1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Hoạt động trải nghiệm trong dạy học văn miêu tả cho học sinh lớp 5

106 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG PHẠM QUỲNH PHƯƠNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC HẢI PHÒNG – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG PHẠM QUỲNH PHƯƠNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC CHUYÊN NGÀNH : GIÁO DỤC HỌC MÃ SỐ : 14 01 01 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Hiên HẢI PHÒNG – 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan với đề tài “Hoạt động trải nghiệm dạy học văn miêu tả cho học sinh lớp 5” cơng trình nghiên cứu độc lập cá nhân tơi Các số liệu, kết nghiên cứu tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn giáo dục tiểu học Việt Nam Các kết chưa cơng bố nghiên cứu khác Tơi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan mình! Hải Phịng, ngày … tháng … năm 2021 Người thực Phạm Quỳnh Phương ii LỜI CÁM ƠN Để hồn thành luận văn thạc sĩ này, tơi xin bày tỏ cảm kích đặc biệt tới cố vấn tơi, Phó Giáo sư Tiến sĩ Nguyễn Thị Hiên – Người định hướng, trực tiếp dẫn dắt cố vấn cho suốt thời gian thực đề tài nghiên cứu khoa học Cảm ơn cánh cửa đến văn phịng ln rộng mở gặp rắc rối hay vấn đề nghiên cứu Cảm ơn tận tâm cô, cô cho phép tự bày tỏ quan điểm đồng thời đưa nhận xét, góp ý, dẫn dắt tơi hướng suốt thời gian nghiên cứu, thực đề tài luận văn thạc sĩ Nhờ có cơ, đường tri thức tầm nhìn tơi ngày rộng mở Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp ln hỗ trợ, khuyến khích tơi suốt năm tháng học tập nghiên cứu Trong nghiên cứu hẳn tránh khỏi hạn chế thiếu sót Tơi mong muốn nhận nhiều đóng góp quý báu đến từ quý thầy cô, ban cố vấn bạn đọc để đề tài hoàn thiện có ý nghĩa thiết thực áp dụng thực tiễn sống Xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày … tháng … năm 2021 Người thực Phạm Quỳnh Phương iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CÁM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU vii MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 11 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 11 Phương pháp nghiên cứu 11 Đóng góp đề tài 13 Kết cấu luận văn 13 CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 14 1.1 Cơ sở lí luận 14 1.1.1 Khát quát hoạt động trải nghiệm 14 1.1.2 Dạy học môn Tiếng Việt trường Tiểu học theo định hướng phát triển lực 17 1.1.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm phù hợp với dạy học văn miêu tả Tiểu học 20 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Nội dung chương trình dạy học văn miêu tả cho học sinh lớp 21 1.2.2 Thực trạng hoạt động trải nghiệm dạy học văn miêu tả cho học sinh lớp nhà trường tiểu học 28 Tiểu kết chương 35 CHƯƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 36 iv 2.1 Nguyên tắc tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học văn miêu tả cho học sinh lớp 36 2.1.1 Đảm bảo mục tiêu môn học 36 2.1.2 Đảm bảo nội dung chương trình theo chuẩn kiến thức kĩ tiếng Việt 36 2.1.3 Đảm bảo phát huy lực người học cách tốt 37 2.1.4 Khai thác vốn kinh nghiệm học sinh 37 2.1.5 Đa dạng phương pháp hình thức dạy học 38 2.2 Các bước xây dựng hoạt động trải nghiệm 38 2.3 Quy trình tổ chức hoạt động trải nghiệm dạy học văn miêu tả cho học sinh lớp 40 2.3.1 Tổ chức hoạt động trải nghiệm trước học 41 2.3.2 Tổ chức hoạt động trải nghiệm học 44 2.3.3 Tổ chức hoạt động trải nghiệm sau học 64 Tiểu kết chương 65 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 67 3.1 Mục đích thực nghiệm 67 3.2 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 67 3.2.1 Địa bàn thực nghiệm 67 3.2.2 Đối tượng thực nghiệm 67 3.3 Nội dung cách thức thực nghiệm 68 3.3.1 Nội dung thực nghiệm 68 3.3.2 Cách thức thực nghiệm 69 3.4 Tổ chức thực nghiệm 69 3.5 Phân tích đánh giá kết thực nghiệm 70 3.5.1 Trước thực nghiệm 70 3.5.2 Sau thực nghiệm 70 Tiểu kết chương 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 Kết luận 75 v Khuyến nghị 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 81 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Từ viết tắt Giải thích NQ Nghị TT Thông tư TW Trung ương BGDĐT Bộ Giáo dục đào tạo NXB Nhà xuất THPT Trung học phổ thông ĐH Đại học NCSP Nghiên cứu sư phạm TCN Trước công nguyên OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển kinh tế SGK Sách giáo khoa PPCT Phân phối chương trình PPDH Phương pháp dạy học HĐGD Hoạt động giáo dục GDMT Giáo dục môi trường ĐHSPHN Đại học sư phạm Hà Nội GDTH Giáo dục Tiểu học vii Số hiệu bảng DANH MỤC BẢNG, BIỂU Tên bảng Trang Thống kê nội dung dạy học văn miêu tả 1.1 Chương trình Tiếng Việt lớp (Chương trình Tiểu 22 học 2000) 1.2 1.3 Danh sách trường khảo sát cho đề tài Bảng tổng hợp kết khảo sát giáo viên khối trường Tiểu học 28 31 1.4 Bảng tổng hợp kết khảo sát học sinh lớp 31 3.1 Phân công lớp dạy thực nghiệm đối chứng 68 3.2 Phân công tiết dạy thực nghiệm đối chứng 68 3.3 Thống kê kết thực nghiệm 71 3.4 Tổng hợp kết thực nghiệm 72 Số hiệu biểu Tên biểu đồ Trang 1.1 Kết khảo sát giáo viên khối 31 1.2 Kết khảo sát học sinh khối 32 3.1 Kết thực nghiệm 71 3.2 Tổng hợp kết thực nghiệm 72 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu 1.1 Bối cảnh giáo dục giai đoạn đặt thách thức không nhỏ người học người dạy Quán triệt tinh thần mục tiêu Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nhà trường phổ thông, người học trang bị kiến thức mà cịn phát triển tồn diện lực phẩm chất cá nhân Đó trình chuyển đổi mạnh mẽ nhằm phát triển tư duy, tính chủ động sáng tạo học sinh Dạy học văn trường phổ thơng nói chung trường Tiểu học nói riêng bước chuyển đổi cách thức tổ chức mục đích dạy học cho phù hợp với quan điểm giáo dục đại (tức từ kinh nghiệm tai người học, khơng phải người lớn, khơng phải người thầy1) Dạy học văn miêu tả vừa giúp em có giới quan, nhân sinh quan tồn diện, vừa có vốn tri thức văn hóa, văn học… để vận dụng vào ứng xử, giao tiếp sống Hơn nữa, dạy văn miêu tả giúp khơi gợi em xúc cảm cá nhân khám phá hay đẹp đối tượng, qua hình thành rèn luyện em lực văn học cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu sống thân học sinh Tập làm văn nội dung mang tính tổng hợp kiến thức, kĩ tiếng Việt Trong trình học văn, kĩ kiến thức hồn thiện nâng cao dần Tập làm văn rèn luyện cho học sinh kĩ sản sinh văn (nói, viết), nhờ mà tiếng Việt khơng hệ thống cấu trúc xem xét phần, mặt qua phân môn mà trở thành công cụ sinh động trình giao tiếp, tư duy, học tập Như vậy, Tập làm văn góp phần thực hóa mục tiêu quan trọng dạy học tiếng Việt dạy cho học sinh biết sử dụng tiếng Việt đời sống sinh hoạt, trình https://vietnamnet.vn/vn/giao-duc/giao-duc-co-truyen-va-giao-duc-hien-dai-85744.html 83 Câu 9: Cơ sở vật chất điều kiện trường đáp ứng cho việc tổ chức hoạt động trải nghiệm nào? A Đáp ứng tốt B Đáp ứng tốt C Bình thường D Khơng đủ điều kiện đáp ứng PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho học sinh lớp 5) Khoanh tròn vào đáp án em cho nhất: Câu 1: Thầy/cơ có thường xun tổ chức hoạt động trải nghiệm học không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Rất D Khơng Câu 2: Thầy/cơ có tổ chức hoạt động trải nghiệm học Tập làm văn không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Rất D Khơng Câu 3: Em có thích học có hoạt động trải nghiệm khơng? A Rất thích thú B Bình thường C Khơng thích D Ý kiến khác: Câu 4: Em có tham gia vào hoạt động trải nghiệm học không? 84 A Tham gia thường xun B Bình thường C Ít tham gia D Khơng tham gia Câu 5: Em cảm thấy học tiết học văn có hoạt động trải nghiệm? A Rất hứng thú B Bình thường C Ít hứng thú D Ý kiến khác: Câu 6: Các em thường tham gia hoạt động trải nghiệm đâu? A Trong lớp B Sân trường C Đi trải nghiệm nhà trường D Tất ý Câu 7: Ai người tổ chức hoạt động trải nghiệm học? A Nhà trường B Giáo viên C Học sinh D Tùy hoạt động học Câu 8: Sau tham gia hoạt động trải nghiệm tiết học văn, em có cảm nhận nào? A Hứng thú hiểu B Bình thường, phần hiểu, phần khơng C Mệt mỏi khó tiếp thu D Ý kiến khác: Câu 9: Các em có gặp khó khăn tham gia hoạt động trải nghiệm khơng? A Khơng gặp khó khăn 85 B Thỉnh thoảng gặp khó khăn C Rất nhiều khó khăn D Ý kiến khác: PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN (Dành cho phụ huynh học sinh) Câu 1: Anh/chị có đồng ý cho em tham gia vào hoạt động trải nghiệm học nhà trường khơng? A Có B Khơng Câu 2: Anh/chị có phải đóng khoản phí cho em tham gia hoạt động trải nghiệm khơng? A Có B Khơng Câu 3: Anh/chị đồng ý cho em tham gia vào hoạt động trải nghiệm đây? (Có thể chọn nhiều đáp án) A Tham quan di tích lịch sử, danh lam thắng cảnh B Đi trải nghiệm thực tế khu trải nghiệm C Tham gia thu thập thông tin, liệu thực tế phục vụ cho việc học D Tham gia trồng xanh, dọn vệ sinh trường học, địa phương… Câu 4: Anh/chị cảm nhận học kiến thức thực tiễn? Câu 5: Anh/chị đề xuất thêm mong muốn cho tham gia vào hoạt động trải nghiệm trình học tập 86 KẾ HOẠCH BÀI HỌC THỰC NGHIỆM TUẦN – TIẾT 2: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Nêu nhận xét cách miêu tả cảnh vật bài: Buổi sớm cánh đồng - Biết phát hình ảnh đẹp văn tả cảnh: Buổi sớm cánh đồng Kĩ năng: Biết lập dàn ý tả cảnh đẹp vào buổi ngày Phẩm chất: Giáo dục lòng yêu quê hương đất nước Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II.CHUẨN BỊ: Đồ dùng: - Bài vẽ phác cảnh đẹp học sinh, bút màu - Tổ chức lớp học theo phương pháp học theo góc: bàn đơi góc lớp, bàn đôi làm việc chung lớp - Chia học sinh lớp thành nhóm, số lượng nhóm tương đương - Bảng nhiệm vụ cho học sinh góc (Vẽ sẵn giấy khổ A1), bút BẢNG NHIỆM VỤ Nhóm: Tả cánh đồng lúa vào thời điểm ……………… Góc 1: Giới thiệu Góc 2: Tả bao quát 87 Góc 3: Tả chi tiết Góc 4: Cảm nhận - Mơ hình đường di chuyển nhóm thực nhiệm vụ: Góc giới thiệu Góc bao quát Góc cảm nhận Góc chi tiết - Nội dung nhiệm vụ góc Góc giới thiệu (1-2 phút): Em viết vài ý khái quát cánh đồng lúa vào thời điểm sáng/trưa/chiều Góc bao quát (3-5 phút) + Kích thước cánh đồng lúa nào? + Xung quanh cánh đồng lúa có cảnh vật gì? + Lối cánh đồng lúa trông nào? + Trên cánh đồng lúa có ai, gì, gì…? Góc chi tiết (3-5 phút) + Vào thời điểm sáng/trưa/chiều/tối, màu sắc cánh đồng lúa thay đổi sao? + Lúa vào thời điểm nào? (đương gái/chín già/…) + Thân lúa, bơng lúa nào? Góc cảm nhận (1-2 phút) + Em có cảm nhận cảnh tả hơm nay? 88 + Em có mong muốn nhìn thấy bác nơng dân vất vả gặt lúa cánh đồng? Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp học theo góc, thảo luận nhóm, quan sát, thuyết trình - Kĩ thuật phịng tranh - Hình thức tổ chức hoạt động trải nghiệm: thi, thực tế qua ảnh, triển lãm tranh III TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Thời gian Hoạt động thầy Hoạt động trò Bước 1: Trải nghiệm trước học 2-7 phút -Chuẩn bị góc học tập (Giới -Tiến hành chia nhóm thiệu, bao quát, chi tiết, cảm theo yêu cầu nhận) Chia lớp thành nhóm (sáng, trưa, chiều) Học sinh tự chọn nhóm (đảm bảo số lượng nhóm tương đồng) -Tổ chức thi: Vẽ tranh cảnh -Hoàn thành nhanh chóng đẹp mà em chiêm ngưỡng vẽ phác chuẩn bị trước -Chọn tranh đẹp nhất, đạt -Bình chọn tranh theo các tiêu chí: tiêu chí, chọn đẹp + Màu sắc sắc nét + Ý tưởng rõ ràng + Cảnh đa dạng + Thể rõ thời điểm cảnh -Chốt tranh đạt giải, trao thưởng cá nhân Bước 2: Trải nghiệm học -4 bạn nhận thưởng 89 2-3 phút a) Khời động -Hát khởi động theo hát -Hát khởi động theo “Cô Tấm ngày nay” video -Bài hát nói cảnh -1,2 học sinh: Quê đẹp gì? hương, đồng lúa, cánh diều, đêm trăng… -Giới thiệu vào -Lắng nghe b) Dạy 3-5 phút Hoạt động 1: Huy động tri thức -Yêu cầu đại diện bạn -2 bạn thuyết trình tranh thuyết trình tranh vẽ: vẽ theo gợi ý + Tranh vẽ cảnh gì? + Vì chọn cảnh để vẽ? + Em u thích điều tranh này? + Theo em, gọi cảnh đẹp? 9-12 phút Hoạt động 2: Quan sát -1 học sinh đọc to, lớp đọc -1 học sinh đọc to, lớp thầm “Buổi sớm cánh đọc thầm đồng”/14 SGK -Em ngắm nhìn -4,5 học sinh đưa ý kiến cánh đồng vào buổi ngày chưa? -Để em dễ hình dung hình ảnh bài, tổ chức cho em thực tế qua ảnh: - Theo dõi video ngắn 90 ngắm cánh đồng lúa quê hương vào buổi ngày 17-20 phút Hoạt động 3: Lập dàn ý -Dựa vào đọc “Buổi sáng cánh đồng” trải nghiệm qua ảnh, học sinh tiến hành thực nhiệm vụ góc -Chiếu nội dung nhiệm vụ -Các nhóm quan sát nội góc dung tương ứng góc để trả lời vào bảng nhiệm vụ -Chiếu đồ di chuyển -Các nhóm quan sát sơ đồ nhóm lên hình di chuyển tránh chồng chéo 12-14 phút -Yêu cầu nhóm lựa chọn điểm -Các nhóm lựa chọn điểm bắt đầu thực nhiệm vụ Di bắt đầu => di chuyển đến chuyển đến vị trí bắt đầu, thực vị trí bắt đầu => trả lời câu nhiệm nhiệm vụ giao sẵn hỏi hoàn thành góc Tiến hành hồn thành bảng nội nhiệm vụ giao nhiệm vụ dung bảng -Lưu ý học sinh: trả lời ý gạch đầu dòng ngắn gọn 2-4 phút -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày -Đại diện nhóm lên kết bàn làm việc chung trình bày sản phẩm xét (đúng đối - Nhóm khác nhận xét, bổ sung -Nhận hồn chỉnh làm tượng cần lập dàn ý chưa?, xếp ý theo 91 thứ tự gì?, diễn đạt lưu loát hay lủng củng?…) 1-2 phút -Chốt nhận xét đúng, u cầu -Các nhóm tự sửa hồn học sinh tự sửa vào làm thiện dàn ý -Yêu cầu học sinh hoàn thiện dàn - Làm cá nhân ý cá nhân dựa vào sản phẩm nhóm Bước 3: Trải nghiệm sau học 1-3 phút -Treo bảng dàn ý xung quanh -Thể quan điểm lớp, tổ chức học sinh theo riêng dàn ý, nhóm xem lại dàn ý tả cánh đồng quyền bổ sung thêm làm vào thời điểm ngày Yêu phong phú dàn ý cầu học sinh chia sẻ ý kiến riêng dàn ý -Treo tranh vẽ cảnh -Triển lãm tự do, nêu ý đẹp quanh lớp học, tổ chức cho kiến riêng học sinh tự triển lãm tranh -Yêu cầu học sinh nêu cảm nhận -Nêu cảm nhận tiết sau buổi học học BÀI KIỂM TRA Đề bài: Trên dải đất hình chữ S diệu kì có nhiều cảnh đẹp chờ đón Có cánh đồng lúa trải dài tít thẳng cánh cị bay, có cánh diều bay vút vào buổi trưa hè đu đưa ta vào giấc ngủ, có đêm trăng sáng chiếu rọi ước mơ ngây thơ bay bổng đến tận cung trăng… Em yêu cảnh đẹp quê hương, lập dàn ý cảnh đẹp vào thời điểm ngày nhé! KẾT QUẢ CẦN ĐẠT Lập dàn ý: 92 I Mở bài: Giới thiệu khái quát cảnh đẹp (cánh đồng lúa vào buổi sáng) II Thân bài: a) Miêu tả khái qt: - Khơng khí: thống đãng, lành mát mẻ… - Mặt trời: dịu nhẹ, chiếu sáng… - Bầu trời: cao, xanh… - Những đám mây: trắng, trôi chậm chạp… b) Miêu tả chi tiết: - Những lúa: đương gái, xanh mơn mởn… - Trên búp lúa: giọt sương đêm đọng lại, long lanh pha lê… - Thân lúa, cỏ dọc bờ ruộng: thấm đẫm sương, xanh tươi non, đậm đà… - Mùi đất, bùn, lúa mới: hòa trộn, tạo nên mùi ngai ngái, ngon khó tả… - Cảnh bờ ruộng: chim nhỏ nhiều chuyện, ríu ran khơng ngừng, chuyền cành… - Những gió: lướt thướt quét qua cánh đồng, tạo nên đợt sóng vô tận nối đuôi dập dềnh… - Xa xa, thấp thống bóng dáng cơ, đồng làm việc, với nụ cười tươi rực rỡ, tràn đầy hi vọng III Kết bài: - Cảm xúc, suy nghĩ em khung cảnh buổi sáng cánh đồng quê em 93 KẾ HOẠCH BÀI HỌC THỰC NGHIỆM TUẦN 27 – TIẾT 1: ÔN TẬP VỀ TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Biết trình tự tả, tìm hình ảnh so sánh, nhân hoá tác giả sử dụng để tả chuối văn Kĩ năng: Viết đoạn văn ngắn tả phận quen thuộc Phẩm chất: Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường, yêu thương quý trọng cối Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II.CHUẨN BỊ: Đồ dùng: - Giáo viên: chuẩn bị câu hỏi vấn phần khởi động; giấy A1, bút dạ, số mẫu sơ đồ tư đơn giản - Học sinh: chuẩn bị nội dung thuyết trình phần huy động tri thức Phương pháp, kĩ thuật dạy học: - Phương pháp: thảo luận nhóm, quan sát, thuyết trình - Kĩ thuật: trình bày phút, đặt câu hỏi trả lời câu hỏi - Hình thức: vấn, sơ đồ tư IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Thời gian Hoạt động thầy Hoạt động trò Bước 1: Trải nghiệm trước học 2-7 phút -Tổ chức cho học sinh xuống sân -Học sinh tập hợp trường sân trường 94 - Yêu cầu học sinh lựa chọn -Học sinh tự ngắm cảnh để quan sát Bước 2: Trải nghiệm học 2-3 phút a) Khời động - Đưa câu hỏi vấn: - 3,4 học sinh trả lời + Em ngắm sân trường? + Em thích nào? + Vì em ngắm đó? + Em thích điều lồi mà vừa quan sát? - Dẫn dắt vào - Lắng nghe c) Dạy 3-5 phút Hoạt động 1: Huy động tri thức -Bằng vốn hiểu biết sẵn có, em -2,3 bạn thuyết trình theo thuyết trình ngắn lồi chuẩn bị sẵn mà em lựa chọn để tả 9-12 phút Hoạt động 2: Quan sát - Chia lớp thành nhóm lớn: - Học sinh chia nhóm, Nhóm bàng, nhóm chia tổ, đặt tên tổ phượng Chia nhóm thành tổ nhỏ đặt tên theo phận (lá, hoa, quả, rễ, thân) - Phát tổ tờ giấy A1 (Yêu cầu - Mỗi tổ trả lời học sinh trình bày theo sơ đồ tư câu hỏi gợi ý để hoàn đơn giản, điều khiển học sinh thành nội dung vào tờ làm việc đều, không dựa dẫm ỷ lại giấy A1 95 hoạt động nhóm) - Đưa câu hỏi gợi ý: + Tổ em tả phận cây? + Bộ phận có chi tiết bật? + Em có liên tưởng phận tới hình ảnh thú vị khơng? + Màu sắc, hình dáng phận nào? + Bộ phận có tác dụng cho cây? + Mỗi bạn tổ nêu câu tả phận - Yêu cầu đại diện tổ - Đại diện tổ trình bày, chia sẻ kết quan sát được, lắng nghe nhận xét, phản tổ khác nhận xét, bổ sung biện (nếu có) 17-20 phút Hoạt động 3: Thiết lập văn 5-7 phút - Dựa vào kết quan sát, yêu - Học sinh chuẩn bị viết cầu học sinh hoàn thiện đoạn văn tả phân -Yêu cầu nhắc lại đặc điểm đoạn - Các câu viết liền, khơng văn xuống dịng Có câu mở đoạn: giới thiệu khái quát phận cần tả Có câu kết đoạn: nêu cảm 96 nghĩ tả Các câu đoạn tả chi tiết phận - Để viết đoạn văn hay cần có - Sử dụng từ ngữ miêu tả điều gì? đặc điểm, hình dáng, màu sắc (là tính từ) Có hình ảnh so sánh, nhân hóa phù hợp Có lồng cảm xúc, cảm nghĩ đoạn 10-15 phút - Yêu cầu học sinh viết - Hoàn thiện đoạn văn Bước 3: Trải nghiệm sau học 1-3 phút - Yêu cầu đổi chéo làm, đọc - Đổi chéo bài, đọc bài làm, nêu cảm nhận sau bạn, cảm nhận được, đọc xong chưa được, chia sẻ với lớp - Em học điều hay - Nêu điều học hỏi làm bạn? được, rút kinh nghiệm viết sau - Qua học hơm nay, em cịn - Chia sẻ phút hiểu tầm quan cối trái đất? BÀI KIỂM TRA Đề bài: Cây xanh phổi trái đất - nhà chung Mỗi phận lại mang tác dụng to lớn cho cối Em lựa chọn phận loài mà em u thích để tả KẾT QUẢ CẦN ĐẠT Đoạn văn hoàn thiện: 97 Cây bàng đại lão sân trường trồng lúc em khơng biết Khi em vào lớp bàng có gốc, thân to, sừng sững bên cạnh phịng Truyền thơng từ Thân bàng to hai người ơm Vỏ thân có chỗ lồi lõm, đen mốc, sần sùi, có chỗ rạn nứt, li ti váng cháo gạo để khơ, tưởng chừng đưa ngón tay vào cạy vỏ Nhưng không, vỏ bàng có chỗ nứt nẻ dính keo dán Năm tháng qua đi, thân bàng nâng đỡ tầng lá, ô khổng lồ che mát sân trường Trên thân cây, cành bàng phân nhánh, xanh mướt màu thạch bích Thân cầu nối tiếp cho lá, hoa nhận chất bổ đất từ rễ để nuôi thêm lớn Rồi chim muông bay đến Chúng đậu cành hót véo von Thân bàng vạn vật chim muông dâng cho đời ca thiên nhiên ... dụng hoạt động trải nghiệm vào dạy học văn miêu tả cho học sinh lớp 36 CHƯƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH LỚP 2.1 Nguyên tắc tổ chức hoạt động trải nghiệm. .. trạng hoạt động trải nghiệm dạy học văn miêu tả cho học sinh lớp nhà trường tiểu học 28 Tiểu kết chương 35 CHƯƠNG TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TRONG DẠY HỌC VĂN MIÊU TẢ CHO HỌC SINH. .. thức áp dụng hoạt động trải nghiệm dạy học văn miêu tả cho học sinh lớp - Những thuận lợi, khó khăn giáo viên học sinh vận dụng hoạt động trải nghiệm dạy học văn miêu tả học sinh lớp chương trình

Ngày đăng: 03/04/2022, 11:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN