Cụm văn bản trữ tình trong chơng trình Ngữ văn 9 cũng vậy, học sinh đợc học nhiều tác phẩm hay nh: Đồng chí của Chính Hữu, Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật,Viếng lăng
Trang 1Phần một: Mở đầu 1/ Lý do chọn đề tài:
Môn Ngữ văn trong trờng THCS đợc cấu tạo theo 3 phần: Văn, tiếng Việt, tập làm văn và đợc tổ chức trong một đơn vị bài học Trong phần Văn học sinh đợc học 5 cụm văn bản: Tự sự; Trữ tình; Nghị luận; Thuyết minh; Nhật dụng Chỉ riêng cụm văn bản trữ tình học sinh cũng đợc học xuyên suốt cả 4 khối lớp và SGK đã lựa chọn đợc nhiều tác phẩm có giá trị văn chơng sâu sắc Cụm văn bản trữ tình trong chơng trình Ngữ văn 9 cũng vậy, học sinh đợc
học nhiều tác phẩm hay nh: Đồng chí của Chính Hữu, Bài thơ về tiểu đội xe không kính của Phạm Tiến Duật,Viếng lăng Bác của Viễn Phơng, Con cò của Chế Lan Viên, Mùa xuân nho nhỏ của Thanh Hải, Nói với con của nhà thơ dân tộc Y Phơng và Sang thu của Hữu Thỉnh Với nhiều tác phẩm hay nh vậy
không phải ai, giáo viên nào cũng tìm ra con đờng thâm nhập và khai thác tác phẩm thành công mà tác phẩm càng hay càng khó dạy Hơn nữa, văn chơng là một loại hình nghệ thuật, dạy văn chơng là dạy một loại hình nghệ thuật mà nghệ thuật lại có con đờng riêng của nó và nó không hề đơn điệu mà vô cùng phong phú, đa dạng Nếu ngời giáo viên dạy Ngữ văn tự tìm đợc con đờng thâm nhập, khai thác tác phẩm trữ tình hay nhất, độc đáo nhất, ngắn nhất thì hiệu quả giờ dạy sẽ cao hơn rất nhiều Qua những giờ dạy Ngữ văn ngời giáo viên sẽ giúp HS cảm thụ đợc cái hay cái đẹp mà tác phẩm văn chơng đem lại
và những giờ học ấy sẽ neo giữ trong tâm hồn trong trắng của trẻ thơ những tình cảm tốt đẹp, các em biết yêu cái tốt, căm ghét cái xấu, biết thông cảm sẻ chia với những cảnh đời éo le, bất hạnh, biết rung động trớc những cái đẹp của cuộc đời
Nh vậy, chính văn chơng đã góp phần bồi dỡng tâm hồn trẻ thơ, đem
đến cho các em những tình cảm tốt đẹp Điều đó hoàn toàn phù hợp với mục tiêu của giáo dục hiện nay là nhằm giáo dục những con ngời toàn diện: vừa có tri thức vừa có sức khoẻ vừa có nhân cách tốt Vì vậy, ngời giáo viên dạy Ngữ văn không chỉ có nhiệm vụ giúp các em tìm hiểu văn chơng mà còn khơi gợi nuôi dỡng tâm hồn tình cảm tốt đẹp cho các em
Dạy học văn có vai trò to lớn nh vậy nhng trên thực tế còn không ít giáo viên dạy Ngữ văn cha làm đúng chức năng của mình, còn nhiều HS cha hiểu
đúng, học đúng với những gì mà môn học yêu cầu Là một cán bộ quản lý phụ trách chuyên môn trong nhà trờng vừa là ngời đã từng đứng lớp 24 năm qua bản thân luôn trăn trở và suy nghĩ làm thế nào để có đợc con đờng thâm nhập
Trang 2và khai thác tác phẩm trữ tình độc đáo nhất, ngắn nhất để từ đó tìm ra phơng pháp dạy học tốt nhất nhằm nâng cao hiệu quả giờ dạy Ngữ văn và nâng cao chất lợng giáo dục trong nhà trờng
Đó chính là lý do mà tôi chọn viết về đề tài này
2/ Mục đích của đề tài:
Nh trên tôi đã đề cập đến dạy học Ngữ văn là góp phần quan trọng có tính quyết định việc hình thành nhân cách cho HS Vì vậy với đề tài này tôi không có tham vọng lớn hơn mà chỉ mong rằng giáo viên dạy Ngữ văn trăn trở
về con đờng đến với văn bản Ngữ văn nhất là văn bản trữ tình để tìm ra phơng pháp dạy hiệu quả nhất để những giờ dạy học Ngữ văn không còn nhàm chán,
HS yêu thích học văn hơn và những giờ học ấy sẽ mang lại cho các em những tình cảm tốt đẹp nhất, các em biết phân biệt đợc cái đúng, cái sai, cái xấu, cái tốt, biết cái gì nên làm, cái gì không nên làm giữa cuộc sống con nhiều khó khăn này
3/ Phạm vi giới hạn của đề tài :
*Phạm vi: Trong khuôn khổ của đề tài này tôi không dám đề cập nhiều đến phơng pháp dạy Ngữ văn mà chỉ đề cập đến một khía cạnh nhỏ là những suy nghĩ của cá nhân có tính đề xuất về cách tiếp cận, thâm nhập và khai thác văn bản trữ tình trong chơng trình Ngữ văn 9 nói chung và cụ thể là bài thơ “Sang thu “ của Hữu Thỉnh nói riêng
*Đối tợng nghiên cứu:
- Văn bản trữ tình trong chơng trình Ngữ văn 9
- Việc dạy – học của giáo viên và HS trờng THCS Thiệu Phú
4/ Ph ơng pháp nghiên cứu :
- Đọc tìm hiểu và nghiên cứu tài liệu
- Phơng pháp điều tra, khảo sát giáo viên và HS
- Phơng pháp thực nghiệm
- Phơng pháp so sánh đối chiếu
- Phơng pháp phân tích tổng hợp
Trang 3
Phần hai: Nội dung
1/Cơ sở lí luận khoa học:
Cho đến nay, khoa học nghiên cứu phê bình lí luận văn học vẫn
ch-a có đợc sự chỉ dẫn thực sự có hệ thống, có sức thuyết phục về phơng pháp tiếp cận chiếm lĩnh một văn bản trữ tình Rải rác có một vài bài viết hay một vài cuốn sách ít nhiều có bàn đến con đờng tiếp cận một tác phẩm nhng những kết luận khái quát về công việc lao động nghệ thuật phức tạp này đang còn chờ đợi sự quan tâm nhiều hơn của các nhà lí luận
Trong nhà trờng cũng vậy, chúng ta cha có đợc những kết luận thực sự
đáng tin cậy hay những kết quả nghiên cứu chuyên tâm về phơng pháp đặc thù của quá trình chiếm lĩnh, phân tích giảng dạy một văn bản trữ tình trong dạy Ngữ văn, nhiều ngời đã đồng nhất giữa phơng pháp dạy văn bản với phơng pháp phân tích văn chơng – tác phẩm trữ tình do không nắm vững đặc trng bộ môn - đặc trng của văn bản trữ tình
Từ đó, cho thấy việc hiểu đầy đủ đặc trng bộ môn đặc trng văn bản trữ tình là rất cần thiết đối với giáo viên dạy Ngữ văn trong quá trình thâm nhập, tiếp cận và khai thác văn bản trữ tình – văn bản nghệ thuật Bởi vì, dạy học văn bản trữ tình là dạy một loại hình nghệ thuật Mà loại hình nghệ thuật lại có con đờng riêng, có cách khai thác riêng và không hề đơn
Trang 4điệu, nó vô cùng phong phú, đa dạng Và khác hẳn với loại hình nghệ thuật khác, loại hình nghệ thuật này thể hiện rõ phong cách cá nhân của ngời sáng tác đồng thời thể hiện rõ t tởng tình cảm của nhân vật trữ tình thông qua hệ thống ngôn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu mà tác giả muốn gửi
đến ngời đọc Do đó, dạy học văn bản trữ tình phải chú ý đến các biện pháp thể hiện tình cảm của tác giả nh ngôn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu các biện pháp tu từ và cả đối tợng mà tác giả miêu tả
Với đặc trng của văn bản trữ tình cho phép ngời dạy, ngời học có thể
độc lập suy nghĩ, chủ động sáng tạo trong việc thâm nhập, tiếp cận và cảm thụ tác phẩm Từ đó, giúp ngời dạy định hớng đợc cách khai thác, phơng pháp dạy học thích hợp để khơi gợi giúp học sinh tìm hiểu văn bản sâu sắc hơn Điều này chẳng phù hợp với phơng pháp đổi mới phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo trong dạy học Ngữ văn hiện nay đó sao?
2/ Cơ sở thực tế:
*Đối với giáo viên:
Trong quá trình trực tiếp giảng dạyvà tìm hiểu đồng nghiệp tôi nhận thấy một hiện tợng thờng xảy ra trong dạy Ngữ văn là hiện tợng giáo viên bất lực trớc một văn bản trữ tình Cũng bài thơ ấy nhng có không ít giáo viên khám phá, phát hiện đợc nhiều khía cạnh, nhiều vẻ đẹp thật bất ngờ Trong khi đó, những hiểu biết về lý luận văn học, về nguyên tắc phân tích văn bản trữ tình không phải là của riêng ai nhng có nhiều giáo viên Ngữ văn vẫn cảm thấy không bằng lòng với mình về văn bản này hay văn bản kia Sự bất lực ấy trong cảm thụ, thâm nhập và khai thác văn bản của giáo viên trớc hết bởi giáo viên không nắm vững đặc trng của văn bản trữ tình,
họ vẫn còn lẫn lộn trong việc thâm nhập và khai thác văn bản trữ tình với các văn bản khác nh tự sự , hay nghị luận
Hơn nữa, không phải giáo viên dạy Ngữ văn nào cũng có năng khiếu văn chơng và có chất giọng dạy văn Điều này cũng ảnh hởng không ít đến việc thâm nhập và khai thác văn bản trữ tình nói riêng, việc dạy Ngữ văn nói chung
* Đối với học sinh:
Một thực tế diễn ra rộng rãi ở học sinh THCS là phần đông các em không ham thích học văn, xu hớng chọn nghề sau này ảnh hởng lớn đến việc học tập của các em nói chung Học sinh trờng THCS Thiệu Phú vừa chịu ảnh hởng tâm lý chung ấy Đồng thời, điều kiện gia đình các em còn
Trang 5khó khăn, bố mẹ đi làm ăn xa không có ngời lớn kèm cặp Hơn nữa, thực chất học sinh khối 9 ít em có năng lực văn học, phần lớn các em cha thật
sự ham học và nói viết còn lạm dụng tiếng địa phơng Điều này, gây
không ít khó khăn cho việc dạy học Ngữ văn nói chung dạy học văn bản trữ tình nói riêng
Qua khảo sát HS lớp 9 trờng THCS Thiệu Phú tôi đã thu đợc kết quả nh sau:
3/ Nội dung và ph ơng pháp tiến hành
3.1/ Một số suy nghĩ về con đ ờng tiếp cận và thâm nhập tác phẩm trữ tình
Chúng ta biết rằng mỗi tác phẩm văn chơng dù ngắn hay dài, dù là tự sự hay trữ tình đều có phơng thức biểu đạt khác nhau Đồng thời mỗi ngời đọc nối chung, mỗi giáo viên dạy Ngữ văn nói riêng lại có những con đờng, phơng thức tiếp cận, thâm nhập để cảm, để hiểu về tác phẩm khác nhau Rõ ràng con
đờng đến với tác phẩm văn chơng nói chung văn bản trữ tình nói riêng không
đơn điệu mà rất phong phú, đa dạng Tuy nhiên, dẫu phong phú đa dạng nh thế nào cũng có nguyên tắc, có biện pháp nhất định, chỉ có điều với những nguyên tắc biện pháp ấy mỗi ngời chúng ta vận dụng nó nh thế nào, đạt hiệu ra sao? Trải qua nhiều năm trực tiếp giảng dạy và đặc biệt bản thân rất yêu thơ và rất
có hứng thú khi dạy các văn bản trữ tình cho nên tôi đã rút ra đợc ít nhiều kinh nghiệm trong quá trình tiếp cận, thâm nhập tác phẩm trữ tình Theo tôi, muốn thâm nhập văn bản trữ tình đạt hiệu quả cao chúng ta không thể không xem xét một cách linh hoạt các bớc sau:
B ớc thứ nhất : Tri giác hình tợng ngôn ngôn ngữ
Thực tế cho thấy, muốn tìm hiểu đối tợng nào trớc hết cũng phải quan sát, tri giác về đối tơng đó một cách kỹ càng Đối với việc thâm nhập tiếp cận văn bản trữ tình cũng vậy, việc đầu tiên là phải tri giác về văn bản ấy Cái khác
ở đây là sự tri giác bằng mắt ấy không đơn thuần là nhìn mà là đọc Công việc
đầu tiên của bất kỳ ngời đọc nào dù là nhà phê bình, nhà nghiên
cứu, ngời giáo viên hay học sinh là phải đọc, đọc từ chữ đầu tiên đến chữ
Trang 6cuối, đọc cho âm vang, đọc để tri giác đợc hình ảnh,ngôn ngữ, nhịp điệu của bài thơ Trong quá trình ta đọc những tín hiệu ngôn ngữ, những hình ảnh cuộc sống trong bài thơ sẽ hiện lên tuần tự sáng rõ dần nh cuốn phim đợc tráng trong nớc thuốc hiện hình Nh thế là ngời đọc đã tiếp cận với văn bản trữ tình ở bình diện thứ nhất Và ở đây,những hình ảnh nổi rõ nhất, trực diện nhất, trực tiếp nhất đập mạnh vào cảm quan ngời đọc
Chẳng hạn, khi thâm nhập văn bản “Sang thu” của Hữu Thỉnh – Ngữ văn
9, trớc mắt chúng ta là một bài thơ, một bài thơ 12 câu với 60 chữ đợc chia làm 3 khổ, mỗi khổ 4 câu , mỗi câu 5 chữ Đọc từ câu đầu đến câu cuối của bài thơ ngời đọc sẽ bắt gặp những sự vật, hiện tợng nh: hơng ổi, ngọn gió se lạnh, với sơng, với dòng sông trôi chậm chạp, với cánh chim vội vã, với nắng, với ma, tiếng sấm và hàng cây đứng tuổi xuất hiện dần theo cảm nhận của Hữu Thỉnh
Nếu chỉ dừng ở đây thôi thì những sự vật, hiện tợng tri giác đợc khi đọc bài thơ vẫn chỉ là những sự vật, hiện tợng Có điều ngời đọc luôn phải nghĩ rằng trong thơ trữ tình sự vật, hiện tợng chỉ là cái cớ để nhà thơ biểu hiện cảm xúc, tình cảm của mình hoặc gửi gắm vào đó một điều gì đó thầm kín sâu xa Vì thế, ngời đọc không thể không tiến hành bớc thứ hai
B ớc thứ hai : Đọc với sức mạnh của hồi ức, liên tởng, tởng tợng
Đọc một lần chúng ta mới cảm nhận đợc những gì hiện hữu có trong bài thơ, đợc thể hiện qua cái vẻ bề ngoài vỏ âm thanh của ngôn ngữ, hình ảnh mà cha cảm thụ đợc cái hay, cái đẹp bên trong ngôn ngữ hình ảnh bài thơ Nên việc tiếp tục đọc, đọc đi đọc lại nhều lần bằng con mắt của liên tởng, tởng t-ợng là rất cần thiết
Đọc kỹ bài thơ “Sang thu” của Hữu Thỉnh ta sẽ nhận thêm đợc ở đó không chỉ là sự vật, hiện tợng của tự nhiên mà còn là bức tranh cảnh vật thiên nhiên,
đất trời lúc giao mùa hạ - thu với những chuyển biến nhẹ nhàng mà rõ rệt qua
sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ và đợc nhà thơ thể hiện một cách sinh động qua những hình ảnh giàu sức biểu cảm “Hơng ổi phả vào gió se ; sông dềnh dàng ; chim vội vã; đám mây mùa hạ vắt nửa mình sang thu và sấm bớt bất ngờ, cơn ma cũng vơi dần, hàng cây đứng tuổi ở đây, hình ảnh không phải chỉ đợc ghi nhận bằng mắt, bằng tai mà muốn nhận ra bức tranh lúc giao mùa ngời đọc còn cần có thêm những hiểu biết nhất định về thời điểm giao mùa ấy Vốn kinh nghiệm sống này dù gián tiếp hay trực tiếp cũng góp phần làm hiện
Trang 7hình bức tranh trong bài thơ này Sự hiểu biết càng sâu, càng nhiều sức tiếp thu càng nhạy, càng bền
Hồi ức, liên tởng đồng thời giúp ngời đọc cảm nhận đợc sự tinh tế của tác giả về thời điểm giao mùa Đọc từ những câu thơ mở đầu ngời đọc đã nhận thấy trạng thái bâng khuâng, ngỡ ngàng của nhà thơ trớc sự biến chuyển nhẹ nhàng của đất trời “ Bỗng nhận ra “ ‘ hình nh” Phải chăng nhà thơ cha tin mùa thu đang đến hay là thiên nhiên biến chuyển nhẹ nhàng quá mà chỉ thật tinh tế mới nhận thấy đợc: “hơng ổi phả vào trong gió se”và mới nhìn rõ đợc
“Sơng chùng chình qua ngõ”nửa ở nửa đi và “đám mây vắt nửa mình sang thu”
Liên tởng, tởng tợng xa hơn còn giúp ngời đọc nhìn ra, hiểu đợc điều mà nhà thơ muốn gửi đến ngời đọc qua hệ thống ngôn ngữ, hình ảnh của bài thơ Với bài thơ “ Sang thu” và đặc biệt với những hình ảnh cuối bài:
“ Cũng còn bao nhiêu nắng
Đã vơi dần cơn ma
Sấm cũng bớt bất ngờ
Trên hàng cây đứng tuổi”
đã làm cho bức tranh thiên nhiên đổi mùa càng hiện ra rõ nét hơn: nắng vẫn còn nhng bớt chói chang, ma rào vẫn có nhng bớt đột ngột bất ngờ, sấm vẫn có nhng không còn làm cho hàng cây giật mình Chỉ có từng ấy chi tiết, hình ảnh thôi nhng cùng với sự hiện hình của cảnh là một triết lý sâu xa mang tính trải nghiệm sâu sắc của nhà thơ đã hiện ra và hàng cây đứng tuổi nh một chứng nhân
Nh vậy đọc để tri giác để liên tởng, tởng tợng sẽ giúp chúng ta hiểu sâu sắc hơn về văn bản trữ tình
B ớc thứ ba : Bằng so sánh, khái quát tổng hợp xác định từng bớc chủ
đề tác phẩm
ở trên, chúng ta đã đi từ bớc tri giác qua ngôn ngữ, âm thanh đến giai
đoạn định hình đợc những hình ảnh chính của bài thơ Nhận thức đến đó vẫn còn cảm tính, cha hoàn chỉnh, thiếu hệ thống nếu nh ngời đọc cha nhận ra đợc tiếng nói của nhà thơ Nhà thơ định nói gì với bạn đọc và nói đợc gì qua hệ thống ngôn ngữ, hình ảnh, qua sự sáng tạo nghệ thuật của tác giả trong bài thơ Dĩ nhiên việc xác định chủ đề bài thơ là một quá trình nhận thức từ thấp
đến cao, từ bề ngoài đến bên trong, từ bộ phận đến chỉnh thể, từ nông đến sâu,
có khi từ sai đến đúng
Trang 8Với bài thơ “ Sang thu “ nhà thơ Hữu Thỉnh nh nói với ngời đọc thiên nhiên đất trời lúc giao mùa hạ - thu rất nhẹ nhàng, rõ rệt mà sinh động có hồn
Sự chuyển giao ấy khiến con ngời ngỡ ngàng bâng khuâng và phải thật sự tinh
tế mới cảm nhận đợc vẻ đẹp của nó và đặc biệt với những hình ảnh cuối bài: “ Sấm cũng bớt bất ngờ, Trên hàng cây đứng tuổi”nhà thơ đã kín đáo gửi vào đó một triết lý sâu xa mang tính trải nghiệm sâu sắc của mình là con ngời từng trải qua bao thăng trầm của cuộc đời càng vững vàng hơn trớc những tác động bất thờng của ngoại cảnh và cuộc đời
Xác định đợc chủ đề, ngời đọc sẽ trở lại soi sáng cho việc lựa chọn bình giá những hình ảnh, những thủ pháp nghệ thuật đắt nhất đợc nội dung hoá cao nhất Dới ánh sáng của chủ đề ta sẽ thấy nổi bật hơn trong hệ thống ngôn ngữ, hình ảnh mà tác giả sử dụng trong bài thơ
Có lẽ trong bài thơ “ Sang thu” ngời đọc mọi thế hệ đều thừa nhận rằng
“Sang thu “ có những “nhãn tự “ đựơc dùng thật đắt Cái hay ở bài thơ chính là
ở chỗ nhà thơ đã biến “hơng ổi “ thành sự vật biết tự mang cái hơng thơm của mình “phả” vào trong gió se chứ không phải gió se mang “ hơng ổi” đến khắp
đờng thôn ngõ xóm cả không gian nh thơm nức mùi hơng ổi – cái hơng thơm nồng nàn, ngọt ngào của quê hơng Chỉ nh thế thôi đủ biết Hữu Thỉnh thấu hiểu nh thế nào, yêu mến nh thế nào hơng vị dân dã ấy Từ “ phả “ ở khổ thơ thứ nhất đã dùng rất hay nhng hay hơn đắt hơn lại là hình ảnh “Đám mây mùa hạ ,vắt nửa mình sang thu’ Sơng thì chùng chình nửa ở nửa đi, mây thì chẳng khác gì cái cầu ô thớc nối hai mùa hạ - thu Cảnh vật thiên nhiên dới con mắt của nhà thơ Hữu Thỉnh càng nên thơ hơn trong việc dùng các từ láy miêu tả trạng thái “ Dềnh dàng” “chùng chình” Màn sơng giăng mắc nh lu luyến không muốn chia tay mùa hạ nhng lại muốn đến với mùa thu Sông thì dềnh dàng trôi một cách chậm rãi gợi cảm giác thanh thản nhẹ nhàng hoàn toàn đối lập với cánh chim vội vã ở buổi hoàng hôn Có lẽ cuốn phim của thiên nhiên trong thời điểm giao mùa vì thế mà càng hiện ra rõ hơn và ta càng hiểu rõ hơn
sự cảm nhận tinh tế của nhà thơ Hữu Thỉnh trớc thời khắc ấy
Trang 9Trở lên là những bớc cơ bản trong quá trình đi vào tác phẩm văn chơng nói chung tác phẩm trữ tình nói riêng Ta có thể khái quát các bớc trên thành mô hình nh sau:
Bớc 1: đọc âm vang
Bớc 2:Đọc/ hồi ức/ liên
tởng
- Đọc / tởng tợng
- Đọc / suy tởng
Bớc 3: Phân – tổng –
phân
Bình diện 1 Bình diện 2 Bình diện 3 Bình diện 4
Tổng Bớc 1
Bớc 2
Hình ảnh 1 Hình ảnh 2 Hình ảnh 3 Hình ảnh 4
Xác định chủ đề -Lựa chọn hình ảnh, nội dung hoá cao nhất
- Khẳng định chủ đề, xác định ý nghĩa chung của bài thơ
Sở dĩ, hình tợng văn học luôn mang tính cảm tính, cụ thể, khái quát nên t duy ngời cảm thụ là t duy tổng hợp Dĩ nhiên năng lực t duy tổng hợp còn là vấn đề trình độ ở mỗi ngời Cho nên quá trình xác định đợc chủ đề và phát hiện ra những đặc sắc nghệ thuật trong tác phẩm diễn ra từng bớc từ thấp đến cao, từ sai đến đúng, từ hiện tợng đến bản chất trong sự vận dụng tổng hoà của những năng lực phân tích, so sánh tổng hợp, khái quát
Hơn nữa quá trình đi vào tác phẩm trữ tình là quá trình vận dụng nhiều năng lực tâm lý cảm thụ Quá trình đó là quá trình diễn ra nhiều giai đoạn mà bớc cao nhất là xác định đợc chủ đề
Trong quá trình đi đến bớc xác định chủ đề và ý nghĩa khái quát của cuộc sống do tác phẩm đặt ra, chúng ta đã tái hiện dần hình ảnh ở các bình diện 1-2- 3- 4 Hình ảnh này xuất hiện sớm hay muộn là do năng lực chủ quan của ngời đọc Song việc phát hiện t tởng chủ đề của tác phẩm chỉ có thể thực hiện trên cơ sở tái hiện những hình ảnh cụ thể sinh động trong văn bản Nói bình diện 3 - 4 không có nghĩa là khẳng định một cách tuyết đối về cấu tạo cố định của các tầng lớp hình ảnh vốn có những dung lợng không giống nhau
Nói một cách tổng hợp, con đờng đi vào văn bản trữ tình là con đờng trải qua nhiều chặng, nhiều bớc, nhiều giai đoạn để đi dần từ bề ngoài đến bên trong tác phẩm mà bao giờ bớc cuối cùng là xác định đợc một cách tơng đối
Trang 10ổn định về t tởng tình cảm chính của ngời sáng tác Con đờng đó bao giờ cũng bắt đầu từ công việc tri giác ngôn ngữ và lĩnh hội hình tợng tác phẩm ở những bình diện thấp cao khác nhau
3.2 Một số suy nghĩ về cách khai thác văn bản trữ tình và Văn bản Sang“
thu Ngữ văn 9”
Những điều tôi trình bày ở trên là quá trình thâm nhập, tiếp cận một bài thơ
- một văn bản trữ tình Qúa trình ấy phải trải qua nhiều chặng, nhiều bớc, nhiều giai đoạn từ thấp đến cao từ bề ngoài đến bên trong Cái khó nhất vẫn là làm sao vợt qua đợc bớc khai thác, phân tích những yếu tố hữu hình để nắm
đợc yếu tố vô hình của tác phẩm nh một chỉnh thể Không phải là da, là thịt, xơng, tuỷ mà là cái thần thái, cái rung động cần lĩnh hội đợc bằng sức mạnh của cả kỹ thuật và tâm hồn ngời đọc
Chúng ta vẫn thấy một thực tế thờng xảy ở các trờng THCS là có rất nhiều giáo viên cảm đợc, phát hiện đợc, khám phá đợc những khía cạnh, những vẻ
đẹp của bài thơ nhng vẫn lúng túng trong quá trình khai thác, phân tích bài thơ
và cha tìm ra phơng án hợp lý nhất gợi mở giúp học sinh cảm thụ sâu sắc về tác phẩm đợc Song việc thâm nhập sâu, cảm thụ tốt văn bản thì việc khai thác
sẽ thuận lợi hơn nhiều Đồng thời cũng dễ đi đến thành công trong việc giúp học sinh tìm hiểu tác phẩm Rõ ràng tìm đợc con đờng đến với tác phẩm đã khó thể hiện đợc sự cảm thụ một cách hoàn chỉnh lại càng khó hơn
Vậy muốn khai thác tác phẩm trữ tình thành công chúng ta cần chú ý những gì? Theo suy nghĩ và kinh nghiệm qua nhiều năm giảng dạy môn Ngữ văn của bản thân tôi nhận thấy rằng: Muốn khai thác thành công tác phẩm trữ tình, trớc tiên ngời giáo viên dạy Ngữ văn phải nắm vững đặc trng của thể loại
và phơng pháp phân tích tác phẩm trữ tình Nếu nh khai thác phân tích tác phẩm tự sự chúng ta phải chú ý đến cốt truyện, nhân vật, đến tình tiết sự việc chính – các yếu tố cốt lõi tạo nên tác phẩm, sức sống của tác phẩm Thì với văn bản trữ tình chúng ta cần dặc biệt chú ý đến các tín hiệu nghệ thuật: ngôn ngữ, hình ảnh, nhịp điệu, các biện pháp thể hiện cảm xúc của nhà thơ Trong văn bản nghệ thuật,bất kỳ một tín hiệu nghệ thuật nào: một cái dấu chấm, dấu phẩy, dấu chấm lửng, một cách ngắt nhịp cũng có dụng ý nghệ thuật của ngời sáng tác Trong văn bản trữ tình những tín hiệu nghệ thuật ấy càng đợc phát huy tác dụng cao Bởi thơ khác văn xuôi, thơ thờng cô đọng, xúc tích, hàm xúc sâu xa Vì vậy khi khai thác thơ chúng ta phải đặc biệt chú