Luận văn thạc sĩ Khai thác các giá trị văn hóa truyền thống làng Dưỡng Động

100 184 0
Luận văn thạc sĩ  Khai thác các giá trị văn hóa truyền thống làng Dưỡng Động

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG LÀNG DƯỠNG ĐỘNG VỚI VIỆC GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC MINH TÂN - THỦY NGUYÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC MÃ SỐ: 60 14 01 01 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Quốc Tuấn HẢI PHÒNG - 2017 Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping i LỜI CAM ĐOAN Tôi Vũ Thị Hoa – Học viên chuyên ngành Giáo dục Tiểu học, Khóa I Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Hải Phòng Tôi xin cam đoan rằng: - Luận văn thạc sĩ “Khai thác giá trị văn hóa truyền thống làng Dưỡng Động với việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học Minh Tân – Thủy Nguyên” tơi thực - Nội dung nghiên cứu thơng số trình bày luận văn hồn tồn trung thực, chưa cơng bố nghiên cứu khác hay phương tiện truyền thông Tôi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn ghi rõ nguồn gốc Tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm kết nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Hải Phòng, ngày…tháng….năm 2017 Học viên Edited with the trial version of Foxit Advanced PDF Editor To remove this notice, visit: www.foxitsoftware.com/shopping ii LỜI CẢM ƠN Được đồng ý giảng viên hướng dẫn TS Trần Quốc Tuấn thực luận văn “Khai thác giá trị văn hóa truyền thống làng Dưỡng Động với việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học Minh Tân – Thủy Nguyên” Để hồn thành luận văn này, trước tiên, tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Trần Quốc Tuấn – giảng viên Khoa Giáo dục Tiểu học – Mầm non tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy, cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học – Mầm non thầy cô giáo trường Đại học Hải Phòng tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt q trình học tập, nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể giáo viên học sinh trường Tiểu học Minh Tân (huyện Thủy Nguyên – Hải Phòng) giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tiến hành thực nghiệm sư phạm trường Mặc dù có nhiều cố gắng để thực luận văn cách hoàn thiện nhất, song hạn chế lực nghiên cứu, kiến thức kinh nghiệm nên luận văn tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận ý kiến bổ sung, đóng góp q báu thầy, giáo bạn để luận văn hoàn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày…tháng….năm 2017 Học viên iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN…………………………………………………………….i LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………… ii MỤC LỤC……………………………………………………………… .iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT…………………………………………… …iv MỞ ĐẦU …………………………………………………………………….1 NỘI DUNG………………………………………………………………… CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI………………………… 1.1 Cơ sở lí luận…………………………………………………………… 1.1.1 Yêu cầu đổi phương pháp dạy học……………………………….9 1.1.2 Khái niệm văn hóa văn hóa truyền thống………………………15 1.1.3 Cơ sở lí thuyết giáo dục học giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học………………………………………………………………………… 17 1.1.4 Mối tương tác văn hóa giáo dục …………………………….20 1.2 Cơ sở thực tiễn …………………………………………………………21 1.2.1 Văn hóa truyền thống địa phương đời sống sinh hoạt người dân làng Dưỡng Động …………………………………………………… 21 1.2.2 Nội dung giáo dục văn hóa truyền thống tới việc rèn luyện đạo lối sống cho HS trường Tiểu học………………………………………………… 23 1.2.3 Thực trạng việc giáo dục văn hóa truyền thống việc giáo dục đạo đức, lối sống phân môn Đạo đức lớp cho học sinh trường Tiểu học Minh Tân……………………………………………………………………24 CHƯƠNG 2: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC LỐI SỐNG CHO HỌC SINH TIỂU HỌC MINH TÂN – THỦY NGUYÊN… 28 2.1 Các yếu tố tảng tạo dựng nên giá trị văn hóa truyền thống làng Dưỡng Động 28 2.1.1 Vị trí địa lí điều kiện tự nhiên ………………… 28 2.1.2 Khơng gian văn hóa ……………………………… 31 2.2 Một số giá trị văn hóa truyền thống làng Dưỡng Động có ảnh hưởng tới hình thành đạo đức, lối sống cho học sinh trường Tiểu học Minh Tân …… .33 2.2.1 Phong tục, tập quán………………………………………………… 33 2.2.2 Tín ngưỡng dân gian………………………………………………….36 2.3 Một số biện pháp giáo dục đạo đức cho học sinh Tiểu học Minh Tân – Thủy Nguyên thông qua giá trị văn hóa truyền thống làng…………… 47 2.3.1.Biện pháp 1: Tích hợp giáo dục đạo đức vào môn học khác … .7 2.3.2 Biện pháp 2: Tổ chức hoạt động trải nghiệm ……………………… 56 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM…………………………………68 3.1 Mục đích, ý nghĩa thực nghiệm…………………………………………68 3.2 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm……………………………………… 69 3.3 Nội dung thực nghiệm………………………………………………… 70 3.4 Thời gian thực nghiệm……………………………………………… 70 3.5 Tiến trình thực nghiệm……………………………………………… 70 3.6 Kết thực nghiệm………………………………………………… 71 3.7 Kết luận chung thực nghiệm…………………………………………72 PHẦN KẾT LUẬN………………………………………………………….74 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………… 76 iv DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải tích GV Giáo viên HS Học sinh HT Hoàn thành HTT Hoàn thành tốt Nxb Nhà xuất SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên TS Tiến sĩ ThS Thạc sĩ Tr Trang MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Việt Nam quốc gia có nhiều dân tộc chung sống (54 dân tộc) thuộc nhiều nhóm ngơn ngữ khác với khác biệt quy mơ dân số, hồn cảnh sống, truyền thống, phong tục, lịch sử sắc văn hóa dân tộc Nền văn hóa Việt Nam tổng thể sinh động giá trị sắc thái riêng 54 dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam Các giá trị sắc thái riêng tồn tại, phát triển bổ sung cho nhau, làm lên toàn cảnh sinh động, đa dạng phong phú tranh văn hóa đất nước Văn hoá Việt Nam hun đúc nên tâm hồn, khí phách, lĩnh Việt Nam, làm rạng rỡ lịch sử vẻ vang dân tộc Văn hóa truyền thống Việt Nam lưu giữ bảo tồn qua hoạt động văn hóa làng Vì nói đến văn hóa Việt Nam phải nói đến văn hóa làng Văn hóa làng Việt truyền thống rõ nét văn hóa làng Việt Bắc Bộ Làng Việt Bắc Bộ nơi bao đời cư dân Việt cư trú, lao động, sản xuất tổ chức sinh hoạt văn hóa, sinh hoạt tinh thần, đồng thời nơi cố kết quan hệ dòng tộc, xóm giềng Làng mơ hình để người xưa theo mà mở rộng xây dựng tổ chức quốc gia, đô thị Làng pháo đài để chống giặc ngoại xâm yếu tố ngoại lai, bảo vệ bình n cho dân tộc, cho đất nước Văn hóa làng thể thông qua biểu trưng văn hóa mang giá trị truyền thống: đa, bến nước, đê, mái đình, đến gia phả, hương ước, hội hè đình đám, điệu dân ca Đó phong tục tập qn, cách ứng xử, tâm lý, tín ngưỡng tơn giáo, phương thức hoạt động, nghề đặc trưng Có thể xem văn hóa làng khuôn thước ứng xử nằm sâu người, nhân tố tạo nên tính cộng đồng Và ứng xử người với người, người với thiên nhiên, cộng đồng với tổng kết qua kinh nghiệm sống trở thành văn hóa Văn hóa làng dòng nước ngầm khơng thể nhìn thấy lại có sức mạnh chi phối, điều khiển người cộng đồng làng Tổng thể văn hóa dân tộc mang sắc văn hóa vùng, miền Mà tạo nên văn hóa vùng miền văn hóa làng, đơn vị tổ chức nhỏ Việt Nam quốc gia đa dân tộc, dân tộc có văn hóa riêng biệt Vì văn hóa Việt Nam đa dạng vô phong phú Cuộc sống cộng đồng làng tạo đoàn kết, gắn bó, yêu thường đùm bọc lẫn nhau, nguồn nếp sống trọng tình truyền thống ứng xử người Việt Cả đời qua nhiều đời, người dân Việt Nam làm ăn, sinh sống làng, người hiểu rành rọt, thân quen, gắn bó với từ bé với mối quan hệ bền chặt “Hàng xóm láng giềng tối lửa tắt đèn có nhau”, lối sống giàu tình cảm, trọng tình nghĩa nét đẹp truyền thống dân tộc Chính văn hóa làng có ảnh hưởng đặc biệt quan trọng tới đời sống văn hóa, xã hội, kinh tế, giáo dục cộng đồng làng Riêng giáo dục, văn hóa làng có vai trò vơ quan trọng Văn hóa mơi trường để hình thành ni dưỡng nhân cách, người, văn hóa giúp người hồn thiện phẩm chất đạo đức, cách ứng xử người người, người với thiên nhiên Trong ảnh hưởng văn hóa làng tới cộng đồng làng ảnh hưởng tới lớp trẻ nói chung đặc biệt học sinh tiểu học nói riêng lớn Từ truyền thống văn hóa làng học sinh biết yêu thương người hơn, biết đồn kết, lễ phép, có hành vi chuẩn mực đạo đức đắn, biết nhìn nhận bao dung, thiện, nhân cách sống mối quan hệ, biết phân biệt tốt xấu để hồn thiện nhân cách Hội nhập kinh tế ngồi mặt tích cực làm phát sinh vấn đề mà cần quan tâm: Bản sắc văn hóa dân tộc bị đe dọa, hội nhập kinh tế quốc tế đưa vào nước ta sản phẩm đồi trụy, phản nhân văn, reo rắc lối sống tự tư sản, làm xói mòn giá trị đạo đức, phong mỹ tục dân tộc Hiện số phận niên có dấu hiệu sa sút nghiêm trọng đạo đức, nhu cầu cá nhân phát triển lệch lạc, ý thức quan hệ cộng đồng, thiếu niềm tin sống, ý chí phát triển, khơng có tính tự chủ dễ bị lôi vào việc xấu Trong nhà trường phổ thơng nói chung trường Tiểu học nói riêng, số HS vi phạm đạo đức có chiều hướng gia tăng Một số GV chưa thực gương sáng cho HS, lo trọng đến việc dạy tri thức khoa học, xem nhẹ môn Đạo đức, thờ khơng ý việc giáo dục văn hóa truyền thống cho HS Thủy Nguyên thuộc thành phố Hải Phòng, Đơng thành phố Quảng n huyện n Hưng tỉnh Quảng Ninh, ranh giới sông Bạch Đằng, Nam huyện Cát Hải, quận Hải An, Ngô Quyền, Hồng Bàng huyện An Dương – ranh giới cửa Nam Triệu, sông Cấm, Tây huyện Kinh Môn tỉnh Hải Dương – ranh giới sông Kinh Thày, Bắc huyện Đơng Triều, thành phố ng Bí tỉnh Quảng Ninh Thủy Nguyên, với vị riêng mình, suốt chiều dài lịch sử dựng nước giữ nước, ln có tầm quan trọng kinh tế - xã hội, quốc phòng – an ninh, giáo dục thành phố Cảng Hải Phòng với quốc gia Ngành giáo dục đào tạo huyện Thủy Nguyên đầu phong trào đổi phương pháp, hình thức dạy học Trường Tiểu học Minh Tân trường tham gia tích cực phong trào ngơi trường nằm cách xa trung tâm huyện Những năm gần đây, trọng giáo dục văn – thể – mĩ, giáo dục nhà trường sâu vào bồi dưỡng đạo đức, xây dựng nhân cách, tâm hồn cho HS, coi trọng việc giáo dục giá trị văn hóa truyền thống Chính vậy, việc khai thác giá trị văn hóa truyền thống đưa vào giáo dục đạo đức, lối sống việc làm cần thiết quan trọng Những giá trị văn hóa, truyền thống quê hương tác động tới đạo đức, lối sống em từ nhỏ Mặt khác, mầm non tương lai đất nước người tiếp tục bảo tồn giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống Xuất phát từ lí trên, để góp phần vào cơng tác giáo dục đạo đức, lối sống cho HS qua văn hóa, truyền thống địa phương giai đoạn Chúng chọn đề tài: “Khai thác giá trị văn hóa truyền thống làng Dưỡng Động với việc giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh tiểu học Minh Tân – Thủy Nguyên” nhằm tìm phương pháp giáo dục đạo đức phù hợp góp phần nâng cao phẩm chất đạo đức cho HS Tổng quan vấn đề nghiên cứu Để tạo sở vững cho việc nghiên cứu đề tài, xin điểm qua cơng trình nghiên cứu, sách, tài liệu đề cập tới văn hóa, truyền thống làng giáo dục đạo đức lối sống cho HS Làng văn hóa làng đề cập tới tác phẩm khác nhau, đặc biệt tác giả viết văn hóa Làng văn hóa cổ truyền Việt Nam Giáo sư Vũ Ngọc Khánh chủ biên [29], Cuốn sách giới thiệu hàng chục làng nhiều vùng, miền nước miền xuôi, miền biển làng miền núi Do vị trí địa lý – khí hậu, mà làng xã hay bn làng lại có nghề truyền thống nuôi sống người Việt Nam suốt nghìn năm nghề nơng nghiệp lúa nước Văn hóa làng Việt Nam – Qua ca dao dân ca Bùi Xuân Mỹ [35], Cuốn sách phản ánh phần hay, đẹp giá trị bất hủ kho tàng ca dao văn hóa làng từ xa xưa Đề cập đến văn hóa địa phương có số tác phẩm, năm 2012 hai tác giả văn Duy Lê Xuân Lựa sưu tầm biên soạn Văn hóa dân gian vùng ven sơng Bạch Đằng huyện Thủy Nguyên [13] Cuốn sách nằm chương trình dự án “Công bố phổ biến tài sản văn hóa – văn nghệ dân tộc Việt Nam” Hội văn nghệ dân gian Việt Nam chủ trì Cuốn sách liệt kê địa văn hóa tín ngưỡng nhân dân huyện Thủy Nguyên Cuốn Lịch sử đấu tranh cách mạng Đảng nhân dân Xã Minh Tân Do Đảng ủy – HĐND – UBND – UBMTTQ Xã Minh Tân Huyện Thủy Nguyên – Tp Hải Phòng (2007), Nxb Hải Phòng [14] Đây sách viết tổng thể văn hóa, truyền thống trình phát triển làng Dưỡng Động từ xưa đến Hay Địa chí Thủy Nguyên Huyện ủy – UBND Huyện Thủy Nguyên, Trung tâm Khoa học xã hội nhân văn Hải Phòng (2003), Nxb Hải Phòng [17] Ở nói tình hình kinh tế, PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho HS) Các em cho biết ý kiến đề sau: (Hãy ghi dấu x vào trước ý kiến mà em đồng ý) Câu 1: Văn hóa, truyền thống gì? Là phong tuch tập quán, nghi lễ, luật pháp, dư luận Là tốt Cả hai ý Câu 2: Em làm để bảo vệ, phát huy văn hóa truyền thống địa phương? Tham gia quét dọn khu di tích đình, chùa Khơng vứt rác bừa bãi khu di tích địa phương Tích cực tìm hiểu văn hóa địa phương giới thiệu cho bạn bè biết Tất đáp án Câu 3: Theo em tìm hiểu, giữ gìn văn hóa truyền thống địa phương việc làm? Cần thiết Rất cần thiết Bình thường Khơng cần thiết Câu 4: Em đánh ý kiến hành động sau? Ý kiến hành động Bảo vệ văn hoá truyền thống địa phương trách nhiệm nhà quản lí Nhắc nhở bạn bè tìm hiểu, trao đổi văn hóa địa phương Thường xuyên tổ chức quét dọn đường làng, tham gia dọn vệ sinh khu di tích lịch sử Đồng ý Khơng đồng ý Khơng biết Phụ lục PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho GV) Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học giáo dục đạo đức cho HS thông qua khai thác giá trị văn hóa truyền thống địa phương, xin thầy (cơ) vui lòng trả lời câu hỏi cách đánh dấu x vào ô trống trước ý lựa chọn ghi vào chỗ chấm câu hỏi Xin chân thành cảm ơn thầy (cô)! Câu 1: Theo thầy (cô) dạy học môn Đạo đức lớp mục tiêu gì? Góp phần hình thành phát triển hành vi, thái độ ứng xử đắn, có văn hóa Giúp HS biết quan tâm tới văn hóa địa phương nói riêng dân tộc nói chung từ tạo phong cách sống gần gũi, hòa nhập Giáo dục HS tích cực tham gia hoạt động bảo vệ, dọn dẹp khu di tích lịch sử địa phương Tất ý Câu 2: Theo thầy (cơ) giáo dục đạo đức cho HS có lồng ghép vào mơn học khơng Có Khơng Câu 3: Thầy (cô) hiểu dạy học tích hợp? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 4: Thầy (cô) hiểu giáo dục trải nghiệm? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHỤ LỤC GIÁO ÁN BÀI: EM YÊU QUÊ HƯƠNG( Tiết 2) I Mục tiêu - HS biết người cần phải yêu quê hương - Thể tình yêu quê hương hành vi, việc làm phù hợp với khả - u q, tơn trọng truyền thống tốt đẹp quê hương Đồng tình với việc làm góp phần vào việc xây dựng bảo vệ quê hương II Tài liệu phương tiện - Hình sách giáo khoa III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Kiểm tra cũ(5’) - Nêu số việc làm thể tình yêu - HS trả lời : Học tập tốt sau quê hương em ? tham gia xây dựng q hương, khơng có hành vi phá hoại cối, cơng trình cơng cộng, biết bảo vệ cơng trình cơng cộng di tích lịch sử… Bài (33-35’) a Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ (BT4/ SGK) *Mục tiêu: HS biết thể tình cảm với quê hương *Cách tiến hành: - Nội dung tích hợp: - GV hướng dẫn nhóm trưng bày giới thiệu tranhcủa quê - HS trưng bày tranh vẽ sưu tầm vềviệc làm thể tình yêu quê hương - Giới thiệu tranh : + Tranh vẽ HS tham gia dọn vệ sinh - GVnhận xét động viên HS b.Hoạt động 2:Bày tỏ thái độ (BT2/ SGK ) *Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ đối đường làng + Tranh vẽ HS tham gia dọn vệ sinh đình, chùa làng + Tranh vẽ HS trồng xanh với số ý kiến liên quan đến tình yêu quê hương - HS lớp xem tranh , thảo luận *Cách tiến hành : - GV phổ biến cách bày tỏ thái độ : đồng ý giơ thẻ đỏ , không đồng ý giơ thẻ xanh GV nêu ý kiến a Tham gia xây dựng quê hương biểu tình yêu quê hương b Chỉ cần tham gia xây dựng nơi sống c Chỉ người giàu cần có trách nhiệm đóng góp xây dựng q hương d Cần phải giữ gìn phát huy nghề truyền thống quê hương - HS bày tỏ thái độ cách giơ thẻ - GV mời số HS giải thích lí màu theo qui ước - Giải thích lí =>GV kết luận : - tán thành: a;d - bày tỏ thái độ không tán thành: b;c Khi HS - Các HS khác nhận xét,bổ sung em cần tham gia xây dựng quê hương, giữ gìn phát huy nghề truyền thống nét đẹp văn hóa truyền thống quê hương - Nội dung tích hợp:u cầu HS kể -HS: Nghề làm gốm, nghề làm gạch, số nghề truyền thống địa nghề nung vôi, nghề đánh bắt cá… phương c Hoạt động 3:Xử lí tình (BT3/SGK) *Mục tiêu: HS biết xử lí 1số tình có liên quan đến tình yêu quê hương *Cách tiến hành: - Yêu cầu HS nêu hai tình : a Thôn Tuấn lập tủ sách dùng chung Tuấn băn khoăn khơng biết cần làm để góp phần xây dựng tử sách… Các em gợi ý giúp Tuấn nên làm việc gì? b Đội thiếu niên định tổng vệ sinh đường làng vào sáng thứ bảy Sáng hôm ấy, chuẩn bị Hằng nhớ đến chương trình ti vi mà bạn đợi tuần… Theo em, bạn Hằng cần làm đó? Vì sao? - GV giao việc cho HS - HS nhóm thảo luận để xử lí tình - Tổ chức cho nhóm trình bày ý - Đại diện nhóm trình bày kiến a Tuấn qun góp sách mà có Tuấn rủ bạn lớp, xóm tham gia góp sách - Các nhóm khác nhận xét,bổ sung - GV nhận xét, tổng kết d Hoạt động 4: Trình bày kết sưu tầm *Mục tiêu: Củng cố *Cách tiến hành : - Nội dung tích hợp : -HS trình bày kết sưu tầm cảnh đẹp,phong tục tập quán chuẩn bị - HS trình bày: địa phương Minh Tân có cảnh đẹp: núi đá vơi, đồng ruộng, đình, chùa… + Phong tục tập quán: lễ hội, cưới hỏi, ma chay… - GV nhận xét, tổng kết - HS nhận xét, bổ sung PHỤ LỤC GIÁO ÁN: HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TẠI HỘI LÀNG ( Hoạt động tổ chức tiết ngoại khóa – Mơn Đạo đức) I MỤC TIÊU Kiến thức: Sau học, HS biết: - HS trải nghiệm hội làng em biết hoạt động chủ đạo hội làng - HS nắm tích hình thành thần tích vị Thành hồng làng, lịch sử hình thành đình làngthờ bát vị thành hồng - HS nắm khâu tổ chức củalễ hội làng gồm có hai phần phần lễ phần hội Mục đích ý nghĩa phần lễ hội - HS nắm cách chơi trò chơi tổ chức hội làng để tham dự Kĩ - Ở phần hội em tham gia trò chơi giúp em hòa đồng với người, rèn tính đồn kết nhanh nhạy Thái độ - HS có hứng thú tham gia lễ hội - Có hành động đắn: Tơn trọng, bảo vệ, giữ gìn nét đẹp văn hóa địa phương II CHUẨN BỊ - Bút, sổ ghi chép cá nhân - Chia nhóm (4 đến HS) phân cơng nhiệm vụ nhóm trưởng, thư kí III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động 1: HS tiếp nhận nhiệm vụ - GV nêu yêu cầu học, nội quy học tập trước đưa HS địa điểm trải nghiệm - GV chia lớp thành nhóm (4 đến em) - HS tiếp nhận nhiệm vụ: 10 + Một số HS nhắc lại yêu cầu GV + HS phân cơng nhiệm vụ thư kí, nhóm trưởng Hoạt động 2: Hoạt động trải nghiệm - GV tổ chức cho HS trải nghiệm theo nhiệm vụ giao - HS tiến hành theo nhóm khu vực phân công - GV bao quát tất nhóm - HS ý nghe hiệu lệnh hết thời gian hoạt động nhanh chóng tập hợp để quay lại lớp Hoạt động 3: Chia sẻ - phản hồi - GV yêu cầu nhóm báo cáo lại kết trải nghiệm - GV nhận xét khen ngợi nhóm có kết tốt * GV tổ chức cho HS tiến hành thảo luận phân tích kinh nghiệm theo nội dung sau: - Chia sẻ ý kiến với bạn cách tiến hành hoạt động tham gia lễ hội đình Tây + Nhóm em tham gia hoạt động hội làng? ( HS nêu hoạt động mà nhóm tham gia hội làng) + Ở hội làng có hoạt động chủ yếu nào?(Ở hội làng có phần lễ phần hội) + Lễ hội đình Tây năm tổ chức vào thời gian nào? ( Tổ chức vào 14, 15, 16 tháng Giêng âm lịch) + Đình Tây thờ vị thần nào?( Đình Tây thờ Bát vị Thành hồng làng) + Ở hội làng có trò chơi nào? (cờ người, bịt mắt bắt dê, đấu vật, đánh đu….) + Đến hội làng em tham gia trò chơi nào?( HS nêu) + Em thích chơi trò chơi nhất? (HS nêu) - GV giới thiệu thêm hội làng cho em biết: Đình Tây gọi đình vào ngày 14, 15, 16 tháng Giêng âm lịch hàng năm dân làng tổ 11 chức lễ hội nhằm tưởng nhớ công lao bát vị thành hoàng, hội đinh Tây gồm phần phần lễ phần hội - Những vấn đề mà HS thu tham gia hội làng + Thông qua hoạt động trải nghiệm em biết điều gì? (HS nêu) - Thảo luận cảm tưởng HS thu qua kinh nghiệm + Em cảm thấy tham gia hội làng? + Chung ta cần làm để giữ gìn phát huy nét đẹp văn hóa địa phương? - GV cho HS phát biểu cá nhân ghi nhận, tổng hợp lại ý kiến HS để giúp em làm chủ kiến thức em vừa tích lũy qua hoạt động - Khuyến khích HS phát biểu theo suy nghĩ Mọi sai lầm nhìn nhận tất yếu xảy chí có giá trị HS học từ sai sót Hoạt đơng 4: Tổng hợp - GV cho HS nêu nhận xét chung rút kết luận Hoạt động 5: Vận dụng Trò chơi: Cuộc thi vẽ tranh: Mơ tả lại trò chơi tổ chức hội làng Thực hiện: - GV nêu nội dung quy định thi vẽ tranh - GV chia lớp thành nhóm, nhóm phát tập giấy A4 - Các nhóm tập hợp lại vị trí phân công giao nhiệm vụ cho thành viên nhóm - Sau GV hơ bắt đầu nhóm tiến hành vẽ lại trò chơi tổ chức lễ hội Mỗi loại trò chơi vẽ tờ giấy A4 ghi tên trò chơi tranh Hết thời gian phút, GV hơ kết thúc nhóm dừng tay nhanh chóng dán tranh vị trí quy định GV HS đánh giá tranh nhóm.Nhóm vẽ nhiều loại trò chơi giống thắng 12 - Lưu ý: + Nếu nhiều HS nhóm vẽ trò chơi tính tranh + Sau hết thời gian, nhóm vẽ tiếp tranh chưa hồn thành khơng tính * Tổng kết Sau kết thúc hoạt động, GV cho HS trả lời câu hỏi sau: - Các em làm để vẽ nhiều trò chơi nhất? - Bạn nhóm vẽ nhiều tranh nhất? - Em cảm thấy tham gia thi vẽ tranh này? Hoạt động 6: Đánh giá - HS tự nhận xét, đánh giá rút kinh nghiệm xem tham gia hoạt động trải nghiệm chơi trò chơi tích cực chưa - GV nhận xét, tuyên dương HS tham gia tích cực vào hoạt động trải nghiệm hăng say phát biểu ý kiến 13 Phụ lục BÀI KIỂM TRA SỐ Câu 1: Kể tên chùa xã Minh Tân mà em biết? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2:Em có biết lễ đình Tây khơng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Các em thấy trực tiếp tham gia vào lễ hội? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 14 Phụ lục BÀI KIỂM TRA SỐ Các em cho biết ý kiến vấn đề sau: Câu 1: Kể tên trò chơi tổ chức lễ hội đình Tây? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 2: Theo em việc bảo tồn di sản văn hóa lễ hội đình Tây có quan trọng khơng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu 3: Hành động thể ý thức giữ gìn bảo vệ nét đẹp văn hóa địa phương? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 15 CHÙA TÂY ( THÔN HỒNG THẠCH) CHÙA BẾN ( THÔN HỒNG THẠCH) CHÙA BẾN ( Thơn: HỒNG THẠCH) Error! No text of specified style in document.-1 CHÙA TRUNG (THÔN LÊ LỢI) CHÙA ĐÔNG (THÔN QUANG TRUNG) ĐÌNH TÂY (THƠN HỒNG THẠCH) HỌC SINH THẮP HƯƠNG TẠI CHÙA TÂY ... ngành Giáo dục Tiểu học, Khóa I Khoa Giáo dục Tiểu học, Trường Đại học Hải Phòng Tơi xin cam đoan rằng: - Luận văn thạc sĩ Khai thác giá trị văn hóa truyền thống làng Dưỡng Động với việc giáo... hoạt động văn hóa làng Vì nói đến văn hóa Việt Nam phải nói đến văn hóa làng Văn hóa làng Việt truyền thống rõ nét văn hóa làng Việt Bắc Bộ Làng Việt Bắc Bộ nơi bao đời cư dân Việt cư trú, lao động, ... văn hóa truyền thống Chính vậy, việc khai thác giá trị văn hóa truyền thống đưa vào giáo dục đạo đức, lối sống việc làm cần thiết quan trọng Những giá trị văn hóa, truyền thống quê hương tác động

Ngày đăng: 02/01/2020, 17:35

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan