Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
6,62 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ KIM CHI THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC ONLINE MỘT SỐ NỘI DUNG HÌNH HỌC NHẰM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỰ HỌC CHO HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TỐN HẢI PHỊNG - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ KIM CHI THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC ONLINE MỘT SỐ NỘI DUNG HÌNH HỌC NHẰM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỰ HỌC CHO HS LUẬN VĂN THẠC SĨ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TOÁN CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN MÃ SỐ: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: TS Thái Thị Nga HẢI PHÒNG - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hải Phòng, tháng năm 2021 Người cam đoan Nguyễn Thị Kim Chi ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến TS Thái Thị Nga - người trực tiếp hướng dẫn chuyên môn, dành cho nhiều thời gian, tâm sức, cho nhiều ý kiến, nhận xét quý báu, chỉnh sửa chi tiết nhỏ tồn q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, thầy cô giáo, phịng quản lí sau đại học Trường Đại học Hải Phòng đào tạo, giúp đỡ, tạo điều kiện để tơi học tập nghiên cứu Ngồi ra, xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè đồng nghiệp nhiệt tình giúp đỡ trình tơi tiến hành điều tra thực nghiệm đề tài Nhân dịp này, tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè tơi quan tâm, động viên, khích lệ tơi suốt q trình làm luận văn Hải Phòng, tháng năm 2021 Tác giả Nguyễn Thị Kim Chi iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC .iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG, BIỂU .viii DANH MỤC HÌNH ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Kĩ tự học 1.1.1 Tự học 1.1.2 Kĩ tự học 1.1.3 Phát triển KN tự học 1.2 Kĩ tự học mơn Tốn 10 1.2.1 KN tự học Toán 10 1.2.2 Các hình thức biểu HĐ tự học Toán 10 1.2.2.1 Đặc điểm HS lớp việc học Tốn, phân mơn HH 10 1.2.2.2 Biểu HĐ tự học Toán 11 1.2.2.3 Biểu HĐ tự học toán qua mức độ 12 1.2.3 Vai trị KN tự học nói chung KN tự học mơn Tốn nói riêng 13 1.2.4 Một số kĩ tự học học HH lớp trường THCS 15 1.2.4.1 Có ý thức khai thác phát triển tốn HH 15 1.2.4.2 Có thói quen suy luận, lập luận hợp logic để chứng minh tập HH 16 iv 1.2.4.3 Có ý thức ứng dụng Tốn học vào thực tiễn thơng qua toán ứng dụng thực tế 16 1.2.4.4 Có ý thức biết cách hệ thống kiến thức ứng dụng công nghệ thông tin, đồ tư 18 1.3 DH trực tuyến 20 1.3.1 Khái niệm DH trực tuyến 21 1.3.2 Cấu trúc lớp học trực tuyến 22 1.3.2.1 Môi trường kế hoạch HT 22 1.3.2.2 Công cụ, nguồn tài nguyên 23 1.3.2.3 Người dạy 23 1.3.2.4 Người học 23 1.3.3 Các giai đoạn DH trực tuyến 23 1.3.3.1 Tiếp nhận thơng tin hình thành động 23 1.3.3.2 Hình thành cộng đồng 24 1.3.3.3 Trao đổi thông tin 24 1.3.3.4 Xây dựng kiến thức 24 1.3.3.5 Phát triển 25 1.3.4 Các mức độ DH trực tuyến 25 1.3.4.1 Mức độ 25 1.3.4.2 Mức độ 26 1.3.4.3 Mức độ 26 1.3.4.4 Mức độ 26 1.4 Thực trạng việc DH trực tuyến 26 1.4.1 Mục tiêu, phương pháp DH HH 27 1.4.1.1 Mục tiêu DH 27 v 1.4.1.2 Phương pháp DH 28 1.4.2 Thuận lợi, khó khăn DH trực tuyến 30 1.4.2.1 Thuận lợi 30 1.4.2.2 Khó khăn 31 1.5 Kết luận chương I 31 CHƯƠNG - MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC DH TRỰC TUYẾN HH LỚP NHẰM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỰ HỌC CHO HS 33 2.1 Định hướng xây dựng 33 2.1.1 Hệ thống kiến thức HH lớp 33 2.1.2 Điều kiện mơi trường DH online, vai trị GV 34 2.2 Một số biện pháp tổ chức DH online HH nhằm rèn luyện KN tự học cho HS 35 2.2.1 Xây dựng hệ thống hỗ trợ DH online với ứng dụng đa dạng công nghệ, đổi cách thức giảng dạy nâng cao hứng thú cho HS, trọng vào tăng tương tác từ HS học online 35 2.2.1.1 Sử dụng website hay phần mềm làm tảng triển khai khóa học trực tuyến 36 2.2.1.2 Thiết kế khóa học trực tuyến 41 2.2.2 GV phải phản hồi tích cực kịp thời tới HS 61 2.2.2.1 GV nên giải đáp thắc mắc HS cần 61 2.2.2.2 GV cần đánh giá hiệu HT HS cuối học, hàng tuần thường xuyên phản hồi lại cho HS 61 2.3 Kế hoạch dạy minh họa 62 2.3.1 Hình bình hành (trực tiếp) 62 2.3.2 Hình bình hành (trực tuyến) 67 vi 2.3.3 Ôn tập chương I: Tứ giác (trực tiếp) 73 2.3.4 Ôn tập chương I: Tứ giác (trực tuyến) 80 2.4 Kết luận chương II 87 CHƯƠNG – THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 88 3.1 Mục đích kiểm nghiệm đánh giá 88 3.2 Phương pháp TN sư phạm 89 3.2.1 Mục đích, đối tượng, phương pháp tiến hành TN sư phạm 89 3.2.1.1 Mục đích TN sư phạm 89 3.2.1.2 Đối tượng TN 89 3.2.1.3 Phương pháp tiến hành 89 3.2.2 Tiến trình tổ chức hoạt động DH 90 3.2.2.1 Lập kế hoạch để tổ chức DH 90 3.2.2.2 Chuẩn bị tài nguyên DH 90 3.2.2.3 Chuẩn hóa GV, HS chuẩn bị thiết bị DH 90 3.2.2.4 Tổ chức DH 91 3.2.3 Đánh giá kết TN sư phạm 91 3.2.3.1 Kết đánh giá tính tích cực HS tham gia HT trực tuyến HH 91 3.2.3.2 Đánh giá kết HT HH So sánh kết lớp TN với lớp ĐC 93 3.4 Kết luận chương 97 KẾT LUẬN 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ĐC Đối chứng DH Dạy học GV Giáo viên HĐ Hoạt động HH Hình học HS Học sinh HT Học tập KN Kĩ NL Năng lực NXB Nhà xuất TH Tự học THCS Trung học sở TN Thực nghiệm viii DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng 3.1 Thống kê kết HT 3.2 Thống kê kết điểm kiểm tra cuối học kì II 3.3 Bảng phân bố điểm kiểm tra cuối học kì II Trang 88 Dựa vào sở lí luận thực tiễn, luận văn xác định hướng xây dựng môi trường DH online, số biện pháp tổ chức DH online HH nhằm rèn luyện KN tự học cho HS xây dựng hệ thống hỗ trợ DH online với ứng dụng đa dạng công nghệ, đổi cách thức giảng dạy nâng cao hứng thú cho HS, trọng vào tương tác từ HS học online; phản hồi tích cực kịp thời tới HS Từ đó, tác giả đưa hai kế hoạch dạy HH minh họa cho biện pháp nêu CHƯƠNG – THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 3.1 Mục đích kiểm nghiệm đánh giá TN sư phạm nội dung quan trọng để xác định mức độ hiệu biện pháp đề ra, từ kiểm nghiệm giả thuyết khoa học đề tài, sử dụng để làm sở vận dụng vào thực tiễn DH HH trực tuyến phát triển lực tự học cho HS Cốt lõi việc kiểm định kết nghiên cứu giả thuyết khoa học TN sư phạm Từ trình kết TN, cần trả lời câu hỏi: • Những biện pháp nêu chương thực DH trực tuyến phân môn HH hay khơng? • Những biện pháp có tác động đến lực tự học HS lớp trình học HH nào? • Q trình vận dụng biện pháp nêu cho thấy thuận lợi khó khăn gì? Rút kinh nghiệm, lưu ý cho GV? TN sư phạm cần phải khách quan, trung thực, sát thực tế, đối tượng HS, bám sát nội dung chương trình HH Cách thức tiến hành kết thu sau: 89 3.2 Phương pháp TN sư phạm 3.2.1 Mục đích, đối tượng, phương pháp tiến hành TN sư phạm 3.2.1.1 Mục đích TN sư phạm TN sư phạm nhằm kiểm định giả thuyết khoa học đề tài, song song với thử nghiệm, đánh giá hiệu việc vận dụng biện pháp DH trực tuyến đưa chương cho HS lớp 3.2.1.2 Đối tượng TN TN sư phạm tiến hành với HS lớp trường THCS Bàng La – Đồ Sơn với lớp có đặc điểm tương đương làm lớp TN lớp ĐC 3.2.1.3 Phương pháp tiến hành a) Cách thức tổ chức TN sư phạm TN sư phạm tiến hành đợt, lồng ghép vào chương trình dạy khóa theo kế hoạch mơn thời khóa biểu nhà trường Tiến hành TN DH trực tuyến HH học kì I năm học 2020 – 2021: • Lớp TN lớp 8B3, tổ chức DH trực tuyến, sử dụng khóa học trực tuyến HH theo hướng rèn luyện KN tự học cho HS; • Lớp ĐC lớp 8B2, tổ chức DH trực tiếp có hỗ trợ cơng nghệ thơng tin Cả lớp TN lớp ĐC tác giả luận văn giảng dạy b) Nội dung TN sư phạm • Xây dựng kế hoạch TN, vạch thời gian đối tượng tiến hành thực hiện, lựa chọn nội dung phương pháp TN; • Thiết kế giáo án TN DH HH cho HS lớp theo hướng rèn luyện KN tự học; • Tiến hành TN, thu thập, xử lí thơng tin, số liệu đánh giá kết 90 TN sư phạm tiến hành với hỗ trợ GV Tin học Trường THCS Bàng La: • GV Đặng Thị Minh, GV Tin học • GV Ngơ Đăng Đam, GV Tin học 3.2.2 Tiến trình tổ chức hoạt động DH Các bước cụ thể tiến trình tổ chức hoạt động DH gồm: 3.2.2.1 Lập kế hoạch để tổ chức DH Căn khung thời gian năm học thời khóa biểu, GV lên kế hoạch cụ thể: • Thời gian diễn tiết học; • Thời gian diễn loại tập, kiểm tra; • Kế hoạch chấm điểm trả bài; • Kế hoạch trả lời phúc khảo phản hồi HS; • Thời gian tổ chức thi kì cuối kì 3.2.2.2 Chuẩn bị tài nguyên DH Sử dụng tài nguyên như: • Hệ thống quản lí HT; • Bài giảng, tài liệu tham khảo nội dung kiến thức; • Ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm; • Bộ câu hỏi, tập cá nhân cho nội dung kiến thức; • Bộ câu hỏi, tập nhóm cho nội dung kiến thức; 3.2.2.3 Chuẩn hóa GV, HS chuẩn bị thiết bị DH Yêu cầu GV tự HT bồi dưỡng kiến thức, để thực tốt vai trò mục 2.1.2 HS chuẩn bị phương tiện, KN HT để đáp ứng yêu cầu đặt 91 3.2.2.4 Tổ chức DH Tiến hành tổ chức DH theo kế hoạch nội dung chuẩn bị 3.2.3 Đánh giá kết TN sư phạm 3.2.3.1 Kết đánh giá tính tích cực HS tham gia HT trực tuyến HH Tính tích cực HS thể qua mức độ hoàn thành học, mức độ tham gia tương tác người học thông qua việc đánh giá kết dạng tập qua nội dung học • Mức độ hồn thành giảng, đánh giá theo số lần tham gia học giảng, kết học giảng, hình thức đánh giá điểm số tập: kiểm tra đánh giá; • Mức độ tham gia tương tác HS, đánh giá theo mức độ tham gia làm tập cá nhân, tập nhóm, tích cực bình luận ý kiến HS khác; hình thức đánh giá điểm số tập cá nhân tập nhóm; • Mức độ tiếp thu kiến thức, đánh giá theo khả lĩnh hội kiến thức sau kết thúc nội dung kiến thức, hình thức đánh giá điểm số tập: Bài kiểm tra hết chủ đề Luận văn tiến hành phân tích kết điểm trình HT qua dạng: kiểm tra đánh giá kết học giảng, tập cá nhân, tập nhóm, kiểm tra hết nội dung học Kết cụ thể sau: Bảng 3.1 Thống kê kết HT Dạng tập Điểm Điểm Điểm Điểm - 10 6.5 – 7.9 – 6.4 20 13 Bài kiểm tra đánh giá kết học giảng (HBG) 92 Bài tập cá nhân (CN) Bài tập nhóm (N) Bài kiểm tra hết chủ đề (CĐ) 19 14 30 0 21 11 30 25 20 Điểm - 10 Điểm 6.5 - 7.9 15 Điểm - 6.4 Điểm 10 HBG CN N CĐ Hình 3.1 Biểu đồ phân bố điểm HT Kết cho thấy: • Về mức độ hoàn thành học: Theo kiểm tra đánh giá kết học giảng đạt 20/34 điểm từ đến 10 13/34 điểm từ 6.5 đến 7.9, HS tích cực tham gia HT kết học giảng tốt Cách lấy điểm trung bình lần làm đưa điểm kiểm tra kết học giảng khích lệ HS tích cực HT đến lĩnh hội nội dung học, đồng thời giúp GV đánh giá chuẩn xác kết HT HS 93 • Về mức độ tham gia tương tác HS: Tất HS hồn thành tập cá nhân, tập nhóm, thể tích cực, tự giác HT mơi trường trực tuyến (làm tập xếp nộp hạn) Kết tập cá nhân đạt 19/34 điểm từ đến 10, 14/34 điểm từ 6.5 đến 7.9, 1/34 điểm từ đến 6.4, cải thiện có tương tác, hỗ trợ bạn bè, thể qua tập nhóm: 30/34 điểm từ đến 10, 4/34 điểm từ 6.5 đến 7.9 • Về mức độ tiếp thu kiến thức theo chủ đề: Kết kiểm tra hết chủ đề cao: 21/34 điểm từ đến 10, 11 điểm từ 6.5 đến 7.9, điểm từ đến 6.4 Có thể thấy rõ HS tiếp thu tốt kiến thức sau chủ đề nhờ vào hiệu tập kiểm tra kết học giảng, tập cá nhân, tập nhóm trước Kết thu cho thấy DH trực tuyến phát huy KN tự học HS HS tích cực, chủ động tham gia HT đạt kết cao Trong tồn q trình HT, HS tích cực phản hồi tới GV qua Teams, Zalo, gọi điện thoại 35 lượt 3.2.3.2 Đánh giá kết HT HH So sánh kết lớp TN với lớp ĐC Để phản ánh 100% tiêu chí hiệu DH online HH điểm số khơng phải yếu tố chi phối Tuy vậy, để đo lường kết trình HT điểm số cơng cụ hữu ích Cho nên, đánh giá qua kiểm tra cuối kì TN quan trọng mà tác giả tiến hành Đến cuối học kì II, lớp TN lớp ĐC làm kiểm tra, chia làm bốn cấp độ Bộ Giáo dục: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao môn xây dựng quản lí Q trình đề, tổ chức thi chấm phịng khảo thí làm theo quy định nhà trường Kết thể qua bảng điểm phịng khảo thí cung cấp 94 Để khẳng định chất lượng TN sư phạm, luận văn xử lí số liệu thống kê kết kiểm tra cuối học kì II lớp thực nghiệm ĐC Kết xử lí số liệu thống kê sau: Bảng 3.2 Thống kê kết điểm kiểm tra cuối học kì II Nhóm Tổng số Điểm Điểm Điểm Điểm HS - 10 6.5 - 7.9 5.0 – 6.4 TN 34 19 10 ĐC 35 12 10 20 18 16 14 12 Lớp TN 10 Lớp ĐC Điểm - 10 Điểm 6.5 - 7/9 Điểm - 6.4 Điểm Hình 3.2 Biểu đồ phân bố điểm kiểm tra cuối học kì II 95 20 18 16 14 12 Lớp TN 10 Lớp ĐC Điểm - 10 Điểm 6.5 - 7.9 Điểm - 6.4 Điểm Hình 3.3 Đồ thị phân bố điểm kiểm tra cuối học kì II Bảng 3.3 Bảng phân bố điểm kiểm tra cuối học kì II Nhóm Tổng số Điểm Điểm Điểm Điểm HS - 10 6.5 - 7.9 5.0 – 6.4 TN 34 0.56 0.29 0.15 ĐC 35 0.34 0.17 0.29 0.2 96 0,9 0,8 0,7 0,6 Lớp ĐC 0,5 Lớp TN 0,4 0,3 0,2 0,1 Điểm - 10 Điểm 6.5 - 7.9 Điểm 5.0 - 6.4 Điểm Hình 3.4 Biểu đồ phân bố tần suất điểm kiểm tra cuối học kì II 4,5 3,5 Lớp TN 2,5 Lớp ĐC 1,5 0,5 Điểm - 10 Điểm 6.5 - 7.9 Điểm 5.0 - 6.4 Điểm Hình 3.5 Đồ thị phân bố tần suất điểm kiểm tra cuối học kì II Sau sử dụng hai biện pháp, kết điểm kiểm tra thể qua bảng biểu cho thấy: 97 • Số lượng điểm – 10 lớp TN (56%) cao lớp ĐC (34%) 22%; • Số lượng điểm 6.5 – 7.9 lớp TN (29%) cao lớp ĐC (17%) 12%; • Số lượng điểm 5.0 – 6.4 lớp TN (15%) thấp lớp ĐC (29%) 14% • Lớp TN khơng có điểm 5.0, lớp ĐC có 2% HS có điểm 5.0 Qua phân tích trên, kết điểm kiểm tra lớp TN có tiến rõ so với lớp ĐC Như vậy, biện pháp đề cập chương thể tính khả thi hiệu 3.4 Kết luận chương Chương phản ánh kết TN Luận văn tiến hành đợt TN sư phạm trường THCS Bàng La, với mục đích thử nghiệm biện pháp đề chương để DH online HH rèn luyện KN tự học cho HS Kết cho thấy HS chủ động, tích cực mơi trường HT trực tuyến, kết HT nâng lên rõ rệt Qua đó, khẳng định việc vận dụng hai phương pháp đề DH trực tuyến nội dung HH rèn luyện KN tự học cho HS, nâng cao chất lượng giảng dạy HT Như vậy, giả thuyết khoa học chấp nhận nhiệm vụ nghiên cứu hồn thành KẾT LUẬN Kết luận văn thể ở: - Hệ thống hóa số vấn đề KN tự học - Tìm hiểu thực trạng vấn đề DH online nhằm rèn luyện kĩ tự học DH HH trường THCS 98 - Đề xuất số biện pháp thực DH online số nội dung HH nhằm rèn luyện kĩ tự học cho HS - Vận dụng biện pháp DH nhằm rèn luyện kĩ tự học vào số tình DH online nội dung cụ thể HH - Tiến hành TN sư phạm để tìm hiểu tính khả thi hiệu giải pháp xây dựng mục tiêu rèn luyện kĩ tự học cho HS 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Nguyễn Lăng Bình, Cao Thị Thặng, Đỗ Hương Trà, Nguyễn Phương Hồng (2010), Dạy học tích cực – Các phương pháp kĩ thuật dạy học, Dự án Việt – Bỉ, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2012), Hướng dẫn học Toán 8, NXB Giáo dục [3] Bộ Giáo dục & Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thơng mơn tốn, NXB Giáo dục Việt Nam [4] Phan Đức Chính (Tổng chủ biên) - Tơn Thân (chủ biên) (2011), Tốn (tập 1), NXB Giáo dục [5] Phan Đức Chính (Tổng chủ biên) - Tơn Thân (chủ biên) (2011), Tốn (tập 2), NXB Giáo dục [6] Hoàng Chúng (1997), Phương pháp dạy học Tốn học trường phổ thơng Trung học sở, NXB Giáo dục [7] Hoàng Chúng (chủ biên), Nguyễn Vĩnh Cận, Vũ Thế Hựu (2001), Để học tốt Tốn – Hình học, NXB Giáo dục [8] Nguyễn Văn Cường – Bernd Meier (2016), Lí luận dạy học đại, sở đổi mục tiêu, nội dung phương pháp dạy học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [9] Đảng Cộng sản Việt Nam (2013), Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013, đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế [10] John Dewey (2013), Cách ta nghĩ, NXB Tri thức (người dịch Vũ Đức Anh) [11] Lê Trọng Dương (2006), Hình thành phát triển NL tự học cho sinh viên ngành Toán hệ Cao đẳng sư phạm, Luận án Tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học Vinh 100 [12] Phạm Gia Đức, Phạm Đức Quang (2005), Dạy HS trung học sở tự lực tiếp cận kiến thức toán, NXB Giáo dục [13] Đỗ Hoàng Hải (2010), Hỗ trợ học tập qua mạng cho HS Trung học phổ thông, Khoa Công nghệ Thông tin [14] Nguyễn Văn Hiến (2016), “Phát triển lực tự học cho sinh viên sư phạm qua E-learning”, Tạp chí Khoa học Trường ĐHSP TP Hồ Chí Minh, số 82 [15] Phạm Văn Hồn, Nguyễn Gia Cốc, Trần Thúc Trình (1981), Giáo dục học mơn Tốn, NXB Giáo dục, Hà Nội [16] Trần Bá Hoành (2007), Đổi phương pháp dạy học, chương trình sách giáo khoa, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [17] Nguyễn Văn Hồng (2012), Ứng dụng e-learning dạy học mơn Tốn lớp 12 nhằm phát triển NL tự học cho HS trung học phổ thông, luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [18] Phạm Đình Khương (2006), Một số giải pháp nhằm phát triển lực tự học toán HS Trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [19] Trần Kiều (chủ biên) (1997), Đổi phương pháp dạy học trường THCS, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội [20] Trần Kiều (2014), Mục tiêu mơn tốn trường phổ thơng Việt Nam Tạp chí khoa học giáo dục, số 102 [21] Nguyễn Bá Kim (chủ biên), Đinh Nho Chương, Nguyễn Mạnh Cảng, Vũ Dương Thuỵ, Nguyễn Văn Thường (1994), Phương pháp dạy học mơn tốn - phần 2: Dạy học nội dung bản”, Giáo trình ĐHSP, NXB Giáo dục, Hà Nội [22] Nguyễn Bá Kim (2017), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [23] Krutecxki V.A (1973), Tâm lý lực Toán học HS, NXB Giáo dục 101 [24] Nguyễn Danh Nam (2007), Xây dựng triển khai đào tạo trực tuyến học phần hình học sơ cấp cho sinh viên sư phạm ngành Toán, luận văn Thạc sĩ PPDH Toán, Trường ĐHSP - Đại học Thái Nguyên [25] Hoàng Phê (2001), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng Trung tâm từ điển ngôn ngữ, Hà Nội - Đà Nẵng [26] Nguyễn Thị Lan Phương (2016), Chương trình tiếp cận lực đánh giá lực người học, NXB Giáo dục Việt Nam [27] Polya G (1997), Giải toán nào? NXB Giáo dục [28] Polya G (1997), Toán học suy luận có lý, NXB Giáo dục [29] Võ Thành Phước (2009), Hình thành phát triển kĩ tự học Tốn cho HS THCS (thông qua dạy học tập hợp số), Luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [30] Võ Thành Phước (2008), Kĩ tự học HS THCS , Tạp chí Giáo dục, số 189, kì - 5/08, tr.26-28 [31] Phạm Đức Quang, Lê Anh Vinh (2018) (Đồng chủ biên), Đặng Thị Thu Huệ tác giả, Dạy học mơn Tốn cấp Trung học sở theo hướng phát triển lực HS, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội [32] Quốc hội khóa XIII (2013), Luật giáo dục, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội [33] Rubakin (1982), Tự học nào, NXB Thanh niên, Hà Nội [34] Đỗ Đức Thái (Chủ biên), Đỗ Tiến Đạt, Lê Tuấn Anh, Đỗ Đức Bình, Phạm Xuân Chung, Nguyễn Sơn Hà, Phạm Sĩ Nam, Vũ Phương Thuý (2018), Dạy học phát triển lực mơn Tốn THCS, NXB ĐHSP, Hà Nội [35] Đỗ Thị Phương Thảo (2013), Phát triển kĩ tự học Toán cho sinh viên trường đại học đào tạo GV tiểu học, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội 102 [36] Trịnh Thị Phương Thảo (2014), Khai thác số ứng dụng điện thoại di động hỗ trợ HS lớp 12 THPT tự học toán, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Viện KHGD Việt Nam, Hà Nội [37] Phan Thị Phương Thảo (2021), Chuẩn bị cho sinh viên sư phạm Tốn giúp HS phổ thơng tự học có hướng dẫn, luận án tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [38] Vũ Cao Thượng (2019), Dạy học chủ đề “Hệ thức Vi-ét ứng dụng” nhằm rèn luyện kĩ tự học cho HS Trung học sở, luận văn Thạc sĩ PPDH Tốn, Trường ĐHSP Thái Ngun [39] Nguyễn Cảnh Tồn, Nguyễn Kỳ, Vũ Văn Tảo, Bùi Tường (1997), Quá trình dạy học – tự học, NXB Giáo dục, Hà Nội [40] Nguyễn Cảnh Toàn (2002), Học dạy cách học, NXB Đại học Sư phạm, Hà Nội [41] Lê Trọng Tuấn (2016), Phát triển kĩ tự học cho HS trường Dự bị Đại học Dân tộc, Luận án Tiến sĩ Khoa học Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên [42] Phạm Viết Vượng (2010), Giáo dục học, NXB Đại học Sư phạm Tiếng Anh [43] Coiro, J., & Dobler, E (2007), Exploring the online reading comprehension strategies used by sixth‐grade skilled readers to search for and locate information on the Internet Reading research quarterly, 42(2), 214-257 [44] European Union (26 October 2006) A Lifelong Learning Programme, [Online], [Retrieved May 29,2012], http://ec.europa.eu/education/lifelo ng-learning-policy/policy-strategies_en.htm ... DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ KIM CHI THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC DẠY HỌC ONLINE MỘT SỐ NỘI DUNG HÌNH HỌC NHẰM RÈN LUYỆN KĨ NĂNG TỰ HỌC CHO HS LUẬN VĂN THẠC... tập luyện HĐ tự học trình học HH, bồi dưỡng phát triển KN tự học, làm sở cho việc HT vận dụng toán học suốt đời Với lí trên, tơi chọn đề tài luận văn: ? ?Thiết kế tổ chức DH online số nội dung. .. lý luận thực tiễn Chương – Một số biện pháp tổ chức DH trực tuyến HH lớp nhằm rèn luyện KN tự học cho HS Chương - Thực nghiệm sư phạm 8 CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Kĩ tự học 1.1.1 Tự