Tiến hành thực nghiệm

Một phần của tài liệu một số biện pháp rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh trung bình, yếu môn hóa phần hóa hữu cơ lớp 11 – ban cơ bản (Trang 118)

Bước 1: Chúng tơi gửi tồn bộ các biện pháp rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh trung bình, yếu phần hĩa hữu cơ lớp 11 – ban cơ bản đã đề xuất trong luận văn đến giáo viên ở các trường thực nghiệm cùng với giáo án và các bài kiểm tra. Đồng thời chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.

Bước 2:Gặp GV để trao đổi nội dung thực nghiệm:

- Trao đổi với giáo viên tham gia thực nghiệm về mục đích, nội dung cũng như cách thức tiến hành thực nghiệm.

- Thảo luận với giáo viên về phương pháp tiến hành các bài thực nghiệm cũng như cách tổ chức và tiến hành bài giảng theo nội dung và phương pháp của tài liệu.

Bước 3:Tiến hành hoạt động dạy học các cặp lớp đối chứng và thực nghiệm. Thơng qua các giờ thực nghiệm, đánh giá tầm quan trọng của các biện pháp rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh trung bình, yếu.

Bước 4:Tiến hành kiểm tra, chấm điểm.

- Sau khi giáo viên đã tiến hành dạy thực nghiệm, chúng tơi sẽ kiểm tra để đánh giá kết quả của thực nghiệm bằng bốn đề kiểm tra (phụ lục 2) sau:

+ Đề số 1: Kiểm tra 15 phút, nội dung kiểm tra trong chương 4, 5. + Đề số 2: Kiểm tra 45 phút, nội dung kiểm tra trong chương 4, 5, 6. + Đề số 3: Kiểm tra 15 phút, nội dung kiểm tra trong chương 7, 8. + Đề số 4: Kiểm tra 45 phút, nội dung kiểm tra trong chương 6, 7, 8.

- Sau khi kiểm tra xong, chúng tơi tiến hành chấm bài cho 10 lớp, sắp xếp kết quả theo thứ tự từ điểm thấp đến điểm cao, phân loại theo ba nhĩm:

+ Nhĩm khá, giỏi cĩ điểm từ: 7, 8, 9, 10. + Nhĩm trung bình cĩ điểm từ: 5, 6. + Nhĩm yếu, kém cĩ điểm từ: 0, 1, 2, 3, 4.

Bước 5:Thu thập và xử lý kết quả thực nghiệm sư phạm.

Áp dụng tốn học thống kê: xử lí, phân tích kết quả. Ở đây chúng tơi dùng các tham số: trung bình cộng, sai số, phương sai S2, độ lệch chuẩn S, hệ số biến thiên V. Kết quả chấm bài được xử lý theo phương pháp thống kê tốn học như:

- Lập bảng phân phối, bảng tần suất, bảng luỹ tích. - Vẽ các đường luỹ tích.

- Tính các tham số đặc trưng thống kê:

+ Điểm trung bình: Trung bình cộng là tham số đặc trưng cho sự tập trung của số liệu ∑n i i

i=1

1

X = n x

n ; trong đĩ xi: Điểm số ; ni: Tần số ; n: Số HS + Với sai số tiêu chuẩn : ε = S

n + Phương sai: S2 = ( ) − ∑ 2 i i n x - X n 1 + Độ lệch chuẩn: S = 2 S

Phương sai S2 và độ lệch chuẩn S là các tham số đo mức độ phân tán của các số liệu quanh giá trị trung bình cộng, S càng nhỏ chứng tỏ số liệu càng ít phân tán.

+ Hệ số biến thiên: V = S .100% X

Để so sánh hai tập hợp cĩ X khác nhau. Nhĩm nào cĩ V nhỏ hơn nhĩm đĩ cĩ chất lượng đồng đều hơn.

+ Đại lượng kiểm định T = (Xtn- X®c)

2 2 ®c tn tn ®c 1 S S + n -1 n - 1 .

Tra trong bảng phân phối Student để tìm tα ứng với α= 0,01 và bậc tự do f = n1 + n2 - 2 để kiểm định hai phía. Nếu T ≥ tα thì sự sai khác của các giá trị trung bình Xtn và X®c là cĩ ý nghĩa với mức ý nghĩa α = 0,01. Nếu T ≤ tα thì sự sai khác của các giá trị trung bình Xtn và X®c là chưa đủ ý nghĩa với mức ý nghĩa α = 0,01.

Một phần của tài liệu một số biện pháp rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh trung bình, yếu môn hóa phần hóa hữu cơ lớp 11 – ban cơ bản (Trang 118)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)