụng với brom tạo dẫn xuất monobrom c) Cho 2,3-đimetylbutan tác dụng với Cl (chiếu sáng, theo tỉ lệ số mol 1:1) d) Tách hidro pentan tạo anken tương ứng (nhiệt độ, xúc tác thích hợp) Câu 3: (3 điểm) Oxi hóa hồn tồn 1,505 gam chất hữu A Hấp thụ toàn sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH) Sau phản ứng thu 5,91 gam kết tủa, dung dịch Y thấy khối lượng bình đựng dung dịch Ba(OH) tăng 4,025 gam Nếu tiếp tục đun nóng dung dịch Y lại thu 3,94 gam kết tủa a) Viết phương trình phản ứng xảy b) Tìm cơng thức phân tử A, biết 2,15 gam A tích 560 ml (đktc) Câu 4: (2 điểm) Cho 7,8 gam hỗn hợp X gồm etan, propen but-1-in chia thành phần nhau: - Phần I: tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO /NH thu 4,83 gam kết tủa - Phần II: tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch brom 0,5M a) Xác định thành phần phần trăm số mol chất hỗn hợp X b) Tính thể tích khí oxi (đktc) cần dùng để đốt cháy hết hỗn hợp X ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT CHƯƠNG 7, (ĐỀ KIỂM TRA 3) Câu 1: (4 điểm) Từ natriaxetat chất vô cần thiết viết phương trình phản ứng điều chế nitrobezen Câu 2: (6 điểm) a) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức, liên tiếp dãy đồng đẳng thu 5,28 g CO 3,06 g H O Xác định CTPT, viết CTCT có ancol Gọi tên b) Cho 28,6 g hỗn hợp hai ancol C H OH C H OH tác dụng với Na dư, thu 5,6 lít khí H (đktc) Tính khối lượng ancol hỗn hợp c) Đun lượng ancol câu (b) với H SO đặc, 140oC, tính khối lượng hỗn hợp ete thu (biết phản ứng xảy hoàn toàn) ĐỀ KIỂM TRA TIẾT CHƯƠNG 6, 7, (ĐỀ KIỂM TRA 4) Câu 1: (3 điểm) Từ C H 10 chất vô cần thiết, viết phương trình phản ứng điều chế chất sau: benzen; etylen glicol; 1,2-đibrompropan Các điều kiện cần thiết xem có đủ Câu 2: (2 điểm) Hồn thành phương trình phản ứng sau dạng công thức cấu tạo thu gọn: askt a) Propan + Cl → 1:1 b) But–2–en + HBr  → c) Stiren + Br (dd)  → d) But-1-in + dd AgNO /NH  → Câu 3: (3 điểm) Cho 4,08 gam hỗn hợp khí X gồm anken ankin có tỉ khối so với H 25,5 Đốt cháy hoàn tồn lượng hỗn hợp X thu 4,32 gam nước a) Tìm cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo gọi tên chất X b) Cho 4,48 lít hỗn hợp X tác dụng với dung dịch brom dư, tính khối lượng sản phẩm thu Câu 4: (2 điểm) Cho m (g) hỗn hợp A gồm ancol etylic phenol tác dụng hết với Na thu 2,24 lít khí (đktc) Cũng cho m (g) hỗn hợp A tác dụng với 500 ml dung dịch NaOH 0,1M vừa đủ a) Tìm giá trị m % khối lượng chất hỗn hợp A b) Tìm thể tích khơng khí (đktc) cần để đốt cháy hết 2m (g) hỗn hợp A Cho oxi chiếm 20% thể tích khơng khí Phụ lục Trường Đại học Sư phạm TPHCM Lớp cao học Lí luận PPDH Hóa học PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG RÈN LUYỆN KỸ NĂNG GIẢI BÀI TẬP CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH, YẾU Kính chào q thầy/cơ! Để góp phần nâng cao hiệu việc “Rèn luyện kỹ giải tập cho học sinh trung bình, yếu mơn Hóa, phần Hóa hữu lớp 11 ban bản”, kính mong q thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề cách đánh dấu X vào ô phù hợp với lựa chọn Các câu trả lời quý thầy/cơ sử dụng vào mục đích nghiên cứu Thơng tin cá nhân Họ tên (có thể ghi không) Điện thoại Trình độ chun mơn: Cao đẳng Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ Nơi công tác Tỉnh (thành phố) Loại hình trường: Cơng lập Cơng lập tự chủ Dân lập/ tư thục Thời gian tham gia giảng dạy hóa học trường phổ thông: năm Đối tượng học sinh mà thầy/cô dạy chủ yếu là: Giỏi Khá Yếu Trung bình Theo thầy/cơ việc rèn luyện kỹ giải tập cho học sinh trung bình, yếu Rất cần Cần Bình thường Khơng cần Những phương pháp dạy học thầy/cô thường áp dụng ôn tập, luyện tập cho học sinh trung bình, yếu?  