1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Sáng kiến kinh nghiệm - Bước đầu rèn luyện kỹ năng sử dụng kênh hình môn Địa Lí 7

20 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

Để phù hợp với đặc trưng bộ môn, đồng thời thực hiện tốt quá trình đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá các hoạt động của học sinh, việc dạy học môn §ịa Lý ở các trường ph[r]

(1)Sáng kiến kinh nghiệm - Bước đầu rèn luyện kỹ sử dụng kênh hình môn Địa Lí Trần Nghĩa Hải - Trường THCS Ngọc Chiến Lop11.com (2) Sáng kiến kinh nghiệm - Bước đầu rèn luyện kỹ sử dụng kênh hình môn Địa Lí PHẦN ĐẶT VẤN ĐỀ Địa lý là môn khoa học có phạm trù rộng lớn và có tính thực nghiệm Nó không dừng lại việc mô tả các việc và tượng địa lý xẩy trên bề mặt Trái Đất mà còn tìm cách giải thích, phân tích, so sánh, tổng hợp các yếu tố địa lý, thấy mối quan hệ chúng với Mặt khác nó còn góp phần phát hiện, khai thác,sử dụng, bảo vệ và cải tạo tài nguyên thiên nhiên, môi trường cách hợp lý nhằm góp phần tích cực vào việc xây dựng kinh tế - xã hội quốc phòng - an ninh nước nhà Để phù hợp với đặc trưng môn, đồng thời thực tốt quá trình đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực hoá các hoạt động học sinh, việc dạy học môn §ịa Lý các trường phổ thông muốn đạt chất lượng cao thì đôi với lý thuyết, việc sử dụng kênh hình là yếu tố bắt buộc và có tác dụng lớn phát huy tính tích cực, chủ động học sinh quá trình học tập, tăng cường kỹ địa lý ( nhận xét, phân tích, giải thích, đánh giá, so sánh, tổng hợp các đồ, biểu đồ, số liệu thống kê ) Qua đó, học sinh tự mình phát kiến thức và khắc sâu nội dung bài học Mặt khác nó còn giúp giáo viên tổ chức việc dạy học theo đặc trưng môn có hiệu giảng dạy Địa lý trường trung học sở nói chung và đặc biệt lớp nói riêng để giúp cho các em nắm và hiểu bài người giáo viên phải biết sử dụng tốt kênh hình, đặc biệt là đồ treo tường Đây là yếu tố gây hứng thú, lôi quấn học sinh, giúp học sinh hiểu bài dễ dàng, ghi nhớ lôgic, không máy móc, làm cho tư các em học sinh sau này tự phân tích, giải thích không có giáo viên bên cạnh và thực tế Qua thực tế giảng dạy môn địa lý lớp trường THCS Ngọc Chiến, tôi nhận thấy nhiều em còn quan niệm Địa lý là môn học thuộc lòng Thực tế Địa lý là môn học thuộc lòng, chính vì năm qua tiến hành cải cách giáo dục chúng ta đã có cố gắng việc ( tích cực hoá quá trình dạy - học ) theo hướng ( tích cực hoá hoạt động học sinh ) có nghĩa là giáo viên biết vận dụng các phương pháp cách linh hoạt nhằm tăng cường tính tích Trần Nghĩa Hải - Trường THCS Ngọc Chiến Lop11.com (3) Sáng kiến kinh nghiệm - Bước đầu rèn luyện kỹ sử dụng kênh hình môn Địa Lí cực chủ động sáng tạo học sinh, cách phải chú ý rèn luyện cho học sinh kỹ sử dụng kênh hình như: Bản đồ, biểu đồ, bảng thống kê Bởi vì tất các kiến thức Địa lý lớp không trình bày, phân tích mô tả cách đầy đủ, mà còn tiền ẩn các kênh hình có bài học, tư trẻ lứa tuổi này còn thiên tính cụ thể, vì quá trình dạy §ịa lý lớp giáo viên cần rèn luyện cho học sinh kỹ sử dụng kênh hình để giảm tính trừu tượng cho học sinh Chính vì vậy, thân tôi trên sở kinh nghiệm giảng dạy mình số đồng nghiệp, tôi mạnh dạn nghiên cứu đề tài:” Bước đầu rèn luyện kỹ sử dụng kênh hình môn Địa Lí ’’ để rút kinh nghiệm quá trình rèn luyện kỹ sử dụng kênh hình cho học sinh nhằm nâng cao tính tích cực, chủ động học sinh học môn §ịa lý lớp Qúa trình triển khai nghiên cứu khả sử dụng đồ giáo viên và học sinh quá trình giảng dạy và học môn §ịa lý giáo viên và học sinh trường THCS Ngọc Chiến Về thực trạng, đại đa số các em học sinh lớp chưa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo giáo viên sử dụng kênh hình Do quá trình học cấp I, lớp 6, các em học sinh học môn §ịa lý quan niệm địa lý là môn học thuộc Vì việc dựa vào đồ, hình vẽ để kiểm tra kiến thức, định nghĩa còn mang tính thụ động và máy móc Thông qua quá trình giảng dạy và việc điều tra, dự các giáo viên giảng dạy môn §ịa lý, thân tôi tự rút số kết luận, nhận xét sau: Kỹ phân tích, sử dụng kênh hình học sinh quá trình học môn §ịa lý còn chưa thực đạt yêu cầu Trên sở đó tôi rút kinh nghiệm là: Việc sử dụng kênh hình phát huy tác dụng tích cực chủ động, sáng tạo học sinh quá trình học môn §ịa lý và việc tìm kiến thức dựa vào kênh hình đạt hiệu cao Đề tài này có ý nghĩa vô cùng quan trọng giảng dạy địa lý líp nói riêng và địa lí THCS nói chung Việc đặt cõu hỏi và trả lời cõu hỏi sử dụng kênh hình nào giảng dạy môn §ịa lý, là §ịa lý Trần Nghĩa Hải - Trường THCS Ngọc Chiến Lop11.com (4) Sáng kiến kinh nghiệm - Bước đầu rèn luyện kỹ sử dụng kênh hình môn Địa Lí lớp để đạt hiệu cao là vấn đề khó, theo tôi giáo viên phải giúp học sinh nhận biết các phương hướng trên đồ, biết phân tích các mối quan hệ các đối tượng địa lý dựa vào kênh hình và để tìm nội dung bài học Khi đã tìm phương pháp giảng dạy phải tiếp tục thử nghiệm nhiều lần và tổng kết rút bài học kinh nghiệm việc giảng dạy theo phương pháp đó và học sinh đóng vai trò chủ đạo để phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh, phát huy trí lực các em học sinh và các em thành thục kỹ đọc, phân tích, tìm các mối quan hệ địa lý và kiến thức dựa vào kênh hình nói chung Rèn luyện học sinh biết sử dụng kênh hình thành thạo học tập Từ đó tạo cho học sinh lòng yêu thích môn để các em đạt hiệu học tập cao môn Địa lý pHẦN NỘI DUNG Cơ sở lý luận Để đào tạo hệ trẻ Việt Nam - người lao động phục vụ đắc lực cho nghiệp công nghiệp hoá, đại hoá đất nước hai thập niên đầu kỷ XXI theo nghị 40 Quốc hội khoá X thì vấn đề nâng cao chất lượng dạy và học là mục tiêu phấn đấu liên tục nghiệp giáo dục, công việc đó không cần đến nhiệt tình và kinh nghệm là công tác giáo dục mà còn đòi hỏi người làm công tác giáo dục phải biết vận dụng lý luận và phương pháp thích hợp vào quá trình giảng dạy Để tạo ngưêi toàn diện thì ngoài vấn đề giáo dục đạo đức cho học sinh, vấn đề quan trọng là phải cung cấp cho các em học sinh có kiến thức toàn các môn từ thấp đến cao, đó kiến thức môn lớp không thể thiếu các em Xong để có kiến thức Địa lý, người giáo viên không có nhiệm vụ truyền tải kiến thức đã có sẵn sách giáo khoa mà người giáo viên phải biết hướng dẫn học sinh tự phát huy tính tích cực, chủ động, sáng Trần Nghĩa Hải - Trường THCS Ngọc Chiến Lop11.com (5) Sáng kiến kinh nghiệm - Bước đầu rèn luyện kỹ sử dụng kênh hình môn Địa Lí tạo mình, biết sử dụng thành thạo đồ dùng trực quan, để tự mình xây dựng kiến thức Muốn người giáo viên cần hướng dẫn học sinh quan sát các chi tiết trên hình vẽ, đồ để rút nhận xét Việc sử dụng kênh hình là yếu tố bắt buộc giáo viên §ịa lý, là §ịa lý lớp 7, tính trực quan kênh hình vừa giúp giáo viên dễ dàng tổ chức, hướng dẫn học sinh học tập, vừa giúp học sinh dễ dàng hiểu bài và khắc sâu kiến thức Trong quá trình dạy học môn §ịa lý nay, kênh hình coi là công cụ, phương tiện cho việc dạy và học môn §ịa lý, phương pháp mà người giáo viên địa lý sử dụng quá trình dạy học phải dựa trên sở kênh hình, chủ yếu là đồ, có phát huy tính tích cực chủ động học sinh Vì vậy, quá trình dạy môn §ịa lý, giáo viên phải biết hướng dẫn học sinh sử dụng loại đồ dùng trực quan cho phù hợp víi nội dung bài giảng Nếu giáo viên sử dụng tốt các loại đồ dùng trực quan, dạy và học phương pháp sử kênh hình học sinh trang bị kiến thức địa lý cách chắn, phát huy tính tích cực chủ động khả tư lôgic tổng hợp Đồng thời hạn chế ghi nhớ máy móc, giảm tối thiểu học môn địa lý nhà, dần hình thành cho các em tâm lý hứng thú học môn Địa lý các trường THCS * Cơ sở thực tiễn Trong năm gần đây, việc nâng cao chất lượng giảng dạy giáo viên và chất lượng học tập học sinh đã Đảng, Nhà nước chú trọng quan tâm Thực nghị TW Đảng việc phát triển toàn diện và hình thành nhân cách cho học sinh, đáp ứng yêu cầu đổi kinh tế là nhiệm vụ chung giáo viên Trong thực tiễn giảng dạy và học tập môn Địa lý giáo viên và học sinh trường THCS Ngọc Chiến việc phát huy tính tích cực, chủ động, học sinh việc sử dụng kênh hình giảng dạy còn chưa đạt hiệu cao, vì tính thụ động học sinh học tập mộn Địa lý còn cao Qua việc phát phiếu điều tra học sinh khối lớp trường THCS Ngọc Chiến gồm lớp với 207 em học sinh mà tôi trực tiếp giảng dạy, cho các em quan sát Trần Nghĩa Hải - Trường THCS Ngọc Chiến Lop11.com (6) Sáng kiến kinh nghiệm - Bước đầu rèn luyện kỹ sử dụng kênh hình môn Địa Lí lược đồ các đới khí hậu khÝ hËu trªn Tr¸i §Êt, có tới 115 em không thể tự xác định ( 43%), còn lại các em biết dựa vào hình vẽ để nhận xét, phân tích và rút kiến thức Chính vì vậy, thân tôi có thể khẳng định giảng dạy môn địa lý việc rèn luyện cho học sinh khả tư lôgic, tính tích cực, giáo viên còn gặp nhiều khó khăn, số em khó trí không thể làm việc với kênh hình nhằm khai thác kiến thức Do đó, việc phát huy tính tích cực, chủ động học sinh học tập môn địa lý giai đoạn không là mục đích, nhiệm vụ việc giảng dạy và học tập mà còn là điều kiện cần thiết để học sinh có thể sử dụng kênh hình học tập, có thể học tập cách tích cực, chủ động và sáng tạo Một số biện pháp tiến hành để giải vấn đề Vớ dụ: Qua bài “Đới nóng Môi trường xich đạo ẩm.”, qua phỏt phiếu điều tra lược đồ cỏc môi trường địa lí trên Trái Đất.Xác định vị trí các môi trường địa lí và các môi trường đới nóng Khối lớp mà tụi trực tiếp giảng dạy có tổng số 207 em Trong đó có 126 em xác định đạt 60.8% còn 81 em chưa xác định chiếm 39.2% Hoặc qua bài " Thực hành: Nhận biết đặc môi trường đới nóng", thân tôi trực tiếp kiểm tra việc phân tích kênh hình học sinh, yêu cầu học sinh làm bài tập 2, dựa vào ba biểu độ nhiệt độ và lượng mưa Hãy phân tích biểu đồ để chọn biểu đồ phù hợp với ảnh xa van kèm theo ? Qua kiểm tra ba lớp với 128 em có 68 em không xác định chiếm 53% * Nguyên nhân: - Thiếu phương tiện giảng dạy như:bản đồ, lược đồ, tranh ảnh… - Chủ yếu là học sinh còn thụ động học tập, chưa phát huy tính tích cực, chủ động mình, chưa khai thác triệt để kênh hình để tìm kiến thức để đạt chất lương môn, giúp học sinh học tốt môn địa lý lới và làm sở cho việc học các lớp trên, cho nên tôi chú trọng nghiên cứu và áp dụng đề tài này * Phân loại đối tượng: Sau khảo sát đầu năm GV tiến hành phân loại HS theo ba nhóm: giỏi, khá, trung bình,yếu để từ đó lên kế hoạch cụ thể để bồi dưỡng HS giỏi và khá, phụ đạo cho HS trung bình và yếu.Qua Trần Nghĩa Hải - Trường THCS Ngọc Chiến Lop11.com (7) Sáng kiến kinh nghiệm - Bước đầu rèn luyện kỹ sử dụng kênh hình môn Địa Lí phân loại HS giáo viên có biện pháp rèn luyện kênh hình cho HS và tự bồi dưỡng quá trình dạy học cho thân 3.2 Một số biện pháp nghiên cứu Từ đặc điểm tình hình học tập môn địa lý lớp học sinh trường THCS Ngọc Chiến, vào nhiệm vô năm học Để thực nghiên cứu đề tài này thành công thân tôi đã sử dụng nhiều phương pháp khác nhau, sau lập giàn ý đề tài thì tiến hành điều tra tính tích cực chủ động học sinh lớp học tập môn Địa lý Trong quá trình soạn thảo giáo án giáo viên phải vào mục tiêu để lựa chọn đồ dùng phù hợp Đầu tiên phải hướng dẫn học sinh nhìn vào kênh hình: đồ, lược đồ, tranh ảnh… phải hiểu kênh hình, biết phân tích các kênh hình dựa trên kiến thức bài cũ, kiến thức thực tế, chú giải để phân tích kênh hình để rút kết luận, và giáo viên cần hình thành cho học sinh quy trình làm việc với loại thiết bị sau: - Đối với hình vẽ tranh ảnh học sinh cần nắm rõ mục đích làm việc Ví dụ: Quan sát hình ảnh rừng rậm thường xanh kết hợp với kiến thức lớp nêu đặc điểm và giải thích rừng rậm xanh quanh năm ? Học sinh cần chú ý nắm tên tranh quan sát tranh sau đó phân tích nhận xét yếu tố phục vụ mục đích đề Học sinh phải nhận đa dạng thực vật liên hệ với động vật và đặc điểm khí hậu Nêu kết luận các đối tượng thể tranh: Rừng mưa nhiệt đới có nhiều loại thực vật, cảnh rừng trông rậm rạp, um tùm động vật phong phú => Kết luận thuộc khí hậu nhiệt đới gió mùa Ví dụ: Khi sử dụng tranh ảnh địa lí GV phải coi đó là nguồn kiến thức,hạn chế dung tranh ảnh là phương tiện minh hoạ Khi dạy bài: ” Ô nhiễm môi trường đới ôn hoà “ở phần 1: Ô nhiễm không khí GV cho học sinh quan sát các tranh sau: ? Hãy nêu nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí đới ôn hoà ( HS): Do: + Khí thải công nghiệp + Ý thức người + Nhiên liệu từ phương tiện giao thong + Sự bất cẩn sử dụng chất phóng xạ Trần Nghĩa Hải - Trường THCS Ngọc Chiến Lop11.com (8) Sáng kiến kinh nghiệm - Bước đầu rèn luyện kỹ sử dụng kênh hình môn Địa Lí Nạn kẹt xe vào cao điểm Đốt rừng làm nương rãy Trần Nghĩa Hải - Trường THCS Ngọc Chiến Lop11.com (9) Sáng kiến kinh nghiệm - Bước đầu rèn luyện kỹ sử dụng kênh hình môn Địa Lí Một khu nhà máy lọc dầu phóng xạ Sử lí ô nhiễm - Đối với đồ, lược đồ,biểu đồ học sinh cần: + Nắm mục đích việc làm, yêu cầu + Cần đọc bảng chú giải để hiểu ý nghĩa các ký hệu trên đồ Ở lớp học sinh phải dựa vào ký hiệu, tìm các đối tượng địa lý trên đồ theo mục tiêu, so sánh đối chiếu xác lập mối quan hệ để tìm đặc điểm đối tượng và phân tích yếu tố tạo nên môi trường tự nhiên Ví dụ : Khi dạy bài 21.Môi trường đới lạnh Ở mục một.Giáo viên cần cho HS biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Ho-Man (Ca-na-đa) Dựa vào biểu đồ khí hậu Ho-man hãy nêu diễn biến nhiệt độ và lượng năm đới lạnh? Từ đó rút kết luận nhiệt độ và lượng mưa năm môi trường đới lạnh? * Cụ thể cho học sinh làm việc với đồ tự nhiên Trần Nghĩa Hải - Trường THCS Ngọc Chiến Lop11.com (10) Sáng kiến kinh nghiệm - Bước đầu rèn luyện kỹ sử dụng kênh hình môn Địa Lí + Khi yêu cầu học sinh xác định vị trí địa lý các châu lục việc xác định phải theo thứ tự sau: (1) Xác định kinh độ, vĩ độ, các điểm cực (2) Xem vị trí châu lục đường xích đạo, các đường chí tuyến, vòng cực, kinh độ gốc, trải dài trên bao nhiêu vĩ độ để xác định ảnh hưởng vị trí địa lý với khí hậu (3) Châu lục tiếp giáp nơi nào? Có biển, đại dương nào bao quanh ? Có dòng biển nào chạy qua? (4) Nhận xét ®­êng bờ biển? + Kỹ quan sát, mô tả địa hình học sinh cần: (1) Dựa vào ký hiệu bảng chú giải: Quan sát tổng thể châu lục xem có dạng địa hình nào chủ yếu (2) Tìm chỗ cao nhất, thấp địa hình (3) Quan sát dạng địa hình, so sánh nêu đặc điểm dạng địa hình + Kỹ nhận xét sông ngòi, học sinh tiến hành theo các bước sau: (1) Quan sát toàn đồ nhận xét mạng lưới, phân bố và độ lớn các sông, hướng chảy sông đổ đại dương nào (2) Xác lập mối quan hệđịa hình, khí hậu, chế độ nước ? giải thích ? Sau thời gian thực nghiệm qua kiểm tra khả sử dụng kênh hình học sinh khối vào gần cuối học kì I: Khối lớp có 207 em học sinh phát phiếu thông qua làm bài tập đồ mục bài 25 “Thế giới rộng lớn và đa dạng” Quan sát đồ tự nhiên giới Xác định vị trí châu lục? Nêu tên đại dương bao Trần Nghĩa Hải - Trường THCS Ngọc Chiến Lop11.com 10 (11) Sáng kiến kinh nghiệm - Bước đầu rèn luyện kỹ sử dụng kênh hình môn Địa Lí quanh các châu lục? Xác định và kể tên các đảo bao quanh các châu lục? Kết sau: Tæng sè häc sinh 207 Chất lượng môn Giái % Kh¸ % Trun g b×nh % YÕu % KÐm % 87 42 94 46 17 0 Như vậy, qua kiểm tra gần cuối học kỳ I học sinh đã biết sử dụng kênh hình để tìm kiến thức Một số em kỹ khá thành thạo Sau đây là giáo án soạn minh hoạ: Tiết 21- Bài 19 MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC A PHẦN CHUẨN BỊ I.Mục tiêu bài học 1.Kiến thức - Nắm đặc điểm hoang mạc(khí hậu cực kì khô hạn và khắc nghiệt)và phân biệt khác hoang mạc nóng và hoang mạc lạnh - Biết cách thích nghi động vật và thực vật với môi trường hoang mạc 2.Kỹ - Xác định nơi phân bố các hoang mạc trên giới - Đọc và so sánh biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa - Đọc và phân tích ảnh địa lí 3.Thái độ - Giáo dục lòng yêu thích môn học và ý thức bảo vệ môi trường II Phương tiện dạy- học 1.Giáo viên - Tranh ảnh liên quan Trần Nghĩa Hải - Trường THCS Ngọc Chiến Lop11.com 11 (12) Sáng kiến kinh nghiệm - Bước đầu rèn luyện kỹ sử dụng kênh hình môn Địa Lí - Biểu đồ hình H.19.2, H.19.3 SGK phóng to - Lược đồ phân bố các hoang mạc trên giới - Phim tư liệu hoang mạc Việt Nam 2.Học sinh - Chuẩn bị đồ dung dạy học - Sưu tầm tranh ảnh hoang mạc - Đọc và tìm hiểu bài 19 B PHẦN LÊN LỚP I KTBC.(5’) 1.Câu hỏi: Chọn và nối cảnh quan với kiểu môi trường phù hợp? Các kiểu môi trường Ôn đới hải dương Cận nhiệt địa trung hải Ôn đới lục địa Bài làm 12- Cận nhiệt ẩm, gió mùa 4- 2.Đáp án - d ; 3- 2- a Đặc điểm khí hậu a Nhiệt độ cao, mưa vào mùa đông b Nhiệt độ khá thấp, biên độ nhiệt lớn, lượng mưa ít theo mùa c Nhiệt độ khá cao, mưa khá nhiều theo mùa d Ấm áp, điều hoà, mưa khá nhiều theo mùa ; 3- b ; 4- c II BÀI MỚI  Vào bài: Ở các tiết trước các em đã học các môi trường khí hậu Có trường khí hậu coi là khắc nghiệt Đó là môi trường hoang mạc Vậy môi trường này có đặc điểm nào?Phân bố đâu? Các em tìm thấy câu trả lời bài học hôm Trần Nghĩa Hải - Trường THCS Ngọc Chiến Lop11.com 12 (13) Sáng kiến kinh nghiệm - Bước đầu rèn luyện kỹ sử dụng kênh hình môn Địa Lí Hoạt động GV và HS Gv Treo lược đồ phân bố hoang mạc trên giới(H.19.1 SGK) yêu cầu HS quan sát t’ Nội dung chính Đặc trường điểm môi Hs Quan sat ghi nhớ thông tin ? Chỉ và nêu vị trí hoang mạc trên lược đồ Hs Gv Xác định / lược đồ vị trí phân bố các hoang mạc - Nằm dọc bên đường chí tuyến - Sâu lục địa - Nơi có dòng biển lạnh chảy sát ven bờ Chuẩn xác: kỹ năng, kiến thức ? Dựa vào kiến thức đã học giải thích hoang mạc lại hình thành Hs nơi đó ? - Vị trí hoang mạc: + Dọc chí tuyến + Sâu lục địa + Ven biển nơi có dòng biển lạnh chảy sát ven bờ - Dọc bên đường chí tuyến nơi đây có dải khí áp cao nên nước khó ngưng tụ ít mưa - Sâu lục địa: xa biển  nhận ít nước  ít mưa - Dòng biển lạnh chảy sát ven bờ có nhiệt độ thấp nước khó bốc  ít Trần Nghĩa Hải - Trường THCS Ngọc Chiến Lop11.com 13 (14) Sáng kiến kinh nghiệm - Bước đầu rèn luyện kỹ sử dụng kênh hình môn Địa Lí mưa Hs Nhận xét diện tích hoang mạc trên giới -Hoang mạc chiếm 1/3 diện tích đất trên trái đất Gv Chiếm diện tích lớn Yêu cầu HS quan sát H.19.2 & H.19.3 SGK Biểu đồ nhiệt độ và lưọng mưa hoang mạc Xa-ha-ra và Gô-bi ? Hs Gv Lên xác định vị trí địa điểm trên -Xa-ha-ra: hoang mạc đới nóng (Châu Phi) -Gô-bi: hoang mạc đới ôn hoà(Châu Âu) ? Tổ chức cho HS hoạt động nhóm: nhóm phân tích biểu đồ để rút đặc điểm khí hậu môi trường hoang mạc nhiệt đới và ôn đới Trần Nghĩa Hải - Trường THCS Ngọc Chiến Lop11.com 20 (15) Sáng kiến kinh nghiệm - Bước đầu rèn luyện kỹ sử dụng kênh hình môn Địa Lí - Nhóm: 1,2 phân tích biểu đồ H.19.2 - Nhóm: 3,4 phân tích biểu đồ H.19.3 Hs - Thời gian: 3’ - Phát phiếu học tập cho HS Gv Phân tích và nhận xét chế độ nhiệt và chế độ mưa hoang mạc Xa-ha-ra và Gô-bi Thảo luận theo phiếu học tập Gọi đại diện nhóm: 1.3 trả lời, nhóm: 2,4 nhận xét bổ xung theo bảng nhóm Phiếu số: Nhóm 1,2 Hoang mạc đới nóng (19oB) Biên độ nhiệt năm o o 16 C 40 C 24oC -Biên độ nhiệt năm: cao - Mùa hè: nóng - Mùa đông: ấm áp Mùa đông(T1) Nhiệt độ Nhận xét Mùa hè (T7) Phiếu số: Nhóm 3,4 Hoang mạc ôn đới (43oB) Mùa Mùa Biên độ Đông hè nhiệt năm (T1) (T7) -23oC 20oC 43oC Hs Nhiệt độ - Biên độ nhiệt năm:Rất cao Nhận xét - Mùa hè:Không nóng Gv - Mùa đông:Rất lạnh Trần Nghĩa Hải - Trường THCS Ngọc Chiến Lop11.com 21 (16) Sáng kiến kinh nghiệm - Bước đầu rèn luyện kỹ sử dụng kênh hình môn Địa Lí ? Nhận xét, bổ xung Chuẩn xác lại trên bảng phụ Hs Rút nhận xét khác chế độ nhiệt, hoang mạc đới nóng và đới lạnh - Khí hậu khô hạn khắc nghiệt lượng ? mưa ít chênh lệch nhiệt độ lớn - Hoang mạc đới ôn hoà có biên độ nhiệt Hs lớn mùa đông lạnh hoang mạc đới nóng ? Qua phân tích biểu đồ trên hãy đặc điểm chung khí hậu hoang mạc …… Quan sát các tranh ảnh- cảnh quan hoang mạc Hãy mô tả cảnh quan hoang mạc - Khí hậu khô hạn khắc nghiệt lượng mưa ít, biên độ nhiệt lớn Trần Nghĩa Hải - Trường THCS Ngọc Chiến Lop11.com 22 (17) Sáng kiến kinh nghiệm - Bước đầu rèn luyện kỹ sử dụng kênh hình môn Địa Lí Hs - Hoang mạc là vùng đất phần lớn bề mặt bị sỏi đá hay cồn cát bao ? phủ, có khí hậu khắc nghiệt khô hạn cây cối nghèo nàn cằn cỗi, có ít động vạt và Hs người sinh sống ? Tại hoang mạc lại có cảnh quan Hs Do hậu khô hạn và khắc nghiệt Gv Em biết hoang mạc nào trên giới? Phân bố đâu? - Hoang mạc: Tha Ấn Độ Gv - Hoang mạc: Gíp-sơn Ô-xtrây-li -a Nhấn mạnh kiến thức trọng tâm, chuyển ý: Trong điều kiện khí hậu khô hạn và khắc nghiệt động, thực vật sinh sống sao? Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh các sinh vật hoang mạc 2.Sự thích nghi thực, động vật với môi trường Trần Nghĩa Hải - Trường THCS Ngọc Chiến Lop11.com 23 (18) Sáng kiến kinh nghiệm - Bước đầu rèn luyện kỹ sử dụng kênh hình môn Địa Lí Quan sát tranh ảnh Yêu cầu HS thảo luận nhóm hoàn thành nội dung phiếu học tập Trần Nghĩa Hải - Trường THCS Ngọc Chiến Lop11.com 24 (19) Sáng kiến kinh nghiệm - Bước đầu rèn luyện kỹ sử dụng kênh hình môn Địa Lí Hs Thực, động vật thích nghi với môi Gv trường khô hạn cách nào ? - Nhóm: 1,2 tìm hiểu cách thích nghi thực vật - Nhóm: 3,4 tìm hiểu cách thích nghi động vật - Thời gian: 5’ Thảo luận * Phiếu học tập số 3: Nhóm 1,2 Cách thích nghi thực vật Hs - Lá cây biến thành gai hay bọc xáp để hạn chế thoát nước - Thân cây phình to, thấp để dự trữ nước - Rễ cây to và dài để hút nước sâu - Chu kì sinh trưởng: Rút ngắn lại phù hợp với thời kỳ có mưa * Phiếu học tập số 4: Nhóm 3,4 Cách thích nghi động vật - Bò sát và côn trùng ban ngày vùi mình cát hốc đá để hạn chế nước, ban đêm kiếm ăn Hay có lớp da vẩy sừng… - Lạc đà, linh dương …nhờ khả chịu đói khát Gọi nhóm 1,3 báo cáo, nhóm 2,4 nhận xét Trần Nghĩa Hải - Trường THCS Ngọc Chiến Lop11.com 25 (20) Sáng kiến kinh nghiệm - Bước đầu rèn luyện kỹ sử dụng kênh hình môn Địa Lí và bổ xung Báo cáo, nhận xét và bổ xung Gv Tổng hợp đánh giá và kết luận Hs Gv Cách thích nghi thực vật - Lá cây biến thành gai hay bọc xáp để hạn chế thoát nước - Thân cây phình to, thấp để dự trữ nước - Rễ cây to và dài để hút nước sâu - Chu kì sinh trưởng: Rút ngắn lại phù hợp với thời kỳ có mưa Cách thích nghi động vật Ở nước ta khu vực nào là hoang mạc và bán hoang mạc mà em biết.Sinh vật đó nào ? Hoang mạc và bán hoang mạc Bình Thuận và Ninh Thuận là cồn cát mênh mông, thực vật nghèo nàn - Bò sát và côn trùng ban ngày vùi mình cát hốc đá để hạn chế nước, ban đêm kiếm ăn Hay có lớp da vẩy sừng… - Lạc đà, linh dương …nhờ khả chịu đói khát Hs Kết luận: Hoang mạc và bán hoanng mạc ngày càng phát triển đó có Việt Nam.Do nhiều nguyên nhân khác nhau, chủ yếu người Gv * Kiểm tra – Đánh giá (3’) Câu hỏi Trần Nghĩa Hải - Trường THCS Ngọc Chiến Lop11.com (21)

Ngày đăng: 01/04/2021, 22:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w