Luận văn Thạc sĩ Vận dụng một số kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học môn tự nhiên xã hội lớp 2

87 150 7
Luận văn Thạc sĩ Vận dụng một số kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học môn tự nhiên xã hội lớp 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ THANH HỒNG VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Hải Phòng, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ THANH HỒNG VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành : Giáo dục học Mã số : 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Thị Thấn Hải Phòng, 2020 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành Luận văn Thạc sĩ TN XH giáo dục với đề tài “Vận dụng số kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học môn tự nhiên xã hội lớp 2”, nhận động viên, giúp đỡ, bảo nhiệt tình quý thầy, cô giảng viên, đồng nghiệp bạn Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Thị Thấn người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ TN XH bảo tận tình, đầy trách nhiệm để luận văn hoàn thành cách tốt Đồng thời, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới tập thể Lãnh đạo Trường Đại học Hải Phòng, lãnh đạo Khoa Giáo dục Tiểu học giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Bên cạnh đó, để có số liệu, thơng tin xác luận văn, tơi xin chân thành cảm ơn: thầy cô giáo học sinh trường Tiểu học Hải Thành gia đình, đồng nghiệp động viên, cổ vũ, khích lệ giúp đỡ tơi suốt thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng suốt trình thực đề tài, song cịn có mặt hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp dẫn quý thầy, cô bạn đồng nghiệp để luận văn hoàn chỉnh Tơi xin chân thành cảm ơn! Hải Phịng, tháng 10 năm 2020 Tác giả luận văn ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn “Vận dụng số kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học môn tự nhiên xã hội lớp 2” trung thực không trùng lặp với đề tài khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thông tin luận văn rõ nguồn gốc Hải Phòng, tháng 10 năm 2020 Tác giả luận văn iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ DHTH Dạy học tích hợp GV Giáo viên HS Học sinh KTDH Kĩ thuật dạy học NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học PHT Phiếu học tập TN Thực nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG MỘT SỐ THUẬT DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA KĨ HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Khái niệm kĩ thuật dạy học 1.1.2 Phân biệt kĩ thuật dạy học, phương pháp dạy học quan điểm dạy học 1.1.3 Một số đặc điểm chung kĩ thuật dạy học 1.1.4 Phân loại kĩ thuật dạy học 1.2 Kĩ thuật dạy học tích cực 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Một số kĩ thuật dạy học tích cực 1.3 Môn TN XH lớp việc sử dụng kí thuật dạy học 1.3.1 Mục tiêu môn Tự nhiên xã hội lớp 1.3.2 Nội dung chương trình mơn Tự nhiên xã hội lớp 1.3.3 Đặc điểm chương trình mơn Tự nhiên xã hội lớp 10 1.3.4 Vai trò việc sử dụng KTDH dạy học môn Tự nhiên Xã hội 10 1.4 Đặc điểm phát triển học sinh lớp 12 1.5 Cơ sở thực tiễn 13 1.5.1 Phương pháp tổ chức khảo sát 13 1.5.2 Kết khảo sát 15 1.5.3 Nhận xét chung thực trạng 22 v CHƯƠNG 25 QUY TRÌNH VẬN DỤNG MỘT SỐ KĨ THUẬT DẠY HỌC PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ VÀ XÃ HỘI LỚP 25 2.1 Nguyên tắc vận dụng kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực học sinh 25 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 25 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan 25 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với thực tiễn 25 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức 26 2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính phù hợp với đặc điểm phát triển học sinh 26 2.2 Quy trình vận dụng số kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học môn TN XH lớp 26 2.3 Thiết kế số kế hoạch học vận dụng kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học môn TN XH lớp 28 2.3.1 Vận dụng kĩ thuật mảnh ghép dạy học TN XH lớp 28 2.3.2 Vận dụng kĩ thuật khăn trải bàn dạy học TN XH lớp 31 2.3.3 Vận dụng kĩ thuật sơ đồ tư dạy học TN XH lớp 35 2.3.4 Vận dụng kĩ thuật dạy học KWL vào dạy học môn TN XH lớp 36 2.4 Xây dựng giáo án kế hoạch học vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực dạy học mơn TN XH lớp 39 Kết luận chương 47 CHƯƠNG 49 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 49 3.1 Một số vấn đề chung thực nghiệm 49 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 49 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 49 3.1.3 Nội dung thực nghiệm sư phạm 49 3.1.4 Tiến hành thực nghiệm sư phạm 50 vi 3.1.5 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 52 3.2 Kết thực nghiệm sư phạm 54 3.2.1 Kết định lượng 54 3.2.2 Kết định tính 60 3.2.3 Nhận xét chung 61 Kết luận chương 66 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 67 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 vii DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ KẺ BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 1.5 Bảng 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Thống kê mẫu khảo sát Thực trạng hoạt động học học sinh lớp môn TN XH Lớp Thực trạng nhận thức giáo viên kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực học sinh Thực trạng vận dụng kĩ thuật dạy học môn TN XH lớp Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến vận dụng kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực học sinh Tiêu chí đánh giá cho mức điểm kiểm tra Kết điều tra phiếu hỏi học sinh (trước thực nghiệm) Kết điều tra phiếu hỏi học sinh lớp thực nghiệm (sau thực nghiệm) Trang 13 15 17 18 21 53 54 56 Bảng 3.4 Bảng phân bố tần số kết điểm lớp TN ĐC 58 Bảng 3.5 Bảng phân bố tần số kết điểm lớp TN ĐC 58 Bảng 3.6 Bảng phân bố tần suất điểm số kiểm tra 58 Bảng 3.7 Bảng phân bố tần suất tích lũy điểm số kiểm tra 59 viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, HÌNH Số hiệu hình, Tên biểu đồ, hình biểu đồ Trang Đánh giá giáo viên cần thiết việc sử Biểu đồ 1.1 dụng KTDH tích cực dạy học phân môn 20 TN XH lớp Hình 3.1 Biểu đồ 3.2 Biểu đồ 3.3 Đồ thị biểu diễn phân bố tần số tích lũy kết kiểm tra Đánh giá kết học tập HS lớp đối chứng thực nghiệm Đánh giá kết học tập HS lớp đối chứng thực nghiệm qua tỉ lệ % 59 60 60 Hình 3.2 Giáo viên hướng dẫn HS phân chia nhóm 63 Hình 3.3 Học sinh thuyết trình sản phẩm 63 63 Hình 3.2 Giáo viên hướng dẫn HS phân chia nhóm Hình 3.3 Học sinh thuyết trình sản phẩm 64 Qua kết thu nhận từ trình thực nghiệm, rút số nhận xét sau: Đối với lớp thực nghiệm Kết đánh giá điểm trình tham gia học tập điểm kiểm tra cuối chương gần tương đồng Sự phân tán điểm trình quanh điểm 9, 10 Như vậy, cách đánh giá học sinh trình học tập tương đối xác Kiến thức mà học sinh thu thập thể trình em tham gia vào học tập Điểm trình đánh giá tồn hoạt động học tập học sinh thiên mặt kiến thức, đáp ứng nhu cầu đánh giá toàn diện học sinh Điều phù hợp với tiêu chí đánh giá phương pháp dạy học dựa vấn đề, đánh giá việc học học sinh Đối với lớp thực nghiệm đối chứng Kết đánh giá số lượng HS giải tập giao lớp ĐC TN thấy số lượng tập lớp TN làm cao hẳn lớp ĐC Kết lí giải em lớp TN làm việc theo nhóm nên có hợp tác tương trợ lẫn tự lực làm Tuy nhiên, kết làm cho băn khoăn liệu dựa vào số lượng tập mà học sinh làm để đánh giá kết học tập có xác không? Thực tế cho thấy rằng, HS lớp TN cảm thấy hào hứng học khoa học, buổi thảo luận lớp em tỏ hăng hái phát biểu, xây dựng kiến thức học Thơng qua nhóm học tập mà em cảm thấy gắn bó với hơn, tinh thần tương trợ đoàn kết tăng lên Trong đó, học sinh lớp ĐC khơng tích cực khoa học, có số học sinh khá, giỏi cịn có hào hứng, HS cịn lại hời hợt Điểm số kiểm tra hai lớp lệch đáng kể, điều cho thấy khả phân tích hiểu kiến thức học sinh lớp TN cao hẳn lớp ĐC Để lí giải điều này, tơi cho HS lớp TN dạy thao tác tư duy, phép suy luận logic cách trình bày ngơn ngữ cách có chủ định 65 Vì thế, em có phân tích hiểu biết sâu sắc Cịn HS lớp ĐC giảng dạy theo phương pháp truyền thống “thầy giảng, trò nghe” nên dẫn đến HS thụ động, kiến thức thu không HS ghi nhớ sâu sắc Điều cho thấy phương pháp dạy học dựa vấn đề rõ ràng hiệu hẳn phương pháp truyền thống Xét mặt vận dụng kiến thức thấy khả vận dụng kiến thức học để giải vấn đề thực tiễn, chế tạo dụng cụ đơn giản lớp TN cao hẳn lớp ĐC Đây dấu hiệu đáng mừng để áp dụng phương pháp vào trường phổ thông 66 Kết luận chương Trong q trình thực nghiệm sư phạm, thơng qua việc tổ chức theo dõi đánh giá trình thực dự án HS, dựa vào kết kiểm tra kết học tập HS nhận thấy việc vận dụng số KTDH phát huy tính tích cực HS dạy học môn TN XH lớp đạt mục tiêu phát triển lực cho HS, đồng thời đáp ứng định hướng đổi phương pháp dạy học giai đoạn Bên cạnh đó, q trình dạy học chúng tơi nhận thấy, vận dụng số KTDH phát huy tính tích cực HS dạy học môn TN XH lớp giúp HS hứng thú trình học tập, HS trải nghiệm thực tế để lĩnh hội tri thức tạo khơng khí học tập sơi nổi, qua HS chủ động sáng tạo trình học tập 67 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 1.1 Kết luận Định hướng đổi giáo dục, dạy học lấy học sinh làm trung tâm phát huy tính chủ động, sáng tạo học sinh mục tiêu quan trọng đổi bản, toàn diện giáo dục Việt Nam Bên cạnh đó, chương trình giáo dục phổ thơng 2018 sở để trình xây dựng chương trình, nội dung dạy học hướng vào phát triển lực, tìm tịi sáng tạo học sinh Mơn TN XH lớp có vai trị quan trọng phát huy tính tích cực học sinh Vận dụng số KTDH phát huy tính tích cực HS dạy học môn TN XH lớp biện pháp hữu hiệu để nâng cao chất lượng dạy học môn bậc tiểu học Kết nghiên cứu đề tài: “Vận dụng số KTDH phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học môn tự nhiên xã hội lớp 2”, rút số kết luận: - Về mặt lí luận, kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực học sinh vấn đề đề cập nghiên cứu từ lâu Vận dụng kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh giúp học sinh phát huy tính tích cực mình, phù hợp với định hướng đổi giáo dục nước ta - Về mặt thực tiễn, giáo viên có nhận thức tương đối quan trọng việc vận dụng số kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực học sinh dạy học mơn TN XH lớp Kết điều tra thực trạng cho thấy việc vận dụng số kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực học sinh dạy học môn TN XH lớp cấp bách cần thiết - Từ việc đưa cách thức vận dụng số kĩ thuật dạy học nhằm phát huy tính tích cực học sinh, chúng tơi nhận thấy: Kĩ thuật mảnh ghép sử dụng chủ đề, học, môn học cấp học với mức độ nội dung khác Kĩ thuật giúp học sinh hiểu rõ nội dung kiến thức cần tìm hiểu; phát triển kĩ trình bày, giao tiếp, hợp tác Kĩ thuật khăn trải bàn giúp học sinh phát huy tinh thần trách nhiệm, 68 không ỷ lại, tăng cường khả tư độc lập, phát triển mơ hình tương tác học sinh với học sinh Kĩ thuật sơ đồ tư phù hợp với tâm lí học sinh, đơn giản, dễ hiểu thay cho việc ghi nhớ lí thuyết ghi nhớ dạng sơ đồ kiến thức hóa, tăng cường tính độc lập, trách nhiệm người học Kĩ thuật KWL giúp học sinh xác định nhiệm vụ, động cơ, ý thức tự giác học tập, biết đánh giá nhìn lại trình học tập tự điều chỉnh cách học - Kết thực nghiệm sư phạm chứng minh tính khả thi việc vận dụng số KTDH phát huy tính tích cực HS dạy học mơn TN XH lớp Việc vận dụng có tác động tích cực đến hiệu giảng dạy GV, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo HS trình học 1.2 Khuyến nghị - Vận dụng KTDH phát huy tính tích cực HS Bộ GĐ&ĐT triển khai thực cịn nhiều GV Vì vậy, cần phải tổ chức lớp tập huấn cho GV KTDH để GV nắm vững khai thác mạnh phương pháp vận dụng sáng tạo KTDH vào dạy linh hoạt hiệu - GV cần có đầu tư, tiếp tục tổ chức dạy học chủ đề khác nhằm tiếp tục phát triển lực HS Do hạn chế thời gian nghiên cứu nên đề tài mở rộng để thực nghiệm thêm kĩ thuật dạy học khác nhằm phát huy tính tích cực học sinh mơn TN XH lớp 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Tự nhiên xã hội, Nxb Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), TN XH lớp 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), TN XH lớp - Sách giáo viên, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2005), Đổi mớiphương pháp dạy học tiểu học (Tài liệu bồi dưỡng giáo viên - Dự án Phát triển giáo viên tiểu học), Nxb Giáo dục, Hà Nội Đặng Quốc Bảo (chủ biên) (2005), Lý luận dạy học trường Trung học sở, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Nguyễn Lăng Bình, Nguyễn Phương Hồng, Cao Thị Thặng, Đỗ Hương Trà (2010), Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Vũ Văn Bình (1997), Hệ thống biện pháp kích thích tính tích cực chủ động học tập môn học chuyên ngành cho học viên trường Cao đẳng Phòng cháy chữa cháy - Bộ nội vụ, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục trường Đại học sư phạm Hà Nội Nguyễn Hữu Châu (Chủ biên) (2004), Phương pháp, phương tiện kỹ thuật hình thức tổ chức dạy học nhà trường, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Đình Chỉnh (2006), Sư phạm học tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 10 Dự án Việt Bỉ (2010), Dạy học tích cực - Một số phương pháp kĩ thuật dạy học,Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 70 11 Dự án Việt - Bỉ (2009), Bồi dưỡng cho GV Tiểu học GV THCS tỉnh miền núi phía Bắc Việt Nam PPDH Kĩ thuật dạy học tích cực, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Đạt (1997), Tiếp cận đại dạy học, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội 13 Nguyễn Thượng Giao (2004), Giáo trình phương pháp dạy học Tự nhiên Xã hội, NXB ĐHSP Hà Nội 14 Nguyễn Kế Hào (2011), Dạy học phổ thơng thời kì đổi hội nhập quốc tế Kỷ yếu hội thảo Quốc gia TN XH giáo dục Việt Nam (Tập II) 15 Phó Đức Hịa (2009), Dạy học tích cực cách tiếp cận dạy học tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 16 Hồng Thị Hịa (2012), Vận dụng số phương pháp dạy học tích cực học phần “Phương pháp dạy học Toán Tiểu học” theo phương thức đào tạo tín chỉ, Tạp chí Trường Đại học Giáo dục 17 Phạm Thanh Hùng (2009), “Vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào phân môn vẽ tranh thường thức mĩ thuật lớp trường tiểu học”, Luận văn thạc sĩ Trường Đại học sư phạm Hếu, Huế 18 Trần Bá Hồnh, Nguyễn Đình Kh, Đào Như Trang (2003), Áp dụng dạy học tích cực mơn tốn học,Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 19 Đỗ Đình Hoan (2007), Một số vấn đề phương pháp dạy học Tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 20 Nguyễn Hữu Hợp (2018), Thiết kế học phát triển lực học sinh tiểu học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 21 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 22 Đặng Thành Hưng (2002), Dạy học đại: lí luận, biện pháp, kĩ thuật, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 71 23 Đặng Thành Hưng (2012), Lí luận phương pháp kĩ dạy học, Giáo trình đào tạo tiến sĩ, Viện TN XH Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 24 Đặng Thành Hưng (2004), Thiết kế phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa, Tạp chí giáo dục số 102 (chun đề), q IV/2004, trang 10 25 Đặng Thành Hưng (2016), “Dạy học TN XH tiểu học theo hướng tìm tịi thực nghiệm”, Tạp chí TN XH giáo dục, số 132, T9-201, tr 