Các phương pháp dạy học  Các phương pháp dạy học phức hợp - Thuyết trình - Dạy học nêu vấn đề - Đàm thoại - Dùng sơ đồ tư - Nghiên cứu - Graph dạy học - Trực quan - Phương pháp Algorit - Bài tập hóa học - Hoạt động nhóm Phương pháp khác: Theo thầy/cô học sinh trung bình, yếu mơn Hóa thường có biểu đây? - Chưa nắm vững lí thuyết - Viết sai cơng thức, phương trình hóa học, cân phương trình - Khơng biết vận dụng cơng thức - Không nắm vững phương pháp giải số dạng tập - Khơng biết phân tích, tóm tắt đề - Khơng xác định dạng bài, hướng giải - Kĩ tính tốn, tính nhẩm - Kĩ thực hành - Kĩ trình bày Biểu khác: Những khó khăn thầy/cơ thường gặp q trình rèn luyện kỹ giải tập cho học sinh trung bình, yếu? - Học sinh “hổng” kiến thức từ lớp - Thời gian hạn chế, khối lượng kiến thức nhiều - Ảnh hưởng việc “chạy theo thành tích”, số học sinh cho không cần học lên lớp - Thiếu quan tâm, đơn đốc từ phía gia đình Gia đình phó thác cho nhà trường - Học sinh khơng chịu học, không chịu hợp tác với giáo viên, muốn bỏ học - Khó khăn khác: Những biện pháp thầy/cô thường sử dụng rèn luyện kỹ giải tập cho học sinh trung bình, yếu? - Giúp học sinh nắm vững kiến thức hóa học bản, cách viết cân phương trình - Rèn cho học sinh thao tác tư duy, thành thạo kỹ tính tốn, lập giải phương trình, hệ phương trình - Cho học sinh làm quen với loại, dạng tập khác nhau, nhận diện loại, dạng tập - Rèn cho học sinh nắm vững cách giải dạng tập hóa học - Cho học sinh giải tập theo nhiều cách khác - Dành thời gian thích đáng để học sinh giải tập phức hợp - Xây dựng hệ thống tập mẫu tập tương tự để học sinh tự học, rèn luyện lớp nhà - Biện pháp khác: Ý kiến thầy/cơ tập dành cho học sinh trung bình, yếu sách giáo khoa sách tập nay? - Số lượng: Rất nhiều Nhiều Vừa Ít - Độ khó: Rất khó Khó Vừa sức Dễ Nhiều Vừa đủ - Kiến thức: Rất nhiều Chưa đa dạng Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q thầy (cơ)! Nếu q thầy (cơ) có góp ý thêm, xin vui lòng liên hệ qua địa chỉ: Email: xuannguyennguyenthi@yahoo.com - Điện thoại: 0983492978 Phụ lục Trường Đại học Sư phạm TPHCM Lớp cao học Lí luận PPDH Hóa học PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính chào q thầy/cơ! Để góp phần nâng cao hiệu việc “Rèn luyện kỹ giải tập cho học sinh trung bình, yếu mơn Hóa, phần Hóa hữu lớp 11 ban bản”, kính mong q thầy/cơ vui lịng cho biết ý kiến đánh giá biện pháp đề xuất cách đánh dấu X vào ô chữ số tương ứng với mức độ từ thấp đến cao (1- ứng với mức độ thấp nhất, 5- ứng với mức độ cao nhất) Các câu trả lời quý thầy/cô sử dụng vào mục đích nghiên cứu Thơng tin cá nhân Họ tên (có thể ghi khơng) Điện thoại Trình độ chun mơn: Cao đẳng Đại học Thạc sĩ Tiến sĩ Nơi công tác Tỉnh (thành phố) Loại hình trường: Cơng lập Công lập tự chủ Dân lập/ tư thục Thời gian tham gia giảng dạy hóa học trường phổ thơng: năm Các vấn đề tham khảo ý kiến: Về nội dung Đánh giá STT Tương đối đầy đủ Ngắn gọn, súc tích Chính xác, khoa học Thiết thực Mức độ Về hình thức Đánh giá STT Trình bày đẹp Tính khoa học Trình bày rõ ràng, dễ hiểu Mức độ Về tính hiệu  Đối với giáo viên Mức độ Đánh giá STT Giúp GV có phương pháp dạy phù hợp với đối tượng học sinh trung bình, yếu Thắt chặt mối quan hệ học sinh lớp học Góp phần nâng cao chất lượng dạy học Nâng cao mối quan hệ thầy trò ngày tốt đẹp  STT Đối với học sinh Đánh giá Tiếp thu kiến thức chủ động, tích cực Kỹ giải tập tốt Ghi nhớ hiệu Tạo hứng thú học tập Góp phần nâng cao kết học tập Mức độ Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp q thầy (cơ)! Nếu q thầy (cơ) có góp ý thêm, xin vui lòng liên hệ qua địa chỉ: Email: xuannguyennguyenthi@yahoo.com - Điện thoại: 0983492978 ... luyện kỹ giải tập mơn hóa học cho học sinh trung bình, yếu mơn hóa lớp 11 ban THPT - Đề xuất biện pháp rèn luyện kỹ giải tập cho học sinh trung bình, yếu mơn hóa lớp 11 ban THPT - Thiết kế lên lớp. .. ? ?Một số biện pháp rèn luyện kỹ giải tập cho học sinh trung bình, yếu mơn hóa phần hóa hữu lớp 11 - ban bản? ?? Mục đích việc nghiên cứu Đề xuất thử nghiệm biện pháp rèn luyện kỹ giải tập cho học sinh. .. điểm học sinh trung bình, yếu 35 2.3 Một số biện pháp rèn luyện kỹ giải tập cho học sinh trung bình, yếu phần hóa hữu lớp 11 ban 35 2.3.1 Giúp học sinh nắm vững kiến thức hóa học bản,

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:33

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w