3. 6.1 Cơng tác dọn nền đập
5.3.1.1 Xác định lượng nước cần dùng
Lượng nước cần dùng trên cơng trường bao gồm: Nước dùng cho sản xuất, nước dùng cho sinh hoạt và nước dùng cho cứu hỏa
Q = Qsx + Qsh + Qch (5-4) Trong đĩ:
Q – Tổng lượng nước cần dùng (l/s). Qsx – Nước dùng cho sản xuất (l/s). Qsh – Nước dùng cho sinh hoạt (l/s). Qch – Nước dùng cho cứu hỏa (l/s).
Nước suản xuất.
Dùng để trộng bê tơng, rửa cốt liệu, dưỡng hộ bê tơng, tưới ẩm đấp đá, khai thác vật liệu bàng phương pháp thủy lực và cấp nước cho các xe máy…
Lượng nước sản xuất (l/s) cần nhiều hay ít phụ thuộc vào cường độ thi cơng, vào quy trình cơng nghệ của các máy mĩc và số ca sử dụng được tính theo cơng thức sau:
Qsx = 1,1. . . 1 3600. m N q K t (5-5)
q – Lượng nước hao đơn vị cho một đơn vị khối lượng cơng việc (tra bảng 26-8 Giáo trình thi cơng tập 2
K1=2,0– Hệ số sử dụng nước khơng đều trong 1 giờ. t =7h –số giờ làm
+ Tính lượng nước dùng cho trộn bê tơng
tbt sx Q = 1,1. . . 1 3600. m N q K t
SVTH: Lớp:
Trong đĩ:
Nm =2,575m3– Khối lượng cơng việc trong một ca ở thời đoạn tính tốn
q – Lượng nước hao đơn vị cho một đơn vị khối lượng cơng việc (tra bảng 26-8 Giáo trình thi cơng tập 2 từ q=(250 400)l/canên ta chọn q=400(l/ca)
K1=2,0– Hệ số sử dụng nước khơng đều trong 1 giờ. t =7h –số giờ làm việc. tbt sx Q = 1,1. . . 1 3600. m N q K t 2, 575.400.2, 0 1,1. 0, 09 3600.7 (l/s)
+ Tính lượng nước dùng cho dưỡng hộ bê tơng: dhbt Qsx =1,1. . . 1 3600. m N q K t Trong đĩ: Nm= 2,575 3
m khối lượng bê tơng nhiều nhất trong một ca.
q – Lượng nước hao đơn vị cho một đơn vị khối lượng cơng việc (tra bảng 26-8 Giáo trình thi cơng tập 2 từ q=(300 400)l/canên ta chọn q=350(l/ca)
K1 = 2,0– Hệ số sử dụng nước khơng đều trong 1 giờ. t = 7h - số giờ làm việc 2, 575.350.2, 0 1,1. 0, 014 3600.7 dhbt Qsx (l/s)
+ Tính lượng nước dùng cho tưới ẩm đất đắp đập:
tuoiam sx Q =1,1. . . 1 3600. m N q K t Trong đĩ: Nm= 127944,15 561, 2 . . 2.23.5 dap V n m T 3
m : khối lượng đất đắp nhiều nhất trong một ca. Q: Lượng nước hao đơn vị cho một đơn vị khối lượng cơng việc (tra bảng 26-8 Giáo trình thi cơng tập 2 q=300 400 (l/ca)nên ta chọn q=360(l/ca)
SVTH: Lớp:
K1 = 2,0 Hệ số sử dụng nước khơng đều trong 1 giờ. t = 7h Số giờ làm việc 1,1.561, 2.360.2, 0 16, 03 3600.7 tuoiam sx Q (l/s)
+Tính lượng nước dùng cho ơ tơ
oto sx Q =1,1. . . 1 3600. m N q K t Trong đĩ:
Nm= 9: Số ơ tơ làm việc nhiều nhất trong một ca.
