1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học luyện từ và câu cho học sinh lớp 5

106 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luyện từ và câu giữ vai trò quan trọng trong việc cung cấp cho học sinh những kiến thức về từ và câu. Việc dạy luyện từ và câu nhằm mở rộng, hệ thống hóa làm phong phú vốn từ của học sinh, cung cấp cho học sinh những hiểu biết sơ giản về từ và câu, rèn cho học sinh những kĩ năng dùng từ, đặt câu và sử dụng các kiểu câu để thể hiện tư tưởng, tình cảm của mình, đồng thời giúp cho họcsinh hiểu được cách nói của người khác

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG BÙI VIẾT SỸ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HẢI PHÒNG – 2022 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG BÙI VIẾT SỸ ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH : GIÁO DỤC TIỂU HỌC MÃ SỐ : 8.14.01.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Dương Tuyết Hạnh HẢI PHÒNG – 2022 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu cá nhân hướng dẫn TS Dương Tuyết Hạnh Kết số liệu hồn tồn xác chưa cơng bố hình thức Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm cam đoan Hải Phòng, ngày tháng 11 năm 2022 Tác giả luận văn Bùi Viết Sỹ ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn nhận nhiều động viên, giúp đỡ khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non, giáo viên hướng dẫn bạn bè Trước hết, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Dương Tuyết Hạnh hướng dẫn tận tình để hồn thành luận văn Chúng tơi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Đại học Hải Phòng, giảng viên Khoa Giáo dục Tiểu học tạo điều kiện thuận lợi giúp hoàn thành việc nghiên cứu Xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo trường tiểu học huyện Thủy Ngun, thành phố Hải Phịng giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu đề tài Tuy có nhiều cố gắng, chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót Tơi kính mong giảng viên thầy giáo tiếp tục có ý kiến tham góp để luận văn hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày tháng 11 năm 2022 Tác giả luận văn Bùi Viết Sỹ iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GD&ĐT Giáo dục & Đào tạo GDTH Giáo dục tiểu học CBQL Cán quản lý CSVC Cơ sở vật chất GV Giáo viên GD Giáo dục HS Học sinh HSTH Học sinh tiểu học PTNL Phát triển lực QLGD Quản lý giáo dục SGK Sách giáo khoa iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ viii DANH MỤC SƠ ĐỒ ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái quát vấn đề dạy học phát triển lực 1.1.2 Công nghệ thông tin dạy học 12 1.1.3 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 16 1.2 Cơ sở thực tiễn 18 1.2.1 Thực trạng sở vật chất hạ tầng công nghệ thông tin số trường Tiểu học huyện Thủy Nguyên 18 1.2.2 Thực trạng ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Luyện từ câu cho học sinh lớp 20 1.2.3 Đánh giá hiệu ứng dụng công nghệ thông tin dạy học luyện từ câu lớp 29 TIỂU KẾT CHƯƠNG 33 CHƯƠNG MỘT SỐ HÌNH THỨC ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG DẠY HỌC LUYỆN TỪ VÀ CÂU CHO HỌC SINH LỚP 34 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 34 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 34 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức 34 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính giáo dục 34 v 2.1.4 Nguyên tắc rèn luyện ngôn ngữ gắn liền với rèn luyện tư 34 2.1.5 Nguyên tắc hướng vào hoạt động giao tiếp 35 2.1.6 Nguyên tắc ý đến trình độ tiếng Việt vốn có học sinh 35 2.2 Quy trình dạy học Luyện từ câu cho học sinh lớp 36 2.2.1 Xác định mục tiêu dạy học/ học 36 2.2.2 Xác định chủ đề, nội dung dạy học, học 37 2.2.3 Lựa chọn, xác định phương pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học, hình thức sử dụng cơng nghệ 37 2.2.4 Xây dựng kế hoạch dạy 38 2.2.5 Xây dựng kế hoạch kiểm tra - đánh giá 39 2.3 Một số hình thức ứng dụng công nghệ thông tin dạy học Luyện từ câu cho học sinh lớp 40 2.3.1 Ứng dụng công nghệ thông tin việc thiết kế giảng luyện từ câu 40 2.3.2 Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học luyện từ câu cho học sinh lớp 46 2.3.3 Ứng dụng công nghệ thông tin việc thiết kế hoạt động học tập dạy học luyện từ câu 53 TIỂU KẾT CHƯƠNG 65 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 66 3.1 Ý nghĩa thực nghiệm 66 3.2 Mục đích thực nghiệm 66 3.3 Tổ chức dạy học thực nghiệm 66 3.3.1 Lựa chọn địa điểm thời gian thực nghiệm 66 3.3.2 Lựa chọn đối tượng thực nghiệm 67 3.3.3 Nội dung thực nghiệm 67 3.3.4 Mô tả bước tiến hành thực nghiệm 67 3.3.5 Cách đánh giá kết thực nghiệm 68 3.4 Kết thực nghiệm 69 vi 3.4.1 Các bình diện đánh giá 69 3.4.2 Phân tích kết thực nghiệm 69 3.4.3 Kết luận thực nghiệm sư phạm 72 TIỂU KẾT CHƯƠNG 73 KẾT LUẬN 74 Kết luận 74 Kiến nghị 75 2.1 Đối với cấp quản lí giáo dục 75 2.2 Đối với giáo viên tiểu học 75 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 PHỤ LỤC vii DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang Bảng so sánh số đặc trưng chương trình 1.1 định hướng nội dung chương trình định hướng phát triển lực 1.2 1.3 Thống kê sở vật chất số trường tiểu học huyện Thủy Nguyên (tại tháng năm 2022) Số lượng CBQL, GV tham gia khảo sát 18 20 Nhận thức CBQL, GV tính cấp thiết việc ứng 1.4 dụng CNTT dạy học Luyện từ câu cho học sinh 21 lớp 1.5 Mức độ sử dụng CNTT vào trình dạy học lớp 23 1.6 Hình thức GV ứng CNTT dạy học Luyện từ câu 24 1.7 Những khó khăn GV ứng dụng CNTT dạy học 27 3.1 3.2 Bảng thống kê kết kiểm tra đầu vào lớp thực nghiệm lớp đối chứng Kết kiểm tra đầu nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng 69 71 viii DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH VẼ Số hiệu hình Tên hình Trang 1.1 Giao diện ứng dụng Microsoft Word 14 1.2 Giao diện phần mềm Violet 14 1.3 Giao diện phần mềm Microsoft Powerpoint 15 1.4 Giao diện ứng dụng Zoom 15 1.5 Giao diện ứng dụng Microsoft Teams 16 2.1 Giao diện phần mềm PowerPoint 42 2.2 Thiết kế slide cho giảng Luyện từ câu 44 2.3 Tùy chỉnh slide cho giảng Luyện từ câu 45 2.4 Tạo hiệu ứng cho slide cho giảng Luyện từ câu 46 2.5 Đăng nhập phần mềm Zoom 49 Số hiệu biểu đồ Tên biểu đồ Trang Nhận thức CBQL, GV tính cấp thiết việc 1.1 ứng dụng CNTT dạy học Luyện từ câu cho 21 học sinh lớp 1.2 1.3 3.1 3.2 Mức độ sử dụng sử dụng CNTT vào trình dạy học lớp Hình thức GV ứng CNTT dạy học Luyện từ câu So sánh kết đầu vào nhóm thực nghiệm nhóm đối chứng So sánh kết kiểm tra đầu nhóm thực nghiệm đối chứng 23 25 70 71 Câu Thầy/ cô vui lịng dùng dấu (x) tích vào ba mức độ thường xuyên ứng dụng Công nghệ thông tin dạy học thể bảng sau: Mức độ TT Những hình thức ứng dụng CNTT dạy học Soạn giáo án máy tính Sử dụng máy chiếu đa để trình chiếu giảng PowerPoint Sử dụng trò chơi thiết kế từ phần mềm phục vụ cho việc dạy học Ứng dụng CNTT để kiểm tra, đánh giá trình học tập HS Thườn g xuyên Thỉnh thoảng Không ứng dụng Tổ chức cho học sinh học tập, tìm hiểu kiến thức học qua mạng Internet Khai thác thông tin, liệu qua mạng Internet dạy học Dạy học phịng máy tính/phịng đa phương tiện, sử dụng phần mềm dạy học Câu Thầy/cơ cho biết q trình dạy học thầy/cơ thường xuyên sử dụng phần mềm dạy học nào? Phần mềm Microsof Word Microsof PowerPoint Violet Zoom Google meet Các phần mềm ứng dụng khác (nếu có) Thường xuyên Mức độ Thỉnh thoảng Chưa Câu Trong sử dụng phần mềm dạy học thầy gặp khó khăn nào? □ Mất nhiều thời gian chuẩn bị soạn □ Chưa đào tạo, tập huấn ứng dụng CNTT thường xuyên □ Cơ sở vật chất hạn chế □ Học sinh khơng có hứng thú □ Khó khăn khác Câu Các ý kiến đóng góp phản hồi khác: Xin chân thành cảm ơn thầy/cô hợp tác! PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA (Kiểm tra chất lượng trước thực nghiệm) Họ tên: …………………………………… Lớp: … …………………………….…… … Bài (4 điểm) Chọn đáp án cho câu hỏi đây: Tiếng không ghép với tiếng “công” để tạo thành từ có nghĩa? A B dân C cộng D lai Loại từ có tiếng “hữu” không giống nghĩa với tiếng “hữu” từ khác nhóm: “hữu nghị, hữu hiệu, hữu dụng, hữu ích” A hữu nghị B hữu hiệu C hữu dụng D hữu ích Câu: “Dưới đáy rừng, rực lên chùm thảo đỏ chon chót, chứa lửa, chứa nắng ” viết theo cấu trúc sau đây? A Chủ ngữ - trạng ngữ - vị ngữ B Chủ ngữ - vị ngữ - trạng ngữ C Trạng ngữ - vị ngữ - chủ ngữ D Trạng ngữ - chủ ngữ - vị ngữ Câu: “Trong đầm, hoa sen tỏa hương thơm ngát.” thuộc kiểu câu Ai làm hay Ai hay Ai gì? A Kiểu câu Ai làm gì? B Kiểu câu Ai nào? C Kiểu câu Ai gì? Đoạn thơ: “Trăng ơi… từ đâu đến/ Hay biển xanh diệu kì?/ Trăng trịn mắt cá/ Chẳng chớp mi.” (Trần Đăng Khoa) sử dụng biện pháp nghệ thuật gì? A Nhân hóa B So sánh C Điệp từ D Nhân hóa so sánh Tác giả thơ “Trước cổng trời” là? A Nguyễn Đình Ảnh B Trúc Thơng C Đồn Văn Cừ D Tố Hữu Câu: “Đâu đó, từ sau khúc quanh vắng lặng dịng sơng, tiếng lanh canh thuyền chài gỡ mẻ cá cuối truyền mặt nước, khiến mặt sông nghe rộng hơn.” có vị ngữ? A Một vị ngữ B Hai vị ngữ C Ba vị ngữ D Bốn vị ngữ Đại từ “ấy” đoạn: “Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam Sơng cạn núi mịn, song chân lý không thay đổi.” thay cho phần đây? A Nước Việt Nam B Dân tộc Việt Nam C Nước Việt Nam một, dân tộc Việt Nam D Sơng cạn, núi mịn Từ đồng nghĩa với từ “lành” câu: “Cơn gió lành từ biển thổi vào cho người cảm thấy dễ chịu” là? A Hiền lành B Lành lặn C Mát lành D Nguyên lành 10 Trong từ đồng nghĩa sau, từ có sắc thái coi thường: A Kiên cường B Ngoan cố C Ngoan cường Bài (3 điểm) Xếp từ sau thành cặp đồng nghĩa: Dũng cảm, phi cơ, coi sóc, buổi sớm, phồn thịnh, giang sơn, gián đoạn, nơi, mĩ lệ, nhát gan, can đảm, hèn nhát, chăm nom, tươi đẹp, thịnh vượng, bình minh, chốn, đứt quãng, sơn hà, tàu bay Bài (3 điểm) Điền vào chỗ trống để hoàn thành thành ngữ, tục ngữ sau: Đồng ……… hợp lực Đồng sức đồng ………… Một miếng ……… gói no Đồn kết ……………, chia rẽ chết Thật …….quỷ quái Cây ………….không sợ chết đứng Trẻ cậy cha, già cậy……… Tre già ……….mọc Trẻ người……… 10 Trẻ trồng na, già trồng ……… PHỤ LỤC ĐỀ KIỂM TRA (Kiểm tra chất lượng sau thực nghiệm) Bài (4 điểm) Chọn đáp án đúng: 1.Loại từ có chứa tiếng “cơng” khơng nghĩa với tiếng “cơng” từ cịn lại: “Cơng bằng, cơng minh, cơng cộng, cơng lí” A Cơng B Cơng minh C Cơng cộng D.Cơng lí 2.Từ ghép tổng hợp đoạn thơ: “Hai cha bước cát/ Ánh mặt trời rực rỡ biển xanh/ Bóng cha dài lênh khênh/ Bóng trịn nịch” là? A Cha B Mặt trời C Chắc nịch D Rực rỡ Xác định kiểu câu theo mục đích nói cho câu: “Con mua cho bố sách.” câu lời nói với mẹ A Câu cầu khiến B Câu cảm C Câu nghi vấn D Câu kể Trong từ đây, từ có tiếng “quan” có nghĩa “nhìn, xem”? A Quan lại B Quan tâm C Lạc quan D Quan chức Cặp quan hệ từ nối vế câu ghép: “Vì cặp mắt bà mờ nên đọc sách báo, bà thường phải đeo kính.” thể quan hệ gì? A Giả thiết, kết B Nguyên nhân, kết C Tương phản D Tăng tiến Các câu đoạn văn liên kết với cách nào? “Làng mạc bị tàn phá mảnh đất quê hương đủ sức nuôi sống tơi ngày xưa, tơi có ngày trở Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, đốt bãi, đào ổ chuột; tháng tám nước lên, đánh giậm, úp cá, đơm tép; tháng chín, tháng mười, móc da vệ sông Ở mảnh đất ấy, ngày chợ phiên, dì tơi lại mua cho vài bánh rợm; đêm nằm với chú, gác chân lên mà lẩy Kiều ngâm thơ; tối liên hoan xã, nghe Tị hát chèo đôi lúc lại ngồi nói chuyện với Cún Con, nhắc lại kỉ niệm đẹp đẽ thời thơ ấu ” A Dùng từ ngữ nối B Thay từ ngữ C Lặp từ ngữ, thay từ ngữ, dùng từ nối D Lặp từ ngữ, thay từ ngữ Trong trường hợp nào, từ “mũi” mang nghĩa: phận có đầu nhọn, nhơ phía trước vật? A Mũi tiến công B Mũi thuyền C Mũi quân D Mũi người Từ “lịng” câu thơ “Lúa chín ngập lịng thung” dùng theo nghĩa gốc hay nghĩa chuyển? A Nghĩa gốc B Nghĩa chuyển Từ có tiếng “hữu” khơng có nghĩa bạn bè? A Chiến hữu B Hữu nghị C Bằng hữu D Hữu dụng 10 Các vế câu ghép: “Tơi chưa nói hết câu, ngắt lời.” nối với cách nào? A Nối trực tiếp dấu câu B Nối cặp quan hệ từ C Nối cặp từ hô ứng D Nối dấu câu cặp từ hô ứng.' Bài (3 điểm) Ghép từ Việt Hán Việt nghĩa vào thành nhóm Hỏa, đẹp, bạn bè, lạc quan, tim, cận, thi sĩ, lửa, gần, tâm, quan sát, có ích, hữu, lồi người, , nhìn, hữu ích, nhân loại, mĩ lệ, nhà thơ ,vui vẻ Bài (3 điểm) Điền từ vào chỗ trống để hoàn thành câu Từ “nặng” cụm từ “ốm nặng” cụm “việc nặng” từ …………nghĩa Câu ghép câu nhiều …… câu ghép lại Hà Nội có Hồ Gươm Nước xanh pha mực Bên hồ …………… Viết thơ lên trời cao (Hà Nội – Trần Đăng Khoa) Xét mặt cấu tạo từ, từ “lung linh, mong mỏi, phố phường, tin tưởng” từ………… Câu “Cửa sông chẳng dứt cội nguồn” thuộc kiểu câu: Ai……….? Tác giả thơ “Chú tuần” nhà thơ …………………… Nước lã mà vã nên hồ Tay không mà ……… ngoan ……… từ từ dùng để xưng hô hay để thay cho danh từ, động từ, tính từ (hoặc cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ) câu cho khỏi lặp lại từ ngữ Xét mặt từ loại, từ “anh em” câu “Anh em thể chân tay/ Rách lành đùm bọc, dở hay đỡ đần” ……….từ 10 Từ “đồng” cụm “trống đồng” “đồng” cụm “đồng lúa” hai từ đồng……………… PHỤ LỤC GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM TUẦN 1: Việt Nam - Tổ quốc em Thứ ngày tháng năm LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ ĐỒNG NGHĨA I- MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh: - Bước đầu hiểu từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống nhau, hiểu từ đồng nghĩa hồn tồn khơng hồn tồn (ND ghi nhớ) - Học sinh tìm từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 ( số từ), đặt câu với cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu ( BT3) * Học sinh (M3, 4) đặt câu với 2, cặp từ đồng nghĩa tìm BT3 Kĩ năng: - Rèn HS kĩ tìm từ, đặt câu - Biết vận dụng vào sống Thái độ: u thích mơn học Năng lực: - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo - Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ II- CHUẨN BỊ: Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: SGK, bảng con, Phương pháp, kĩ thuật dạy học - Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, thảo luận nhóm - Kĩ thuật đặt câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút, động não III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò Hoạt động khởi động:(3 phút) - Hát vui : Lớp - HS hát - Giới thiệu học - HS nghe Hoạt động hình thành kiến thức mới: (15 phút) * Mục tiêu: Giúp HS bước đầu hiểu từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống nhau, hiểu từ đồng nghĩa hồn tồn khơng hồn tồn (ND ghi nhớ) (Lưu ý nhóm học sinh (M1,2) nắm nội dung bài) * Cách tiến hành: a Phần nhận xét Bài 1: HĐ nhóm - GV đưa ví dụ lên hình - HS đọc yêu cầu, nội dung Cả lớp theo dõi, đọc thầm theo - Cho HS đọc to từ in đậm: xây dựng - HS đọc giải SGK - kiến thiết; vàng xuộm - vàng hoe vàng lịm - Cho HS thảo luận nhóm -HS hoạt động nhóm, đại diện nhóm báo cáo kết - Yêu cầu HS so sánh nghĩa từ - Giống nhau: XD kiến thiết hoạt động, từ lại màu vàng - Thế từ đồng nghĩa? - Từ đồng nghĩa từ có nghĩa giống gần giống - GV nhận xét, chốt ý phần ghi nhớ -HS đọc ý ghi nhớ Bài 2: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu BT - HS đọc yêu cầu -Tổ chức hoạt động nhóm theo yêu cầu - HS thảo luận nhóm sau: + Thay đổi vị trí từ in đậm + Đọc lại đoạn văn sau thay đổi từ đồng nghĩa + So sánh ý nghĩa câu + xây dựng- kiến thiết nghĩa đoạn văn trước & sau thay đổi vị trí chúng giống thay từ đồng nghĩa cho + Vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm nghĩa chúng không giống - Thế từ đồng nghĩa hoàn toàn, từ hồn tồn đồng nghĩa khơng hồn tồn? - HS nêu - Rút KL 2, phần ghi nhớ - HS nêu lại b Phần ghi nhớ - HS đọc ND ghi nhớ SGK - Em lấy VD từ đồng nghĩa & từ đồng nghĩa không hoàn toàn - HS nối tiếp lấy VD Hoạt động thực hành: (15 phút) * Mục tiêu: Giúp HS tìm từ đồng nghĩa theo yêu cầu BT1, BT2 ( số từ), đặt câu với cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu ( BT3) Học sinh (M3, 4) đặt câu với 2, cặp từ đồng nghĩa tìm BT3 * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu từ in đậm - Yêu cầu HS làm - HS làm cá nhân, chia sẻ - GV chốt lời giải đúng: nước nhà- non sơng hồn cầu- năm châu - u cầu HS (M3,4) tìm thêm từ đồng - HS tìm nghĩa với cặp từ Bài 2: HĐ nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - GV phát bảng nhóm cho h/s làm - HS làm bài, chia sẻ - GV nhận xét chữa + Đẹp: đẹp đẽ, tươi đẹp, xinh xắn… +To lớn: to, lớn, to đùng, vĩ đại + Học tập: học hành, học… Bài 3: HĐ cá nhân - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS đặt câu theo - HS nghe mẫu - GV nhận xét - HS làm , báo cáo + Phong cảnh nơi thật mĩ lệ + Cuộc sống ngày tươi đẹp - Yêu cầu thêm cho học sinh đặt câu - HS thực với 2, cặp từ đồng nghĩa tìm BT3 Hoạt động ứng dụng:(2 phút) - Tại phải cân nhắc sử - HS nêu dụng từ đồng nghĩa khơng hồn tồn? Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Tìm số từ đồng nghĩa hồn tồn - HS nghe thực Hoạt động ôn tập: (5 phút) Chơi trị chơi «Đua xe» GV hướng dẫn HS cách chơi gọi HS lên chơi trò chơi: - Đại diện nhóm lên chơi ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ********************************************** PHỤ LỤC GIÁO ÁN POWEPOINT TUẦN 1: Việt Nam - Tổ quốc em Thứ ngày tháng năm LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ ĐỒNG NGHĨA

Ngày đăng: 02/10/2023, 21:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w