Phân tích định tính kết quả thực nghiệm

Một phần của tài liệu một số biện pháp rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh trung bình, yếu môn hóa phần hóa hữu cơ lớp 11 – ban cơ bản (Trang 128)

Chúng tơi tiến hành lấy ý kiến nhận xét của 40 giáo viên dạy tại các trường THPT, trong đĩ cĩ 5 giáo viên đã vận dụng trực tiếp các biện pháp này trong dạy học.

a) Đánh giá về nội dung các biện pháp

Bảng 3.18. Đánh giá của GV về nội dung các biện pháp

STT Đánh giá Mức độ TB

1 2 3 4 5

1 Tương đối đầy đủ 0 0 14 18 8 3.85 2 Ngắn gọn, súc tích 0 4 8 20 8 3.80 3 Chính xác khoa học 0 0 9 15 16 4.18 4 Thiết thực 0 0 5 20 15 4.25

b) Đánh giá về tính hiệu quả của đề tài

Bảng 3.19. Đánh giá tính hiệu quả của các biện pháp đối với giáo viên

STT Đánh giá Mức độ TB

1 2 3 4 5 1

Giúp GV cĩ phương pháp dạy phù hợp với đối

tượng học sinh trung bình, yếu. 0 1 9 20 10 3.98 2

Thắt chặt mối quan hệ giữa các học sinh trong

lớp học 0 0 8 18 14 4.15 3 Gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học 1 5 13 13 8 3.55 4 Nâng cao mối quan hệ thầy trị ngày càng tốt đẹp 1 1 9 17 12 3.95

Mức độ 1: kém, 2: yếu, 3: trung bình, 4: khá, 5: tốt

Bảng 3.20. Đánh giá tính hiệu quả của các biện pháp đối với học sinh

STT Đánh giá Mức độ TB

1 2 3 4 5

1 Tiếp thu kiến thức chủ động, tích cực hơn 0 0 11 19 10 3.98 2 Kỹ năng giải bài tập tốt hơn 0 0 9 15 16 4.43 3 Ghi nhớ bài hiệu quả hơn 1 2 19 11 7 3.53 4 Tạo hứng thú học tập 0 0 10 13 17 4.18 5 Gĩp phần nâng cao kết quả học tập 0 0 9 20 11 4.05

Mức độ 1: kém, 2: yếu, 3: trung bình, 4: khá, 5: tốt

c) Nhận xét

Như vậy ý kiến đánh giá của 40 giáo viên THPT được thể hiện ở bảng trên với tổng tiêu chí đánh giá là 15, điểm trung bình dao động từ 3.53 đến 4.43. Các chỉ tiêu được đánh giá cao là thiết thực (4.25); chính xác, khoa học (4.18); kỹ năng giải bài tập tốt hơn (4.43). Tuy những con số trên đây khơng phải là tuyệt đối nhưng cũng phản ánh phần nào thành cơng của những biện pháp đã đề xuất.

TĨM TẮT CHƯƠNG 3

Ở chương này, chúng tơi đã trình bày mục đích, đối tượng, nhiệm vụ, quá trình tiến hành thực nghiệm và xử lý kết quả thực nghiệm bằng phương pháp thống kê tốn học. Dựa trên số liệu thực nghiệm gồm:

- Số bài tiến hành thực nghiệm: 6 bài (gồm 10 tiết dạy) - Số trường tham gia thực nghiệm: 4

- Số lớp tham gia thực nghiệm: 5 - Số GV tham gia dạy thực nghiệm: 5 - Tổng số HS các lớp đối chứng: 190 - Tổng số HS các lớp thực nghiệm: 187 - Tổng số bài kiểm tra đã chấm: 1510

Chúng tơi đã tiến hành xử lí số liệu và phân tích kết quả đưa ra:

- Lập các bảng số liệu: phân phối tần số, phân phối tần suất, phân phối tần suất lũy tích, phân loại kết quả và tổng hợp các thơng số đặc trưng của từng bài kiểm tra.

- Biểu diễn kết quả bằng đồ thị. - Kiểm định giả thuyết thống kê.

Dựa trên phân tích định tính và định lượng kết quả thực nghiệm đã cho thấy kết quả học tập ở lớp thực nghiệm luơn cao hơn ở lớp đối chứng. Từ đĩ, cho thấy giả thuyết khoa học mà chúng tơi đã nêu là hồn tồn đúng đắn và cĩ tính khả thi.

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Đối chiếu với mục đích và nhiệm vụ đặt ra, quá trình thực hiện luận văn đã giải quyết được những vấn đề sau:

1.1. Nghiên cứu cơ sở lý luận về bài tập hĩa học, kỹ năng, kỹ năng giải bài tập hĩa học, một số vấn đề về học sinh trung bình, yếu. Việc nghiên cứu đã trả lời cho các câu hỏi:

- Thế nào là bài tập hĩa học?

- Bài tập hĩa học cĩ ý nghĩa, tác dụng như thế nào?

- Phân loại, lựa chọn và sử dụng bài tập hĩa học như thế nào? - Điều kiện để học sinh giải bài tập được tốt là gì?

- Bài tập cần đảm bảo những yêu cầu lí luận dạy học cơ bản nào?

- Thế nào là kỹ năng? Để học mơn hĩa học địi hỏi cĩ những kỹ năng nào? - Kỹ năng giải bài tập hĩa học là gì? Muốn hình thành kỹ năng giải bài tập cho học sinh cần phải làm những gì?

- Thế nào là học sinh trung bình, yếu?

- Học sinh trung bình, yếu cĩ những đặc điểm gì? - Nguyên nhân nào dẫn đến học sinh học yếu mơn hĩa?

1.2. Điều tra thực trạng về kỹ năng giải bài tập và việc rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh trung bình, yếu mơn Hĩa lớp 11 ở trường THPT hiện nay. Số giáo viên tham gia điều tra: 40.

Kết quả cho thấy việc rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh trung bình, yếu là rất cần thiết. Các giáo viên thường sử dụng bài tập hĩa học, dạy học nêu vấn đề, đàm thoại để rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh trong các giờ ơn tập, luyện tập.

1.3. Tìm hiểu, phân tích vị trí và đặc điểm của các nội dung hĩa hữu cơ được xây dựng trong chương trình lớp 11 THPT, nghiên cứu chuẩn kiến thức và kĩ năng cần đạt được của HS khi học phần HHC, phân phối chương trình. Chỉ khi hiểu biết những yếu tố này, chúng tơi mới cĩ những đánh giá tổng quát, hiểu rõ mối liên hệ

giữa các nội dung để cĩ thể chọn lựa nội dung, thiết kế các giáo án rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh.

1.4. Nghiên cứu một số cơ sở khoa học trong việc đề xuất các biện pháp rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh trung bình, yếu:

- Cơ sở triết học.

- Dựa vào nhiệm vụ và đặc điểm của dạy học hĩa học. - Dựa vào đặc điểm và yêu cầu của việc giải bài tập. - Dựa vào cấu trúc hệ thống kỹ năng giải bài tập. - Dựa vào đặc điểm của học sinh trung bình, yếu .

1.5. Đề xuất một số biện pháp để rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh trung bình, yếu mơn Hĩa:

- Biện pháp 1: Giúp học sinh nắm vững những kiến thức hĩa học cơ bản, cách viết và cân bằng phương trình.

- Biện pháp 2: Rèn cho học sinh các thao tác tư duy, thành thạo các kỹ năng tính tốn, lập và giải phương trình, hệ phương trình.

- Biện pháp 3: Cho học sinh làm quen với các loại, dạng bài tập khác nhau, nhận diện được từng loại, dạng bài tập.

- Biện pháp 4: Rèn cho học sinh nắm vững cách giải các dạng bài tập hĩa học cơ bản.

- Biện pháp 5: Cho học sinh giải bài tập theo nhiều cách khác nhau.

- Biện pháp 6:Dành thời gian thích đáng để học sinh giải các bài tập phức hợp. - Biện pháp 7: Xây dựng hệ thống bài tập mẫu và bài tập tương tự để học sinh cĩ thể tự học, rèn luyện trên lớp và ở nhà.

1.6. Vận dụng các biện pháp đã đề xuất qua việc thiết kế 6 giáo án phần hĩa hữu cơ trong sách giáo khoa Hĩa học 11 cơ bản.

1.7. Tiến hành thực nghiệm sư phạm với 6 giáo án đã thiết kế ở 4 trường THPT. Số lớp tham gia thực nghiệm là 5, số GV tham gia dạy thực nghiệm là 5. Số HS các lớp thực nghiệm là 187, số HS các lớp đối chứng là 190 và tổng số bài kiểm

tra đã chấm là 1510. Kết quả thực nghiệm đã chứng minh tính hiệu quả và tính khả thi của các giáo án này.

Tĩm lại, cĩ thể nĩi chúng tơi đã hồn thành được những nhiệm vụ đề tài đưa ra. Những giáo án được thiết kế đã gĩp phần nâng cao kỹ năng giải bài tập và kết quả học tập của học sinh.

2. Kiến nghị

Từ kết quả nghiên cứu của đề tài, chúng tơi nhận thấy rằng việc rèn luyện kỹ năng giải bài tập Hĩa học cho học sinh trung bình, yếu cần phải cĩ thời gian và cần phải tạo niềm hứng thú và say mê học tập cho học sinh. Vì vậy, chúng tơi cĩ một số kiến nghị sau:

2.1. Với Bộ và các Sở Giáo dục và Đào tạo

- Giảm tải nội dung, chương trình học theo hướng phù hợp với thời lượng dạy học và điều kiện thực tế của nhà trường, dành thời gian để luyện tập các kỹ năng, gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học và giáo dục.

- Cơng bố rộng rãi các đề tài đã nghiên cứu, tài liệu giảng dạy của GV dành cho đối tượng học sinh trung bình, yếu trên các website, giúp GV tham khảo nâng cao hiệu quả giảng dạy.

- Cần cĩ chế độ, chính sách hợp lý hỗ trợ nhà trường, giáo viên về mặt vật chất và tinh thần trong cơng tác bồi dưỡng học sinh yếu.

2.2. Với các trường trung học phổ thơng

- Cần tiến hành phân loại học lực của học sinh thật chính xác ngay từ đầu năm học. Sau khi đã cĩ kết quả phân loại học lực học sinh, cần lựa chọn những giáo viên cĩ năng lực chuyên mơn và tinh thần trách nhiệm cao, tiến hành phụ đạo, bồi dưỡng kiến thức cho những học sinh yếu.

- Việc khen thưởng trước tồn trường của BGH khơng chỉ với HS giỏi mà cần mở rộng thêm với đối tượng HS trung bình, yếu cĩ tiến bộ trong học tập.

- Các biện pháp giúp đỡ học sinh yếu phải được nghiên cứu một cách khoa học, đúc kết kinh nghiệm, phổ biến rộng rãi cho giáo viên sử dụng nhằm hạn chế dần tình trạng học sinh học yếu trong các năm học tới.

2.3. Với giáo viên

- Khơng ngừng trau dồi thêm kiến thức chuyên mơn, trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp về việc giảng dạy học sinh trung bình, yếu để giúp đối tượng này yêu thích, tích cực học tập bộ mơn hĩa học, nâng cao hiệu quả dạy học.

- Tiếp tục nghiên cứu thêm các biện pháp rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh trung bình, yếu và vận dụng các biện pháp vào trong thực tế dạy học.

- Bên cạnh đĩ, giáo viên cần cĩ lịng nhiệt huyết, yêu nghề và kiên nhẫn thì mới cĩ thể hồn thành tốt cơng tác giảng dạy.

Trên đây là tất cả những cơng việc chúng tơi đã làm để hồn thành luận văn. Hy vọng rằng kết quả nghiên cứu của đề tài sẽ gĩp phần nâng cao chất lượng dạy học của bộ mơn Hĩa. Tuy nhiên, do những hạn chế về thời gian và năng lực của bản thân nên đề tài khơng tránh khỏi những thiếu sĩt. Kính mong nhận được gĩp ý, nhận xét thẳng thắn, chân thành của quý thầy cơ để việc nghiên cứu tiếp theo đạt được kết quả tốt hơn.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Cao Thị Thiên An (2008), Phân dạng và phương pháp giải bài tập hĩa học 11, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

2. Ngơ Ngọc An (2006), Hĩa học cơ bản và nâng cao THPT 11, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.

3. Ngơ Ngọc An, Lê Hồng Dũng (2007), Ơn tập và kiểm tra hĩa học 11, NXB Giáo Dục.

4. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học, Nxb Giáo dục

5. Trịnh Văn Biều (2000), Giảng dạy hĩa học ở trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm Tp. HCM

6. Trịnh Văn Biều (2002), Lí luận dạy học Hĩa học, Nxb Đại học Sư phạm Tp.HCM

7. Trịnh Văn Biều (2003), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb Đại học Sư phạm Tp.HCM

8. Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học, Nxb Đại học Sư phạm Tp.HCM

9. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ năng mơn hĩa học lớp 11, NXB Giáo Dục.

10.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11 trung học phổ thơng mơn Hĩa học, NXB Giáo dục.

11.Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Giáo trình triết học Mác – Lênin, NXB Chính trị Quốc gia

12.Nguyễn Hải Châu, Vũ Anh Tuấn (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thơng mơn Hĩa học, Nxb Giáo dục

13.Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình dạy học, Nxb Giáo dục

14.Hồng Chúng (1982), Phương pháp thống kê tốn học trong khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục

15.Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung, Nguyễn Thị Sửu (2000), Phương pháp dạy học hĩa học tập 1, Nxb Giáo dục, Hà Nội

16.Nguyễn Cương, Nguyễn Mạnh Dung (2000), Phương pháp dạy học hĩa học tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội

17.Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học Hĩa học ở trường phổ thơng và đại học. Một số vấn đề cơ bản, Nxb Giáo dục

18.Lê Văn Dũng (2001), Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh THPT thơng qua bài tập hĩa học, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội

19.Trần Thành Huế (1996), Một số tổng kết về bài tập hĩa học, NXB Khoa học và kỹ thuật Hà Nội.

20.Goeffrey Petty (2005), Dạy học ngày nay, Trường ĐHSP Hà Nội

21.Lê Văn Năm (2008), “Sử dụng bài tập hĩa học như một phương pháp dạy học để nâng cao hiệu quả dạy học ở trường phổ thơng”, Tạp chí giáo dục

(190), tr.40-41

22.Nguyễn Chương Nhiếp (1996), Logic học, NXB Đại học Sư phạm Tp.HCM.

23.Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học các chương mục quan trọng trong chương trình - sách giáo khoa hĩa học phổ thơng, ĐHSP Hà Nội.

24.Võ Thành Phước (2008), “Kĩ năng tự học của học sinh trung học cơ sở”, Tạp chí Giáo dục, (181), tr. 26-28.

25.Trần Thị Hồi Phương (1996), Phương pháp bồi dưỡng học sinh yếu mơn hĩa lấy lại căn bản, Khĩa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Tp.HCM.

26.Nguyễn Thị Ngọc Phương (2003), Rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh THPT - chương Halogen, Khĩa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Tp.HCM.

28.Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh (1997), Lí luận dạy học hĩa học tập I, NXB Giáo dục.

29.Cao Thị Thặng (1995), Hình thành kỹ năng giải bài tập hĩa học ở trường phổ thơng cơ sở, Viện Khoa học giáo dục Hà Nội.

30.Ngơ Thị Bích Thảo (2000), “Bài tập dạng mở gĩp phần rèn luyện năng lực sáng tạo”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục số 4.

31.Lê Trọng Tín (2002), Nghiên cứu các biện pháp nâng cao chất lượng bài lên lớp hĩa học ở trường THPT, Luận án tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội

32.Lê Trọng Tín (2004), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên GV trung học phổ thơng chu kỳ III (2004 - 2007): Những phương pháp dạy học tích cực trong dạy học hĩa học, NXB Đại học Sư phạm Tp.HCM.

33.Phạm Kiều Trang (1999), Rèn luyện kỹ năng giải bài tập hĩa học cho học sinh phổ thơng trung học, Khĩa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Tp.HCM.

34.Hồ Hải Quỳnh Trân (2002), Rèn luyện kỹ năng giải bài tập hĩa học chương Oxi - Lưu huỳnh cho học sinh THPT, Khĩa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Tp.HCM.

35.Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hĩa học ở trường phổ thơng, NXB Giáo dục.

36.Nguyễn Xuân Trường (2006), Sử dụng bài tập trong dạy học hĩa học ở trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm.

37.Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) (2007), Sách giáo khoa Hĩa học 11, NXB Giáo dục.

38.Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) (2007), Sách bài tập Hĩa học 11, NXB Giáo dục.

39.Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) (2007), Sách GV Hĩa học 11, NXB Giáo dục.

40.Thái Duy Tuyên (2007), Phương pháp dạy học truyền thống và hiện đại, NXB Giáo dục.

41.Nguyễn Thị Mộng Tuyền (2011), Một số biện pháp rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh trung bình, yếu mơn Hĩa lớp 10 trung học phổ thơng,

Một phần của tài liệu một số biện pháp rèn luyện kỹ năng giải bài tập cho học sinh trung bình, yếu môn hóa phần hóa hữu cơ lớp 11 – ban cơ bản (Trang 128)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(147 trang)