1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nghiên cứu và thử nghiệm một số biện pháp nâng cao kết quả học tập cho học sinh trung bình yếu môn hoá học lớp 10 thpt

124 482 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 1,01 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH … … KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HOÁ HỌC Chuyên ngành : PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY Đề tài NGHIÊN CỨU VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾU MÔN HOÁ HỌC LỚP 10 THPT GVHD : PGS.TS TRỊNH VĂN BIỀU SVTH : LÊ THỊ THANH TRUYỀN TP HỒ CHÍ MINH, THÁNG 05 năm 2013 LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực khoá luận , chưa quen việc, gặp không khó khăn Được hướng dẫn nhiệt tình, quan tâm, động viên PGS.TS Trịnh Văn Biều – người thầy trực tiếp hướng dẫn đề tài này, hoàn thành công việc dự kiến Do vậy, xin gởi lời cảm ơn chân thành đến với thầy, chúc thầy sức khoẻ thành công sống Tôi xin gởi lời cảm ơn đến thầy cô trường THPT địa bàn tỉnh Kiên Giang nhiệt tình đóng góp ý kiến cho đề tài Cảm ơn thầy cô em học sinh lớp 10 trường THPT Vĩnh Thuận, huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang giúp thực nghiệm đề tài Tôi gởi lời cảm ơn bạn sinh viên lớp Hoá Kiên Giang giúp thực phiếu điều tra cách nhanh chóng Tôi xin trân trọng gửi đến quý thầy cô tất người lòng biết ơn sâu sắc Dù cố gắng, chắn đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tôi mong góp ý quý thầy cô bạn bè để đề tài hoàn thiện TP.HCM 05/2013 MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Một số vấn đề dạy học 1.2.1 Khái niệm học 1.2.2 Khái niệm dạy 1.2.3 Khái niệm trình dạy học 1.2.4 Nhiệm vụ trình dạy học .8 1.2.5 Nhiệm vụ việc dạy học hoá học trường THPT 1.2.6 Các quy luật học tập 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến kết dạy học .10 1.3.1 Kiến thức 10 1.3.2 Hứng thú học tập 10 1.3.3 Trí nhớ .13 1.3.4 Phương pháp dạy học .22 1.3.5 Phương tiện dạy học .26 1.3.6 Bài tập việc sử dụng tập hóa học 27 1.3.7 Kiểm tra đánh giá kết học tập 30 1.4 Một số vấn đề liên quan đến HSTBY môn Hoá học THPT 45 1.4.1 Khái niệm học sinh trung bình-yếu 45 1.4.2 Những biểu học sinh trung bình-yếu .46 1.4.3 Những nguyên nhân dẫn đến học sinh học trung bình-yếu môn Hóa .47 1.5 Thực trạng việc dạy học hoá họcvà HSTBY số trường THPT 53 1.6 Tổng quan chương trình hoá học lớp 10 56 Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾU MÔN HOÁ HỌC LỚP 10 THPT 58 2.1 Cơ sở khoa học việc xây dựng biện pháp 58 2.1.1 Các kiến thức quy luật triết học vật biện chứng 58 2.1.2 Các kiến thức tư phát triển tư duy,tư hệ thống 59 2.1.3 Các kiến thức giáo dục học 62 2.1.4 Đặc điểm tâm sinh lí đặc trưng HSTBY 62 2.1.5 Dựa vào đặc trưng môn hoá học 64 2.2 Các biện pháp nâng cao kết học tập cho HSTBY môn hoá học lớp 10 64 2.2.1 Biện pháp 1: Giáo dục ý thức học tập cho HS 64 2.2.2 Biện pháp 2: Sử dụng quy luật trí nhớ 66 2.2.3 Biện pháp 3: Kiểm tra cách thường xuyên liên tục 67 2.2.4 Biện pháp 4: Lấp lỗ hổng hệ thống hoá kiến thức 68 2.2.5 Biện pháp 5: Gây hứng thú học tập 69 2.2.6 Biện pháp 6: Sử dụng tập cách có hiệu 70 2.2.7 Biện pháp 7: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực .71 2.2.8 Biện pháp 8: Hướng dẫn học sinh phương pháp học 72 2.2.9 Biện pháp 9: Lên kế hoạch phụ đạo .72 2.3 Vận dụng biện pháp số lên lớp hóa học 10 THPT 74 2.3.1 Giáo án : LUYỆN TẬP:PHẢN ỨNG OXI HOÁ-KHỬ 74 2.3.2 Giáo án : CLO 78Error! Bookmark not defined 2.3.3 Giáo án : HIĐROCLORUA-AXIT CLOHIĐRIC-MUỐI CLORUA 81 2.3.4 Giáo án : LƯU HUỲNH .84 2.3.5 Giáo án : HIDRO SUNFUA – LƯU HUỲNH ĐIOXIT – LƯU HUỲNH TRIOXIT 89 2.3.6 Giáo án : AXIT SUNFUARIC –MUỐI SUNFAT 92 Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 97 3.1 Mục đích thực nghiệm 97 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm 97 3.3 Đối tượng thực nghiệm 97 3.4 Tiến hành thực nghiệm 97 3.5 Phương pháp xử lý kết thực nghiệm 98 3.6 Kết thực nghiệm 99 3.7 Phân tích kết thực nghiệm 102 KẾT LUẬN 103 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BP : Biện pháp BTH : Bảng tuần hoàn CTe : Công thức electron CTCT : Công thức cấu tạo CNH : Công nghiệp hóa CNTT : Công nghệ thông tin ĐC : Đối chứng GV : Giáo viên HS : Học sinh HSTBY : Học sinh trung bình yếu LLDH : Lý luận dạy học NXB : Nhà xuất PP : Phương pháp PPDH : Phương pháp dạy học PTDH : Phương tiện dạy học QTDH : Quá trình dạy học SBT : Sách tập SGK : Sách giáo khoa THPT : Trung học phổ thông TN : Thực nghiệm TNSP : Thực nghiệm sư phạm VD : Ví dụ DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Các phương pháp dạy học hóa học 21 Bảng 1.2: So sánh trắc nghiệm khách quan tự luận 35 Bảng 1.3 : Danh sách giáo viên tham gia thực phiếu điều tra 49 Bảng 1.4 :Các yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập môn hoá học 50 Bảng 1.5:Đặc điểm HSTBY môn hoá 51 Bảng 1.6 :Nguyên nhân dẫn đến học yếu môn hoá học 52 Bảng 1.7 :Các biện pháp để tăng hiệu dạy học 53 Bảng 1.8: Ý kiến HS yêu thích việc học môn hóa học 53 Bảng 1.9: Mức độ yêu thích HS việc giải tập môn hóa học 54 Bảng 1.10: Mức độ yêu thích HS môn học tự nhiên 54 Bảng 1.11: Khả hiểu lý thuyết vận dụng giải tập hóa học HS 55 Bảng 1.12: Mức độ tập trung ý HS thầy cô giải tập hóa học 55 Bảng 2.1 : Mẫu danh sách học sinh phụ dao 73 Bảng 3.1: Danh sách lớp thực nghiệm – đối chứng…… 97 Bảng 3.2: Bảng phân phối điểm số lớp TN-ĐC 100 Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất 100 Bảng 3.4: Bảng phân phối tần suất tích luỹ 100 Bảng 3.5: Bảng phân loại kết kiểm tra 101 Bảng 3.6: Bảng tổng hợp tham số đặc trưng 102 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Biểu đồ phân loại kết kiểm tra cặp ĐC1 – TN2 101 Hình 3.2: Biểu đồ phân loại kết kiểm tra cặp ĐC2 – TN2 102 Hình 3.3: Đồ thị đường lũy tích kiểm tra cặp ĐC1 – TN1… 103 Hình 3.4: Đồ thị đường lũy tích kiểm tra cặp ĐC2 – TN2… 103 MỞ ĐẦU LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Đất nước ta giới bước vài giai đoạn toàn cầu hóa, giai đoạn mà tri thức kĩ người xem yếu tố định phát triển xã hội Báo cáo trị Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng Cộng sản Việt Nam xác định: “Đổi toàn diện giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao thực quốc sách hàng đầu” Tuy nhiên giáo dục nay, tình trạng HSTBY xuất ngày nhiều cấp học, nhiều môn có môn hóa học Đặc biệt vùng ven, nông thôn, vùng có kinh tế phát triển, xa xôi tình trạng lại phổ biến Trước thực trạng đó, Phó Thủ tướng kiêm Bộ trưởng Bộ GD& ĐT Nguyễn Thiện Nhân phát biểu “Lâu thưởng cho học sinh giỏi, xuất sắc mà quên em trung bình yếu có tiến Bên cạnh phải nghiên cứu phương pháp bồi dưỡng cho học sinh trung bình yếu (Báo Tuổi trẻ thứ 4, ngày 7/3/2007) Là giáo viên tương lai, băn khoăn để HSTBY có phương pháp, cách học phù hợp với khả mình, để em tự tin, vững bước vào đời Vì chọn đề tài “NGHIÊN CỨU VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾU MÔN HOÁ HỌC LỚP 10 - THPT ” với hy vọng mang lại kết học tập cao cho HSTBY môn hóa nói riêng môn khác nói chung, góp phần nâng cao hiệu dạy học trường trung học phổ thông MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thử nghiệm số biện pháp nhằm nâng cao kết học tập cho HSTBY môn hoá học lớp 10 trường THPT NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI - Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn liên quan đến đề tài -Tìm hiểu thực trạng việc dạy học môn hoá HSTBY số trường phổ thông - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao kết học tập cho HSTBY môn hoá học lớp 10 trường phổ thông - Vận dụng biện pháp số lên lớp hóa học 10 THPT - Thực nghiệm sư phạm trường phổ thông để chứng minh tính khả thi hiệu đề tài; từ rút kinh nghiệm việc nâng cao kết học tập cho HSTBY môn hoá học lớp 10 trường phổ thông GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu có biện pháp khoa học phù hợp giúp HSTBY môn Hóa học lớp 10 đạt kết học tập tốt KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 5.1 Khách thể nghiên cứu Quá trình dạy học hóa học trường THPT 5.2 Đối tượng nghiên cứu Những biện pháp nâng cao kết học tập cho HSTBY môn hoá học lớp 10 trường THPT PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong khoá luận này, tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu sau: 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận - Đọc nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài - Phương pháp phân tích tổng hợp - Phương pháp diễn dịch quy nạp 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp quan sát - Phương pháp trò chuyện, vấn - Phương pháp điều tra thu thập thông tin phiếu hỏi - Phương pháp chuyên gia - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp tổng hợp kinh nghiệm thực tiễn 6.3 Nhóm phương pháp toán học Sử dụng toán thống kê số phần mềm để xử lí số liệu PHẠM VI NGHIÊN CỨU 7.1 Về nội dung: chương trình hóa học lớp 10 trường trung học phổ thông 7.2 Về địa bàn nghiên cứu: trường THPT Vĩnh Thuận- huyện Vĩnh Thuận, tỉnh Kiên Giang 7.3 Về thời gian: học kì năm học 2012 - 2013 ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao kết học tập cho HSTBY môn hóa lớp 10 THPT - Thiết kế số giáo án vận dụng biện pháp nhằm nâng cao kết học tập cho HSTBY môn hoá học lớp 10 103 120 100 80 10C3 60 10C6 40 20 10 Hình 3.2 Đồ thị đường luỹ tích cặp ĐC 2(10C3)- TN2(10C6) 3.7 Phân tích kết thực nghiệm Qua kết thực nghiệm trên, tác giả nhận thấy: - Kết học tập lớp TN cao lớp ĐC, cụ thể sau: + Tỉ lệ % HS trung bình – yếu lớp TN thấp so với lớp ĐC + Tỉ lệ % HS đạt – giỏi lớp ĐC cao với lớp TN - Trung bình cộng điểm kiểm tra lớp TN cao lớp ĐC đôi Trong đó, độ lệch tiêu chuẩn điểm kiểm tra lớp TN nhỏ lớp ĐC chứng tỏ số liệu lớp TN tập trung quanh giá trị trung bình cộng tốt Điều cho phép nhận xét chất lượng kiểm tra lớp TN cao mà đồng bền vững lớp ĐC - Đồ thị đường lũy tích lớp TN nằm bên phải phía so với lớp ĐC Điều chứng tỏ số HS có điểm xi trở xuống lớp TN lớp ĐC Nói cách khác, lớp TN số HS có điểm kiểm tra cao nhiều Từ kết cho thấy biện pháp mà tác giả đưa có tác dụng nâng cao kết học tập HSTBY 104 KẾT LUẬN KẾT LUẬN Đối chiếu với mục đích nhiệm vụ đề tài, giải vấn đề lí luận thực tiễn sau: 1.1 Nghiên cứu sở lí luận đề tài - Tổng quan vấn đề nghiên cứu: Một số biện pháp nâng cao kết học tập cho HSTBY môn hóa lớp 10 - Một số vấn đề dạy học, chế học tập, quy luật học tập, yếu tố ảnh hưởng đến kết dạy học, kiểm tra, đánh giá kết học tập, nguyên nhân dẫn đến HSTBY môn hóa học - Tổng quan chương trình hóa học lớp 10 THPT 1.2 Điều tra thực trạng việc dạy học hoá học HSTBY số trường THPT Tiến hành điều tra thực trạng việc dạy học hoá học ba trường THPT địa bàn tỉnh Kiên Giang THPT Vĩnh Thuận, THPT Nguyễn Trung Trực, THPT Thạnh Đông ; qua tìm hiểu qua điểm, ý kiến giáo viên yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập môn hoá học, đặc điểm nguyên nhân dẫn đến HSTBY môn hoá học biện pháp mà giáo viên thường áp dụng để nâng cao hiệu dạy học Tìm hiểu thái độ môn hoá học 532 học sinh lớp 10 trường THPT Vĩnh Thuận 1.3 Nghiên cứu sở khoa học việc xây dựng biện pháp - Các kiến thức quy luật triết học vật biện chứng - Các kiến thức tư phát triển tư - Các kiến thức giáo dục học - Đặc điểm tâm sinh lí đặc trưng HSTBY - Đặc trưng môn hoá học 1.4 Nghiên cứu đề xuất biện pháp bồi dưỡng HSTBY môn hóa lớp 10 Biện pháp 1: Giáo dục ý thức học tập cho học sinh Biện pháp 2: Sử dụng qui luật trí nhớ 105 Biện pháp 3: Kiểm tra cách thường xuyên liên tục Biện pháp 4: Lấp lỗ hổng hệ thống hoá kiến thức Biện pháp 5: Gây hứng thú học tập cho học sinh Biện pháp 6: Sử dụng tập cách có hiệu Biện pháp 7: Sử dụng phương pháp dạy học tích cực Biện pháp 8: Hướng dẫn học sinh phương pháp học Biện pháp 9: Lên kế hoạch phụ đạo 1.6 Thiết kế giáo án thực nghiệm (vận dụng biện pháp đề xuất) Thiết kế giáo án thực nghiệm chương trình hóa 10 ban để nâng cao kết học tập cho HSTBY bồi dưỡng kiến thức, kĩ cần thiết cho em 1.7 Tiến hành thực nghiệm sư phạm Tiến hành thực nghiệm giáo án “ AXIT SUNFURIC- MUỐI SUNFAT” trường THPT Vĩnh Thuận ; gồm 157 học sinh bốn lớp 10- ban thu kết sau: - Tỉ lệ HS đạt điểm kiểm tra loại trung bình lớp TN