2.2.1. Cơ sở triết học [11]
Triết học duy vật biện chứng là cơ sở phương pháp luận chung cho mọi khoa học bao gồm:
- Hai nguyên lí: nguyên lí về mối quan hệ phổ biến và nguyên lí về sự phát triển là những đặc trưng phổ quát nhất của thế giới.
- Sáu cặp phạm trù: nội dung và hình thức, bản chất và hiện tượng, cái chung và cái riêng, tất nhiên và ngẫu nhiên, nguyên nhân và kết quả, khả năng và hiện thực.
- Ba quy luật cơ bản: quy luật thống nhất và đấu tranh giữa các mặt đối lập, quy luật về sự chuyển hĩa những biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất, quy luật phủ định của phủ định.
Khi xem xét các hiện tượng và quá trình xã hội cần vận dụng những nguyên lí, quy luật, các phạm trù của triết học duy vật biện chứng, thể hiện qua năm nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc khách quan: xem xét sự vật một cách khách quan, phản ánh sự vật trung thành như nĩ vốn cĩ.
- Nguyên tắc tồn diện: xem xét sự vật một cách tồn diện trong tất cả các mặt, các mối liên hệ của nĩ với các sự vật khác. Trong các mối liên hệ phải rút ra
những mối liên hệ bản chất, chủ yếu để thấu hiểu bản chất sự vật. Sau đĩ phải liên kết các mối liên hệ bản chất với các mối liên hệ khác để hiểu rõ tồn bộ sự vật.
- Nguyên tắc phát triển: xem xét sự vật trong sự vận động, biến đổi và phát triển của nĩ.
- Nguyên tắc lịch sử - cụ thể: xem xét sự vật trong điều kiện khơng gian và thời gian, gắn với hồn cảnh lịch sử - cụ thể của sự tồn tại của nĩ.
- Nguyên tắc thực tiễn: xem xét sự vật phải gắn với tình hình thực tiễn, phải xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, khơng chủ quan duy ý chí, giáo điều, máy mĩc, xa rời thực tế.
2.2.2. Dựa vào nhiệm vụ và đặc điểm của dạy học hĩa học [5], [6]
Nhiệm vụ dạy học hĩa học
- Cung cấp cho học sinh những cơ sở khoa học của hĩa học, đĩ là: những khái niệm, định luật, lý thuyết hĩa học và những sự kiện hĩa học vơ cơ và hữu cơ cần thiết để nhận thức thế giới vật chất và đáp ứng những địi hỏi của xã hội.
- Hình thành những kỹ năng thí nghiệm, thực hành và giải bài tập.
- Hình thành cho học sinh phương pháp tư duy và phương pháp nghiên cứu khoa học: phương pháp phân tích và tổng hợp, phương pháp so sánh và khái quát, phương pháp suy luận từ hiện tượng quan sát đến bản chất và ngược lại.
- Trang bị cho học sinh những kiến thức kỹ thuật tổng hợp (những ứng dụng của hĩa học vào cơng nghệ sản xuất).
- Nâng cao nhận thức của học sinh về vai trị, nhiệm vụ của hĩa học đối với đời sống, xã hội, kinh tế và mơi trường.
- Hình thành thế giới quan khoa học, gĩp phần giáo dục tư tưởng, đạo đức, lao động và thẩm mỹ … giáo dục lịng yêu nước và ý thức cộng đồng.
Đặc điểm dạy học hĩa học
- Trong quá trình dạy học hĩa học luơn cĩ sự liên hệ mật thiết giữa nội dung và kiến thức hĩa học với thế giới tự nhiên và cuộc sống đời thường của con người.
- Trong dạy học hĩa học các phương pháp nhận thức sau đây được sử dụng một cách thường xuyên:
+ Phương pháp diễn dịch - quy nạp. + Phương pháp cụ thể - trừu tượng. + Phương pháp quan sát - thí nghiệm.
- Định luật tuần hồn - hệ thống tuần hồn và các kiến thức về cấu tạo chất là lý thuyết chủ đạo của các hệ thống kiến thức hĩa học.
- Cần sử dụng nhiều sơ đồ, hình vẽ, mơ hình để giúp học sinh tư duy trừu tượng. - Thí nghiệm hĩa học là phương tiện khơng thể thiếu được trong dạy học hĩa học. - Bài tập hĩa học là cơng cụ rất hiệu nghiệm để củng cố, khắc sâu và mở rộng kiến thức cho học sinh.
Xuất phát từ những đặc điểm và nhiệm vụ của dạy học hĩa học cần phải rèn cho học sinh các thao tác tư duy, những kỹ năng: phân tích và tĩm tắt đề, viết và cân bằng phương trình phản ứng, tính tốn, nhận biết dạng bài tập và giải từng dạng bài tập.
2.2.3. Dựa vào đặc điểm và yêu cầu của việc giải bài tập
Đặc điểm của việc giải bài tập
- Khi giải bài tập hĩa học học sinh cĩ thể trả lời miệng, trả lời viết hoặc kèm theo thực nghiệm.
- Việc giải bài tập hĩa học cĩ rất nhiều tác dụng như: giúp học sinh hiểu sâu hơn các khái niệm đã học, mở rộng sự hiểu biết một cách sinh động, phong phú, củng cố kiến thức, hệ thống kiến thức, thúc đẩy sự phát triển kỹ năng, tạo điều kiện để tư duy phát triển tốt …
- Trong quá trình giải bài tập, học sinh sử dụng nhiều các phép tính, quy tắc tam suất, cân bằng phương trình phản ứng, các định nghĩa của các khái niệm, các định luật ... Đồng thời, học sinh cịn phải cĩ tính kiên trì, chịu khĩ, cẩn thận chính xác, khoa học, cao hơn nữa địi hỏi học sinh phải cĩ tư duy.
- Học sinh dễ mắc phải những sai lầm khi giải bài tập do vơ ý, tính tốn chưa chính xác, chưa cĩ kỹ năng làm bài tập nên làm bài khơng hồn chỉnh …
- Khi giải bài tập học sinh cần phải xác lập những mối quan hệ nhất định giữa các tri thức và kỹ năng. Đồng thời cần phải biết vận dụng kiến thức đã học kết hợp với việc tính tốn để tìm ra đáp số.
Các yêu cầu khi giải bài tập
- Thuộc các kí hiệu hĩa học, hĩa trị của các nguyên tố, khối lượng nguyên tử của một số nguyên tố, cơng thức hĩa học của một số chất cần dùng.
- Nắm chắc lý thuyết, các dạng bài tập cơ bản, một số phương pháp giải thích hợp với từng dạng tốn, các bước giải một bài tốn hĩa học.
- Khái quát được đầu bài và ghi tĩm tắt đầu bài.
- Cân bằng phương trình hĩa học, tính tốn theo cơng thức hĩa học và phương trình hĩa học.
- Biết một số thủ thuật và phép biến đổi tốn học, cách giải phương trình và hệ phương trình bậc 1, 2 …
Xuất phát từ những đặc điểm, yêu cầu của việc giải bài tập nên phải rèn cho học sinh những kỹ năng: phân tích và tĩm tắt đề, viết và cân bằng phương trình phản ứng, tính tốn, nhận biết dạng bài tập và giải từng dạng bài tập.
2.2.4. Dựa vào cấu trúc của hệ thống kỹ năng giải bài tập
Kỹ năng giải bài tập là một hệ thống bao gồm nhiều kỹ năng khác nhau, đĩ là: - Kỹ năng tư duy hĩa học: so sánh, phân tích, tổng hợp.
- Phân tích đề bài và tĩm tắt đề bài.
- Kỹ năng nhận biết dạng bài tập và giải các bài tập khác nhau. - Viết ký hiệu hĩa học, cơng thức hĩa học.
- Biểu diễn phản ứng hĩa học bằng cơng thức và phương trình hố học. - Cân bằng phương trình hĩa học.
- Tính khối lượng nguyên tử của các nguyên tố, tính tốn theo cơng thức và phương trình hĩa học. Thực hiện các phép tốn đơn giản như: các phép tính đại số; giải phương trình bậc 1, bậc 2; giải phương trình 1 ẩn số, 2 ẩn số.
Do đĩ muốn học sinh giải bài tập tốt phải rèn từng kỹ năng cụ thể như: kỹ năng tư duy hĩa học, phân tích và tĩm tắt đề, viết và cân bằng phương trình phản ứng, tính tốn, nhận biết dạng bài tập và giải từng dạng bài tập.
2.2.5. Dựa vào đặc điểm của học sinh trung bình, yếu
- Học sinh trung bình, yếu thường cĩ kiến thức chưa vững chắc, khơng nắm chắc được các dạng bài tập và phương pháp giải, kỹ năng tính tốn chậm, cịn lúng túng và khĩ khăn trong khi thực hiện các phép tốn cơ bản. Bên cạnh đĩ các em cịn chậm hiểu, khả năng phân tích, tổng hợp cịn hạn chế, khơng biết phân tích bài tốn. - Kỹ năng sử dụng ngơn ngữ, thuật ngữ Hĩa học kém nên giáo viên phải khuyến khích và động viên các em phát triển ngơn ngữ.
- Chỉ cĩ trí nhớ ngắn hạn, học sinh cần sự phản hồi trực tiếp, lặp đi lặp lại nhiều lần bằng nhiều cách khác nhau.
- Học sinh khơng cĩ khả năng xử lý khi gặp những tình huống lạ, chúng cần được rèn luyện ở những tình huống khác nhau.
- Các em cần nhận được sự hướng dẫn từ GV hoặc bạn bè trong quá trình luyện tập và tự luyện tập các kỹ năng.
2.3. Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh trung bình, yếu phần hĩa hữu cơ lớp 11 ban cơ bản yếu phần hĩa hữu cơ lớp 11 ban cơ bản
Trên cơ sở lý luận và thực tiễn của đề tài, cơ sở khoa học của việc xây dựng các biện pháp, cùng với các kinh nghiệm của bản thân, chúng tơi đề xuất các biện pháp giúp học sinh trung bình, yếu rèn luyện kỹ năng giải bài tập hĩa học như sau:
- Biện pháp 1: Giúp học sinh nắm vững những kiến thức hĩa học cơ bản, cách viết và cân bằng phương trình.
- Biện pháp 2: Rèn cho học sinh các thao tác tư duy, thành thạo các kỹ năng tính tốn, lập và giải phương trình, hệ phương trình.
- Biện pháp 3: Cho học sinh làm quen với các loại, dạng bài tập khác nhau, nhận diện được từng loại, dạng bài tập.
- Biện pháp 4: Rèn cho học sinh nắm vững cách giải các dạng bài tập hĩa học cơ bản.
- Biện pháp 5:Cho học sinh giải bài tập theo nhiều cách khác nhau.
- Biện pháp 6:Dành thời gian thích đáng để học sinh giải các bài tập phức hợp. - Biện pháp 7: Xây dựng hệ thống bài tập mẫu và bài tập tương tự để học sinh cĩ thể tự học, rèn luyện trên lớp và ở nhà.
2.3.1. Giúp học sinh nắm vững những kiến thức hĩa học cơ bản, cách viết và cân bằng phương trình và cân bằng phương trình
2.3.1.1. Giúp học sinh nắm vững những kiến thức hĩa học cơ bản
Kiến thức của bất kì bộ mơn nào cũng là một hệ thống. Tính hệ thống thể hiện ở trật tự sắp xếp và mối quan hệ giữa các kiến thức. Các mơn khoa học tự nhiên thường cĩ tính hệ thống cao hơn. Với mơn hĩa học, nếu khơng nắm được kiến thức cơ bản cĩ tính nền tảng như kí hiệu, cơng thức, phương trình phản ứng hĩa học… học sinh sẽ khơng thể giải đúng các bài tốn. Mặt khác, các kiến thức mới mà học sinh tiếp thu được nếu hịa nhập vào hệ thống các kiến thức cĩ sẵn sẽ giúp học sinh nắm chắc bài hơn, hiểu sâu và nhớ lâu hơn.
Để giúp học sinh trung bình, yếu nắm vững được những kiến thức cơ bản, giáo viên nên tĩm tắt, hệ thống hĩa kiến thức cho HS sau mỗi tiết học. Nội dung tĩm tắt càng đơn giản càng tốt, nhưng phải đảm bảo đầy đủ những kiến thức trọng tâm.
Hình 2.4. Sơ đồ tư duy tĩm tắt bài Ancol
2.3.1.2. Giúp học sinh nắm vững cách viết và cân bằng phương trình
a) Viết phương trình hĩa học
Phương trình hĩa học là sự biểu diễn những phản ứng hĩa học bằng cơng thức hĩa học.
Hai vế của phương trình hĩa học khơng cĩ nghĩa là đồng nhất như ở phương trình tốn học mà là sự biến đổi từ chất này thành chất khác tức là chất ở vế trái mất đi và chất ở vế phải sinh ra. Vì vậy khơng được đổi chỗ hai vế của phương trình hĩa học, khơng được thêm bớt một chất nào đĩ.
- Thành thạo kỹ năng viết cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo các chất hữu cơ.
- Nắm vững tính chất hĩa học của các chất thuộc các dãy đồng đẳng: ankan, anken, ankin,…
- Biết được chất hữu cơ tham gia phản ứng thuộc dãy đồng đẳng nào. Cĩ phản ứng gì đặc trưng (thế, cộng, tách,…)?
- Nắm được bản chất của phản ứng cần viết (Thế vào đâu? Cộng vào vị trí nào? Tách như thế nào?...). Từ đĩ, HS mới xác định được sản phẩm tạo thành của phản ứng.
Ví dụ:
Hồn thành phương trình phản ứng sau dưới dạng cơng thức cấu tạo thu gọn: Propan + Cl2 →askt1:1 ……….
Để viết được phương trình trên, HS cần:
- Viết được cơng thức cấu tạo thu gọn của propan là CH3 – CH2 – CH3. - Xác định được propan thuộc dãy đồng đẳng ankan.
- Biết được phản ứng đề cho thuộc loại phản ứng thế, cĩ 2 sản phẩm tạo thành theo 2 hướng thế khác nhau.
Từ đĩ, HS viết phương trình phản ứng:
→CH3 – CHCl – CH3
CH3 – CH2 – CH3 + Cl2 →askt1:1 + HCl →CH2Cl– CH2 – CH3
b) Cân bằng phương trình hĩa học
Việc cân bằng phương trình hĩa hữu cơ tương đối đơn giản hơn so với vơ cơ nếu như HS nắm được bản chất của phản ứng.
Cần lưu ý cho học sinh: nếu sản phẩm khơng tan ta viết kèm theo dấu mũi tên xuống, đặt cạnh cơng thức hĩa học của chất đĩ. Nếu là chất khí đặt dấu mũi tên quay lên. Nếu phản ứng cần điều kiện thì ghi điều kiện ở trên mũi tên.
Ví dụ: →CH3 – CHCl – CH3
CH3 – CH2 – CH3 + Cl2 →askt1:1 + HCl →CH2Cl– CH2 – CH3
Phản ứng trên thuộc loại phản ứng thế, trong đĩ một nguyên tử Cl trong Cl2
thế với một nguyên tử H trong propan. Phương trình đã tự cân bằng.
Ví dụ: CH≡CH + AgNO3 + NH3→ AgC≡CAg↓ + NH
4NO3
Phản ứng trên thuộc loại phản ứng thế, trong đĩ 2 nguyên tử Ag trong AgNO3
thế vào 2 nguyên tử H của axetilen tạo kết tủa bạc axetilua. Như vậy, phản ứng cần 2 phân tử AgNO3 tham gia phản ứng.
CH≡CH + 2AgNO3 + 2NH3→ AgC≡CAg↓ + 2NH
4NO3
Muốn luyện tập cho các em biết cách lập phương trình hĩa học ta phải luyện cho các em từ phương trình đơn giản đến phức tạp.
Để rèn kỹ năng viết và cân bằng phương trình phản ứng giáo viên cĩ thể đưa ra một số bài tập như: bổ túc chuỗi phản ứng, viết phương trình phản ứng, chứng minh tính chất của các chất, thực hiện chuỗi biến hĩa …
2.3.2. Rèn cho học sinh các thao tác tư duy, thành thạo các kỹ năng tính tốn, lập và giải phương trình, hệ phương trình tốn, lập và giải phương trình, hệ phương trình
2.3.2.1. Rèn luyện cho học sinh các thao tác tư duy
Tư duy là mức độ cao nhất của nhận thức, nĩ phản ánh những thuộc tính bản chất của sự vật hiện tượng. Vì vậy trong quá trình học tập cần phải coi trọng phát triển tư duy cho HS thơng qua việc rèn luyện các thao tác tư duy.
Các thao tác cơ bản của tư duy:
Phân tích
Phân tích là hoạt động tư duy phân chia một vật, một hiện tượng ra các yếu tố, các bộ phận nhằm mục đích nghiên cứu chúng một cách đầy đủ, trọn vẹn hơn theo một hướng nhất định.
Ví dụ:Trong khi giải một bài tốn hĩa học thì phải phân tích dữ kiện bài tốn nghĩa là tập trung vào suy nghĩ vào câu hỏi của bài tốn, nghĩ xem muốn trả lời được nĩ thì cần phải biết những gì? Cơng thức tính là gì? Xác định cái nào cho sẵn