42-45 26 Dương Giáng Thiên Hương (2007), Các cách tiếp cận giải vấn đề tiểu học, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 27 Nguyễn Thị Hồng Hiệp (2011), Nghiên cứu tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lý từ trường lớp 11 theo hướng phát huy tính tích cực phát triển lực sáng tạo học sinh, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành lý luận dạy học, Đại học sư phạm Huế 28 Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hịa (1997), Giáo dục Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội 29 Trần Bá Hoành (2002), Những đặc trưng phương pháp dạy học tích cực,Tạp chí Giáo dục số 32 30 Nguyễn Kỳ (2006), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 31 Kharlamơp (1988), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội 32 Trần Kiều, Nguyễn Lan Phương (1997), Tích cực hóa hoạt động học tập HS, Tạp chí thơng tin TN XH giáo dục tháng 6-7/1997 33 Lê Thùy Linh (2013), Dạy học giáo dục học đại học sư phạm theo tiếp cận lực thực hiện, Luận văn tiến sĩ Giáo dục học, Đại học TháiNguyên 34 Bùi Phương Nga (chủ biên) (2009), TN XH lớp 2, Nxb Giáo dục ViệtNam, Hà Nội 72 35 Bùi Phương Nga (chủ biên) (2009), TN XH lớp (sách giáo viên), Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 36 Nguyễn Tuyết Nga (2010), Modul phương pháp học theo góc, dự án VVOB, Nxb Đại học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội 37 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, Nxb ĐHSP Hà Nội, Hà Nội 38 Vũ Thị Nho (1996), Sự thích nghi với hoạt động học tập học sinh Tiểu học, Đề tài Khoa học công nghệ cấp Bộ, Viện Khoa học giáo dục 39 Trần Thị Tuyết Oanh (2006), Giáo dục học, tập 1-2, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 40 Lê Anh Phi, Hồ Tùng Vĩnh (2009),bVận dụng số kĩ thuật dạy học đặc thù môn Địa lý nhằm phát huy tính tích cực HS THCS Thành phố Đơng Hà, Quảng Trị, Tạp chí giáo dục, Số 29, tập số – 2009 41 Petrovxki A.V (1992), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, NXB Giáo dục, Hà Nội 42 Nguyễn Thị Thấn, Giáo trình phương pháp dạy học mơn học Tự nhiên xã hội, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 43 Lưu Thu Thủy, Module TH 16, Một số kĩ thuật dạy học tích cực tiểu học 44 Phạm Quang Tiệp (2017), Thiết kế học TN XH tiểu học theo tiếp cận lực, Tạp chí thiết bị Giáo dục, Số 152 Kì 1-9/2017 45 Lê Đình Trung, Phan Thanh Hội (2016), Dạy học theo định hướng hình thành phát triển lực người học trường phổ thông, Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 46 Mai Sỹ Tuấn (2018), Dạy học phát triển lực môn TN XH tiểuhọc,Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội, Hà Nội 47 Nguyễn Văn Tuấn (2010), Tài liệu tập huấn phương pháp dạy học theo hướng tích hợp, Trường Đại học Sư phạm Kĩ thuật thành phố Hồ Chí Minh 73 48 Lê Văn Tiến (2009), “Ứng dụng cơng nghệ thơng tin góp phần đổi phương pháp dạy học tốn trường phổ thơng”, Tạp chí Khoa học, ĐH Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh 49 Nguyễn Cảnh Tồn (1997), Q trình dạy – tự học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 50 Thái Duy Tuyên (2010), Phương pháp dạy học lấy người học làm trung tâm, Nxb Giáo dục, Hà Nội 51 Đỗ Thị Trang, Nguyễn Ngọc Quang dịch (1998), Phát huy tính tích cực học tập học sinh nào, Nxb Đại học sư phạm Hà Nội 52 Đào Quốc Trị (2003), Một số biện pháp tổ chức trình học tập nhằm phát huy tính tích cực nhận thức sinh viên trường kĩ thuật quân sự, Luận văn thạc sĩ Học viện Quản lý giáo dục Tài liệu tiếng nước 53 David Kolb (2009), “Learning styles and disciplinary differences”, New York: Teachers College Press 74 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT (Dành cho giáo viên trường Tiểu học thành phố Hải Phịng) Kính gửi Q Thầy/Cơ giáo! Hiện tiến hành nghiên cứu đề tài: “Vận dụng số kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học Môn Tự nhiên Xã hội lớp 2” Với mong muốn thu thập liệu thực trạng Vận dụng số kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học Môn Tự nhiên Xã hội lớp 2, sở để đề tài đề xuất biện pháp Để có thơng tin phục vụ đề tài, chúng tơi mong nhận ủng hộ nhiệt tình quý Thầy/Cô Trân trọng cảm ơn Quý Thầy/Cô! Phần thơng tin: Loại hình trường Thầy/Cơ làm việc: ………………………… Môn học Thầy/Cô đảm nhiệm dạy:………………………………… Thâm niên cơng tác: ……………… ……… năm (ghi trịn năm) Phần khảo sát: Q Thầy/Cơ vui lịng đánh dấu X vào ý kiến lựa chọn Thực trạng hoạt động học học sinh lớp môn Tự nhiên Xã hội Lớp 2: Mức độ sử dụng STT Nội dung Không thể Nắm bắt công việc, đặc điểm nghề nghiệp Có kiến thức tự nhiên hiểu thường sống đâu, số loài cây, loài vật sống cạn, nước Ít thường xuyên Thường xuyên Rất thường xuyên 75 HS có kiến thức quan vận động (cơ xương, khớp xương; số cử động vận động; phòng chống cong vẹo cột sống; tập thể dục vận động thường xuyên để cơ, xương phát triển) HS biết nắm bắtđược quan tiêu hóa (nhận biết sơ đồ; vai trò quan hoạt động tiêu hóa); ăn sạch, uống sạch, phòng nhiễm giun Hiểu biết sơ lược mặt trăng, mặt trời HS có kiến thức quan vận động (cơ xương, khớp xương; số cử động vận động; phòng chống cong vẹo cột sống; tập thể dục vận động thường xuyên để cơ, xương phát triển) Biết cấu trúc, đặc điểm sở vật chất nhà trường; giữ vệ sinh trường học; an toàn trường 76 Thầy/Cơ vui lịng cho biết đánh giá thực trạng nhận thức giáo viên kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực học sinh? STT Kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực học sinh là: KTDH tích cực kĩ thuật có nghĩa tác dụng Lựa chọn q trình dạy học, kích thích tư duy, sáng tạo tạo hứng thú cho học sinh trình học tập KTDH tích cực động tác, cách thức hành động giáo viên học sinh tình hành động nhỏ nhằm thực điều khiển trình dạy học KTDH tích cực biện pháp, cách thức hành động giáo viên học sinh tình huống, hoạt động nhằm thực giải nhiệm vụ, nội dung cụ thể Thầy/Cô đánh giá thực trạng vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực môn TN XH lớp nay? Mức độ thường xuyên STT Nội dung Không thực Kĩ thuật sơ đồ tư Kĩ thuật KWL Kĩ thuật khăn trải Kĩ thuật dây truyền Kĩ thuật lần Kĩ thuật tia chớp Kĩ thuật mảnh ghép Kĩ thuật bể cá Thi Thường thoảng xuyên Rất thường xuyên 77 Thầy/Cô đánh giá cần thiết việc sử dụng KTDH tích cực dạy học mơn Tự nhiên Xã hội lớp 2? STT Vai trò, ý nghĩa Rất cần thiết Cần thiết Ít cần thiết Không cần thiết Lựa chọn Theo Thầy/Cô có yếu tố ảnh hưởng đến việc vận dụng kĩ thuật dạy học tích dạy mơn Tự nhiên Xã hội lớp 2trong trường Thầy/Cô công tác nay? STT Nội dung Giáo viên cần dành nhiều thời gian, công sức Năng lực, kinh nghiệm giáo viên cịn hạn chế Khơng có nhiều tài liệu Thời lượng tiết học ngắn, không đủ thời lượng để rèn Lựa chọn luyện lực TN XH cho đa phần HS HS nhút nhát Đặc thù phân môn TN XH Điều kiện trang thiết bị phục vụ dạy học sở vật chất hạn chế Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ đóng góp ý kiến Quý Thầy/Cô giáo! ... vận dụng số kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học môn Tự nhiên Xã hội lớp Chương 2: Cách thức vận dụng số kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy. .. triển học sinh 26 2. 2 Quy trình vận dụng số kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học môn TN XH lớp 26 2. 3 Thiết kế số kế hoạch học vận dụng kĩ thuật dạy học phát huy. .. quan đến dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh nhiên chưa có cơng trình nghiên cứu vận dụng số kĩ thuật dạy học phát huy tính tích cực học tập học sinh dạy học môn TN XH lớp tiểu học, nghiên

Ngày đăng: 02/06/2021, 20:05

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan