1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Thiết kế và tổ chức một số chủ đề giáo dục STEM thông qua dạy học phép biến hình

112 521 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Và Tổ Chức Một Số Chủ Đề Giáo Dục STEM Thông Qua Dạy Học Phép Biến Hình
Tác giả Bùi Đức Hiếu
Người hướng dẫn TS. Đỗ Thị Hồng Minh
Trường học Trường Đại Học Hải Phòng
Chuyên ngành Khoa Học Giáo Dục
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 2,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG _ BÙI ĐỨC HIẾU THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC STEM THƠNG QUA DẠY HỌC PHÉP BIẾN HÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HẢI PHÒNG - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHONG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG BÙI ĐỨC HIẾU THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC MỘT SỐ CHỦ ĐỀ GIÁO DỤC STEM THÔNG QUA DẠY HỌC PHÉP BIẾN HÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: LL & PP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN MÃ SỐ: 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Thị Hồng Minh HẢI PHÒNG - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hải Phòng, ngày 11 tháng 11 năm 2021 Tác giả BÙI ĐỨC HIẾU ii LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới thầy giáo khoa Tốn Khoa học tự nhiên, phòng Quản lý sau đại học, trường Đại học Hải Phịng tận tình truyền đạt kiến thức để em có kiến thức vững hành trang quý báu để em bước vào đời cách tự tin Và để hoàn thành luận văn này, em xin tỏ lịng cám ơn sâu sắc đến giáo Tiến sĩ Đỗ Thị Hồng Minh – người tận tình giúp đỡ em hồn thành luận văn Cơ dẫn giúp đỡ em suốt trình làm luận văn, thiết kế nội dung đóng góp vơ q báu giúp luận văn mang tính khoa học, tính sư phạm, tạo điều kiện thuận lợi giúp em hồn thành luận văn Do điều kiện thời gian, vốn kiến thức phương pháp cịn nhiều hạn chế, kinh nghiệm cịn nên luận văn cịn nhiều thiếu xót Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy bạn để em tiếp tục bổ sung hoàn thiện luận văn Cuối em xin kính chúc thầy có nhiều sức khỏe, ln hạnh phúc công tác tốt nghiệp trồng người Em xin chân thành cảm ơn ! Hải Phòng, ngày 11 tháng 11 năm 2021 Tác giả BÙI ĐỨC HIẾU iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC BẢNG, BIỂU vi DANH MỤC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu giáo dục STEM 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.1.3 Thực trạng giáo dục STEM dạy học mơn Tốn trường THPT 1.2 Giáo dục STEM 12 1.2.1 Khái niệm chung STEM 12 1.2.2 Vai trò ý nghĩa giáo dục STEM giáo dục phổ thông 13 1.3 Tổ chức dạy học theo định hướng giáo dục STEM 15 1.3.1 Một số phương pháp dạy học hiệu giáo dục STEM 15 1.3.2 Các hình thức tổ chức giáo dục STEM 20 1.4 Kiểm tra đánh giá kết dạy học chủ đề giáo dục STEM 21 1.4.1 Nguyên tắc đánh giá 22 1.4.2 Các yêu cầu đánh giá 22 1.4.3 Xây dựng công cụ đánh giá 23 1.5 Chủ đề Phép biến hình chương trình Tốn THPT 28 1.5.1 Mục đích, yêu cầu 28 1.5.2 Cơ hội tổ chức giáo dục STEM 29 Kết luận chương 30 CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC GIÁO DỤC STEM CHỦ ĐỀ PHÉP BIẾN HÌNH 31 2.1 Thiết kế số chủ đề giáo dục STEM 31 2.1.1 Định hướng xây dựng chủ đề STEM dạy học Phép biến hình 31 2.1.2 Quy trình xây dựng số chủ đề giáo dục STEM 34 2.1.3 Xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề giáo dục STEM 35 iv 2.2 Tổ chức thực số chủ đề giáo dục STEM 41 2.2.1 Chủ đề 1: Thiết kế họa tiết trang trí nhờ phép tịnh tiến phép quay 41 2.2.2 Chủ đề 2: Thiết kế kính tiềm vọng nhờ phép đối xứng trục 56 2.2.3 Chủ đề 3: Thiết kế thước vẽ truyền nhờ phép vị tự 56 Kết luận chương 57 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 58 3.1 Khái quát trình thực nghiệm 58 3.1.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm 58 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm 58 3.1.3 Nội dung thực nghiệm 58 3.1.4.Tiến trình thực nghiệm 58 3.2 Đánh giá kết thực nghiệm 59 3.2.1 Cơ sở đánh giá kết thực nghiệm 59 3.2.2 Kết thực nghiệm 60 3.2.3 Kết việc phát triển kỹ HS 63 Kết luận chương 66 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải thích ĐC Đối chứng GV Giáo viên HĐ Hoạt động HS Học sinh THPT Trung học phổ thông TN Thực nghiệm vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang 1.1 Số lượng GV Toán tham gia điều tra thực trạng 1.2 Mức độ nhận thức GV giáo dục STEM 1.3 Mức độ nhận thức GV ý nghĩa giáo dục STEM 1.4 Mức độ đánh giá GV cần thiết giáo dục STEM 10 1.5 Mức độ nhận thức GV vai trị mơn Tốn giáo dục STEM 10 1.6 Khảo sát GV tổ chức dạy học chủ đề theo định hướng giáo dục STEM 10 1.7 Những khó khăn tổ chức dạy học chủ đề mơn Tốn theo định hướng giáo dục STEM 11 1.8 Bảng mô tả công cụ thu thập thơng tin để đánh giá q trình giáo dục STEM 25 2.1 Bảng kiểm đánh giá kế hoạch dạy học chủ đề STEM môn học 32 3.1 Điểm kiểm tra đầu vào lớp 11B2 11B3 58 3.2 Các dạy thực nghiệm hai lớp 11B2 11B3 59 3.3 Kết khảo sát thái độ học tập chủ đề giáo dục STEM HS 60 3.4 Bảng chấm điểm sản phẩm “họa tiết trang trí” 61 3.5 Bảng chấm điểm sản phẩm “kính tiềm vọng” 62 3.6 Thống kê kết kiểm tra hai lớp TN ĐC 63 3.7 Kết khảo sát kỹ giao tiếp hòa nhập với tập thể HS 64 3.8 Kết khảo sát tinh thần trách nhiệm với việc học tập HS 64 3.9 Kết khảo sát việc học tập chủ đề giáo dục STEM giúp HS có hội thể khả 65 vii DANH MỤC HÌNH, BIỂU Số hiệu Tên hình Trang 1.1 Mơ hình 5E 16 1.2 Các bước thực dạy học dự án 19 2.1 Tiến trình học/ chủ đề STEM 36 2.2 Sản phẩm làng nghề truyền thống 45 2.3 Các sản phẩm trang trí 48 2.4 Người thợ lát kín tường họa tiết 51 2.5 Hình đơn vị 51 2.6 Hình minh họa phần mềm GSP 52 2.7 Một số hình ảnh lớp học tiết giáo dục STEM 56 3.1 Biểu đồ cột so sánh kết kiểm tra lớp TN ĐC 63 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Giáo dục STEM xu hướng giáo dục coi trọng nhiều quốc gia giới quan tâm thích đáng đổi giáo dục phổ thông năm gần Việt Nam Giáo dục STEM phương thức giáo dục tích hợp theo cách tiếp cận liên môn thông qua thực hành, ứng dụng Thay dạy bốn mơn học đối tượng tách biệt rời rạc, STEM kết hợp chúng thành mơ hình học tập gắn kết dựa ứng dụng thực tế Qua đó, HS vừa học kiến thức khoa học, vừa học cách vận dụng kiến thức vào thực tiễn Giáo dục STEM vừa mang nghĩa thúc đẩy giáo dục lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật toán học, vừa thể phương pháp tiếp cận liên môn, phát triển lực phẩm chất người học Giáo dục STEM đề cao phong cách học tập cho người học, phong cách học tập sáng tạo Đồng thời, giáo dục STEM trọng đến việc hình thành phát triển lực giải vấn đề cho người học Đặt người học vào vai trò nhà phát minh, người học phải hiểu thực chất kiến thức trang bị; phải biết cách mở rộng kiến thức; phải biết cách sửa chữa, chế biến lại chúng cho phù hợp với tình có vấn đề mà người học phải giải Mặt khác, chương trình giáo dục phổ thông tổng thể [1], giáo dục STEM trọng thơng qua biểu hiện: Chương trình giáo dục phổ thơng có đầy đủ mơn học STEM Đó mơn Tốn học; Khoa học tự nhiên; Công nghệ; Tin học Điều rõ tư tưởng giáo dục STEM mà điều chỉnh kịp thời giáo dục phổ thông trước cách mạng cơng nghiệp 4.0 Theo đó, chương trình giáo dục phổ thông tổng thể năm 2018 [1] xác định mục tiêu giáo dục phổ thông phát triển lực người, nhằm để trả lời cho câu hỏi: Học xong chương trình HS làm gì? Chính mà cần phải đổi phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá theo Bước 1: Lựa chọn chủ đề học Bạn cần chép, phóng to (hoặc thu nhỏ) vẽ, hình ảnh tranh khơng vẽ đẹp Ví dụ, tạp chí, bạn thích hình ảnh Nhưng tạp chí, hình ảnh thường nhỏ, bạn phải tự tăng chúng lên kích thước cần thiết để “ Thước vẽ truyền” giúp bạn làm điều Bước 2: Xác định vấn đề cần giải HS cần thấy kiến thức Toán học ( phép vị tự) giúp em thiết kế chế tạo thước vẽ truyền ; HS tính toán nguyên liệu làm sản phẩm phù hợp, sáng tạo Qua HS củng cố kiến thức phép phép vị tự, thấy ứng dụng phép phép vị tự sống Bước 3: Xây dựng tiêu chí sản phẩm giải pháp giải vấn đề HS giải xác tốn định nghĩa, tính chất hoạt động tìm hiểu kiến thức; HS tính tốn làm thước vẽ truyền dựa ngun lí phép biến hình học Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học A Mục tiêu chủ đề: - Kiến thức Toán: + HS nhắc lại định nghĩa, tính chất phép vị tự - Kỹ năng: + Dựng ảnh hình qua phép vị tự, tìm toạ độ ảnh điểm mặt phẳng toạ độ với phép vị tự + Tính toán, vẽ thiết kế đảm bảo tiêu chí đề ra; + Lập kế hoạch cá nhân/nhóm để chế tạo thử nghiệm dựa thiết kế; + Trình bày, bảo vệ thiết kế sản phẩm mình, phản biện ý kiến thảo luận; + Tự nhận xét, đánh giá trình làm việc cá nhân nhóm - Năng lực + Năng lực tìm thơng tin tích cực, lực tự học; + Năng lực trình bày, thuyết trình; + Năng lực thiết kế; + Năng lực thực thiết kế; + Năng lực hợp tác phản biện, lực làm việc nhóm; + Năng lực giải vấn đề - Thái độ + Tích cực, chủ động, hợp tác hoạt động nhóm; + Say mê, hứng thú học tập, u mơn Tốn ứng dụng mơn Tốn + Nghiêm túc, chủ động, tích cực tham gia hoạt động học; + Yêu thích khám phá, tìm tịi vận dụng kiến thức học vào giải nhiệm vụ giao; + Có tinh thần trách nhiệm, hịa đồng, giúp đỡ nhóm, lớp; + Có ý thức tuân thủ tiêu chuẩn kĩ thuật giữ gìn vệ sinh chung B Nội dung tích hợp HS vận dụng kiến thức toán học (phép vị tự) với kỹ thuật (cắt, ghép, vẽ, thiết kế…) để tạo nên sản phẩm thước vẽ truyền C phương pháp dạy học Trong dạy học nội dung này, áp dụng phối hợp số phương pháp dạy học nêu như: Dạy học dựa vấn đề, dạy học dựa thiết kế, dạy học dự án D Chuẩn bị - GV: Kế hoạch dạy, phiếu học tập, máy tính, máy chiếu … - HS: Sách giáo khoa, PowerPoint thuyết trình, thiết kế, thước gỗ (bìa cac-tơng nhựa), cưa, khoan tay (kéo, dao rọc giấy), đinh ốc vít (băng dính, keo), thước kẻ, bút E Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Xác định vấn đề a Mục đích hoạt động - HS nắm vững yêu cầu "Thiết kế chế tạo thước vẽ truyền” thiết bị dạng hình bình hành có khớp nối trượt để vẽ lại vẽ, sơ đồ dạng khác (phóng to thu nhỏ) Những ưu điểm thiết bị đơn giản thiết kế độ xác đủ cao hình ảnh chép - HS hiểu rõ yêu cầu vận dụng kiến thức phép đối xứng trục, tính chất ảnh tạo phép vị tự thuyết minh thiết kế trước sử dụng nguyên vật liệu, dụng cụ cho trước để chế tạo thử nghiệm b Nội dung hoạt động - Tìm hiểu thước vẽ truyền thực tế để xác định kiến thức phép vị tự Thước vẽ truyền - Xác định nhiệm vụ chế tạo Thước vẽ truyền gỗ (bìa tơng nhựa) với tiêu chí: ● Phóng to thu nhỏ hình vẽ ● Dễ sử dụng c Sản phẩm học tập HS - Mơ tả giải thích cách định tính nguyên lí hoạt động thước vẽ truyền - Xác định kiến thức cần sử dụng để thiết kế, chế tạo thước vẽ truyền theo tiêu chí cho d Cách thức tổ chức - GV giao cho HS tìm hiểu thước vẽ truyền ( lịch sử, mơ tả, xem hình ảnh, video…) với u cầu: mơ tả đặc điểm, hình dạng thước vẽ truyền; giải thích nguyên lí hoạt động - HS ghi lời mơ tả giải thích vào cá nhân; trao đổi với bạn (nhóm đơi HS); trình bày thảo luận chung - GV xác nhận kiến thức cần sử dụng phép vị tự giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu sách giáo khoa để giải thích tính tốn thơng qua việc thiết kế, chế tạo thước vẽ truyền với tiêu chí cho Hoạt động 2: Nghiên cứu lí thuyết nền, đề xuất giải pháp a Mục đích hoạt động HS học kiến thức để giải vấn đề đặt ra: học khái niệm phép vị tự, tính chất dựng ảnh hình qua phép vị tự, tạo tò mò, gây hứng thú cho HS với vấn đề cần giải b Nội dung hoạt động - HS nghiên cứu sách giáo khoa tài liệu tham khảo kiến thức trọng tâm phép vị tự, định nghĩa tính chất ảnh tạo phép vị tự - HS thảo luận thiết kế đưa giải pháp có Các nguyên liệu, dụng cụ cần sử dụng sử dụng nào? - HS xây dựng phương án thiết kế chuẩn bị cho buổi trình bày trước lớp (các hình thức: thuyết trình, poster, powerpoint ) Hồn thành thiết kế (phụ lục đính kèm) nộp cho GV - Yêu cầu: + Bản thiết kế chi tiết có kèm hình ảnh, mơ tả rõ kích thước, hình dạng ngun vật liệu sử dụng… + Trình bày, giải thích bảo vệ thiết kế theo tiêu chí đề Chứng tính tốn cụ thể c Sản phẩm học tập HS - HS xác định ghi thông tin, kiến thức phép vị tự - HS đề xuất lựa chọn giải pháp có cứ, xây dựng thiết kế đảm bảo tiêu chí d Cách thức tổ chức - GV giao nhiệm vụ cho HS: ● Nghiên cứu kiến thức trọng tâm: phép vị tự, định nghĩa tính chất phép vị tự ● Xây dựng thiết kế theo yêu cầu; ● Lập kế hoạch trình bày bảo vệ thiết kế - HS thực nhiệm vụ theo nhóm: ● Tự đọc nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu tham khảo, tìm kiếm thơng tin Internet… ● Đề xuất thảo luận ý tưởng ban đầu, thống phương án thiết kế tốt nhất; ● Xây dựng hoàn thiện thiết kế; ● Lựa chọn hình thức chuẩn bị nội dung báo cáo - GV quan sát, hỗ trợ HS cần thiết Hoạt động 3: Trình bày, giải thích, tìm thiết kế tốt a Mục đích hoạt động HS hoàn thiện thiết kế thước vẽ truyền nhóm b Nội dung hoạt động - HS trình bày, giải thích bảo vệ thiết kế theo tiêu chí đề Chứng tính tốn cụ thể - Thảo luận, đặt câu hỏi phản biện ý kiến thiết kế; ghi lại nhận xét, góp ý; tiếp thu điều chỉnh thiết kế cần - Phân công công việc, lên kế hoạch chế tạo thử nghiệm c Sản phẩm học tập HS Bản thiết kế sau điều chỉnh hoàn thiện d Cách thức tổ chức - GV đưa yêu cầu nội dung cần trình bày, thời lượng báo cáo, cách thức trình bày thiết kế thảo luận - HS báo cáo, thảo luận - GV điều hành, nhận xét, góp ý hỗ trợ HS Hoạt động 4: Chế tạo sản phẩm theo phương án thiết kế lựa chọn; thử nghiệm đánh giá trình chế tạo a Mục đích hoạt động - HS dựa vào thiết kế lựa chọn để chế tạo thước vẽ truyền đảm bảo yêu cầu đặt - HS thử nghiệm, đánh giá sản phẩm điều chỉnh cần b Nội dung hoạt động - HS sử dụng nguyên vật liệu dụng cụ cho trước (gỗ, bìa, nhựa, khoan tay, ốc vít, băng dính, kéo, dao rọc giấy, thước kẻ, bút) để tiến hành chế tạo theo thiết kế - Trong trình chế tạo nhóm đồng thời thử nghiệm điều chỉnh cần c Sản phẩm học tập HS Mỗi nhóm có sản phầm thước vẽ truyền hoàn thiện thử nghiệm d Cách thức tổ chức - GV giao nhiệm vụ: HS sử dụng nguyên vật liệu dụng cụ cho trước để chế tạo theo thiết kế, sau thử nghiệm, điều chỉnh hoàn thiện sản phẩm - HS tiến hành chế tạo, thử nghiệm hoàn thiện sản phẩm theo nhóm - GV quan sát, hỗ trợ HS cần Hoạt động 5: Trình bày, thảo luận sản phẩm, điều chỉnh thiết kế a Mục đích hoạt động Các nhóm HS giới thiệu trước lớp, chia sẻ kết thử nghiệm, thảo luận định hướng cải tiến sản phẩm b Nội dung hoạt động - Các nhóm trình diễn sản phẩm trước lớp - Đánh giá sản phẩm dựa tiêu chí đề ra: ● Độ bền vững kết cấu (tiêu chuẩn sử dụng) ● Độ ổn định, xác sử dụng - Chia sẻ, thảo luận để tiếp tục điều chỉnh, hồn thiện sản phẩm: ● Các nhóm tự đánh giá kết nhóm tiếp thu góp ý, nhận xét từ GV nhóm khác; ● Sau chia sẻ thảo luận, đề xuất phương án điều chỉnh sản phẩm ● Chia sẻ khó khăn, kiến thức kinh nghiệm rút qua trình thực nhiệm vụ thiết kế chế tạo c Sản phẩm học tập HS Thước vẽ truyền chế tạo nội dung trình bày báo cáo nhóm d Cách thức tổ chức - GV giao nhiệm vụ: nhóm trình diễn sản phẩm trước lớp tiến hành thảo luận, chia sẻ - HS trình diễn, thử nghiệm để đánh giá mức vững vàng ổn định tiêu chí - Các nhóm chia sẻ kết quả, đề xuất phương án điều chỉnh, kiến thức kinh nghiệm rút trình thực nhiệm vụ thiết kế chế tạo - GV đánh giá, kết luận tổng kết BẢN THIẾT KẾ (Nhóm 2) Bản thiết kế thước vẽ truyền Thử nghiệm thước vẽ truyền phóng to tranh vẽ Mơ tả thiết kế giải thích: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… CÁC TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ Tên nhóm đánh giá: …………………………… ………… Tên nhóm đánh giá: …………………………………………… Tên nhiệm vụ báo cáo: ……………………………………………… Phiếu đánh giá số 1: Đánh giá báo cáo thiết kế sản phẩm Tiêu chí Điểm tối đa Điểm đạt Bản vẽ thiết kế thước vẽ truyền rõ ràng, đẹp, khả thi, nguyên lí, phù hợp với liệu TN Giải thích rõ ngun lí hoạt động thước Trình bày rõ ràng, logic, sinh động Tổng điểm 10 Phiếu đánh giá số 2: Đánh giá sản phẩm thước vẽ truyền Tiêu chí Điểm tối đa Thể thiết kế thước vẽ truyền Vận hành được, nguyên lí hoạt động thước vẽ truyền Vật liệu tiết kiệm kinh phí Thẩm mĩ, sáng tạo Điểm đạt Giới thiệu thước vẽ truyền đến cộng đồng Tổng điểm 10 Phiếu đánh giá số 3: Đánh giá tham gia hoạt động nhóm Tiêu chí Điểm tối đa Điểm đạt Tập trung lắng nghe Tham gia góp ý kiến Có ý kiến cải tiến sáng tạo Tổng điểm 10 Phụ lục Các đề kiểm tra Bài kiểm tra trước TN BÀI KIỂM TRA SỐ (Thời gian: 45 phút ) I Trắc nghiệm ( điểm ) Câu 1: Cho ∆ABC có cạnh BC = a , AC = b , AB = c , mệnh đề sau đúng? A a2 = b2 + c2 + 2bc cos A B a2 = b2 + c2 − 2bc cos A C a2 = b2 + c2 − 2bc cos C D a2 = b2 + c2 − 2bc cos B Câu 2: Cho ∆ABC có cạnh BC = a , AC = b , AB = c Ký hiệu S∆ABC diện tích ∆ABC Mệnh đề sau sai? A S = abc 4R B S∆ABC = p ( p − a )( p − b )( p − c ) , p = D S∆ABC = ( p − a )( p − b )( p − c ) , p = C S ∆ABC = bc sin A Câu 3: Cho tam giác ABC A 590 49' a +b+c a +b+c , biết a = 13, b = 14, c = 15 Tính góc B ? C 590 29' B 5307' D 620 22' Câu Cho tam giác ABC có AB = 6; AC = 8; góc A = 120° Khi độ dài cạnh BC là: A 17 B 37 C D Câu 5: Cho đường thẳng (d): 2x + y − = Vectơ sau vectơ pháp tuyến (d) ? A n4 = ( 2;1) B n3 = ( 2; − 1) C n2 = (1; −2 ) D n1 = (1; ) Câu 6: Cho điểm M ( x0 ; y0 ) đường thẳng ∆ : ax + by + c = với a2 + b2 > Khi khoảng cách d( M ;∆ ) A d( M ;∆ ) = C d( M ;∆) = ax0 + by0 + c B d( M ;∆ ) = a + b2 + c ax0 + by0 − c D d( M ;∆) = a + b2 ax0 + by0 + c a + b2 ax0 + by0 + c a2 + b2 Câu 7: Góc hai đường thẳng ∆1 : a1 x + b1 y + c1 = ∆ : a2 x + b2 y + c2 = xác định theo công thức: A cos ( ∆1 , ∆ ) = C cos ( ∆1 , ∆ ) = a1a2 + b1b2 2 2 2 a +b a +b a1a2 + b1b2 + c1c2 a2 + b2 a1a2 + b1b2 B cos ( ∆1 , ∆ ) = a + b12 + a12 + b12 a1a2 + b1b2 D cos ( ∆1 , ∆ ) = a12 + b12 a22 + b22 Câu 8: Trong mặt phẳng Oxy , đường thẳng d : x − y −1 = song song với đường thẳng có phương trình sau đây? A x + y + = B 2x − y = C − x + y +1 = D 2x − y − = Câu 9: Tìm tọa độ tâm I tính bán kính R đường trịn x2 + y2 + 4x − y −1 = A I (−2;3), R = 14 B I (4; − 6), R = 53 C I (2; −3), R = 14 D I (−4;6), R = 53 Câu 10: Gọi I, R tâm bán kính đường trịn có phương trình ( x − 2)2 + ( y + 3)2 = Chọn khẳng định A I (− 2; 3), R = B I (− 2; 3), R = C I (2; − 3), R = D I (2; − 3), R = Câu 11: Đường tròn tâm I ( −2;1) bán kính R = có phương trình là: A ( x + ) + ( y + 1) = B ( x + ) + ( y + 1) = C ( x + ) + ( y − 1) = D ( x + ) + ( y − 1) = 2 2 2 2 Câu 12: Một đường trịn có tâm I ( ; −3) tiếp xúc với đường thẳng ∆ : 4x − 3y + = Hỏi bán kính đường trịn ? A B −5 C 14 D Câu 13: Phương trình tiếp tuyến đường tròn x + y − x − y = điểm A ( 4; ) A x −3y −8 = B 7x +5 y − 48 = C 2x −3y +5 = D x +3y −16 = Câu 14: Tìm tất giá trị tham số m để x2 + y − 2mx − 4(m − 2) y + − m = phương trình đường trịn? m < −2 A  m > −1 m < −2 B  m > C < m < m < D  m > I Tự luận ( điểm ) Câu 1: Trong mặt phẳng Oxy, cho điểm M ( −2;3) , N ( 4;1) Viết phương trình đường trịn đường kính MN Câu 2: Trong hệ tọa độ Oxy cho A (1;1) , B ( 4; −3) Gọi C ( a; b ) thuộc đường thẳng d : x − y −1 = cho khoảng cách từ C đến đường thẳng AB Biết C có hồnh độ ngun, tính a + b ? Các kiểm tra sau buổi dạy TN BÀI KIỂM TRA SỐ (Thời gian: 20 phút ) I Trắc nghiệm Câu : Mệnh đề sau sai: A Phép tịnh tiến biến đoạn thẳng thành đoạn thẳng B Phép tịnh tiến biến đường trịn thành đường trịn có bán kính C Phép tịnh tiến biến đường thẳng thành đường thẳng song song với D Phép tịnh tiến biến tam giác thành tam giác Câu 2: Cho hình bình hành ABCD Phép tịnh tiến theo vecto DA biến A B thành C B C thành A C C thành B D A thành D Câu 3: Gọi M’ ảnh M qua phép quay tâm O góc quay α Khi ta có A OM ' = OM góc MOM ' = α B OM ' = OM góc lượng giác ( OM ', OM ) = α C OM ' = OM góc lượng giác ( OM , OM ') = α D OM ' = OM góc ( OM ', OM ) = α Câu 4: Cho hình vng ABCD tâm O Ảnh điểm D qua phép quay tâm A góc quay −900 A Điểm A B Điểm B C Điểm D D Điểm C II Tự luận Trong mặt phẳng Oxy cho v = ( 3; − ) , đường thẳng d có phương trình 2x − y + = đường tròn (C) có phương trình x + y − x − y + = Tìm ảnh d (C) qua phép tịnh tiến theo v BÀI KIỂM TRA SỐ (Thời gian: 20 phút ) Câu 1: Phép vị tự tâm O tỉ số k ( k ≠ ) biến điểm M thành điểm M’ Mệnh đề sau đúng? k A OM = OM ' B OM = kOM ' C OM = −kOM ' D OM = −OM ' Câu 2: Chọn mệnh đề sai A Phép tịnh tiến biến đường trịn thành đường trịn có bán kính B Phép vị tự biến đường thẳng thành đường thẳng song song trùng với C Phép quay góc quay 1800 biến đường thẳng thành đường thẳng song song trùng với D Phép vị tự biến tam giác thành tam giác Câu 3: Cho đường tròn ( O , ) điểm I nằm ( O ) cho OI = Gọi ( O '; R ' ) ảnh ( O , ) qua phép vị tự V( I ;5) Tính R’ A R ' = B R ' = C R ' = 27 D R ' = 15 Câu 4: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho phép vị tự tâm O tỉ số k = biến điểm M ( −2; ) thành điểm M ' có tọa độ là: A M ' ( −6;12 ) B M ' ( 6; −12 )   C M '  − ;   3 D M ' (12; −6 ) II Tự luận Cho tam giác ABC với trọng tâm G Gọi A ', B ', C ' trung điểm cạnh BC, AC, AB tam giác ABC Tìm phép biến hình biến tam giác A’B’C’ thành tam giác ABC ... dựng chủ đề STEM dạy học Phép biến hình 31 2.1.2 Quy trình xây dựng số chủ đề giáo dục STEM 34 2.1.3 Xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề giáo dục STEM 35 iv 2.2 Tổ chức thực số chủ đề giáo dục. .. 1.5.2 Cơ hội tổ chức giáo dục STEM 29 Kết luận chương 30 CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ TỔ CHỨC GIÁO DỤC STEM CHỦ ĐỀ PHÉP BIẾN HÌNH 31 2.1 Thiết kế số chủ đề giáo dục STEM ... 2.1 Thiết kế số chủ đề giáo dục STEM 2.1.1 Định hướng xây dựng chủ đề STEM dạy học Phép biến hình 2.1.1.1 Tiêu chí xây dựng chủ đề STEM dạy học Phép biến hình Tiêu chí 1: Chủ đề STEM tập trung vào

Ngày đăng: 03/04/2022, 12:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN