Luận văn Thạc sĩ Thiết kế và tổ chức một số dự án học tập gắn với thực tiễn trong dạy học môn toán lớp 7

74 56 0
Luận văn Thạc sĩ Thiết kế và tổ chức một số dự án học tập gắn với thực tiễn trong dạy học môn toán lớp 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG _ ĐỖ THỊ PHƯƠNG THẢO THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ DỰ ÁN HỌC TẬP GẮN VỚI THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HẢI PHÒNG - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG ĐỖ THỊ PHƯƠNG THẢO THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ DỰ ÁN HỌC TẬP GẮN VỚI THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: LL & PP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN MÃ SỐ: 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đức Mạnh HẢI PHÒNG - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, kết số liệu nghiên cứu trung thực chưa công bố cơng trình khác Hải Phịng, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Đỗ Thị Phương Thảo ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài “Thiết kế tổ chức số dự án học tập gắn với thực tiễn dạy học môn Toán lớp 7”, em nhận hướng dẫn, giúp đỡ, động viên cá nhân tập thể Em xin chân thành cảm ơn tới tất cá nhân tập thể tạo điều kiện giúp đỡ em trình học tập nghiên cứu Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Đức Mạnh, người thầy tận tình hướng dẫn, bảo em suốt trình làm luận văn Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, Khoa Tốn, Phịng Đào tạo trường Đại học Hải Phòng tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập làm luận văn Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, GV nhóm Tốn, em HS trường THCS Cao Minh – Hải Phòng giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho em suốt trình học tập thực nghiệm trường Dù cố gắng luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót, tác giả mong nhận góp ý thầy, giáo bạn học viên để luận văn hồn thiện Hải Phịng, tháng năm 2020 Tác giả luận văn Đỗ Thị Phương Thảo iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Giả thuyết khoa học Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Vấn đề đổi PPDH 1.2 PPDH theo dự án 1.2.1 Dự án dự án học tập 1.2.2 Quan niệm DHTDA 1.2.3 Mục tiêu DHTDA 11 1.2.4 Đặc điểm DHTDA 11 1.2.5 Phân loại DHTDA 13 1.2.6 Quy trình DHTDA 14 1.2.7 Vai trò GV HS DHTDA 16 1.2.8 Ưu điểm hạn chế DHTDA 17 1.2.9 Đánh giá DHTDA 18 1.3 Toán học gắn liền với thực tiễn 19 iv 1.3.1 Tốn học có nguồn gốc từ thực tiễn 19 1.3.2 Toán học phản ánh từ thực tiễn 20 1.3.3 Tốn học cơng cụ để giải vấn đề thực tiễn 21 1.4 Thực trạng việc vận dụng PPDH theo dự án dạy học mơn Tốn lớp 21 1.4.1 Kết điều tra GV 21 1.4.2 Kết điều tra HS 24 1.5 Kết luận chương 25 CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ DỰ ÁN HỌC TẬP GẮN VỚI THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC MƠN TỐN 26 2.1 Nguyên tắc thiết kế dự án 26 2.1.1 Đảm bảo phù hợp với nhu cầu HS tạo hội để HS tự thực 26 2.1.2 Đảm bảo nội dung chương trình, nội dung SGK mối quan hệ liên môn 26 2.1.3 Đảm bảo tính thiết thực, gần gũi đời sống sản xuất 26 2.1.4 Đảm bảo thể giá trị sống kỹ sống 27 2.2 Thiết kế số dự án liên hệ toán học với thực tiễn 27 2.2.1 Dự án 1: “Vận dụng kiến thức biểu thức đại số giải số vấn đề thực tiễn” 27 2.2.2 Dự án 2: “Vận dụng kiến thức định lí Py-ta-go giải số vấn đề thực tiễn” 33 2.3 Tổ chức thực số dự án 39 2.4 Kết luận chương 45 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 46 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 46 3.2 Kế hoạch đối tượng thực nghiệm sư phạm 46 3.2.1 Kế hoạch thực nghiệm 46 v 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm 46 3.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 46 3.4 Phương pháp thực nghiệm 46 3.5 Những thuận lợi khó khăn trình thực nghiệm sư phạm 47 3.5.1 Thuận lợi 47 3.5.2 Khó khăn 47 3.6 Phân tích kết thực nghiệm 48 3.6.1 Phân tích mặt định tính 48 3.6.2 Phân tích mặt định lượng 50 3.7 Kết luận chương 53 KẾT LUẬN 54 KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC vi DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích BVMT Bảo vệ mơi trường CNTT Công nghệ thông tin DHTDA Dạy học theo dự án ĐC Đối chứng VAT Giá trị gia tăng GV Giáo viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TN Thực nghiệm Tr Trang THCS Trung học sở VD Ví dụ vii DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Kết điều tra thực trạng vận dụng phương pháp DHTDA dạy học mơn Tốn lớp 21 1.2 Kết điều tra việc HS tham gia vào phương pháp DHTDA học tập môn Toán 24 3.1 Bảng danh sách kỹ HS phát triển sau tham gia thực dự án 49 3.2 Bảng thống kê điểm số 50 3.3 Bảng phân phối tần suất 50 3.4 Bảng tổng hợp tham số 50 3.5 Bảng phân loại điểm kiểm tra 51 viii DANH MỤC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 2.1 34 2.2 35 2.3 35 2.4 36 3.1 Đồ thị biểu diễn phân phối tần suất điểm số 51 3.2 Biểu đồ phân loại điểm kiểm tra 51 50 - Khả mơ hình hóa tốn học tình thực tiễn HS nâng cao - HS tự tin việc tìm hướng giải vấn đề gặp phải tình khó khăn thực tiễn - HS cho nguồn kiến thức họ thu nhiều, không SGK mà qua sách báo mạng internet - Việc thực DHTDA có hiệu tính khả thi cao HS học tập nhiều ngồi kiến thức tốn học như: CNTT, kỹ làm việc với phương tiện công nghệ thông tin, kỹ giải vấn đề cách độc lập, kỹ làm việc cộng tác, kỹ tìm kiếm nguồn tài liệu mạng intrnet,…Điều chứng minh qua bảng sau: Bảng 3.1 Bảng danh sách kỹ HS phát triển sau tham gia thực dự án (Bộ phiếu hỏi thiết kế dựa thang mức độ Likert với mã hóa mức độ 1−1điểm, mức 2−2 điểm, mức 3−3 điểm, mức 4−4 điểm) Lớp 7A – Lớp TN Tên kỹ Lớp 7C – Lớp ĐC Trước Sau Trước Sau TN TN TN TN Làm việc theo nhóm 2.3 3.0 1.8 2.2 Kỹ sử dụng CNTT 1.9 2.6 1.7 2.1 Giao tiếp xã hội 2.0 2.3 1.7 2.0 Ứng dụng toán học vào thực tiễn 1.8 2.7 1.3 2.1 Thu thập xử lý thông tin 1.7 2.4 1.5 2.0 Thuyết trình 1.9 2.5 1.4 2.0 Viết báo cáo 1.8 2.5 1.4 1.9 3.6.2 Phân tích mặt định lượng Nhằm đánh giá kết học tập HS, tiến hành kiểm tra phần kiến thức dạy theo phương pháp DHTDA sau thực dự án kiểm tra Nội dung kiểm tra kiến thức biểu thức 51 đại số, yêu cầu HS phải biết mục tiêu dự án, biết vận dụng kiến thức để giải tập thực tế đạt kỹ tư bậc cao Để so sánh đánh giá chất lượng tiếp thu vận dụng kiến thức HS lớp TN lớp ĐC, lập bảng phân phối tần suất, phân phối tần suất luỹ tích, tính tốn tham số đặc trưng Thống kê kết kiểm tra Bảng 3.2 Thống kê điểm số Lớp Sĩ số 7A – Lớp TN 7C – Lớp ĐC Điểm số Xi 10 37 0 0 12 37 0 7 6 Bảng 3.3 Bảng phân phối tần suất Lớp Phần trăm (%) HS đạt điểm Xi Sĩ số 7A - Lớp TN 37 0 0 8.1 7C - Lớp ĐC 37 0 10 10.8 16.2 32.4 21.6 10.9 2.7 13.5 18.9 18.9 16.2 16.2 10.9 2.7 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp tham số Lớp Các tham số thống kê Sĩ số X ± m S2 S V (%) 7A - Lớp TN 37 7.81 ± 0.23 1.99 1.41 18.05 7C - Lớp ĐC 37 6.38 ± 0.29 3.13 1.77 27.74 Bảng 3.5 Bảng phân loại điểm kiểm tra Lớp Sĩ số Yếu - Kém Trung bình Khá - Giỏi (0 - 4) (5 - 7) (8 - 10) Số Tần Số Tần Số Tần lượng suất(%) lượng suất(%) lượng suất(%) 7A – Lớp TN 37 0 13 35.1 24 64.9 7C – Lớp ĐC 37 16.2 20 54.1 11 29.7 52 35 Số % HS đạt điểm Xi 30 25 20 7A - TN 15 7C - ĐC 10 5 10 Hình 3.1 Đồ thị phân phối tần suất 70 60 50 40 7A - TN 30 7C - ĐC 20 10 Yếu - Kém (%) Trung bình (%) Khá - Giỏi (%) Hình 3.2 Biểu đồ phân loại điểm kiểm tra Dựa vào bảng 3.4 đồ thị 3.1 biểu đồ 3.2, rút số nhận xét sau: - Dựa vào bảng tổng hợp tham số thống kê (bảng 3.4) cho thấy X TN < X ĐC tức điểm trung bình kiểm tra lớp TN cao lớp ĐC, STN < SĐC nên số liệu thu lớp TN phân tán lớp ĐC, số trung bình có độ tin cậy cao VTN < VĐC chứng tỏ độ phân tán lớp TN nhỏ so với lớp ĐC - Từ hình 3.1 ta thấy đồ thị phân phối tần suất lớp TN nhìn chung nằm bên phải phía so với lớp ĐC, đơng nghĩa với việc số HS đạt điểm 53 cao lớp TN nhiều lớp ĐC - Từ biểu đồ 3.2 ta thấy tỉ lệ HS đạt loại yếu - loại trung bình nhóm TN thấp so với nhóm ĐC Ngược lại, tỉ lệ HS đạt loại giỏi lớp TN cao lớp ĐC Như kết học tập lớp TN cao kết học tập lớp ĐC Tuy nhiên liệu kết thu có phải ngẫu nhiên mà có? Để trả lời câu hỏi chúng tơi tiếp tục xử lí số liệu TN sư phạm phương pháp kiểm định thống kê Dùng phương pháp kiểm định khác hai trung bình cộng (kiểm định Student) để kiểm định khác hai điểm trung bình HS hai nhóm TN ĐC Giả thiết Ho: Sự khác điểm trung bình nhóm ĐC ( X ) điểm trung bình nhóm TN ( X TN Đ C ) không thực chất, ngẫu nhiên mà có Giả thiết H1: Điểm trung bình X TN > X Đ C thực chất, tác động phương pháp mà có, khơng phải ngẫu nhiên Để kiểm định giả thiết, tiến hành xác định đại lượng kiểm định t theo công thức: t = N TN N ĐC X TN − X ĐC δ N TN + N ĐC 2 với δ = ( N TN − 1).S TN + ( N ĐC − 1).S ĐC N TN + N ĐC − Sau tính tốn cho ta: δ = 2,56 t = 2,40 Tra bảng Student với mức ý nghĩa α = 0,05 Với bậc tự F1 = NTN + NĐC – = 72 ta có t = 1,671 nghĩa t ≥ tα Như vậy, qua tính tốn kết TN ta thấy thỏa mãn điều kiện t ≥ tα , nghĩa giả thiết Ho bị bác bỏ giả thiết H1 chấp nhận Điều chứng tỏ X TN > X Đ C thực chất, ngẫu nhiên 54 Như vậy, TN sư phạm có kết rõ rệt Điều chứng tỏ HS lớp TN hiểu bài, nắm vững kiến thức HS lớp ĐC thực chất, ngẫu nhiên Việc tổ chức dạy học theo tiến trình đề xuất đem lại hiệu việc củng cố kiến thức nâng cao chất lượng học tập HS Nếu áp dụng phương pháp DHTDA vào q trình dạy học Tốn trường học chắn góp phần tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, nâng cao khả vận dụng tốn học vào thực tiễn HS, góp phần nâng cao chất lượng dạy học 3.7 Kết luận chương Kết TN sư phạm việc tổ chức dạy học số dự án toán học gắn với thực tiễn cho phép khẳng định giả thuyết khoa học đề tài nghiên cứu thuyết phục Các bước tiến trình DHTDA gắn kiến thức tốn học với thực tế, có tính TN cao phù hợp khả thi Việc tổ chức DHTDA tạo cho HS động hoạt động tích cực, gây hứng thú cho em mức độ cao, kích thích tính tị mị, óc sáng tạo lịng ham hiểu biết cách tự giác, đặc biệt phát triển khả tự chiếm lĩnh kiến thức, khả ứng dụng kiến thức vào thực tế sống, kỹ hợp tác nhóm, kỹ đánh giá tự đánh giá cho HS 55 KẾT LUẬN Luận văn thu kết sau: Hệ thống hóa lí thuyết DHTDA Đánh giá thực trạng việc vận dụng phương pháp DHTDA q trình dạy học mơn Tốn lớp Thiết kế số dự án tốn học chương trình toán lớp gắn với thực tiễn Tổ chức cho HS tham gia vào số dự án thiết kế Nghiên cứu phương pháp tổ chức DHTDA số kiến thức toán lớp theo hướng liên hệ với thực tiễn Kết TN sư phạm cho phép rút kết luận bước đầu tính khả thi tính hiệu dự án gắn tốn học với thực tiễn, góp phần tích cực hoá hoạt động nhận thức HS Xây dựng kế hoạch dạy học chi tiết số kiến thức toán lớp sở vận dụng phương pháp DHTDA đáp ứng yêu cầu q trình dạy học, tạo mơi trường dạy học với đặc tính tương tác mạnh, gây hứng thú, kích thích trí tị mị, tính tự lực, động, sáng tạo nhằm phát triển tư bậc cao, phát triển kỹ HS nâng cao hiệu dạy học mơn Tốn lớp Như khẳng định rằng: mục đích nghiên cứu thực hiện, nhiệm vụ nghiên cứu hoàn thành giả thuyết khoa học chấp nhận 56 KIẾN NGHỊ, ĐỀ XUẤT Từ kết trên, đưa số kiến nghị đề xuất sau: - Đổi chương trình, SGK theo hướng tăng cường tốn có nội dung thực tế vào nội dung kiểm tra, đánh giá; tăng cường tập có nội dung thực tế nhằm rèn luyện kỹ cần thiết cho sống - Đổi PPDH: Để phát huy tính tích cực, chủ động HS, nâng cao lực tự học, tự nghiên cứu đòi hỏi dạy học lớp phải đổi toàn diện: từ việc biên soạn giáo án phải gắn chặt với kiến thức thực tiễn, kế hoạch dạy học, trang thiết bị phục vụ cho dạy học phải đại hóa việc đổi PPDH theo hướng “lấy người học làm trung tâm”, tăng cường vận dụng PPDH tích cực trình dạy học - Đổi phương pháp đánh giá: Các phương pháp đánh giá cần thay đổi không dừng lại việc đánh giá kiến thức mơn học, kết học mà cịn cần kết hợp đánh giá trình học HS đánh giá kỹ mềm hay kỹ kỉ 21cần đạt qua dự án - Điều kiện tổ chức dạy học nhà trường: Ngày đại hóa hồn thiện sở vật chất để tạo điều kiện cho việc tổ chức hoạt động học tập HS theo PPDH tích cực: máy tính, máy chiếu, máy tính, phịng học, thư viện,… - Khuyến khích, tạo điều kiện cho GV tăng cường thời lượng dạy học có sử dụng PPDH tích cực (dạy học dự án, dạy học kiến tạo…), ngày bước giảm dần thời lượng sử dụng PPDH truyền thống (thuyết trình, giảng giải minh họa) - Có định hướng bồi dưỡng nâng cao nhận thức vai trị tốn học thực tế trình độ sử dụng cơng cụ tính tốn, đo đạc cho GV HS - Tăng cường tốn có nội dung thực tiễn SGK mới, đưa vấn đề gần với thực tiễn nhằm tạo hứng thú cho HS đồng thời HS thấy ý nghĩa toán học với đời sống 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Ngọc Bích - Trường Đại học Vinh, Vũ Quang Hưng - Trường Trung học phổ thông Đào Duy Từ, Quảng Bình (2018), Vận dụng dạy học theo dự án dạy học chương “Tích vơ hướng hai vectơ ứng dụng” (Hình học 10), Tạp chí Giáo dục, Số 436 (Kì - 8/2018), tr 34 [2] Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lí luận dạy học đại, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [3] PGS TS Trịnh Văn Biều, ThS Phan Đồng Châu Thủy, Trịnh Lê Hồng Phương (2011), Dạy học dự án – Từ lí luận đến thực tiễn, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM, số 28, tr.3 - [4] Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy học tích cực - Một số phương pháp kỹ thuật dạy học, Nhà xuất Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [5] Bộ Giáo dục Đào tạo, Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông (LOAN No1979-VIE), Nguyễn Văn Cường - Bernd Meier (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường Trung học phổ thông [6] Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Toán 7, (Tập 1), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [7] Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Toán 7, (Tập 2), Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, Hà Nội [8] Nguyễn Thị Giang (2017), Dạy học theo dự án nội dung xác suất lớp 11 trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [9] Giangliao Says (2013), Cách hiểu khái niệm Dự án, http://giangdt.com/du-an-nhung-dieu-can-biet-dau-tien/ [10] Phạm Thị Thu Hà (2015), Quản lý đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn theo định hướng phát triển lực người học trường 58 THCS huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học Thái Nguyên - Trường Đại học sư phạm, Thái Nguyên [11] ThS Nguyễn Thị Kim Hằng (2018), Bước đầu vận dụng dạy học theo dự án học phần Phương pháp dạy học lịch sử, http://ukh.edu.vn/vi-VN/chi-tiet-tin/id/769/Buoc-dau-van-dung-dayhoc-theo-du-an-trong-hoc-phan-Phuong-phap-day-hoc-lich-su [12] Luật Giáo dục số 43 (2019), Nhà xuất Lao Động, Hà Nội [13] PGS PTS NGUT Đoàn Phan Tân (1999), Tốn học thực tiễn đời sống, Thơng báo khoa học ĐHVH, tr 1-2 [14] Trần Thị Thái (2017), Tổ chức số dự án học tập gắn với thực tiễn dạy học mơn tốn trường trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Thái Nguyên - Trường Đại học sư phạm, Thái Nguyên [15] Nguyễn Đắc Thắng (2012), Vận dụng PPDH theo Dự án vào dạy học mơn Tốn cho HS lớp 10 - 11 Trung học phổ thông (ban bản), Luận văn thạc sĩ sư phạm Toán, Đại học Giáo dục - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội [16] ThS Phan Đồng Châu Thủy (2011), Nhiệm vụ, thách thức giáo viên, học sinh Việt Nam dạy học theo dự án, Tạp chí Khoa học ĐHSP TP HCM, số 31, tr.146-150 [17] Nguyễn Thị Phương Thuý (2016), Vận dụng dạy học dự án dạy học phần Hóa học hữu nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh trường Trung học phổ thơng miền núi phía Bắc, Luận án tiến sĩ giáo dục, Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội [18] Trần Thị Huyền Trang (2012), Sử dụng phương pháp dạy học dự án dạy học hoá học lớp 10 Trung học phổ thông, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, Thành phố Hồ Chí Minh PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG VẬN DỤNG DHTDA TRONG CHƯƠNG TRÌNH MƠN TỐN Thầy, vui lòng cho ý kiến vấn đề sau: Thầy, cô biết đến phương pháp DHTDA từ nguồn nào? a Từ tập huấn chuyên môn b Từ tài liệu tập huấn chương trình, SGK c Từ đồng nghiệp d Từ internet, sách báo, tài liệu tham khảo Trong q trình vận dụng DHTDA có khó khăn, thuận lợi nào? Nội dung Mức độ thuận lợi Thuận lợi Ít thuận lợi Khó khăn Lựa chọn ý tưởng, chủ đề Thiết kế dự án Lập kế hoạch dạy Xác định câu hỏi khung HS thực dự án HS tạo sản phẩm HS báo cáo kết Đánh giá dự án Trong DHTDA HS tham gia học nào? Các khâu Mức độ HS tham gia Tích cực Tham gia lựa chọn ý tưởng Tham gia thiết kế dự án Tham gia thực dự án Tham gia tạo sản phẩm Tham gia báo cáo kết Tham gia đánh giá dự án Ít tích cực Khơng tích cực Theo thầy cơ, khả vận dụng DHTDA vào nội dung chương trình mơn Tốn THCS nào? Khả vận dụng DHTDA Nội dung Thuận lợi Ít thuận lợi Khó khăn Khơng áp dụng Đại số Hình học Hiệu học phương pháp DHTDA nào? Nội dung Mức độ Rất tốt Tốt Chưa tốt Mức độ hiểu Mức độ tích cực, chủ động Mức độ nắm kiến thức Mức độ vận dụng thực tiễn Mức độ quan tâm thầy, cô với phương pháp DHTDA a Rất quan tâm b Có quan tâm c Khơng quan tâm Dự định thầy, cô vận dụng phương pháp DHTDA vào trình dạy học? a Sẽ vận dụng b Chưa rõ c Không vận dụng PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG VIỆC HỌC MƠN TỐN CỦA HS Hướng dẫn: Em khoanh tròn vào chữ đại diện cho nội dung mà em thấy phù hợp Trong trình học tập trường THPT em tham gia thực dự án học tập chưa? a Chưa b Ít c Thường xuyên Trong học toán lớp nay, em thường tham gia vào hoạt động ? a Lên lớp nghe giảng lý thuyết làm tập b Làm việc nhóm c Thảo luận, thuyết trình d Thực hành vận dụng tốn học vào đời sống thực tiễn e Làm tập trắc nghiệm kỹnăng tính tốn nhanh Em thấy việc học tốn giúp ích cho phát triển lực kỹ cá nhân em ? a Phát triển lực phát giải vấn đề b Phát triển tư logic c Phát triển kỹ làm việc nhóm d Phát triển kỹ Công nghệ thông tin e Phát triển kỹ giao tiếp xã hội PHỤ LỤC PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ CỦA HS VỀ MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN CÁC KỸ NĂNG CỦA BẢN THÂN TRƯỚC VÀ SAU KHI THỰC HIỆN DỰ ÁN Hướng dẫn: Các em đánh dấu X vào mức độ tương ứng thân (Chú ý: mức độ 1−1điểm, mức 2−2 điểm, mức 3−3 điểm, mức 4−4 điểm) Mức độ phát triển kỹ thân trước thực dự án Tên kỹ Mức độ đạt Làm việc theo nhóm Kỹ sử dụng CNTT Giao tiếp xã hội Ứng dụng toán học vào thực tiễn Thu thập xử lý thông tin Thuyết trình Viết báo cáo Mức độ phát triển kỹ thân sau thực dự án Tên kỹ Làm việc theo nhóm Kỹ sử dụng CNTT Giao tiếp xã hội Ứng dụng toán học vào thực tiễn Thu thập xử lý thơng tin Thuyết trình Viết báo cáo Mức độ đạt PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT (DÙNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HS SAU KHI THỰC NGHIỆM) Phần I (Trắc nghiệm) (3 điểm) Câu 1: Biểu thức đại số biểu thị diện tích hình chữ nhật có chiều rộng a cm, chiều dài chiều rộng 3cm là: C 2a(a + 3) D 2a(a - 3) A a(a + 3) B a(a - 3) Câu 2: Biểu thức đại số biểu thị diện tích hình tam giác có chiều cao b cm, độ dài cạnh đáy chiều cao 5cm là: A b(b + 5) B b(b – 5) C b(b – 5) D b(b + 5) Câu 3: Giá trị biểu thức -2x3y + 4y2 + x = 2; y = -1 : A -19 B 19 C 21 D -21 Câu 4: Giá trị biểu thức −3x y x = -2 y = -1 là: A – B 12 C - 10 D - 12 Câu 5: Cho đa thức P(x) = 2x – Tìm x để P(x) = A x = B x = C x = D x = Câu 6: Cho đa thức: A(x) = 9x + Tìm x để A(x) = A x = B x = - C x = - D x = Phần II (Tự luận) (7 điểm) Câu 1: Bảng giá cước gọi quốc tế công ty viễn thông A cho bảng sau: Thời gian gọi (phút) Giá cước điện thoại (đồng/phút) Không phút 6500 Từ phút thứ đến phút thứ 15 6000 Từ phút thứ 16 đến phút thứ 25 5500 Từ phút thứ 26 trở 5000 a) Viết biểu thức đại số biểu thị số tiền khách hàng phải trả gọi quốc tế t phút b) Nếu ông A gọi quốc tế 12 phút Hãy tính số tiền mà ơng A phải trả? c) Nếu ông B gọi cho người thân nước tốn tổng cộng 174 000 đồng Hãy tính số phút ơng B gọi điện cho người thân bên nước ngoài? Bài 2: Một công ty sản xuất xe lăn cho người khuyết tật với số vốn ban đầu 500 triệu đồng Chi phí để sản xuất xe lăn 000 000 đồng Giá bán 500 000 đồng a) Viết biểu thức đại số biểu thị tổng số tiền đầu tư đến sản xuất x xe lăn (gồm vốn ban đầu chi phí sản xuất) biểu thức đại số biểu thị số tiền thu bán xe lăn b) Hỏi cần phải bán xe thu hồi vốn ban đầu? ... hiệu dạy học môn Tốn nói riêng dạy học nói chung 27 CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ DỰ ÁN HỌC TẬP GẮN VỚI THỰC TIỄN TRONG DẠY HỌC MÔN TOÁN 2.1 Nguyên tắc thiết kế dự án 2.1.1 Đảm bảo phù hợp với. .. Chương 1: Cơ sở lí luận thực tiễn Chương 2: Thiết kế tổ chức số dự án học tập gắn với thực tiễn dạy học môn Toán lớp Chương 3: Thực nghiệm sư phạm 6 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Vấn đề đổi... thức đại số (phần đại số lớp 7) - Kiến thức định lí Py-ta-go (phần hình học lớp 7) Giả thuyết khoa học Nếu GV thiết kế tổ chức thực số dự án học tập gắn với thực tiễn dạy học mơn Tốn lớp góp phần

Ngày đăng: 02/06/2021, 20:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan