Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 121 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
121
Dung lượng
6,66 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG _ PHẠM THU HẰNG KHAI THÁC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHÉP BIẾN HÌNH Ở TRƯỜNG THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HẢI PHÒNG - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG PHẠM THU HẰNG KHAI THÁC ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHÉP BIẾN HÌNH Ở TRƯỜNG THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: LL & PP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN MÃ SỐ: 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Hồng Minh HẢI PHÒNG - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hải Phòng, ngày 20 tháng năm 2020 Tác giả PHẠM THU HẰNG ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo khoa Tốn, trường Đại học Hải Phịng tận tình truyền đạt kiến thức để em có kiến thức vững hành trang quý báu để em bước vào đời cách tự tin Và để hoàn thành luận văn này, em xin tỏ lịng cám ơn sâu sắc đến giáo Tiến sĩ Đỗ Thị Hồng Minh – người tận tình giúp đỡ em hồn thành luận văn Cơ dẫn giúp đỡ em suốt trình làm luận văn, thiết kế nội dung đóng góp vơ q báu giúp luận văn mang tính khoa học, tính sư phạm, tạo điều kiện thuận lợi giúp em hồn thành luận văn Do điều kiện thời gian, vốn kiến thức phương pháp nhiều hạn chế, kinh nghiệm cịn nên luận văn cịn nhiều thiếu xót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để em tiếp tục bổ sung hoàn thiện luận văn Cuối em xin kính chúc thầy có nhiều sức khỏe, ln hạnh phúc công tác tốt nghiệp trồng người Em xin chân thành cảm ơn ! Hải Phòng, ngày 20 tháng năm 2020 Tác giả PHẠM THU HẰNG iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG, BIỂU vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu CNTT dạy học 1.1.1 Ở nước 1.1.2 Ở nước 1.1.3 Tình hình ứng dụng CNTT dạy học 10 1.2 Công nghệ thông tin dạy học mơn tốn 15 1.2.1 Khái niệm công nghệ thông tin 15 1.2.2 Vai trò CNTT dạy học 15 1.2.3 Một số phần mềm thường sử dụng da ̣y ho ̣c môn Tốn trường Trung học phổ thơng 19 Kết luận chương 36 CHƯƠNG ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THƠNG TIN TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 37 QUA GIẢNG DẠY NỘI DUNG PHÉP BIẾN HÌNH 37 2.1 Chủ đề phép biến hình chương trình tốn THPT 37 2.1.1 Vị trí, nội dung, cấu trúc 37 2.1.2 Mục đích, yêu cầu 37 2.2 Khai thác ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ dạy học nội dung phép biến hình trường THPT 38 2.2.1 Khai thác CNTT hỗ trợ hoạt động gợi động 38 2.2.2 Khai thác CNTT hỗ trợ hoạt động dạy học khái niệm toán học 41 iv 2.2.3 Khai thác CNTT hỗ trợ dạy học định lý toán học 44 2.3.4 Khai thác ứng dụng công nghệ thông tin hỗ trợ hoạt động ôn tập tổng kết kiến thức 46 2.3.5 Khai thác ứng dụng CNTT hoạt động đánh giá 50 Kết luận chương 53 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 54 3.1 Khái quát trình thực nghiệm 54 3.1.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 54 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 54 3.2 Tổ chức thực nghiệm 54 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm 54 3.2.2.Tiến trình thực nghiệm 54 3.3 Đánh giá thực nghiệm 56 3.3.1 Cơ sở đánh giá kết thực nghiệm 56 3.3.2 Kết thực nghiệm 56 Kết luận chương 60 KẾT LUẬN 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 PHỤ LỤC 62 v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt CNTT Giải thích Công nghệ thông tin ĐC Đối chứng GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang Kết khảo sát Intel Việt Nam mong đợi 1.1 GV việc bồi dưỡng ứng dụng CNTT 12 dạy học Bảng khảo sát tình hình ứng dụng CNTT dạy học 1.2 mơn Tốn GV THPT 14 3.1 Điểm kiểm tra đầu vào lớp 11A5 11A6 55 3.2 Các dạy thực nghiệm hai lớp 11A5 11A6 55 Kết khảo sát cảm nhận HS học tiết 3.3 học có ứng dụng phần mềm CNTT 56 3.4 Thống kê kết kiểm tra hai lớp TN ĐC 58 vii DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 1.1 Ba hướng ứng dụng CNTT dạy học 1.2 19 1.3 Giao diện phần mềm Violet Giao diện thư viện tư liệu SGK 1.4 Giao diện hiệu ứng lật trang sách phần mềm Violet 21 1.5 Sử dụng phần mềm Violet tạo trò chơi “ Đua xe” 22 1.6 Giao diện phần mềm vẽ đồ tư Edraw Mind Map 23 20 1.7 Giao diện phần mềm vẽ đồ tư Iminmap Sử dụng phần mềm Imindmap tạo đồ tư hệ thống 24 1.8 kiến thức 24 Sử dụng phần mềm Geometer's Sketchpad dạy 1.9 học giải tập phép tịnh tiến 26 1.10 Giao diện phần mềm Zoom cloud meeting 27 1.11 Giao diện phần mềm Transparent solution 28 1.12 Giao diện phần mềm McMIX 29 1.13 Sử dụng phần mềm Mcmix trộn đề thi trắc nghiệm 31 1.14 Giao diện phần mềm Kahoot 32 1.15 Sử dụng phần mềm Kahoot tạo tập trắc nghiệm 33 1.16 Giao diện phần mềm Shub Classroom 34 1.17 2.1 Sử dụng phần mềm Shub Classroom tạo kiểm tra trắc nghiệm Sử dụng phần mềm Sketchpad tạo hình ảnh động phép tịnh tiến 35 40 2.2 Sử dụng phần mềm Sketchpad tạo hình ảnh động phép tịnh tiến 41 2.3 Sử dụng phần mềm Sketchpad tạo hình động phép 43 viii đối xứng trục Sử dụng phần mềm GSP tạo hình động phép đồng 2.4 2.5 2.6 dạng Sử dụng phần mềm Sketchpad tạo ảnh M’N’ tạo ảnh MN qua phép quay có độ dài khơng đổi Một số hình ảnh khác phép quay phần mềm Sketchpad 44 45 46 2.7 Sử dụng phần mềm Violet thiết kế trò chơi “Cóc vàng tài ba” 47 2.8 Sử dụng phần mềm Kahoot! để tạo tập củng cố ôn luyện “ Phép tịnh tiến” 49 Sử dụng phần mềm Imindmap vẽ sơ đồ tư hệ thống kiến thức 50 Tạo trộn câu hỏi trắc nghiệm phần mềm McMIX 51 2.9 2.10 2.11 2.12 Bài kiểm tra, kết bảng điểm tổng quan điểm trung bình HS phần mềm Shub classroom Giao diện ứng dụng hỗ trợ giải tập phần mềm 52 52 Biểu đồ đường so sánh kết kiểm tra 3.1 lớp TN ĐC 58 Biểu đồ cột so sánh kết kiểm tra lớp 3.2 TN ĐC 59 97 Giáo án 3: Bài : ÔN TẬP CHƯƠNG I I MỤC TIÊU Kiến thức, kĩ a Kiến thức - Ôn tập cho học sinh kiến thức phép biến hình: định nghĩa, khái niệm, biểu thức toạ độ (nếu có) tính chất nhằm hiểu giống khác phép biến hình học b Kĩ Rèn kĩ : - Ghi nhớ khái niệm phép biến hình, hình nhau, đồng dạng - Hiểu tính chất phép biến hình áp dụng vào thực tế - Giải tốn liên quan đến phép biến hình - Biết vận dụng số phép biến hình việc giải tốn hình học - Biết tìm tâm vị tự hai đường tròn - Biết chứng minh hai hình nhau, hai hình đồng dạng Định hướng phát triển phẩm chất lực học sinh a Các phẩm chất : -Tự lập, tự tin giải toán, say sưa, hứng thú học tập tìm tịi nghiên cứu liên hệ thực tiễn b Các lực chung: - Năng lực tự chủ tự học; lực giao tiếp hợp tác c Các lực chuyên biệt - Năng lực hợp tác: Tổ chức nhó m ho ̣c sinh hơ ̣p tác thực hiê ̣n các hoa ̣t đô ̣ng - Năng lực tự học, tự nghiên cứu: Học sinh tự giác tim ̀ tòi, liñ h hô ̣i kiế n thức và phương pháp giải quyế t bài tâ ̣p và các tình huố ng 98 - Năng lực giải vấn đề: Học sinh biế t cách huy động kiến thức học để giải quyế t các câu hỏi Biế t cách giải quyế t các tình huố ng giờ ho ̣c - Sử dụng ngôn ngữ tốn học trình bày sản phẩm HĐ nhóm II CHUẨN BỊ GV: Chuẩn bị máy chiếu, câu hỏi trắc nghiệm, tập soạn sẵn giáo án điện tử, phần mềm học tập… III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Bài tập : Hãy nhắc lại định nghĩa phép biến hình, tính chất phép biến hình học HĐ Hệ thống kiến thức trọng tâm chương GV: Em nhắc lại kiến thức trọng tâm chương I ta vừa học? HS: Đứng chỗ phát biểu; GV: Sử dụng sơ đồ tư soạn sẵn phần mềm Imindmap để trình bày: HĐ 2: Tìm hiểu tính chất nhằm hiểu giống khác phép biến hình thường gặp 99 GV: Gọi đại diện nhóm lên bảng ghi hiểu tính chất nhằm hiểu giống khác phép biến hình học.Sau GV yêu cầu lớp nhận xét bổ sung để hoàn thiện sơ đồ hệ thống kiến thức chương HĐ Củng cố kiến thức thông qua hệ thống tập Ví dụ Cho tam giác ABC Dựng phía ngồi tam giác tam giác BAE CAF vuông cân A Gọi I , M , J theo thứ tự trung điểm EB, BC , CF Chứng minh tam giác F IMJ vuông cân E Lời giải +) Ta Q 0 A,90 có: Q A ( E ) B, 0 A,90 J I (C) F C Suy ra: Q A,900 ( EC ) BF EC BF B EC BF 2MI CE MI MJ MIJ vuông cân M 2MJ BF MI MJ +) Mà: M 100 Ví dụ Cho tam giác ABC Dựng phía ngồi tam giác hình vng ABEF ACIK Gọi M trung điểm BC Chứng minh AM vng góc với FK AM FK Lời giải D K +) Gọi D điểm đối xứng với B qua A F +) Ta Q 0 A,90 ( D) F , Q A có: 0 A,90 I (C) K E Suy C ra: M B Q A,900 ( DC ) FK FK DC , FK DC (1) +) Mà: AM đường trung bình BCD AM DC +) Từ (1) (2) suy ra: AM FK AM FK Ví dụ Cho tứ giác lồi ABCD Về phía tứ giác dựng tam giác ABM CDP Về phía tứ giác, dựng hai tam giác BCN ADK Chứng minh N MNPK hình bình hành P D Lời giải A +) Q 0 B ,60 Ta có: ( A) M , Q 0 B ,60 M (C) N C K B Suy ra: Q 0 B,60 ( AC ) MN MN AC 1 +) Ta có: Q D,600 ( A) K , Q D,600 (C) P Suy ra: Q 0 D,60 ( AC ) KP KP AC 101 +) Ta có: Q A, 600 ( B) M , Q A, 600 ( D) K Suy ra: Q 0 A, 60 +) Q Ta 0 C , 60 ( BD) MK MK BD 3 có: Q 0 C , 60 ( B) N , Q 0 C , 60 ( D) P Suy ra: ( BD) NP NP BD MN KP Vậy tứ giác MNPK hình MK NP +) Từ (1), (2), (3), (4) suy ra: bình hành HĐ : HS làm Bài tập trắc nghiệm GV soạn máy phần mềm Violet Câu Trong măt phẳng Oxy cho điểm M(2; 4) Phép đồng dạng có cách thực liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = phép đối xứng qua trục Oy biến M thành điểm điểm sau? A.(1; 2) B.(–2; 4) C.(–1; 2) D.(1; –2) Câu Trong măt phẳng Oxy cho đường thẳng d có phương trình 2x – y = Phép đồng dạng có cách thực liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = –2 phép đối xứng qua trục Oy biến d thành đường thẳng đường thẳng sau? A.2x – y = B.2x + y = C.4x – y = D.2x + y – = Câu Trong mặt phẳng Oxy cho đường trịn (C) có phương trình (x – 2)2 + (y – 2)2 = Phép đồng dạng có cách thực liên tiếp phép vị tự tâm O tỉ số k = phép quay tâm O góc 900 biến (C) thành đường trịn đường tròn sau? A.(x – 2)2 + (y – 2)2 = B.(x – 1)2 + (y – 1)2 = C.(x + 2)2 + (y – 1)2 = D.(x + 1)2 + (y – 1)2 = Câu Mọi phép dời hình phép đồng dạng tỉ số 102 B.k = –1 A.k = C.k = D.k = Câu Các phép biến hình biến đường thẳng thành đường thẳng song song trùng với kể là: B.Phép đồng dạng, phép vị tự A.Phép vị tự C.Phép đồng dạng, phép dời hình, phép vị tự D.Phép dời dình, phép vị tự Câu Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho A(1; 2), B(–3; 1) Phép vị tự tâm I(2; –1) tỉ số k=2 biến điểm A thành A/, phép đối xứng tâm B biến A/ thành B/ tọa độ điểm B/ là: A.(0; 5) B.(5; 0) C.(–6; –3) D.(–3; –6) Câu Trong mệnh đề sau mệnh đề sai? A.Phép dời phép đồng dạng tỉ số k = B.Phép đồng dạng biến đường thẳng thành đường thẳng song song trùng với C.Phép vị tự tỉ số k phép đồng dạng tỉ số k D.Phép đồng dạng bảo tồn độ lớn góc Câu Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho A(–2; –3), B(4; 1) phép đồng dạng tỉ số k = biến điểm A thành A/, biến điểm B thành B/ Khi độ dài A/B/ là: A 52 B 52 C 50 D 50 Câu Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy cho đường thẳng d: x – 2y + = 0, Phép vị tự tâm I(0; 1) tỉ số k= –2 biến đường thẳng d thành đường thẳng d/ phép đối xứng trục Ox biến đường thẳng d/ thành đường thẳng d1 Khi phép đồng dạng biến đường thẳng d thành d1 có phương trình là: A.2x – y + = B.2x + y + = C.2x – 2y + = D.2x + 2y + = 103 Câu 10 Trong mặt phẳng với hệ trục tọa độ Oxy, cho đường tròn (C) tâm I(3; 2), bán kính R = Gọi (C/) ảnh (C) qua phép đồng dạng tỉ số k = mệnh đề sau mệnh đề sai: A.(C/)có phương trình (x – 3)2 + (y – 2)2 = 36 B.(C/) có phương trình x2+ y2 – 2y –35=0 C.(C/) có phương trình x2+ y2 + 2x – 36= D.(C/) có bán kính 104 Hoạt động : Tìm ảnh điểm, tam giác qua phép biến hình * Mục tiêu: Biết áp dụng kiến thức phép biến hình vào giải tập * Nội dung, phương thức tổ chức: Phương pháp sử dụng: Gợi mở, đặt vấn đề, giảng giải Kĩ thuật hình thức tổ chức: Động não + Chuyển giao nhiệm vụ học tập : Yêu cầu học sinh làm tập (trang 24/SGK) A O F Gợi ý: B E C D TAB : AOF BOC + Thực nhiệm vụ học tập - HS đưa phương án trả lời cho câu hỏi 105 - GV: Giải thích câu hỏi nhóm khơng hiểu nội dung câu hỏi + Báo cáo kết thảo luận: HS quan sát phương án trả lời bạn - HS đặt câu hỏi cho bạn để hiểu câu trả lời + Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: - GV nhận xét phương án trả lời, ghi nhận tuyên dương HS có câu trả lời tốt nhất, GV sử dụng phần mềm Sketchpad vẽ hình cho tốn tìm ảnh qua phép biến sau: Hoạt động 4: Tìm ảnh qua phép biến hình * Nội dung, phương thức tổ chức: Phương pháp sử dụng: Gợi mở, đặt vấn đề, giảng giải Kĩ thuật hình thức tổ chức: Động não + Chuyển giao nhiệm vụ học tập : Yêu cầu làm tập 2,3,4 (trang 24/SGK) theo nhóm Nhóm 1: Bài tập Nhóm 2: Bài tập Nhóm 3: Bài tập + Thực nhiệm vụ học tập: HS suy nghĩ tìm lời giải theo nhóm 106 + Báo cáo kết thảo luận:Đại diện HS nhóm lên thuyết trình HS nhóm khác nhận xét + Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập: - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời nhóm, ghi nhận tuyên dương nhóm có câu trả lời tốt Động viên nhóm cịn lại tích cực, cố gắng HĐ học * Sản phẩm: Lời giải học sinh Hoạt động : Biết áp dụng phép biến hình vào tốn hình phẳng Bài (7/35/SGK) : Cho điểm A,B đường trịn tâm O khơng có điểm chung với đường thẳng AB Qua điểm M chạy đường tròn tâm (O) dựng hình bình hành MABN Chứng minh điểm N chạy đường tròn cố định ⃗ Gọi (O’) ảnh đường tròn (O) qua phép tịnh tiến theo vecto 𝐴𝐵 ⃗⃗⃗⃗⃗ (𝑀𝑁) = ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ (𝐴𝐵 ) nên N ảnh M qua phép tịnh tiến theo vecto 𝐴𝐵 Vì ⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗⃗ N phải nằm (O’) mà (O’) cố định nên N nằm đường tròn cố định 107 Phụ lục 3: Các đề kiểm tra Bài kiểm tra trước TN BÀI KIỂM TRA SỐ (Thời gian: 45 phút ) Câu Tìm tập hợp tất giá trị m để phương trình (m – 4)x² + 4x + m = có nghiệm trái dấu? A (–∞; 4) B (0; +∞) C (0; 4) D (–∞; 0) Câu Cho tam giác ABC có AB = 6; AC = 8; góc A = 120° Khi độ dài cạnh BC l A 17 B 37 C D Câu Cho tam giác ABC có AB = 7; BC = 10; AC = 11 Diện tích tam giác ABC A 14 B 14 C 15 D 18 Câu Tâm bán kính đường trịn (C): x² + y² – 4x + 6y – = A I(2; –3), R = B I(–2; 3), R = C I(2; –3), R = D I(–2; 3), R = Câu Đường tròn (C): (x – 2)² + (y – 1)² = 25 qua điểm sau đây? A (2; 1) B (4; 5) C (5; 5) D (0; 6) Câu Tìm tất giá trị tham số m để p t: 2x² – (2m – 1)x + 2m – = có hai nghiệm phân biệt A m B m = C m D m Câu Tập nghiệm bất phương trình (x – 2)(–x² – 1) ≤ A [2; +∞) B (–∞; 2] C Ø D R Câu Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(–2; 3), B(1; –1) Độ dài đoạn AB A B Câu Tập nghiệm bất phương trình C 2x x D 108 A (3; +∞) B (–3; +∞) C (2; +∞) D (–2; +∞) Câu 10 Tìm tất giá trị tham số m đề BPT: x² + (2m + 1)x + m² + 2m – > nghiệm với x A m B m C m D m II TỰ LUẬN Câu 21 Giải bất phương trình a 2x² + 5x + ≤ Câu 22 Chứng minh b (x 1)(x 2) ≥0 4x sin 2x sin 5x sin 3x = 2sin x cos 2x cos x Câu 23 Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho điểm A(1; –1) B(4; 2) a Viết phương trình đường thẳng AB b Viết phương trình đường trịn (C) có tâm O tiếp xúc với đường thẳng AB Câu 24 Trong mặt phẳng Oxy , cho đường tròn C : x 1 y 25 Viết phương trình tiếp tuyến C điểm A 4;2 109 Các kiểm tra sau buổi dạy TN BÀI KIỂM TRA SỐ (Thời gian: 20 phút ) I.Trắc nghiệm Câu :Cho hai đường thẳng d d’ song song Có phép tịnh tiến biến d thành d’? A B C D Vô số Câu : Khẳng định sau phép tịnh tiến: A Phép tịnh tiến theo vectơ v biến điểm M thành điểm M/ v MM / B Phép tịnh tiến phép đồng vectơ v vectơ C Nếu phép tịnh tiến theo vectơ v biến điểm M N thành điểm M/ N/ MNM/N/ hình bình hành D Phép tịnh tiến biến đường tròn thành elip Câu :Cho hình bình hành ABCD, M điểm thay đổi cạnh AB Phép tịnh tiến theo vectơ BC biến điểm M thành điểm M/ thì: A Điểm M/ trùng với điểm M B Điểm M/ nằm cạnh BC C Điểm M/ trung điểm cạnh CD D Điểm M/ nằm cạnh DC Câu :Cho phép tịnh tiến theo v = , phép tịnh tiến To biến hai điểm M N thành điểm M/ N/ đó: A Điểm M trùng với điểm N B Vectơ MN vectơ C Vectơ MM/ NN / D MM / II Tự luận Trong mặt phẳng tọa độ Oxy x / x M ' x '; y ' : / Xét phép biến hình F : M x; y y y F a) Xác định ảnh điểm M 1;2 qua phép biến hình F b) Xác định phương trình đường thẳng : x y qua phép biến hình F ' ảnh đường thẳng 110 BÀI KIỂM TRA SỐ (Thời gian: 20 phút ) Câu 1:Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(3;0) Tìm tọa độ ảnh A’ điểm A qua phép quay Q A A’(0; –3); (O; ) B A’(0; 3); C A’(–3; 0); D A’(2 ; ) Câu 2: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(3;0) Tìm tọa độ ảnh A’ điểm A qua phép quay Q A A’(–3; 0); (O; ) B A’(3; 0); C A’(0; –3) D A’(–2 ; ) Câu : Khẳng định sau phép quay: A Phép biến hình biến điểm O thành điểm O điểm M khác điểm O thành điểm M/ cho (OM; OM/) = gọi phép quay tâm O với góc quay B Nếu Đ(O; 900): M M/ (M O) OM/ OM C Phép quay khơng phải phép dời hình D Nếu Đ(O; 900): M M/ OM/ > OM Câu : Cho tam giác ABC xác định góc quay phép quay tâm A biến B thành điểm C: A 30 B 90 C 1200 0 D 60 60 II Tự luận Cho tam giác ABC Dựng phía ngồi tam giác tam giác CAF vuông cân EB, BC , CF A BAE Gọi I , M , J theo thứ tự trung điểm Chứng minh tam giác IMJ vuông cân 111 BÀI KIỂM TRA SỐ (Thời gian: 20 phút ) Câu Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(1; 6); B(–1; –4) Gọi C, D ảnh A B qua phéptịnh tiến theo vectơ v = (1;5).Tìm khẳng định khẳng định sau: A ABCD hình thang B ABCD hình bình hành C ABDC hình bình hành D Bốn điểm A, B, C, D thẳng hàng Câu Tìm mệnh đề sai mệnh đề sau: A Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách hai điểm B Phép tịnh tiến biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng C Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác tam giác cho D Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song với đường thẳng cho Câu Chọn câu sai: A Qua phép quay Q(O; ) điểm O biến thành B Phép đối xứng tâm O phép quay tâm O, góc quay –1800 C Phép quay tâm O góc quay 900 phép quay tâm O góc quay –900 hai phép quay giống D Phép đối xứng tâm O phép quay tâm O, góc quay 1800 Câu 4: Trong mệnh đề sau mệnh đề sai? A Phép vị tự phép dời hình B Phép đồng phép dời hình C Phép quay phép dời hình D Phép tịnh tiến phép dời hình Câu : Phép vị tự tâm O tỉ số k 1 phép phép sau đây? A Phép quay góc khác k , k B Phép đồng C Phép đối xứng tâm D Phép đối xứng trục II Tự luận Câu Trong mặt phẳng Oxy cho điểm I(2;-1), đường thẳng d có phương trình 2x-y+4=0 đường trịn (C) có phương trình x y 8x 6y Tìm ảnh d (C) qua phép đối xứng tâm I ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG PHẠM THU HẰNG KHAI THÁC ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ PHÉP BIẾN HÌNH Ở TRƯỜNG THPT LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC... CNTT dạy học phép biến hình chương trình Hình học 11 - Trình bày số giáo án có khai thác ứng dụng CNTT dạy học mơn Tốn qua chủ đề phép biến hình Bố cục luận văn - Ngoài phần mở đầu, kết luận, ... sở nghiên cứu lý luận thực tiễn việc ứng dụng CNTT dạy học, đề tài khai thác việc ứng dụng CNTT dạy học mơn Tốn trường THPT nhằm nâng cao hiệu dạy học chủ đề phép biến hình chương trình Hình học