thấp lớp ĐC - Tỉ lệ HS đạt điểm kiểm tra loại khá, giỏi lớp ĐC cao với lớp TN Kết cho thấy việc áp dụng biện pháp đề xuất lớp thực nghiệm phù hợp hiệu có tác dụng nâng cao kết học tập HSTBY Kết khẳng định tính hiệu thực tiễn đề tài KIẾN NGHỊ Trên kết đề tài nghiên cứu, để tạo điều kiện cho giáo viên sử dụng tốt biện pháp bồi dưỡng cho học sinh học yếu môn hóa học, tác giả xin có số kiến nghị sau: 2.1 Đối với Sở Giáo dục trường THPT - Tạo điều kiện sở vật chất, trang thiết bị cho trường THPT để dạy học - Tổ chức buổi trao đổi kinh nghiệm, học hỏi lẫn phương pháp dạy thân giáo viên việc học tập học sinh - Tạo điều kiện cho học sinh có buổi ngoại khóa, buổi giao lưu làm cho 106 em mạnh dạn, tự tin - Luôn coi trọng đầu tư cho HSTBY, học sinh Nhà trường phải chọn giáo viên có kinh nghiệm để dạy HSTBY - Nhà trường phải có kế hoạch giúp đỡ giáo viên, tạo điều kiện cho giáo viên có đươc công việc ổn định, tiền lương phù hợp 2.2 Đối với giáo viên trường THPT - Thường xuyên trao dồi nâng cao trình độ chuyên môn lực sư phạm Không ngừng học hỏi kiến thức, kĩ cần thiết giúp cho em học sinh học yếu dễ tiếp thu - Hệ thống kiến thức ngắn gọn, súc tích dễ hiểu - Vận dụng cách sáng tạo biện pháp, phương pháp dạy học thích hợp với đối tượng, với hoàn cảnh - Giáo viên theo dõi học sinh học tập suốt trình để kịp thời bổ sung kiến thức bị hổng 2.3 Đối với gia đình em học sinh - Gia đình phải quan tâm đến tình hình học tập em mình, thường xuyên liên hệ với nhà trường, với giáo viên chủ nhiệm để có thông tin học sinh Phải nhắc nhở học sinh ngày lên lớp, ý thái độ, dấu hiệu học sinh - HSTBY cần phải nỗ lực, có kế hoạch học tập bồi dưỡng cụ thể qua thời gian Chịu khó học hỏi, tranh thủ giúp đỡ thầy cô bạn lớp Trên kết nghiên cứu đề tài “NGHIÊN CỨU VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾU MÔN HOÁ HỌC LỚP 10 - THPT” Hy vọng với thành công đề tài góp phần thiết thực vào việc nâng cao kết học tập HSTBY môn hóa học – chiếm tỷ lệ không nhỏ trường THPT Tuy nhiên, khuôn khổ đề tài thời gian có hạn, đề tài không tránh khỏi thiếu xót Chúng mong nhận nhiều ý kiến quí thầy cô bạn sinh viên Xin chân thành cảm ơn 107 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn An (1996), Lý luận dạy học, Ban Ấn Đại học Sư phạm Tp.HCM Hoàng Thị Minh Anh (1995), Sử dụng thí nghiệm vui ảo thuật hóa học nhằm nâng cao hứng thú học tập hóa học cho học sinh phổ thông, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Tô Quốc Anh (2007), Thiết kế số hoạt động dạy học gây hứng thú nhận thức môn hóa học lớp 10, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Hóa - Đại học Sư phạm Tp.HCM Phan Thị Ngọc Bích (2003), Tạo hứng thú học tập môn hóa học cho học sinh trường THPT, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Hóa – Đại học Sư phạm Tp.HCM Trịnh Văn Biều (2002), Một số biện pháp nâng cao hiệu rèn luyện kỹ dạy học hóa học cho sinh viên trường ĐHSP, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội Trịnh Văn Biều (2003), Giảng dạy hóa học trường phổ thông, NXB Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hóa học, Đại học Sư phạm TP.HCM Trịnh Văn Biều (2005), Phương pháp thực đề tài nghiên cứu khoa học, Ban Ấn Đại học Sư phạm Tp.HCM Trịnh Văn Biều (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, Ban Ấn Đại học Sư phạm Tp.HCM 10 Trịnh Văn Biều (2005), Giảng dạy giáo trình hóa học trường THPT, Đại học Sư phạm Tp.HCM 11 Trịnh Văn Biều (2009), Một số vấn đề kiểm tra- đánh giá kết học tập, Đại học Sư phạm Tp.HCM 12 Trịnh Văn Biều (2011), Các phương pháp dạy học tích cực, Đại học Sư phạm Tp.HCM 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2006), Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học sở trung học phổ thông 14 Bộ Giáo dục Đào tạo (2008), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ chương trình giáo dục phổ thông môn hóa học lớp 10 chương trình chuẩn 15 Nguyễn Cương (1999), Phương pháp dạy học thí nghiệm hóa học, NXB 108 Giáo dục, Hà Nội 16 Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông đại học-Một số vấn đề bản, NXB Giáo dục 17 Hoàng Thị Dung (2006), Xây dựng sử dụng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương trình hóa học lớp 10 – THPT ban bản, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 18 Lê Văn Dũng (2001), Phát triển lực nhận thức tư cho học sinh trung học phổ thông thông qua tập hóa học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội 19 Nguyễn Anh Duy (2011), Những biện pháp bồi dưỡng học sinh yếu môn hoá học lớp 10 trung học phổ thông, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh 20 Trần Quốc Đắc (1992), Hoàn thiện hệ thống thí nghiệm hóa học để nâng cao chất lượng dạy - học trường PTCS Việt Nam, Luận án P.T.S Khoa học Sư phạm – Tâm lý, Đại học Sư phạm Hà Nội 21 Nguyễn Thị Đẹp (2012), Một số biện pháp nâng cao kết học tập phần kim loại hoá học lớp 12 ban với đối tượng học sinh trung bình -yếu, Luận văn Thạc sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 22 Nguyễn Hữu Đĩnh (chủ biên) (2008) Dạy học Hoá học 11 theo hướng đổi Nxb Giáo dục 23 Phạm Minh Hạc, Phạm Hoàng Gia, Trần Trọng Thủy, Nguyễn Quang Uẩn (1997), Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội 24 Lê Văn Hồng, Lê Ngọc Lan, Nguyễn Văn Thàng (1998), Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 25 Văn Vi Hồng (2005), Những sai lầm mà học sinh trung học phổ thông thường mắc phải giải tập hóa học, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 26 Nguyễn Thị Thanh Hương (1998), Xây dựng giải tình có vấn đề nhằm nâng cao hiệu giảng dạy hóa học chương “ điện li” lớp 11 PTTH chuyên ban, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Vinh 27 Nguyễn Văn Lê (1995), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Trẻ 109 28 Phạm Thùy Linh (2005), Gây hứng thú học tập môn hóa học cho học sinh phổ thông thí nghiệm vui, tranh ảnh hình vẽ chuyện vui hóa học, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Hóa – Đại học Sư phạm Tp.HCM 29 Từ Văn Mạc, Trần Thị Ái (2002), Chìa khóa vàng Hóa học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 30 Lê Văn Năm (2001), Sử dạy học nêu vấn đề - ơrixtic để nâng cao hiệu dạy học chương trình hoá đại cương hoá vô trường phổ thông, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 31 Phạm Thị Thanh Nga (2000), Tạo động cơ, hứng thú dạy học môn hóa trường phổ thông, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Hóa- Đại học Sư phạm Tp.HCM 32 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội 33 Trần Liên Nguyễn (1998), Đố vui hóa học, NXB Thanh Niên, Hà Nội 34 Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1987), Giáo dục học, Tập I, NXB Giáo dục, Hà Nội 35 Hà Thế Ngữ- Đức Minh- Phạm Hoàng Gia (1974), “Bước đầu tìm hiểu phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục”, Tạp chí nghiên cứu giáo dục, Hà Nội 36 Phạm Thị Thanh Nhàn (2009), Vận dụng phương pháp dạy học phức hợp để thiết kế lên lớp nhằm nâng cao chất lượng dạy học nội dung Hóa học 12 THPT, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 37 Vũ Hồng Nhung (2006), Phát triển lực nhận thức tư học sinh thông qua hệ thống câu hỏi tập hóa học, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội 38 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học chương mục quan trọng chương trình – Sách giáo khoa hóa học phổ thông, Đại học Sư phạm Hà Nội 39 Trần Thị Hoài Phương (1996), Phương pháp bồi dưỡng HSTBY môn hóa lấy lại bản, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 40 M.A Procôfiep (Tổng chủ biên) (Biên dịch Hoàng Nhâm, Nguyễn Quốc Tín) (1990), Từ điển bách khoa Nhà Hóa học trẻ tuổi, NXB Mir Maxcơva NXB Giáo dục, Liên Xô 41 Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Cương, Dương Xuân Trinh (1982), Lí luận dạy 110 học hóa học, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Su-ki-na (1971) (Nguyễn Văn Diên dịch - 1975), Vấn đề hứng thú nhận thức khoa học giáo dục, NXB Giáo dục, Mockva 43 Nguyễn Thị Sửu (2007) Tổ chức trình dạy học Hoá học trường phổ thông Giáo trình Cao học, Đại học Sư phạm Hà Nội 44 Trương Thị Lâm Thảo (2011), Xây dựng hệ thống tập hóa học nhằm nâng cao hiệu dạy học phần hiđrôcacbon lớp 11 THPT, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 45 Trịnh Văn Thịnh (2005), Những biện pháp giúp đỡ HSTBY đạt yêu cầu có kết cao học tập môn hóa học trường trung học phổ thông tỉnh miền núi phía Bắc, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 46 Phạm Ngọc Thủy (2003), Một số biện pháp giúp học sinh phổ thông yêu thích môn hóa học, Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Hóa – Đại học Sư phạm Tp.HCM 47 Lê Trọng Tín (2002), Nghiên cứu biện pháp nâng cao chất lượng lên lớp hoá học trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 48 Lê Trọng Tín (2007), Những phương pháp dạy học tích cực dạy học hóa học, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 49 Trần Thị Phương Trâm (1994), Tìm hiểu hứng thú học tiếng Anh học sinh cuối cấp số trường phổ thông sở thành phố Hồ Chí Minh năm học 1993-1994, Khoa Tâm lý – Giáo dục, Đại học Sư phạm Tp.HCM 50 Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2005), Phân tích liệu nghiên cứu với SPSS, NXB Thống kê, Hà Nội 51 Thế Trường (2006), Hóa học câu chuyện lí thú, NXB Giáo dục, Nam Định 52 Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh (2005), Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên Trung học phổ thông, NXB Đại học Sư phạm 53 Nguyễn Xuân Trường (2009) Hoá học với thực tiễn đời sống NXB ĐHQG Hà Nội 54 Nguyễn Xuân Trường (2005),Những điều kì thú hóa học, NXB Giáo dục, Tp.HCM 55 Nguyễn Xuân Trường (2006), Hóa học 10, NXB Giáo dục, Đà Nẵng 56 Trần Anh Tuấn (1996), Xây dựng quy trình tập luyện kỹ giảng dạy 111 hình thức thực hành - thực tập sư phạm, Luận án Phó tiến sĩ Khoa học Sư phạm – Tâm lý, Đại học Sư phạm Hà Nội 57 Vũ Anh Tuấn (2006), Xây dựng hệ thống tập hóa học nhằm rèn luyện tư việc bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học trường trung học phổ thông, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội 58 Trần Đức Hạ Uyên (2002), Phụ đạo HSTBY môn hóa lấy lại bản, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 59 Trương Thị Thuý Vân (2009) Đổi PPDH hoá học theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo HS trường THPT, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội 60 Phạm Viết Vượng (2000), Giáo dục học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 61 L.X.Xô-Lô-Vây-Trích (Lê Khánh Trường dịch – 1975), Từ hứng thú đến tài năng, NXB Phụ Nữ, Hà Nội 62 Nguyễn Như Ý (chủ biên), Nguyễn Văn Khang, Vũ Quang Hào, Phan Xuân Thành (1999), Đại từ điển Tiếng Việt, NXB Văn hóa - Thông tin DANH MỤC PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu trưng cầu ý kiến học sinh Phụ lục Phiếu trưng cầu ý kiến giáo viên PHỤ LỤC Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Khoa Hoá Học PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (Học sinh) -%% -Để góp phần nâng cao chất lượng dạy - học môn Hóa học trường THPT, giúp em ngày học tập tiến bộ, mong em cho biết ý kiến số vấn đề sau: Họ tên (có thể ghi không): ……………………………………… Trường ……………………………………………… Lớp 10 …… Xin em vui lòng cho biết số thông tin việc sử dụng tập Hóa học, việc học môn hóa thân em trường (đánh dấu X vào nội dung em lựa chọn) 1/ Em có thích học môn Hóa học không? - Thích  - Rất thích  - Bình thường  - Không  2/ Em có thích giải Bài tập hóa học (BTHH) không? - Thích  - Rất thích  - Bình thường  - Không  3/ Trong môn khoa học tự nhiên em thích môn học ? Toán : - Thích  - Bình thường  - Không  Lý : - Thích  - Bình thường  - Không  Hoá : - Thích  - Bình thường  - Không  Sinh : - Thích  - Bình thường  - Không  4/ Học môn Hóa, em thấy (chọn đánh dấu X) Đúng Hiểu lý thuyết Vận dụng tập dễ Khó hiểu lý thuyết Không biết vận dụng làm tập Sai Không có ý kiến 6/ Trong thầy cô giải tập Hóa học, tập trung ý em mức độ ? Sự tập trung ý em Thường xuyên Ít Hầu không a/ Hoàn toàn không ý (làm việc riêng, nói chuyện, không tập trung) b/ Chú ý giả tạo (ngồi nghiêm chỉnh đầu óc trống rỗng) c/ Chăm theo dõi, quan sát d/ Tập trung ý cao độ Các ý kiến đóng góp khác ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………… Xin chân thành cám ơn em Mọi ý kiến đóng góp xin gởi địa chỉ: Lê Thị Thanh Truyền – Email : thanhtruyen071086@yahoo.com.vn − Điện thoại : 0168.560.6798 PHỤ LỤC Trường Đại học Sư phạm TP.HCM Khoa Hoá Học PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN Kính chào quý thầy cô! Để góp phần giúp học sinh trung bình yếu học tốt môn hoá học lớp 10- ban , tiến hành điều tra khảo sát thực trạng dạy học môn hoá học lớp 10 trường phổ thông Vì , kính mong quý thầy (cô) vui lòng cho biết ý kiến quan điểm vấn đề cách đánh dấu X vào ô lựa chọn Câu trả lời quý thầy (cô ) sử dụng vào mục đích nghiên cứu Họ tên : …………………………….Điện thoại : ……………………… Trình độ chuyên môn: Đại học  Thạc sĩ  Tiến sĩ  Nơi công tác : ……………………….Tỉnh ( thành phố )…………………… Địa điểm trường : Thành phố  Nông thôn  Vùng sâu  Câu : Nhận xét quý thầy cô yếu tố ảnh hưởng đến kết học tập môn hoá TT Nhận xét Yếu tố điều kiện, sở vật chất Yếu tố phương pháp dạy học Yếu tố phương tiện dạy học Yếu tố hình thức tổ chức dạy học Yếu tố giáo viên Yếu tố học sinh Yếu tố khác… Không biết Không đồng ý Đồng ý Câu : Đặc điểm HSTBY môn hoá học TT Đặc điểm Chưa tự giác học,động học tập không , chán học Không có điều kiện học tập Khả phân tích,tổng hợp,so sánh hạn chế Lười suy nghĩ , vốn kiến thức lớp Không biết Không Đồng đồng ý ý 10 11 12 hạn chế Khả ý tập trung yếu Không biết làm tính, yếu kĩ tính toán Học vẹt, khả vận dụng kiến thức Tư logic yếu, trí nhớ hạn chế,khả tưởng tượng Thường xuyên không hoàn thành yêu cầu giáo viên Có điểm trung bình môn 5,0 Ít tham gia phát biểu Đặc điểm khác…… Câu : Nguyên nhân dẫn đến học yếu môn hoá học T T Nguyên nhân H S 10 11 12 13 14 G V Mải chơi, không tự giác học Mất kiến thức từ lớp Do em ghét môn học Học sinh phải học nhiều môn Giáo viên phải dạy nhiều tiết nên không chăm chút học sinh Hệ thống câu hỏi chưa logic,chưa phù hợp cho đối tượng Sử dụng đồ dùng dạy học, tranh ảnh, SGK,thí nghiệm hạn chế, chưa khai thác hết tác dụng Phương pháp giảng dạy chưa phù hợp Chưa quan tâm đến tất HS lớp,GV trọng vào em HS khá,giỏi Chương trình dài Sĩ số lớp đông Gia đình chưa quan tâm Gia đình HS có khó khăn kinh tế Mặt tiêu cực xã hội thâm nhập nhiều Không biết Không Đồng đồng ý ý C T G Đ X H 15 Nguyên nhân khác…… Câu 4: Để tăng hiệu dạy học thầy cô sử dụng biện pháp nào? TT Biện pháp Không sử dụng Thỉnh thoảng Thường xuyên Chỉ thuyết trình Đàm thoại Tranh ảnh, biểu bảng Thí nghiệm biểu diễn nghiên cứu Thí nghiệm thực hành Hoạt động nhóm Dạy học nêu vấn đề Mô hình thí nghiệm, hình vẽ tự thiết kế Phim thí nghiệm Thông tin thêm lấy từ mạng internet Bài tập SGK, SBT Sưu tầm, xây dựng thêm tập yêu cầu HS làm thêm nhà 13 Biện pháp khác…… Xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp quý thầy cô! Nếu quý thầy cô có góp ý thêm, xin vui lòng liên hệ với qua địa : Lê Thị Thanh Truyền – Email :thanhtruyen071086@yahoo.com,vn − Điện thoại : 0168.560.6798 10 11 12 [...]... Trang (2012), Một số biện pháp giúp học sinh trung bình yếu học tốt môn hoá học phần hidrocacbon lớp 11- ban cơ bản, Luận văn thạc sĩ, Đại Học Sư Phạm TP Hồ Chí Minh Nhìn chung các tác giả đã đưa ra rất nhiều biện pháp phong phú, đa dạng để bồi dưỡng học sinh, nâng cao hiệu quả dạy học Tuy nhiên trong các đề tài theo hướng nghiên cứu trên, phần lớn là về học sinh giỏi hoặc trung bình, số nói về HSTBY... ý là tập trung tinh thần vào một đối tượng rõ ràng nhất định Đỉnh điểm của chú ý là sự tập trung tinh thần Tập trung tinh thần là để cho óc ngừng lâu trên một hình ảnh độc nhất Tập trung tinh thần không làm mệt mỏi toàn bộ trí óc mà chỉ một phần trí óc bị ảnh hưởng bởi sự tập trung ấy Ví dụ: Người ta đã làm thí nghiệm cho học sinh A đọc một bài văn dài nửa trang cho 10 học sinh khác 10 học sinh này... động dạy và hoạt động học trong quá trình dạy học - Phương pháp dạy học bao gồm phương pháp dạy và phương pháp học Phương pháp dạy và phương pháp học có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả học tập - Phương pháp dạy học theo nghiã rộng bao gồm: Phương tiện dạy học, hình thức tổ chức dạy học, phương pháp dạy học theo nghĩa hẹp 1.3.4.2 Tính chất chung của phương pháp dạy học - Phương pháp dạy học gồm hai mặt: mặt... cao năng lực tự học cho HSG hóa lớp 12, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 16 Trương Thị Lâm Thảo (2011), Xây dựng hệ thống bài tập hóa học nhằm nâng cao hiệu quả dạy học phần hiđrocacbon lớp 11 THPT, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh 17 Nguyễn Anh Duy (2011), Những biện pháp bồi dưỡng học sinh yếu môn hoá lớp 10 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ , Đại Học Sư phạm TP... tin một cách có hiệu quả - Giúp giáo viên tiết kiệm thời gian - Giúp giáo viên đỡ vất vả (giảm cường độ làm việc) - Bài giảng hấp dẫn, học sinh chú ý, hứng thú học tập - Lớp học sinh động (góp phần tạo không khí lớp học) - Nâng cao hiệu quả dạy học, học sinh dễ hiểu bài, nhớ lâu 1.3.6 Bài tập và việc sử dụng bài tập hóa học 1.3.6.1 Khái niệm về bài tập hóa học Theo Đại Từ điển Tiếng Việt [62] “Bài tập. .. trường phổ thông trung học một số tỉnh miền núi, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 11 Đặng Thị Thanh Bình (2006), Tuyển chọn và xây dựng hệ thống bài tập hóa học bồi dưỡng học sinh khá giỏi lớp 10 THPT, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 12 Nguyễn Vũ Cẩm Thạch (2008), Nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học lớp 11 thông qua việc xây dựng blog hóa học, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm TP... và sáng tạo 26 • Mang lại kết quả học tập cao Tính tích cực có ảnh hưởng lớn đến kết quả của công việc Vì vậy nếu người học tích cực hoạt động thì chắc chắn sẽ có kết quả học tập cao 1.3.5 Phương tiện dạy học [6] Cùng với phương pháp dạy học, phương tiện dạy học cũng có ảnh hưởng rất lớn đến kết quả dạy học 1.3.5.1 Khái niệm và phân loại phương tiện dạy học Phương tiện dạy học là những đối tượng vật... huy cao độ tính tích cực, tự lực của học sinh khi nghiên cứu tài liệu mới môn hóa học ở trường THPT, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Huế 9 Bùi Mạnh Tài (2003), Xây dựng hệ thống bài tập về các phản ứng hóa học trong dung dịch dùng bồi dưỡng học sinh giỏi và dạy lớp chuyên hóa, Luận văn thạc sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội 5 10 Phạm Thế Nhân (1999), Nội dung và biện pháp bồi dưỡng học sinh giỏi hóa học. .. LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu Về vấn đề bồi dưỡng nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học cho học sinh THPT đã có nhiều khóa luận tốt nghiệp, luận văn, luận án nghiên cứu Các hướng đi của các tác giả rất đa dạng: tìm hiểu nguyên nhân thực trạng, áp dụng các biện pháp về tâm lí, sử dụng các phương pháp và phương tiện dạy học, phụ đạo bồi dưỡng Sau đây là một vài công... được coi là các yếu tố quyết định việc học tập 1.3 Những yếu tố ảnh hưởng đến kết quả dạy học Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến kết quả dạy học, sau đây là một số yếu tố chính: 1.3.1 Kiến thức nền Kiến thức nền là những kiến thức điểm tựa, nhờ những kiến thức này học sinh mới có thể học và tiếp thu được các kiến thức khác của chương trình Mỗi môn học, trong từng giai đoạn nhất định có một hệ thống các ... xuất số biện pháp nhằm nâng cao kết học tập cho HSTBY môn hóa lớp 10 THPT - Thiết kế số giáo án vận dụng biện pháp nhằm nâng cao kết học tập cho HSTBY môn hoá học lớp 10 4 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ... phương pháp, cách học phù hợp với khả mình, để em tự tin, vững bước vào đời Vì chọn đề tài “NGHIÊN CỨU VÀ THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO KẾT QUẢ HỌC TẬP CHO HỌC SINH TRUNG BÌNH YẾU MÔN HOÁ HỌC... dạy học môn hoá HSTBY số trường phổ thông - Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao kết học tập cho HSTBY môn hoá học lớp 10 trường phổ thông - Vận dụng biện pháp số lên lớp hóa học 10 THPT - Thực nghiệm

Ngày đăng: 02/12/2015, 08:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w