sang kien kinh nghiem mon van 9

30 20 1
sang kien kinh nghiem mon van 9

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kĩ năng này nhiều khi trên lớp người thày xem nhẹ, lướt qua hoặc hướng dẫn học sinh làm chưa tốt.Hơn nữa qua quá trình giảng dạy và tìm hiểu tôi nhận thấy hiện nay các em học sinh khô kh[r]

(1)

I Ph n m uđầ 1. Lí chọn đề tài

a Lí khách quan:

Trong nhà trường trung học sở, mơn ngữ văn mơn học có vị trí quan trọng, xem cốt lõi, có vai trị thống hệ thống giáo dục học đường Văn học vốn gần gũi với sống, mà sống đa dạng, phức tạp vô phong phú Học văn không cung cấp kiến thức cho người học sống, lẽ sống, đời, người,… tư tưởng tình cảm mà người nghệ sĩ gửi gắm thông qua tác phẩm mà học văn học lẽ sống, cách sống, học làm người Nếu ta cảm nhận thích thú mơn văn học “sẽ làm ta u đời lớn chút” (Tố Hữu) Tác phẩm văn học kết hợp hài hòa giới khách quan tư tưởng tình cảm chủ quan nhà văn Thế giới khách quan miêu tả, thể tác phẩm văn học giới thông qua tâm hồn nhà văn, thấm đẫm màu sắc chủ thể sáng tạo Qua giới ấy, hiểu sống, người đồng thời hiểu tâm hồn, tình cảm, tư tưởng thái độ tác giả Nhưng yếu tố thời đại mà theo biết rung cảm trước đẹp dần bị mờ Đặc biệt u thích mơn văn ngày giảm Bởi với phát triển internet trò chơi điện tử nên hầu hết em bỏ qua việc tìm hiểu tác phẩm văn chương mà theo suy nghĩ em nhàm chán, tẻ nhạt

b/Lí chủ quan

(2)

là kĩ cảm thụ thơ trữ tình đại Để giúp học sinh hiểu tốt tác phẩm thơ trữ tình, người thày sử dụng nhiều phương pháp: đọc hiểu, đọc phân tích, đọc bình, … Một yếu tố quan trọng để giúp em cảm thụ thơ trữ tình tốt việc rèn kĩ cảm thụ thông qua đọc -hiểu Kĩ nhiều lớp người thày xem nhẹ, lướt qua hướng dẫn học sinh làm chưa tốt.Hơn qua trình giảng dạy tìm hiểu nhận thấy em học sinh khô khan việc cảm thụ hay đẹp tác phảm văn chương.Như biết có em học sinh sau đọc đề giáo : " Trình bày cảm nhận em hay đẹp tác phẩm " làm em học sinh khơng khơng làm mà cịn ghi " Em khơng cảm nhận hay đẹp em không cảm thấy thế".Hẳn ta chẳng thể quên có em học sinh cấp trường Amsterdam giáo u cầu trình bày cảm nhận em thơ Văn tế nghĩa sỹ Cần Giuộc phát biểu em khơng sống thời nên em khơng thấy rung động trước vần thơ đó.Từ thực tế ta thấy việc giáo viên rèn cho em kỹ cảm thụ hay đẹp tác phẩm thơ trữ tình cần thiết

Là giáo viên trực tiếp đứng lớp giảng dạy môn ngữ văn , xuất phát từ thực tế, xin mạo muội góp vài ý kiến nhỏ xung quanh vấn đề dạy học môn văn qua đề tài:

“Rèn kĩ cảm thụ thơ văn cho học sinh thông qua dạy đọc- hiểu thơ trữ tình đại lớp 9”

2. Mục đích đề tài

(3)

tác phẩm mức sâu Để sau tiết học tâm hồn em lắng đọng điều đó, đồng cảm nhà thơ tác phẩm để ,đạt hiệu cảm thụ; góp phần nâng cao chất lượng mơn giúp em u thích thơ,ham mê sau tiết học thơ

3. §ối tượng, phương pháp nghiên cứu đối tượng khảo

sát:

Trong năm gần đây, việc giảng dạy ngữ văn trường THCS nói riêng có nhiều chuyển biến theo định hướng tích hợp tích cực hóa hoạt động học tập học sinh Việc đổi phương pháp dạy học nhấn mạnh tính tích cực em học sinh hoạt động học tập Giờ học văn có chất văn, kĩ đọc (đặc biệt đọc diễn cảm cảm thụ văn ) trọng Các đọc- hiểu thơ trữ tình đại giáo viên học sinh quan tâm Người thày có trách nhiệm tổ chức dạy, hướng dẫn học sinh học, cảm thụ tác phẩm Trò trung tâm Học thơ cảm hiểu Dạy thơ đọc giảng Dạy văn, học văn phải đọc văn Với thơ trữ tình cần gấp bội Thơ khêu gợi rung động tâm hồn hình nhạc Nếu học sinh đọc thơ mà thơ khơng gợi cho tâm hồn, trí tuệ em hình tượng âm điệu em cảm hiểu yêu nhớ thơ

Trong q trình giảng dạy môn ngữ văn lớp 9, nhận thấy dạy thơ, giúp em cảm thụ thơ văn vấn đề khó Qua q trình giảng dạy khảo sát học sinh, đưa đề tài để đồng nghiệp tham khảo Để hoàn thành đề tài này, sử dụng phương pháp nghiên cứu sau:

1.Phương pháp nghiên cứu tài liệu để tìm hiểu sở lí luận sở thực tiễn đề tài

(4)

3.Phương pháp so sánh, phân tích văn học để thấy vai trò, tầm quan trọng hiệu đề tài

4.Phương pháp thống kê 5.Phương pháp thực nghiệm

4 Nhim v, phm vi v thà i gian thc hin ca đề t i.à

a, Nhim v:

Cung cấp sáng kiến “Rèn kĩ cảm thụ thơ văn cho học sinh thông qua dạy học đọc- hiểu thơ trữ tình đại lớp 9” Đó kĩ năng: đọc diễn cảm, đọc phân tích, phát bình giá dấu hiệu nghệ thuật, học sinh thực hành vào việc tập cảm thụ, bình thơ

b, Phạm vi:

Kĩ cảm thụ thơ trữ tình đại lớp

c, Thời gian thực hiện:

tháng năm học 2009-2010, từ tháng 10 đến hết tháng Đóng góp mặt khoa học đề tài.

(5)

ở lớp 9, viết này, vào kinh nghiệm hiểu biết qua trình giảng dạy trực tiếp lớp, tơi cố gắng tìm đặc trưng bật thơ để từ đề vài suy nghĩ phương pháp bản: rèn kĩ cảm thụ thơ cho học sinh với hi vọng có tác dụng nhiều cho tìm tịi sáng tạo đồng

nghiệp trình giảng dạy

(6)

Chương I: Cơ s khoa hc cđa s¸ng kiÕn kinh nghiƯm.

1/Cơ s lÝ luËn ca đề t i:à

Con ngời ta sống sống gọi đầy đủ với hai điều kiện: đầy đủ vật chất đầy đủ tinh thần Chỉ nói riêng sống tinh thần thật đa dạng phong phú Biểu đa dạng, phong phú là: đợc yêu thơng, biết yêu th-ơng; đợc ớc mơ, đợc thởng thức hay đẹp đời; đợc thởng thức đợc cống hiến Và điều mang lại cho ngời niềm vui sống biết thởng thức hay, đẹp, ý nghĩa đời qua thơ văn, dù sau ngời có theo nghề Vì tác phẩm văn chơng, sống đợc kết tinh thành đẹp qua tài năng, tình cảm, tâm huyết ngời sáng tạo tác phẩm

Là loại hình tác phẩm đợc cấu trúc kiểu ngôn ngữ đặc biệt, khác hẳn ngôn ngữ đời thờng ngôn ngữ văn xi, để bộc lộ ý thức tình cảm ngời cách trực tiếp; tiếng nói tình cảm mãnh liệt, sản phẩm rung động đột xuất, độc đáo - thơ trữ tình đến với ngời đọc tự nhiên mà nồng nàn, giản dị mà sâu sắc, dễ dàng mà khó quên, để trờng tồn, chút xôn xao để sâu lắng Một nhìn, ánh mắt, tiếng gọi thơ ta gặp lần để nhấp nháy mời gọi, ngân nga hồi ta khơng thơi Cái “tơi” trữ tình ln cảm xúc thực sự, bộc lộ hẳn ra.Tiếng nói trữ tình trở thành tiếng lịng thầm kín ngời Quả thật “Lời gửi nghệ sĩ với đời” Nói nh cố nhà thơ Tố Hữu: “Thơ là tiếng nói ngời đến với ngời dựa sở đồng ý, đồng tình Thơ tiếng nói đồng ý, đồng tình, tiếng nói đồng chí

Tuy nhiên, có thơ ngời ta đọc lần sau mãi để quên lãng, có thơ ngời ta đọc đọc lại khơng muốn thơi Hoặc lại có thơ, ngời đọc thấy hay, thấy xúc động, ngời khác lại chẳng thấy thích thú Đấy sức hấp dẫn từ thân tác phẩm điều quan trọng hứng thú kĩ cảm nhận ngời đến với văn thơ

(7)

Qua quỏ trỡnh nhiều năm đứng lớp giảng dạy tụi nhõn thấy rằng:Năng lực cảm thụ ngời không giống nhau, khơng phải tự nhiên vốn sẵn có mà phải qua trình hình thành bồi dỡng Nhất em học sinh Với học sinh lớp -những học sinh tốt nghiệp THCS – trớc ngã rẽ đời (các em tiếp tục học lên bớc sang hớng khác sống), để em có thêm nhận thức tình cảm tốt đẹp với sống sau tác phẩm văn ch ơng, giúp em tiếp tục nâng cao lực cảm thụ học văn học cấp THPT, mạnh dạn đặt vấn đề: “Rèn kĩ cảm thụ thơ văn cho học sinh thông qua dạy học đọc - hiểu văn thơ trữ tình” Với phạm vi hạn hẹp tiết dạy thơ đại cho đối tợng học sinh lớp q trình tích luỹ kinh nghiệm cịn ngắn Song tơi hi vọng nhận đợc góp ý đồng nghiệp để góp kinh nghiệm nhỏ vào q trình dạy học ngữ văn thân với lớp học sinh

Chương II: Thc trng vn đề m nà i dung ca đề t i à đề cp đến

(8)

nghe đọc truyện cổ tích, đọc theo ngời lớn thơ, nghe ngời “ngâm” thơ phơng tiện thông tin đại chúng Khi đến trờng với việc đọc, học học tr-ừơng em tiếp tục đợc cảm nhận, thởng thức văn chơng qua sinh hoạt tập thể Đội - Đoàn, đọc báo, diễn thơ hoạt động văn nghệ, nghe nói chuyện thơ Nhng đây, điều tơi muốn nói đến thiên việc làm Thầy Trị q trình chuẩn bị thực đọc- hiểu văn thơ trữ tình Làm để qua dạy - học thơ góp thêm kinh nghiệm để rèn kĩ cảm thụ thơ văn cho em Hay nói cách khác việc làm cụ thể để rèn luyện kĩ cảm thụ tác phẩm diễn trớc, sau tiết dạy- học đọc - hiểu văn thơ trữ tình Đây việc làm khó

Nh nói, việc cảm thụ văn chơng ngời khơng giống hoạt động thởng thức văn chơng học sinh nhà trờng không giống hoạt động thởng thức bạn đọc xã hội Hoạt động thởng thức văn chơng xã hội hồn tồn tự do, hồn tồn mang tính chất cá nhân Còn hoạt động th -ởng thức văn chơng nhà trờng có giới hạn định thời gian kể khố ngoại khố; có hớng dẫn giáo viên, có kích thích tác động lẫn ngời thởng thức, đợc khuyến khích phát thởng thức hay, đẹp theo cách riêng nhng chủ yếu phải thởng thức, tiếp nhận hay, đẹp kiến thức có tính mục tiêu khái qt tác phẩm Và nguyên tắc dạy học văn rằng: dạy học văn chơng phải vừa dạy môn khoa học vừa dạy môn nghệ thuật văn học vừa khoa học, vừa nghệ thuật Vì việc cảm thụ tác phẩm phải dựa tính khoa học, nghệ thuật tính nhà trờng Rõ ràng việc rèn kĩ cảm thụ thơ văn, qua đọc - hiểu văn thơ trữ tình việc địi hỏi tính liên kết cao

Phần nữa, xét kĩ cảm thụ tác phẩm văn chơng học sinh lớp cịn nhiều điều nan giải Chỉ nói kĩ tiếp xúc với tác phẩm có nhiều điều phải bàn

(9)

đầu năm với chuẩn bị học đoạn trích “Quang Trung i phỏ quõn Thanh - trớch

Hoàng Lê thèng chÝ

“ ” (đây tác phẩm truyện), tơi khơng khỏi giật Khi đợc hỏi học sinh học lớp 9A1, 9A2 em cho biết:

 Số lần đọc bài: nhiều lần

 Số lợng học sinh đọc đầy đủ từ đầu đến cuối đoạn trích: 9A1:30/36

9A 2: 11/27

 Số lại đọc loáng thoáng số câu, vài đoạn Đặc biệt có:5 em(9B)

khơng cần đọc câu Lý không đọc hết đọc lần: văn dài, văn xi khó đọc

Đến thơ, tình trạng có Số em đọc thơ “ Bếp lửa” từ lần trở lên có : 9A1: 30 em 9A2 : 12 em

Đọc lần : 9A1: em 9A2 : 12 em

Đấy việc đọc trớc Còn việc chuẩn bị trả lời câu hỏi đọc - hiểu văn ?

Cũng nói trên, tâm lý “ ’’ giáo tập thể phê bình nên em cósợ

trả lời câu hỏi chuẩn bị vào tập ngữ văn Song việc trả lời chép lại gợi ý sách “Để học tốt Văn Tiếng Việt 9” chép khơng cần suy nghĩ, có đủ

Nh thế, khâu tiếp xúc với văn bản, kĩ đọc, tìm hiểu không đợc rèn luyện chuyển sang kĩ chép tài liệu hớng dẫn thành thạo hay không thành thạo mà

(10)

lại yếu.Có học sinh, đợc yêu cầu hình ảnh thơ “Bếp lửa”, em trả lời gọn lỏn: “Bà thơng cháu”

Hay nói đến biện pháp nghệ thuật Học sinh nhầm lẫn biện pháp nghệ thuật biện pháp tu từ Hoặc em đồng hai khái niệm đó, nhầm biện pháp tu từ với biện pháp tu từ khác hầu nh việc tìm giá trị biện pháp nghệ thuật thơ hạn chế

Một điều đáng nói hình tợng tác phẩm trữ tình Nếu nh hình tợng tác phẩm tự hình tợng tính cách, em dễ hình dung hình tợng tác phẩm trữ tình lại hình tợng tâm Tiếng nói tác phẩm trữ tình tác phẩm tâm trạng Thơ trữ tình chứa đầy tâm trạng, cảm xúc tâm trạng đ ợc gắn liền với rung động vần điệu, hình tợng âm Việc hiểu tâm trạng thơ để đồng điệu khó Hiểu không dễ dàng dẫn đến cảm nhận lơ là, chệch hớng

Tóm lại: Thực trạng vấn đề có nhiều điều tác động, địi hỏi trình thực dạy - học văn thơ trữ tình phải giải để đạt hiệu quả:

Làm để khơi gợi hứng thú cảm nhận cho em, taọ sở cho việc rèn kỹ cảm thụ ?

Làm để giúp em có đợc phát triển kĩ cảm thụ điều kiện thực tế thời lợng cụ thể giành cho văn thơ trữ tình?

Làm để em biết vận dụng kỹ cảm thụ để làm tốt tập làm văn nghị luận đoạn thơ, thơ chơng trình để đảm bảo nguyên tắc dạy học văn theo hớng thích hợp?

Đó điều đặt với tơi trình dạy học văn thơ trữ tình

(11)

Chương III: Những biện pháp, giải pháp thực đề tài.

1.Đảm bảo nguyên tắc dạy học Ngữ Văn theo đặc tr ng thể loại - bồi d ỡng hứng thú tiếp nhận tác phẩm thơ trữ tình.

Tác phẩm nghệ thuật kết thăng hoa tâm hồn, trí tuệ ngời nghệ sĩ Vì thế, có giá trị vợt ngồi ý đồ sáng tạo tác giả Hình tợng lớn, có tính nghệ thuật cao có nhiều khía cạnh, nội dung phong phú, hấp dẫn Sáng tạo tác phẩm, nhà văn muốn nói với ngời đọc, muốn truyền cho ngời đọc qua hệ cách nhìn, cách hiểu, cách đánh giá với sống ngời, giới Những ngời đọc, chi phối thời đại, trình độ, thị hiếu thẩm mỹ tâm lý lứa tuổi, đến với tác phẩm lại muốn tìm đợc điều phù hợp với cần thiết cho Chính vậy, thân hình tợng phong phú đa dạng, đối diện với ngừơi đọc làm cho trở nên phong phú đa dạng

Nh nói, tác phẩm thơ - đặc biệt thơ trữ tình - hình tợng hình tợng tâm t Ngồi thơng điệp mà tác giả muốn gửi tới ngời đọc cịn có điều mà tác giả muốn bộc lộ với ngời đọc Để học sinh say mê đọc tác phẩm, tái hình tợng tác phẩm, tiếp nhận đợc giá trị tác phẩm nh có tìm tịi phát riêng tác phẩm Giáo viên phải tác động nhiều hình thức để em chủ động đến với tác phẩm cách hứng thú nhu cầu tình cảm, nhu cầu từ bên Làm để em sống với tác phẩm tâm hồn mình, tiếp nhận kiến thức tác phẩm rung động sâu xa, mãnh liệt tâm hồn

(12)

mà qua em nghe đợc tiếng nói, lắng nghe đợc giọng điệu, cảm nhận đợc nhìn nhà thơ sống, ngời Các em buồn buồn, vui niềm vui nhà thơ, bị nhà thơ thuyết phục tranh luận với nhà thơ Là chủ thể chủ động, em phải có giao tiếp, cộng hởng cảm xúc với nhà văn, tiếp nhận thông điệp thẩm mỹ nhà văn qua tác phẩm Để học sinh thực trở thành chủ thể tiếp nhận tác phẩm, dạy - học đọc - hiểu văn văn trữ tình cần:

Trớc hết em phải đợc khơi gợi hứng thú đọc tác phẩm hớng dẫn chuẩn bị tìm hiểu tác phẩm nhà cách cụ thể Làm để bớc vào học, em nh mong muốn đợc thể giọng đọc, đồng sáng tạo mình, muốn trình bày, muốn tranh luận điều cảm thụ, nhận thức đợc tác phẩm Thởng thức nghệ thuật thực bắt đầu có nhu cầu thỏa mãn tình cảm, tâm hồn, trí tuệ, nhu cầu bên

Với chơng trình Ngữ Văn 9, thơ trữ tình đợc đa vào dạy - học phần lớn đề cập đến tình cảm đẹp đẽ ngời, phù hợp với tâm lý tuổi lớn em ( tình đồng chí đồng đội, tình bà cháu, tình yêu quê hơng đất nớc, yêu thiên nhiên.) Ngời giáo viên phải bám sát đặc trng “tiếng nói tình cảm” mà hớng em vào việc đọc, tìm hiểu, tạo cho em đồng cảm nhà thơ để đạt hiệu cảm thụ

(13)

Cùng với việc bồi dỡng hứng thú, điều kiện rèn luyện kỹ cảm thụ cho em, ngời thầy phải ý đến việc đổi phơng pháp bồi dỡng theo hớng tích hợp, tích cực

2.Đảm bảo nguyên tắc dạy học văn theo h ứơng tích hơp, tích cực, giúp em nắm vững kiến thức Tiếng Việt để vận dụng phân tích văn thơ trữ tình:

Phát phân tích bình giá dấu hiệu nghệ thuật, sử dụng hệ thống câu hỏi hớng dẫn phân tích bình giá- sử dụng phơng pháp gợi tìm, phơng pháp nghiên cứu để giúp học sinh làm tốt nghị luận đoạn thơ, thơ chơng trình lớp

Về chủ quan, văn thơ trữ tình đợc đa vào chơng trình thời điểm cụ thể bài, tuần đảm bảo tính tích hợp ngun tắc xây dựng chơng trình Tích hợp Văn - Tiếng Việt Tập làm văn (tích hợp ngang) tích hợp dọc nội dung, kiểu văn học từ lớp đến lớp Thực dạy - học Tiếng Việt từ lớp - lớp cung cấp cho em tri thức dấu hiệu nghệ thuật văn bản, văn thơ Các kiểu từ loại, kiểu câu, cách cấu tạo câu, phép liên kết , tất có giá trị sử dụng chúng, ứng dụng kiến thức Tiếng Việt em phát phân tích bình giá tín hiệu nghệ thuật để hiểu cảm thụ thơ sâu sắc Song có điều, kiến thức Tiếng Việt em học từ lớp 6, lớp nên em dễ quên Với bài, em phải đợc hớng dẫn ôn tập thờng xuyên để củng cố kiến thức tăng cờng kỹ phát hiện, vận dụng phân tích Sau dạy - học thơ trữ tình cần có tập viết đoạn trình bày cảm thụ để học sinh luyện kiểu nghị luận đoạn thơ, thơ Thông th ờng phần luyện tập có, song khơng thiết phải luyện tập lớp Phần đảm bảo thời gian, phần học sinh có độ “ngấm” sâu nên cho em nhà làm tập viết đoạn (vào giấy) kiểm tra lại cách cho em nộp lại cho giáo viên đánh giá

(14)

3.VËn dơng thĨ vào việc rèn kĩ năng.

a, Rốn k đọc.

Trong quỏ trỡnh dạy học văn, đọc khõu quan trọng hoạt động tiếp nhận văn Hiểu đơn giản thỡ đọc tiếp nhận thụng tin qua mắt truyền thụng tin qua giọng đọc Đọc bao gồm nhiều cỏch đọc khỏc nhau: đọc đỳng, đọc thầm, đọc thành tiếng đặc biệt đọc diễn cảm để hiểu văn Trong chương trỡnh THCS mới, đọc bốn kĩ mà học sinh phải tương đối thành thạo Đọc đõy bao gồm hiểu cảm thụ Do vậy, hoạt động đọc khụng đọc mẫu (thật hay, thật ấn tượng, tỳy giỏo viờn mà cũn bao gồm tổ chức, hướng dẫn đọc cho học sinh cú vận động tư tỡnh cảm, giọng đọc điệu bộ,… giỳp cỏc em tạo hỡnh tượng nghệ thuật, hiểu giỏ trị nội dung nghệ thuật chủ đề tư tưởng tỏc phẩm cỏch chõn thực Đọc vận dụng quỏ trỡnh tỡm hiểu khỏm phỏ tỏc phẩm sau học trờn lớp kết thỳc Ngồi yờu cầu đọc đỳng cần phải cú cỏc yờu cầu đọc khỏc đọc hiểu nhanh, đọc thầm liờn tưởng, tỏi hiện, đọc diễn cảm, … Đặc biệt khõu đọc diễn cảm Trong thơ, đặc biệt thơ trữ tỡnh, yờu cầu đọc diễn cảm đũi hỏi cao Đọc diễn cảm đọc ớt nhiều mức độ nghệ thuật cú hỗ trợ tỡnh cảm, cảm xỳc, gúp phần tỏi lại tỏc phẩm qua õm vang ngụn ngữ Âm vang ngụn ngữ dạng tỏc động hiệu với học văn chương Do đọc diễn cảm cho thơ, giỏo viờn cần linh hoạt phối hợp chặt chẽ với việc phỏt triển kĩ nghe Cú thể tự giỏo viờn đọc mẫu gọi học sinh đọc Khi đọc phải lựa chọn giọng điệu, nhịp điệu cỏch ngắt nhịp phự hợp với văn Chớnh vỡ khụng thể tỏch rời hoạt động đọc với tỡm hiều văn Đọc- hiểu văn

(15)

pháp nghệ thuật ẩn dụ, so sánh, nhân hóa, … chi tiết quan trọng văn bản, tưởng tượng, liên tưởng trải nghiệm cá nhân ,… để tái hiểu, đồng cảm với tác giả nói đến văn Điều cốt yếu với học văn từ việc đọc văn từ việc đọc văn giúp học sinh hiểu cảm thụ văn bản, thấm thía mối liên hệ khăng khít văn với sống nhà văn Mức thấp đọc hiểu thơng tin dịng văn để tìm nghĩa hiển ngơn Mức cao biết đọc để hiểu thông tin văn mối liên hệ dòng với Như từ khâu đọc hình thành cho học sinh kĩ phân tích, bình giá, cảm thụ nghe tốt, nói tốt, viết tốt tiếng Việt Đọc thơ trữ tình phải cảm nhận chung tồn xem giọng điệu, nhịp thơ sao, ngân dài, nhanh hay chậm, từ ngữ cần nhấn, cấu trúc lặp với dụng ý nghệ thuật … để đọc xác diễn cảm Ví dụ đọc : “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” thơ tự do, ngơn ngữ gần với văn xuôi đọc với giọng vui, lạc quan, đậm chất lính Cịn đọc “con cị” , “khúc hát ru em bé lớn lưng mẹ” giọng ngân nga mang âm điệu lời ru người mẹ … Bài “mây sóng” cần đọc với giọng điệu hồn nhiên tình cảm, thủ thỉ tâm tình …

Nh nói, đọc bớc đầu tạo tiền đề cho hoạt động tái có khả thực dễ dàng, đầy đủ hoạt động tái Với tác phẩm trữ tình, đọc vừa đồng cảm, vừa diễn cảm Cũng nhờ đọc mà học sinh vừa đợc chứng kiến, vừa đợc thể nghiệm Vì đọc - tái hiện, tri giác hình tợng thơ hoạt động khơng thể coi nhẹ trình dạy - học thơ trữ tình Tái hình tợng thơ khơng thao tác t để vào tác phẩm mà cịn bí truyền thụ

Một thơ nh thơ “Bếp lửa” chẳng hạn mà việc đọc tái hình tợng khơng thực tốt khó thu đợc kết Cả dịng hồi niệm tn chảy theo thời gian sống dậy tâm tởng nhà thơ nh không đợc tái khó mà gợi đ-ợc rung động cảm xúc

(16)

m-a, có Bà chăm chút cháu, có Bà gắn liền bên “Bếp lửa” Đến lớp, giáo giọng đọc truyền cảm mình, đọc mẫu cho học sinh đoạn thơ đầu: “Một bếp lửa chờn vờn ……… sống mũi cịn cay, sau hớng dẫn học sinh đọc đọc tiếp trình phân tích Kết hợp đọc thầy, đọc trị, học sinh có cảm nhận bứơc đầu thơ theo hớng

Với thơ khác nh “Đồng chí ” , “Khúc hát ru em bé lớntrên lưng mẹ” “, Mùa xuân nho nhỏ , Viếng lăng Bác” “ thơ đợc phổ nhạc có liên quan đến ca bên cạnh việc hớng dẫn đọc, tơi cịn hớng dẫn cho em su tầm, nghe băng đĩa nhạc, xem băng đĩa hình để giúp em tái hình tợng cách dễ dàng

b, Cùng với rèn kĩ đọc, tái rèn luyện kĩ phát bình giá dấú hiệu nghệ thuật.

Trong thơ trữ tình, tác giả bày tỏ trạng thái tư tưởng, tình cảm vốn vơ hình, vơ ảnh có thật ln tồn thật người Đó niềm vui, nỗi buồn, đau thương, niềm hạnh phúc, thật vọng, niềm lạc quan …

Khi tìm hiểu tác phẩm thơ trữ tình điều quan trọng người đọc, người học nghiên cứu phải biết nội dung tác phẩm cụ thể nội dung trữ tình biểu tác phẩm Nội dung trữ tình nằm hình tượng trữ tình tác phẩm

(17)

Trong thơ trữ tình có nhân vật trữ tình ngơn ngữ trữ tình

Nhân vật trữ tình gọi chủ thể trữ tình Nhân vật trữ tình nhân vật cảm xúc, nhân vật tâm trạng

Ngơn ngữ trữ tình thơ ngơn ngữ bão hịa cảm xúc, tức đặt trạng thái cảm xúc cao Nếu yêu yêu đến Nếu thương thương đến vơ hạn Ngơn ngữ bão hịa sáng tạo người nghệ sĩ, kết lựa chọn ngôn ngữ đời sống Ngơn ngữ thơ trữ tình có đặc điểm: từ mức độ thường sử dụng khai thác với tần số cao, đặc biệt biện pháp tu từ, phép biểu đạt

Ngơn ngữ trữ tình ngơn ngữ giàu hình ảnh, chất tạo hình, có khả tác động đồng thời vào giác quan người đọc, tạo nên trạng thái cảm xúc mạnh mẽ, kích thích khả tưởng tượng, liên tưởng Mục đích tác dụng làm cho người đọc đồng cảm với nhân vật trữ tình, rung động với nhân vật trữ tình Có lẽ mà Tố Hữu định nghĩa thơ trữ tình: “là tiếng nói đồng ý, đồng chí, đồng tình” Ngơn ngữ trữ tình phải đẹp, gợi cảm: “thơ trữ tình giống người gái phải đẹp, dễ làm quen phải đức hạnh, sống với lâu dài” (Xuân Quỳnh)

