Giúp học sinh nắm vững những kiến thức hĩa học cơ bản, cách viết và

Một phần của tài liệu một số biện pháp rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh trung bình, yếu môn hóa phần hóa hữu cơ lớp 11 – ban cơ bản (Trang 46)

và cân bằng phương trình

2.3.1.1. Giúp học sinh nắm vững những kiến thức hĩa học cơ bản

Kiến thức của bất kì bộ mơn nào cũng là một hệ thống. Tính hệ thống thể hiện ở trật tự sắp xếp và mối quan hệ giữa các kiến thức. Các mơn khoa học tự nhiên thường cĩ tính hệ thống cao hơn. Với mơn hĩa học, nếu khơng nắm được kiến thức cơ bản cĩ tính nền tảng như kí hiệu, cơng thức, phương trình phản ứng hĩa học… học sinh sẽ khơng thể giải đúng các bài tốn. Mặt khác, các kiến thức mới mà học sinh tiếp thu được nếu hịa nhập vào hệ thống các kiến thức cĩ sẵn sẽ giúp học sinh nắm chắc bài hơn, hiểu sâu và nhớ lâu hơn.

Để giúp học sinh trung bình, yếu nắm vững được những kiến thức cơ bản, giáo viên nên tĩm tắt, hệ thống hĩa kiến thức cho HS sau mỗi tiết học. Nội dung tĩm tắt càng đơn giản càng tốt, nhưng phải đảm bảo đầy đủ những kiến thức trọng tâm.

Hình 2.4. Sơ đồ tư duy tĩm tắt bài Ancol

2.3.1.2. Giúp học sinh nắm vững cách viết và cân bằng phương trình

a) Viết phương trình hĩa học

Phương trình hĩa học là sự biểu diễn những phản ứng hĩa học bằng cơng thức hĩa học.

Hai vế của phương trình hĩa học khơng cĩ nghĩa là đồng nhất như ở phương trình tốn học mà là sự biến đổi từ chất này thành chất khác tức là chất ở vế trái mất đi và chất ở vế phải sinh ra. Vì vậy khơng được đổi chỗ hai vế của phương trình hĩa học, khơng được thêm bớt một chất nào đĩ.

- Thành thạo kỹ năng viết cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo các chất hữu cơ.

- Nắm vững tính chất hĩa học của các chất thuộc các dãy đồng đẳng: ankan, anken, ankin,…

- Biết được chất hữu cơ tham gia phản ứng thuộc dãy đồng đẳng nào. Cĩ phản ứng gì đặc trưng (thế, cộng, tách,…)?

- Nắm được bản chất của phản ứng cần viết (Thế vào đâu? Cộng vào vị trí nào? Tách như thế nào?...). Từ đĩ, HS mới xác định được sản phẩm tạo thành của phản ứng.

Ví dụ:

Hồn thành phương trình phản ứng sau dưới dạng cơng thức cấu tạo thu gọn: Propan + Cl2 →askt1:1 ……….

Để viết được phương trình trên, HS cần:

- Viết được cơng thức cấu tạo thu gọn của propan là CH3 – CH2 – CH3. - Xác định được propan thuộc dãy đồng đẳng ankan.

- Biết được phản ứng đề cho thuộc loại phản ứng thế, cĩ 2 sản phẩm tạo thành theo 2 hướng thế khác nhau.

Từ đĩ, HS viết phương trình phản ứng:

→CH3 – CHCl – CH3

CH3 – CH2 – CH3 + Cl2 →askt1:1 + HCl →CH2Cl– CH2 – CH3

b) Cân bằng phương trình hĩa học

Việc cân bằng phương trình hĩa hữu cơ tương đối đơn giản hơn so với vơ cơ nếu như HS nắm được bản chất của phản ứng.

Cần lưu ý cho học sinh: nếu sản phẩm khơng tan ta viết kèm theo dấu mũi tên xuống, đặt cạnh cơng thức hĩa học của chất đĩ. Nếu là chất khí đặt dấu mũi tên quay lên. Nếu phản ứng cần điều kiện thì ghi điều kiện ở trên mũi tên.

Ví dụ: →CH3 – CHCl – CH3

CH3 – CH2 – CH3 + Cl2 →askt1:1 + HCl →CH2Cl– CH2 – CH3

Phản ứng trên thuộc loại phản ứng thế, trong đĩ một nguyên tử Cl trong Cl2

thế với một nguyên tử H trong propan. Phương trình đã tự cân bằng.

Ví dụ: CH≡CH + AgNO3 + NH3→ AgC≡CAg↓ + NH

4NO3

Phản ứng trên thuộc loại phản ứng thế, trong đĩ 2 nguyên tử Ag trong AgNO3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

thế vào 2 nguyên tử H của axetilen tạo kết tủa bạc axetilua. Như vậy, phản ứng cần 2 phân tử AgNO3 tham gia phản ứng.

CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3→ AgC≡CAg↓ + 2NH

4NO3

Muốn luyện tập cho các em biết cách lập phương trình hĩa học ta phải luyện cho các em từ phương trình đơn giản đến phức tạp.

Để rèn kỹ năng viết và cân bằng phương trình phản ứng giáo viên cĩ thể đưa ra một số bài tập như: bổ túc chuỗi phản ứng, viết phương trình phản ứng, chứng minh tính chất của các chất, thực hiện chuỗi biến hĩa …

Một phần của tài liệu một số biện pháp rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh trung bình, yếu môn hóa phần hóa hữu cơ lớp 11 – ban cơ bản (Trang 46)