Q: Lượng nước hao đơn vị cho một đơn vị khối lượng cơng việc (tra bảng 26-8 Giáo trình thi cơng tập 2 q=500 700 (l/ca)nên ta chọn q=600(l/ca)
K1 = 2,0– Hệ số sử dụng nước khơng đều trong 1 giờ. t = 7h - số giờ làm việc
Qsxoto= 1,1.9.600.2, 0 0, 47 7.3600 ( l/s)
+Tính lượng nước dùng cho máy đào
dao sx Q =1,1. . . 1 3600. m N q K t Trong đĩ:
Nm= 2: Số máy đào làm việc nhiều nhất trong một ca.
q – Lượng nước hao đơn vị cho một đơn vị khối lượng cơng việc (tra bảng 26-8 Giáo trình thi cơng tập 2 q=11,7 (l/ca)nên ta chọn q=1,5 (l/ca)
K1 = 2,0– Hệ số sử dụng nước khơng đều trong 1 giờ. t = 7h - số giờ làm việc
Qsxđao= 1,1.2.1, 5.2 0, 00026
7.3600 (l/s)
SVTH: Lớp: ui sx Q =1,1. . . 1 3600. m N q K t Trong đĩ:
Nm= 2: Số ủi làm việc nhiều nhất trong một ca.
q – Lượng nước hao đơn vị cho một đơn vị khối lượng cơng việc (tra bảng 26-8 Giáo trình thi cơng tập 2 q=200350 (l/ca)nên ta chọn q=300 (l/ca)
K1 = 2,0– Hệ số sử dụng nước khơng đều trong 1 giờ. t = 7h - số giờ làm việc
ui sx
Q = 1,1.2.300.2, 0 0, 026 7.3600 (l/s)
+Tính lượng nước dùng cho máy đầm
dam sx Q =1,1. . . 1 3600. m N q K t Trong đĩ:
Nm= 4: Số ơ tơ làm việc nhiều nhất trong một ca.
q – Lượng nước hao đơn vị cho một đơn vị khối lượng cơng việc (tra bảng 26-8 Giáo trình thi cơng tập 2 q=200350 (l/ca)nên ta chọn q=300 (l/ca)
K1 = 2,0– Hệ số sử dụng nước khơng đều trong 1 giờ. t = 7h - số giờ làm việc
đam
sx
Q = 1,1.4.300.2, 0 0,1 7.3600 (l/s) Vậy lượng nước dùng cho sản xuất là:
Qsx= tbt sx Q + dhbt Qsx + tuoiam sx Q + đao sx Q + oto sx Q + ui sx Q + đam sx Q = 0,09+0,014+16,03+0,47+0,00026+0,026+0,1=16,73
Lượng nước cho sinh hoạt
Lượng nước cho sinh hoạt gồm 2 phần là lượng nước dùng cho cơng nhân sản xuất trên cơng trường và lượng nước dùng cho sinh hoạt của cán bộ, cơng nhân viên và gia đình tại khu nhà của cơng trình.
SVTH: Lớp: Qsh = , sh Q + ,, sh Q (5-6) Trong đĩ: , sh
Q - Lượng nước dùng cho cơng nhân tại hiện trường (l/s)
, sh Q = . . 1 3600 c N K (5-7)
Nc – Số cơng nhân làm việc trên cơng trường, theo tính tốn phần tiến độ thi cơng thì cơng nhân làm việc tại hiện trường thời điểm cao nhất, Nc =50 người
= 10(l/ca) = 1,43 (l/giờ): Tiêu chẩn dùng nước, tra bảng (26-10) Trang 237 GTTC tập 2.
K1 = 2,0 : Hệ số dùng nước khơng đều, tra bảng (26-9) trang 236 GTTC tập 2 Thay các giá tri vào (5-7) ta cĩ:
, sh Q = 50.1, 43.2 3600 = 0,04 (l/s) , , sh
Q : Lượng nước dùng cho CBCNV và gia đình tại khu nhà ở (l/s) ,
,
sh
Q = Nn**K2 (5-8)
Nn = 104 (người) –Tổng số người tại khu nhà ở.
=35(l/ngày đêm) Tiêu chuẩn dùng nước,tra bảng (26-10)
K2=1,3: Hệ số dùng nước khơng đều trong ngày đêm, tra bảng (26-9). ,
,
sh
Q =104 *35* 1,3 = 4732 (l/ngày đêm)=0,055 (l/s) Vậy tổng lượng nước dùng cho sinh hoạt là:
Qsh = ,
sh
Q + ,,
sh
Q = 0,04+0,055=0,455(l/s)
Lượng nước dùng cho cứu hỏa( Qch)
Lượng nước dùng cho cứu hỏa được xác định theo cơng thức: Qch = , ,,
ch
ch Q
Q (5-9) Trong đĩ:
SVTH: Lớp:
,
ch
Q : Lượng nước cứu hỏa cho khu nhà ở, được xác định bằng (26-11) trang 237 GTTC tập 2. Ứng với số người < 5000 lấy ,
ch
Q = 10 (l/s) ,,
ch
Q : Lượng nước cứu hỏa hiện trường, F < 50 ha lấy ,,
ch Q = 20 (l/s) Vậy ta cĩ : Qch = , ,, ch ch Q Q =10+20= 30 (l/s) Thay vào (5-4) ta cĩ tổng lượng nước cần dùng:
Q = Qsx + Qsh + Qch =22,19+ 0,2+30=52,39(l/s) 5.3.1.2. Chọn nguồn nước
Nguồn nước sơng chỉ sử dụng cho cơng tác cứu hỏa và yêu cầu dùng nước cho sản xuất, khơng thể dùng làm nước ăn được vì chất lượng khơng đảm bảo. Vì vậy để cĩ nguồn nước ổn định cho sinh hoạt và đảm bảo vệ sinh ta chọn phương pháp đào giêng hoặc khoan giêng.
Nước cung cấp cho sinh hoạt và cứu hỏa dùng xe tẹc nước hút từ sơng đến nơi dùng. Nước cung cấp sinh hoạt và đảm bảo vệ sinh ta dùng máy bơm đến các bể tập trung nước tại khu nhà ở.
5.3.2 Tổ chức cung cấp điện
5.4 Bố trí quy hoạch nhà tạm thời trên cơng trình
5.4.1 Xác định số người trong khu nhà ở
Cơ sở để xác định số người trong khu nhà ở là trị số tối đa của cơng nhân sản xuất trực tiếp tham gia xây dựng, lắp ráp trong giai đoạn xây dựng cao điểm, số cơng nhân, nhân viên làm trong các xí nghiệp sản xuất phụ và số cơng nhân làm cơng việc phục cụ cho cơng việc xây lắp.
N = 1,06(N1 + N2 + N3 + N4 + N5) (5-13) Trong đĩ:
N: Tổng số người trên cơng trường cĩ tính thêm số người nghĩ phép, đau ốm,vắng mặt bởi các lý do khác
SVTH: Lớp:
N1: Số cơng nhân sản xuất trực tiếp, được lấy bằng giá tri lớn nhất của biểu đồ cung úng nhân lực.
Số cơng nhân sản xuất trực tiếp N1 = 50 (người),lấy bằng trị số lớn nhất trên biểu đồ cung ứng.
+ Số cơng nhân sản xuất ở các xưởng sản xuất phụ N2 theo cơng thức sau: N2 = (0,5 0,7 ) N1 = 0,5 .50= 25 (người)
+ Số cán bộ kỹ thuật và nhân viên nghiệp vụ N3 tính theo: N3 = (0,06 0,08). (N1 + N2) = 0,06.(50 + 25) = 5 (người)
+ Số cơng nhân, nhân viên làm việc phục vụ khác như coi kho, bảo vệ , quét dọn... cĩ thể tính theo cơng thức sau:
N4 = 0,04. (N1 + N2) =0,04.(50 + 25) =3 (người)
+ Số cơng nhân, nhân viên các cơ quan phục vụ cho cơng trường như bách hĩa, lương thực , thực phẩm , ngân hàng , bưu điện, y tế ... được tính theo cơng thức :
N5 = (0,05 – 0.1). (N1 + N2) = 0,05. (50 + 25) = 4 (người)
Khi xét cả số người của gia đình các cán bộ cơng nhân thì tổng số người ở trong khu nhà ở của cơng trường sẽ là :
N = 1,06(N1 + N2 + N3 + N4 + N5)=1,06. (50+25+5+3+4)=87(người) Nt = (1,2 1,6) . N = 1,2. 87=104 (người)
Trong đĩ 1,2 1,6 : hệ số gia đình.ta lấy 1,2
5.4.2 Xác định diện tích nhà ở và diện tích chiếm chổ của khu vực xây nhà
Diện tích lán trại theo từng loại được xác định theo bảng (26-22) trang 254 Giáo trình thi cơng tập II ta cĩ diện tích các loại nhà tạm như sau: F = Nt . Ftiêu chuẩn
Trong đĩ: Nt – Số cơng nhân sản xuất trực tiếp, được lấy bằng giá tri lớn nhất của biểu đồ cung úng nhân lực. Nt=250 (người)
SVTH: Lớp:
Bảng 5-2. Diện tích lán trại.
Hạng mục Diện tích tiêu chuẩn (m2/người) Tổng diện tích (m2)
Nhà ở của CBCNV 4,5 468 Phịng khách 0,065 6,76 Phịng làm việc 0,2 20,8 Nhà ăn tập thể 0,3 31,2 Hội trường 0,25 26 5.4.3 Sắp xếp bố trí nhà ở và kho bãi
Việc bố trí phù hợp với yêu cầu vệ sinh sản xuất phịng hỏa và kinh tế kỹ thuật. Tách rời khu kho bãi và nhà ở.
Khu nhà ở bố trí ở đầu hướng giĩ và được bố trí thấp. Khu cơ quan bố trí tách riêng nơi ở gia đình.
Tận dụng địa hình cao thấp để bố trí, khơng san bằng
Khu mìn, xăng dầu đặt xa khu sản xuất và nhà ở cĩ đường giao thơng thuận tiện. Các bãi chứa gần chỗ ngăn sơng, khu khai thác vật liệu.
5.5 Đường giao thơng
5.5.1 Đường thi cơng ngồi cơng trường
Nĩi chung điều kiện giao thơng đến vị trí cơng trình đầu mối là thuận lợi, khi thi cơng cần làm thêm các đường nội bộ cơng trường để vận chuyển đất và các vật liệu xây dựng khác. 5.5.2 Đường thi cơng trong cơng trường
Đối với những đoạn đường sữa chữa nâng cấp từ đường cĩ sẵn thì chỉ cần vận chuyển sỏi đến và dung xe ban tự hành ban phẳng rồi dùng máy lu đầm chặt.
Đối với đoạn đường mới mở sau khi xác định tuyến xong dùng máy ủi tạo tuyến mặt đường, nếu nền đất yếu thì trải một lớp đá hộc để chống lún đường, dùng sỏi đắp lớp mặt và san tạo mặt đường dốc về phía hai bên với độ dốc i = 3%. Những đoạn vượt qua suối thì
SVTH: Lớp:
cĩ thể dùng ngầm đá đổ hoặc cống trịn bê tơng cốt thép tùy vào trường hợp cụ thể. Được thiết kê trên bản vẽ mặt bằng tổng thể
5.6 Cơng tác an tồn lao động và vệ sinh mơi trường
Cơng tác bảo đảm an tồn lao động được tuân thủ một cách nghiêm ngặt theo quy phạm kỹ thuật an tồn xây dựng TCVN 5308 – 1991, quy phạm an tồn trong cơng tác xếp dỡ TCVN 3147 – 90, tổ chức thi cơng TCVN 4055 -85 và các quy phạm, tiêu chuẩn hiện hành khác cĩ liên quan đến an tồn lao động, vệ sinh mơi trường.
Vận chuyển đất đắp phải được tưới nước thường xuyên đường thi cơng để hạn chế bụi, tiêu thốt nước kịp thời khơng để bùn đọng lại trên đường. Ơ tơ chở các vật lịêu dễ rơi vãi phải cĩ bạt che đậy.
Thường xuyên kiểm tra xe máy, thiết bị thi cơng để hạn chế tiếng ồn, dầu nhớt và khĩi thải ra mơi trường xung quanh.
Cây cối đất đá thải được đổ đúng bãi thải quy định theo thiết kế đã được duyệt.
Sau khi hồn thành từng hạng mục cơng trình thì phải tiến hành vệ sinh thu dọn đất đá, các vật liệu dư thừa cịn sĩt lại. Tháo dỡ lán trại, kho xưởng và san ủi hồn trả lại mặt bằng tự nhiên cho cơng trình.
An ninh trật tự
- Nhà thầu phải cĩ trách nhiêm đăng ký tạm trú tạm vắng cho tất cả cản bộ cơng nhân viên tại chính quyền địa phương, giáo dục nhắc nhở cơng nhân giữ dìn an ninh trật tự, khơng gây mất đồn kết với nhân dân địa phương.
- Sinh hoạt, lao động phải cĩ giờ giấc để cĩ sức khỏe cho người lao động.
Phịng - chữa cháy nổ
- Tất cả các vật liệu dễ cháy nổ như xăng dầu, hệ thống điện dùng cho thi cơng phải cĩ biện pháp an tồn phịng chảy nổ.
- Kho xăng dầu, thuốc nồ, vật liệu dễ chảy phải để đúng nơi quy định, xa nguồn lửa. - Trang bị đầy đủ các dụng cụ phịng chữa cháy, phải thường xuyên nhắc nhở cán bộ nhân viên ý thức trách nhiệm trong cơng tác phịng cháy chữa cháy.
SVTH: Lớp:
Chương 6 DỰ TỐN
6.1 Mục đích
Dự tốn cơng trình là một loại văn kiện dùng tiền tệ để biểu diễn phí tổn xây dựng cơng trình theo nội dung thiết kế đã được cung cấp trên phê duyệt. Dự tốn được lập ra dùng để so sánh tính tốn hợp lý về mặt kinh tế của các phương án xây dựng cơng trình và làm số liệu căn cứ để khống chế tài khoản chi phí của Nhà nước đối với cơng trình xây dựng.
6.2 Ý nghĩa
Dự tốn là một bộ phận trong hồ sơ thiết kế kỹ thuật và thiết kế tổ chức thi cơng, là chỗ dựa kinh tế để Nhà nước đầu tư tài khoản và thực hiện chế độ hợp đồng giao nhận thầu, đồng thời là một yếu tố quan trọng để thực hành và củng cố chế độ hạch tốn kinh tế. Dự tốn là một mục tiêu cho đơn vị xây dựng tiết kiệm và phấn đấu hạ giá thành, là căn cứ để đánh giá cơng trình đã làm xong rẻ hay khơng rẻ, đánh giá trình độ tổ chức quản lý của đơn vị thi cơng. Cũng là thước đo để khống chế tình hình hồn thành kế hoạch xây dựng cơ bản, đẩy mạnh tốc độ thi cơng cơng trình.
6.3 Cơ sở lập dự tốn
(Do điều kiện khĩ khăn và thời gian cĩ hạn cộng với thiếu tài liệu nên việc lập dự tốn cơng trình Hồ chứa nước Ninh Vân tạm áp dụng định mức và đơn giá của tỉnh Ninh Thuận) cho việc lập dự tốn.
+ Căn cứ cơng bố định mức dự tốn xây dựng cơng trình – Phần xây dựng kèm theo văn bản số 1776/BXD-VP ngày 16/8/2007 của Bộ Xây dựng.
+ Căn cứ Quyết định 136/QĐ-UBND ngày 28 tháng 5 năm 2008 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận về việc cơng bố đơn giá xây dựng cơng trình - phần xây dựng.
+ Căn cứ Quyết định 137/QĐ-UBND ngày 28 tháng 5 năm 2008 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận về việc cơng bố đơn giá xây dựng cơng trình - phần lắp đặt.
+ Căn cứ Quyết định 152/QĐ-UBND ngày 29/5/2009 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận về việc Ban hành Quy định một số nội dung về quản lý dự án đầu tư xây dựng cơng trình trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận.
SVTH: Lớp:
+ Căn cứ Quyết định 07/2011/QĐ-UBND ngày 28 tháng 02 năm 2011 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận về việc cơng bố Bảng giá ca máy và thiết bị thi cơng trình tỉnh Ninh Thuận.
+ Căn cứ quyết định 01/2013/QĐ-UBND ngày 18 tháng 01 năm 2013 của chủ tịch Uỷ ban nhân dân tỉnh Ninh Thuận về việc điều chỉnh dự tốn xây dựng cơng trình trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận.
+ Căn cứ cơng văn số 69/SXD-QLXD ngày 09 tháng 01 năm 2013 của Sở Xây Dựng tỉnh Ninh Thuận về việc cơng bố giá vật liệu xây dựng quí I năm 2013 trên địa bàn tỉnh Ninh Thuận.
+ Một số hồ sơ, tài liệu cĩ liên quan.
+ Căn cứ Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13/6/2007 của Chính phủ về quản lý đầu tư dự án xây dựng cơng trình .
+ Căn cứ thơng tư số 05/2007/TT-BXD ngày 25/7/2007 hướng dẫn lập và quản lý chi phí