(18)

Cùng với nhịp điệu hình ảnh Hình ảnh thơ trực tiếp truyền đạt cảm nhận giới cách chủ quan Hình ảnh thơ thờng gợi ngâm ngợi liên tởng Hình ảnh thơ yếu tố đợc sử dụng với nhiều chức khác (có nhân tố trực tiếp nội dung, tranh nhỏ sống, có có đợc qua so sánh) Khi dạy thơ trữ tình, cần cho học sinh phát phân tích hình ảnh, giá trị biểu đạt hình ảnh để em cảm thụ nội dung đầy đủ

Còn nhiều điều em cần phải phát phân tích nh: ngơn ngữ, biện pháp tu từ, kết cấu Trong phạm vi thời gian tiết học, dới hớng dẫn thầy qua củng cố, rèn luyện thêm cho em Bằng hệ thống câu hỏi h-ớng dẫn, phơng pháp gợi tìm, nghiên cứu kết hợp với trình truyền cảm thụ thầy với tính tích cực đợc phát huy, em có đợc kết cảm thụ tốt

Ở tác phẩm thơ trữ tình, tư tưởng mà tác giả gửi gắm điểm sáng nghệ thuật thông qua hình tượng thơ, chi tiết hình ảnh tiêu biểu đặc sắc làm nên hay thơ Khi tìm hiểu tác phẩm thơ trữ tình khơng phải ta tìm hiểu chung chung dàn trải thơ mà chủ yếu vào chi tiết nghệ thuật thơ “ý ngôn ngoại”

Dạy “Đồng chí” (Chính Hữu), “Đồn thuyền đánh cá (Huy Cận), “Ánh trăng” (Nguyễn Duy), giáo viên giúp học sinh tìm hiểu bút pháp xây dựng hình ảnh thơ để tạo nên vẻ đẹp tác phẩm

Ví dụ: Cho đề sau:

Nét độc đáo thể lĩnh Chính Hữu “Đồng chí” câu thơ cuối cùng:

(19)

Phân tích ba câu thơ (đặc biệt sâu vào hình ảnh “đầu súng trăng treo”) để nêu rõ vẻ đẹp vừa thực vừa lãng mạn người lính

Để giúp học sinh làm đề này, thông qua việc học thơ “Đồng chí”, giáo viên hướng học sinh trọng vào không gian, thời gian (liên hệ với thực kháng chiến chống thực dân Pháp dân tộc Giáo viên giúp học sinh tìm hiểu chất thực, chất lãng mạn, tính chiến đấu, tính trữ tình, người chiến sĩ nhà thơ hòa quyện tác phẩm Đặc biệt câu kết “Đầu súng trăng treo” câu thơ đặc sắc xây dựng bút pháp thực không gian không gian lãng mạn, siêu thực, đầy chất thơ “Súng” biểu tượng chiến tranh “Trăng” biểu tượng sống bình-mơ mộng lãng mạn “Súng” “Trăng” kết hợp với tạo nên biểu tượng đẹp đời người lính Hình ảnh mang đặc điểm thơ ca kháng chiến-một thơ giàu chất thực cảm hứng lãng mạn

Trong “Ánh trăng” Nguyễn Duy, để giúp em cảm hiểu tác phẩm, giáo viên gợi dẫn em tìm hiểu hình ảnh vầng trăng cảm xúc nhà thơ Hình ảnh vầng trăng thơ hình tượng đa nghĩa Trước hết, vầng trăng hình ảnh thiên nhiên khoáng đạt, hồn nhiên, tươi mát tuổi thơ Tiếp theo vầng trăng biểu khứ nghĩa tình, năm tháng gian lao đời người lính chiến tranh Vầng trăng vẻ đẹp bình dị vĩnh đời sống

Khổ thơ cuối nơi tập trung ý nghĩa biểu tượng hình ảnh vầng trăng:

(20)

Ở khổ thơ này, giáo viên hướng dẫn học sinh khai thác thông qua biện pháp nghệ thuật nhân hóa để rút nội dung đoạn toát lên chủ đề tư tưởng tác phẩm Ánh trăng tượng trưng cho khứ đẹp đẽ, nguyên vẹn không phai mờ “Ánh trăng im phăng phắc”, phép nhân hóa khiến hình ảnh vầng trăng người cụ thể, người bạn, nhân chứng nghĩa tình vơ nghiêm khắc nhắc nhở người “giật mình” nhận vơ tình khơng nên có, lãng qn đáng trách Con người vơ tình lãng quên thiên nhiên tràn đầy, bất diệt

Trong trình hướng dẫn học sinh cảm thụ tác phẩm thơ, người thày người gợi dẫn để học sinh phát hiện, tập cảm thụ hay, đẹp thơ Thày định hướng khích lệ em phát huy tính tích cực mình.Có em hiểu hiểu sâu văn học

c Để cho cảm nhận đợc kiểm nghiệm, câu thơ, thơ hay sống cảm nhận em đọc, tìm hiểu cha gọi đủ Các em cịn phải biết thể hiện, trình bày cảm nhận mình.

Kết thúc trình dạy - học lớp với tác phẩm trữ tình khơng phải hết mà em cần tiếp tục “suy ngẫm”, “nhấm nháp”, “thởng thức” Sau học, ng-ời thầy cần tập rèn luyện kĩ cảm thụ cho học sinh để em tự trình bày điều mà em thu nhận đợc

Thông thờng, phần luyện tập tiết đọc - hiểu có tập Thiết nghĩ không nên yêu cầu học sinh làm lớp tập cảm thụ mà nên học sinh “thấm” học nhà làm tập viết đoạn thể cảm xúc, suy nghĩ mỡnh

Ví dụ: Khi dạy xong thơ Con cò Chế Lan Viên, yêu cầu em làm tập cảm thụ

(21)

Qua thơ, em có suy nghĩ lời hát ru?

Bi 2: ( cho học sinh đối tợng )

Suy nghÜ cđa em vỊ tÊm lßng ngêi mĐ qua hai câu thơ

Con dự ln l ca mẹ Đi hết đời lòng mẹ theo con.

Với hai tập, hai đối tợng sau đọc, hiểu thơ viết đợc đoạn văn thể cảm nhận lời hát ru (lời hát ru gắn với tuổi thơ bên vành nơi lời hát ru thể tình cảm ngời mẹ, lời hát ru theo con, tiếp sức cho con; mẹ nguồn tình cảm vơ tận , tình thơng mẹ giành cho khơng sánh đợc)

Hay thơ “Nói với con” Y Phương, tơi tập cảm thụ sau: Bài 1: Em cảm nhận từ thơ “Nói với con”:

-Hình ảnh sống người dân vùng cao? -Tình cảm người cha quê hương, đất nước?

Bài 2: Suy nghĩ em lời dặn dò người cha qua câu thơ cuối bài: “Con thô sơ da thịt

Lên đường

Không nhỏ bé Nghe con”

(22)

Bài 1: Đó sống đầy gian khổ giàu tình nghĩa Sức sống “người đồng mình” bền bỉ, mạnh mẽ Người cha thương quý tự hào, tin yêu, gắn bó với quê hương Bài 2: Người cha mong tự hào với truyền thống quê hương, tự tin

vững bước đường đời Người cha muốn sống cao thượng, không lầm đường lạc lối Con thấy đẹp gương cội nguồn thiêng liêng

Khi học xong thơ “Bếp lửa” Bằng Việt, có tập cảm thụ sau: Bài 1: Từ bếp lửa bà, nhà thơ lên: “Ôi kì lạ thiêng liêng bếp lừa!” Em hiểu điều “kì lạ” “thiêng liêng” này?

Bài 2: Khi viết lời thơ “Nhưng chẳng lúc quên nhắc nhở-Sớm mai bà nhóm bếp lên chưa? ”, người cháu tự nhắc lòng điều gì? Em có tin điều tự nhắc lịng người cháu khơng? Vì sao?

Khi hiểu thơ em cảm nhận tập, viết câu, đoạn văn cảm thụ bà-lịng kính u bà, biết ơn bà người cháu (Bếp lửa bà “kì lạ” khơng có dập tắt được, cháy lên lòng cảnh ngộ Bếp lửa bà thiêng liêng nơi ấp ủ sáng lên tình cảm bà cháu đời người: tình yêu gia đình, quê hương …)- tập Cịn tập 2, em trả lời lớp, viết đoạn văn hướng tới ý: cháu không quên lận đận đời bà, khơng qn lịng ấm áp bà, khơng qn tận tụy hi sinh tình nghĩa bà …

(23)

Nói tóm lại: Việc rèn kĩ cảm thụ thơ văn cho học sinh thơng qua thơ trữ tình, đặc biệt thơ đại lớp có u Nhng việc tổ chức biện pháp rèn luyện nội dung rèn luyện q trình đầy khó khăn, với dạy tiết Để việc rèn kĩ có hiệu quả, khâu chuẩn bị học phải thật chu đáo Khâu tiếp xúc với tác phẩm phải nhiều đờng tác động nhiều phía Về nội dung công việc tiết dạy - học rèn luyện kĩ phải dựa sở nguyên tắc, phơng pháp môn Ngời giáo viên cần khéo léo khơi gợi hứng thú, có hệ thống câu hỏi xoáy vào yếu tố trọng tâm đặt yêu cầu vừa sức để học sinh bớc cảm thụ tác phẩm Điều quan trọng cá nhân học sinh phải thật có ý thức, có tình yêu tác phẩm chủ động tìm hiểu việc rèn kĩ đạt đợc kết qu trn hn

d Sau vài việc làm tiết dạy, cụ thĨ Bµi Nãi víi con“ ” cđa Y Ph¬ng ( tiÕt 122 )

Nói với con” Y Phơng thơ nằm cảm hứng phổ biến lòng thơng yêu cái, mong muốn hệ sau nối tiếp xứng đáng, phát huy truyền thống tổ tiên, quê hơng vốn tình cảm cao đẹp ngời Việt Nam từ bao đời thơ, Y Phơng có cách nói xúc động riêng Hình thức ngời cha tâm tình, dặn dị đem lại cho thơ giọng điệu thiết tha trìu mến, ấm áp tin cậy Với thơ dạy – học, để rèn luyện kỹ cảm thụ cho học sinh, tiến hành số việc làm số “công đoạn” nh sau:

Để tạo hứng thú tìm hiểu thơ, hớng dẫn chuẩn bị tiến hành đọc trớc lần Với giọng đọc mẫu truyền cảm, gợi cho học sinh hứng thú nghe Để em thích đọc, tơi có giảng giải cho em đơi điều sơ lợc cách nói đồng bào miền núi - xoá dần cho các em cảm giác “bài thơ trúc trắc, khó đọc”, sau tơi giao nhiệm vụ cụ thể: đọc thầm - lần, đọc to - lần (ở nhà) Nếu đọc theo trí nhớ - lần (ở lớp) đọc thuộc lòng học xong Và dạy - học lớp, tơi có cho điểm đọc Vì học sinh, tâm đọc để có điểm cao, sau học thuộc thích đọc thơ

(24)

hoạt ngời miền núi, giúp em hiểu cách t đồng bào miền núi, hiểu câu thơ bài, khơng ngỡ ngàng tìm hiểu tác phẩm

Khi hớng dẫn em tìm hiểu thơ, tơi gợi ý cho em tìm hiểu: “Nói với con” khúc tâm tình ngời cha dặn dò con, thể lòng thơng yêu ngời miền núi mong muốn phát huy truyền thống quê hơng Nội dung đợc gắn với nội dung thơ “Khúc hát ru em bé lớn lng mẹ ” để em so sánh, đối chiếu hiểu thêm sinh hoạt dân tộc ngời niềm ớc mong họ, tạo điều kiện cho em hình thành cảm xúc tự hào, ý nguyện phát huy truyền thống cha ông

Hoặc phân tích đoạn đầu thơ - gợi ý cho em phân tích hình ảnh cụ thể gợi khơng khí gia đình đầm ấm, hạnh phúc mà cha mẹ chăm chút con, thể niềm vui bớc “ Một bớc chạm tiếng nói, hai bớc tới tiếng c-ời ”, giúp em hiểu có thêm tình u gia đình tự hào với gia đình hạnh phúc

Để em có kĩ phát phân tích biện pháp tu từ thơ, yêu cầu em ôn lại biện pháp điệp ngữ, so sánh để tìm hiểu tác dụng chúng đoạn thơ; câu hỏi tập trung khai thác cách nói giàu hình ảnh, phóng khống cụ thể, vừa giàu sức khái quát, vừa mộc mạc giàu chất thơ, giọng điệu thiết tha trìu mến sau học xong thơ, yêu cầu em học sinh suy nghĩ làm tập nhà

Bµi tËp nh : NÕu em lµ ngà êi bµi thơ, em nói với cha mẹ nh nào?

Cịn em Ngun ThÞ Thóy, lớp 9A1 viết văn ngắn nêu cảm nhận em

về thơ sau:

(25)

chí can trường dũng cảm “Tự đục đá kê cao q hương”, “Cao đo nỗi buồn-Xa ni chí lớn”

Chẳng có nơi đẹp q Người dân q mang trong mình chí lớn khát vọng sống đẹp Sống đời quan trọng cách sống. Con cảm phục người dân quê khơng nhỏ bé Con hạnh phúc vì có cha, cha dạy điều quý giá từ đời Cha dạy biết nhìn nhận, khám phá tốt đẹp đằng sau vẻ ngồi bình thường, thậm chí tầm thường Con thấy u quý giản dị, người giàu tình thương, sống cao thượng, lao động sáng tạo Con tự hào được sinh lớn lên mảnh đất Cha ơi! Con khắc ghi lời cha dặn Dù mai có gặp thách thức đời, xin hứa sống sạch, cao thượng “Không nhở bé” đâu cha.”

4 Kết đạt đ ợc

Qua trình dạy - học tiết tác phẩm thơ trữ tình, với nội dung, biện pháp tổ chức thực nh trên, đạt đợc kết cụ thể là:

a Kỹ đọc diễn cảm.

Cho đến học sinh hai lớp 9A1, 9a2 phụ trách đạt đợc kết kĩ đọc là:

Nội dung đọc Lớp

Líp 9A1 Líp 9 A 2

- Đọc (ngữ điệu, câu, nhịp thơ) - Đọc thể tình cảm - đọc sáng tạo

30/36 20/36

15/27 10/27

(26)

Néi dung Líp

Líp 9A1 Líp 9A2

- BiÕt phát hình ảnh

- Bit nhn xột, ỏnh giỏ

- Biết trình bày cảm nhận đoạn thơ, thơ

32/36

26/36

31/36

15/27

7/27

9/27

III.KẾT LUẬN

1.Những vấn đề quan trọng đề cập đến sáng kiến kinh nghiệm

- Vấn đề thứ nhấtlà bồi dưỡng hứng thú tiếp nhận tác phẩm thơ trữ tình thơng qua kĩ đọc diễn cảm

_ Vấn đề thứ hai bồi dưỡng kỹ phát bình giá dấu hiệu nghệ thuật _ Vấn đề thứ ba kỹ thể trình bày cảm nhận trình lĩnh hội tác phẩm

2. Hiệu thiết thực triển khai

(27)

3. Khuyến nghị :

Trong phạm vi giáo viên đứng lớp tơi có số khuyến nghị sau:

_ Mở lớp chuyên đề theo chủ điểm để giáo học tập nâng cao trình độ chuyên mơn

_ Nên có buổi gặp gỡ giao lưu với nhà văn ,nhà thơ _Triển khai thi sáng tác thơ văn tuổi học trị

Trong khn khổ hạn hẹp đề tài nên vấn đề tơi đưa cịn nhiều hạn chế mong bạn đồng nghiệp thông cảm đóng góp ý kiến cho tơi nhằm giúp tiến thu kết cao việc giảng dạy Qua xin gửi lời cảm ơn tới ban lãnh đạo nhà trường ban đồng nghiệp tạo điều kiện giúp tơi hồn thành đề tài

Tôi xin trân trọng cảm ơn!

An Bình ngày 15 tháng 11 năm 2010 Người viết

(28)

IV.Phô lôc:

Để hồn thành đề tài này, tơi sử dụng nhng t liu sau:

1,Văn bồi dỡng học sinh khiếu THCS - NXB Đại học quốc gia Hµ Néi

2, Hệ thống câu hỏi đọc hiểu ngữ văn – NXB Giáo dục

3, Vấn đề giảng dạy tác phẩm văn học theo loại thể – NXB Giáo dục

4, T liệu ngữ văn NXB Giáo dục

5, Bồi dỡng ngữ văn – NXB Gi¸o dơc

(29)

mơc lục

I.Phần mở đầu

1.Lý chon tài 1

2.Mục đích

3.Đối tơng, phơng pháp nghiên cứu đối tợng khảo sát

2

4.Nhiệm vụ, phạm vi thời gian thực 5.Đóng góp mặt khoa học đề tài

II.Phần nội dung đề tài

Chơng I: Cơ sơ khoa học, sở thực tiễn đề tài Chơng II:Thực trạng vấn đề mà nội dung đề tài đề cập đến

7

Chơng III:Những biện pháp, giải pháp thực đề tài

12

III.PhÇn kÕt luËn. 33

(30)

Phòng giáo dục & đào tạo huyện yên phong Trờng THCS Đông thọ

Tên đề tài :

“Rèn kĩ cảm thụ thơ văn cho học sinh thông qua dạy đọc- hiểu thơ trữ tình đại lớp 9

Tác giả: Nguyễn Thúy Hà Chức vụ: Giáo viên

Đơn vị: Trờng THCS Đông Thọ Yên Phong

Ngày đăng: 04/05/2021, 05:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan