Môn Tự nhiên và Xã hội đã tích hợp những kiến thức từ cả tự nhiên và xã hội, nhằm cung cấp cho học sinh những kiến thức cơ bản ban đầu về con người bao gồm khía cạnh sinh học và nhân văn, về xã hội theo không gian và thời gian, về thế giới vật chất xung quanh bao gồm cả thế giới vô sinh và hữu sinh. Từ đó, giúp hình thành và phát triển tình yêu thiên nhiên, ý thức thái độ cách ứng xử đúng đắn với bản thân, gia đình, nhà trường và xã hội, đồng thời góp phần hình thành và phát triển năng lực nhận thức và lòng ham hiểu biết cho học sinh. Mục tiêu của chương trình không chỉ là hình thành và phát triển năng lực khoa học tự nhiên ở học sinh mà còn phát triển các năng lực chung, bao gồm năng lực giao tiếp và hợp tác.
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÕNG VŨ THỊ THANH MỸ VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐÓNG VAI NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HẢI PHÕNG - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÕNG VŨ THỊ THANH MỸ VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐÓNG VAI NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC MÃ SỐ : 14 01 01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Phạm Việt Quỳnh HẢI PHÕNG - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tác giả xin cam đoan luận văn kết nghiên cứu thân tác giả Các số liệu tài liệu đƣợc trích dẫn luận văn trung thực Việc tham khảo nguồn tài liệu (nếu có) đƣợc thực trích dẫn ghi nguồn tài liệu tham khảo quy định Kết nghiên cứu không trùng lặp với cơng trình đƣợc cơng bố trƣớc Tôi xin chịu trách nhiệm với lời cam đoan Hải Phịng, tháng năm 2023 Tác giả luận văn Vũ Thị Thanh Mỹ ii LỜI CẢM ƠN Bản luận văn “Vận dụng phương pháp đóng vai nhằm phát triển lực giao tiếp hợp tác mơn Tự nhiên Xã hội lớp 3” đƣợc hồn thành Trƣờng Đại học Hải Phòng dƣới hƣớng dẫn TS Phạm Việt Quỳnh Nhân dịp này, xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ suốt q trình thực luận văn Xin bày tỏ lịng biết ơn lời cảm ơn sâu sắc tới Phòng Quản lí sau Đại học, thầy giáo, giáo trƣờng Đại học Hải Phòng giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập nghiên cứu khoa học Lần làm luận văn nên khó tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đƣợc đóng góp quý báu thầy để hồn thiện luận văn tốt Tơi xin chân thành cảm ơn! Hải Phịng, tháng năm 2023 Tác giả luận văn Vũ Thị Thanh Mỹ iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐÓNG VAI NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 11 1.1 Cơ sở lí luận 11 1.1.1 Năng lực 11 1.1.3 Một số vấn đề phƣơng pháp đóng vai 16 1.1.4 Môn Tự nhiên Xã hội việc vận dụng phƣơng pháp đóng vai nhằm phát triển lực giao tiếp hợp tác 21 1.1.5 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh lớp 25 1.2 Cơ sở thực tiễn 27 1.2.1 Khái quát điều tra thực trạng 27 1.2.2 Kết điều tra phân tích 28 Tiểu kết chƣơng 40 CHƢƠNG 2: QUY TRÌNH VẬN DỤNG PHƢƠNG PHÁP ĐĨNG VAI NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP VÀ HỢP TÁC TRONG DẠY HỌC MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI LỚP 41 2.1 Các nguyên tắc xây dựng quy trình vận dụng phƣơng pháp đóng vai dạy học 41 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo mục tiêu yêu cầu cần đạt học 41 2.1.2 Nguyên tắc đảm bảo phát triển lực giao tiếp hợp tác 42 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với thực tiễn 42 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với đặc điểm phát triển học sinh lớp 43 iv 2.2 Quy trình vận dụng phƣơng pháp đóng vai dạy học Tự nhiên Xã hội lớp nhằm phát triển lực giao tiếp hợp tác 44 2.2.1 Qui trình cụ thể 44 2.2.2 Thực quy trình vận dụng phƣơng pháp đóng vai dạy học Tự nhiên Xã hội lớp nhằm phát triển lực giao tiếp hợp tác 49 2.3 Một số tình sử dụng phƣơng pháp đóng vai theo hƣớng phát triển lực GT&HT dạy học môn TN&XH lớp 56 2.3.1 Chủ đề gia đình 56 2.3.2 Chủ đề trƣờng học 60 2.3.3 Chủ đề Cộng đồng địa phƣơng 64 2.3.4 Chủ đề Thực vật động vật 68 2.3.5 Chủ đề Con ngƣời sức khỏe 70 2.3.6 Chủ đề Trái đất bầu trời 74 2.4 Một số lƣu ý để thực quy trình tổ chức cho học sinh đóng vai đạt hiệu 75 Tiểu kết chƣơng 79 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 80 3.1 Khái quát trình thực nghiệm 80 3.1.1 Mục đích, quy mô, địa bàn đối tƣợng thực nghiệm 80 3.1.2 Nội dung thực nghiệm 80 3.1.3.Phƣơng pháp kỹ thuật tiến hành 80 3.2 Kết thực nghiệm 82 3.2.1 Phân tích định lƣợng 82 3.2.2 Phân tích định tính 88 Tiểu kết chƣơng 90 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ GD&DT Giáo dục đào tạo TN&XH Tự nhiên Xã hội GT&HT Giao tiếp hợp tác GV Giáo viên HS Học sinh PPĐV Phƣơng pháp đóng vai PPDH Phƣơng pháp dạy học SGK Sách giáo khoa TH Tiểu học TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Số trang 1.1 Thành tố biểu lực giao tiếp hợp tác 14 1.2 Tiêu chí biểu lực GT&HT HS 16 bảng Thực trạng nhận thức GV tiểu học tầm quan trọng 1.3 việc sử dụng phƣơng pháp đóng vai dạy học 29 môn TN&XH lớp nhằm phát triển lực GT&HT 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 2.1 Mức độ sử dụng PPĐV GV dạy học môn TN&XH lớp Đánh giá GV HS vai trị PPĐV dạy học mơn TN&XH lớp HS tiểu học Thực trạng sử dụng phƣơng pháp đóng vai dạy học mơn Tự nhiên Xã hội lớp Đánh giá tiêu chí để xây dựng tình dạy học ĐV Thực trạng khó khăn GV vận dụng phƣơng pháp đóng vai dạy học mơn TN&XH lớp Hứng thú HS tiết học có sử dụng PPĐV Bảng tiêu chí đánh giá lực GT&HT HS vận dụng PPĐV 30 32 34 35 36 38 45 3.1 Kết kiểm tra trƣớc thực nghiệm 82 3.2 Kết kiểm tra sau thực nghiệm 83 3.3 3.4 Kết kiểm định khác biệt điểm trung bình kiểm tra lớp ĐC TN Kết đánh giá lực GT&HT trƣớc sau thực nghiệm 85 87 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu biểu đồ Tên hình Số trang Thực trạng nhận thức GV tiểu học tầm quan trọng 1.1 việc sử dụng phƣơng pháp đóng vai dạy học 29 môn TN&XH lớp nhằm phát triển lực GT&HT 1.2 1.3 1.4 Mức độ sử dụng PPĐV GV dạy học môn TN&XH lớp Đánh giá GV HS vai trò PPĐV dạy học môn TN&XH lớp HS tiểu học Thực trạng sử dụng phƣơng pháp đóng vai dạy học mơn Tự nhiên Xã hội lớp 31 33 34 Thực trạng khó khăn GV vận dụng 1.5 phƣơng pháp đóng vai dạy học môn TN&XH 37 lớp 1.6 Hứng thú HS tiết học có sử dụng PPĐV 38 3.1 So sánh kết hai lớp trƣớc thực nghiệm 83 3.2 So sánh kết hai lớp sau thực 84 3.3 Đƣờng biểu diễn kết đánh giá thực nghiệm 85 3.4 So sánh kết đánh giá lực GT&HT trƣớc sau TN 87 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Dạy học theo định hƣớng phát triển lực xu phát triển giáo dục tồn cầu Cùng với bối cảnh biến đổi nhanh chóng đời sống xã hội đại, bùng nổ công nghệ 4.0, phát triển mạnh mẽ kinh tế tri thức đặt nhiều thách thức địi hỏi quốc gia phải đổi tồn diện giáo dục Việc đổi phƣơng pháp dạy học góp phần quan trọng việc thực quán triệt tốt đƣợc mục tiêu Nhằm hội nhập với xu hƣớng phát triển đó, Đảng đặt mục tiêu cho giáo dục đất nƣớc, đổi toàn diện theo hƣớng chuẩn hóa, đại hóa, dân chủ hóa hội nhập quốc tế Trong báo cáo trị Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng trình bày Nghị số 29NQ/TW Hội nghị Trung ƣơng Đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo nhấn mạnh: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo vận dụng kiến thức kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học nhằm đào tạo người Việt nam tự chủ, động, sáng tạo có lực phát giải vấn đề phục vụ cho thành công nghiệp CNH- HĐH đất nước” Trong tinh thần đó, Bộ giáo dục đào tạo tiến hành đổi đồng giáo dục cấp, có việc nâng cấp chƣơng trình giáo dục tiểu học.[2] Môn Tự nhiên Xã hội (TN&XH) tích hợp kiến thức từ tự nhiên xã hội, nhằm cung cấp cho học sinh kiến thức ban đầu ngƣời bao gồm khía cạnh sinh học nhân văn, xã hội theo không gian thời gian, giới vật chất xung quanh bao gồm giới vô sinh hữu Hoạt động Quan sát tranh trả lời câu hỏi (làm việc theo cặp) - GV hƣớng dẫn HS Chia sẻ bữa ăn - Một HS đặt câu hỏi, HS trả lời hàng ngày em theo gợi ý sau - GV yêu cầu HS đặt câu hỏi, HS trả lời câu hỏi -Thời gian ăn bữa ăn vào lúc nào, bo nhiêu lâu phù hợp? + Tên thức ăn nên ăn bữa ăn đó? + Để chăm sóc bảo vệ quan tiêu hóa em cần thay đổi thói quan ăn uống nào? - GV mời số HS lên trình bày câu hỏi - HS lần lƣợt nói ghi vào phiếu giấy khổ to để dán bảng, ghi theo bảng mẫu khuyến khích trang trí cho bảng thật đẹp Bữa Thời Tên thức ăn ăn gian đồ uống Sáng 6-7 Cháo, hay: mì, bún, phở Trƣa 11-12 Cơm, luộc, hay kho , thịt xào…canh hay phở bún….hoa tráng miệng Tối 18-19 Cơm canh loại rau củ, thịt hay …hoa cá tráng miệng Giải thích thời gian, thức ăn, đồ uống có lợi hay hại cho quan tiêu hóa - GV mời HS khác nhận xét - GV nhận xét chung, tuyên dƣơng - HS khác nhận xét 3.Thực hành: Đóng vai xử lí tình Bước 1: Xác định mục tiêu yêu cầu cần đạt học - Biết đƣợc cần rửa hoa trƣớc ăn, uống nƣớc đun sôi, không ăn thức ăn để lâu ôi, thiu, mốc…dễ bị tiêu chảy, ngộ độc thức ăn… - Năng lực GT&HT: Sử dụng ngôn ngữ kết hợp cử để giải thích thuyết phục đƣợc bạn Báo cáo đƣợc kết thực nhiệm vụ nhóm Biết đánh giá tự đánh giá thân, nhóm mình, nhóm bạn Hồn thành phần việc đƣợc phân cơng chia sẻ giúp đỡ thành viên khác hồn thành việc đƣợc phân cơng Bước 2+3: Xây dựng tình đóng vai nhiệm vụ học tập tổ chức cho học sinh đóng vai - GV chia nhóm tổ chức đóng vai -HS thảo luận nhóm, xây dựng kịch xử lý tình cho tình đóng vai nhóm Nhóm 1+2 - tình 1: Hồng Bước 4: Thể đóng vai Nam chơi đƣờng + Lần lƣợt nhóm HS lên đóng vai nhìn thấy doi sai trĩu Hồng xử lý tình huống: liền rủ Nam vặt doi xuống ăn - TH1 : khuyên bạn không nên ăn hoa Nếu Nam em nói điều chƣa rửa sạch, dễ nhiễm với Hồng tình này? Vì khuẩn hay dính thuốc bảo vệ thực vật sao? làm đau bụng ,ngộ độc thức ăn Nhóm 3+4 - tình 2: Bạn Lan - TH : Khuyên bạn không nên uống học khát nƣớc vội vàng lấy nƣớc chum vại chƣa đun sôi, dễ đau nƣớc từ chum nƣớc uống Em nói bụng, tiêu chảy…mắc bệnh đƣờng điều với bạn tình này? tiêu hóa Vì sao? - TH 3: Khun bạn khơng ăn thức ăn Nhóm 5+6 - tình 3: Bạn Nam để lâu có màu mùi lạ bị thiêu dễ ăn bánh mì bị mốc, có màu mụi mắc bệnh đƣờng tiêu hóa… lạ Em nói điều với bạn tình này? Vì sao? - GV đƣa bảng tiêu chí đánh giá lực GT&HT HS Bước 5: Đánh giá tổng kết + GV nhận xét theo phiếu đánh giá - Các HS khác nhận xét, đánh giá lực GT&HT, tuyên dƣơng HS nhóm bạn thực tốt sáng tạo => Bài học rút đƣợc: cần rửa hoa trƣớc ăn, uống nƣớc đun sôi, không ăn thức ăn để lâu ôi, thiu, mốc…sẽ dễ bị tiêu chảy, ngộ độc thức ăn ảnh hƣởng không tốt đến hệ tiêu hóa Vận dụng - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào thực tiễn + Tạo không khí vui vẻ, hào hứng, lƣu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: - GV chia nhóm yêu cầu HS nhớ lại - gợi ý Ảnh hƣởng đến sức khỏe việc ăn , uống hàng ngày xuất cơng việc, dễ bị nêu điều xảy thƣờng dạy- quan tiêu hóa, dễ đau xuyên không ăn sáng, ăn nhanh , dàyhay nhiễm bệnh đƣờng tiêu hóa ăn nhiều thức ăn cay nóng, chƣa nấu kỹ hay ăn nhai khơng kỹ hay vừa ăn no lại chạy nhảy hoạt động mạnh - GV mời số HS lên nêu , nhận xét bạn bổ sung - GV khen gợi HS tích cực hồn thành tốt, sáng tạo * Tổng kết: - GV cho HS đọc thầm lời chốt ông Mặt Trời mời số bạn lên nói lại chốt kiến thức - GV yêu cầu HS quan sát tranh miêu tả hình ảnh tranh lời thoại nhắc nhở em điều gì?( Không nên chạy nhảy sau ăn no) *Đánh Giá: Câu hỏi: Viết loại thức ăn đồ uống, việc làm có lợi cho quan tiêu hóa 2.Gợi ý đánh giá: Hồn thành tốt :nếu viết đủ đánh giá HT viết đƣợc hay đánh giá Chƣa hoàn hành viết đƣợc hay đánh giá - Hƣớng dẫn nhà; + GV yêu cầu HS suy nghĩ, tìm hiểu việc: Tìm hiểu quan tuần hồn để chuẩn bị cho học sau CHỦ ĐỀ : CON NGƢỜI VÀ SỨC KHOẺ Bài 25: ÔN TẬP VỀ CHỦ ĐỀ CON NGƢỜI VÀ SỨC KHOẺ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: Năng lực đặc thù: Sau học, học sinh sẽ: - Hệ thống đƣợc kiến thức học chủ đề Con ngƣời sức khoẻ - Xây dựng thực đƣợc thời gian biểu phù hợp để có đƣợc thói quen học tập, vui chơi, ăn uống, nghỉ ngơi điều độ ngủ đủ giấc Năng lực chung - Năng lực tự chủ, tự học: Có biểu ý học tập, tự giác tìm hiểu để hoàn thành tốt nội dung tiết học - Năng lực giải vấn đề sáng tạo: Có biểu tích cực, sáng tạo hoạt động học tập, trò chơi, vận dụng - Năng lực giao tiếp hợp tác: Có biểu tích cực, sơi nhiệt tình hoạt động nhóm Có khả trình bày, thuyết trình… hoạt động học tập Phẩm chất - Phẩm chất nhân ái: Có ý thức việc giữ gìn sức khỏe thân, khơng sử dụng chất kích thích - Phẩm chất chăm chỉ: Có tinh thần chăm học tập, ln tự giác tìm hiểu - Phẩm chất trách nhiệm: Giữ trật tự, biết lắng nghe, học tập nghiêm túc Có trách nhiệm với tập thể tham gia hoạt động nhóm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Kế hoạch dạy, giảng Power point - SGK thiết bị, học liệu phụ vụ cho tiết dạy III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động giáo viên Khởi động: - Mục tiêu: Hoạt động học sinh + Tạo khơng khí vui vẻ, khấn khởi trƣớc học + Kiểm tra kiến thức học học sinh trƣớc - Cách tiến hành: - GV học sinh chơi trị chơi “ Ai thơng - HS tham gia chơi minh hơn” để khởi động học + Câu 1: Cơ quan thần kinh trung ƣơng điều khiển hoả động thể? + Trả lời: não Câu 2: Một trang thái tâm lí tốt + Trả lời: vui vẻ quan thần kinh? Câu 3: Đây cách sống cần thiết để đƣợc + sống lành mạnh khoẻ mạnh ? - GV Nhận xét, tuyên dƣơng - GV dẫn dắt vào Thực hành: - Mục tiêu: + HS viết nêu đƣợc quan đƣợc học Con ngƣời sức khoẻ + Hiểu xây dựng đƣợc thời gian biểu phù hợp, khoa học - Cách tiến hành: Hoạt động Hoàn thành sơ đồ theo gợi ý chia sẻ ( Làm việc nhóm 4) - HS đọc yêu cầu -HS làm theo nhóm giấy tơki Đại diện nhóm lên trình bày nhóm -Các nhóm khác nhận xét bổ - GV gọi HS đọc yêu cầu - GV cho HS làm việc theo nhóm để hồn thành u cầu sung - GV mời nhóm HS lên trình bày - GV mời nhóm HS khác nhận xét - GV nhận xét giới thiệu sơ đồ để nhóm đối chiếu với làm nhóm - GV nhận xét chung, tuyên dƣơng Hoạt động Lựa chọn xếp thức ăn, đồ uống vào bảng dƣới theo hai nhóm có lợi khơng có lợi (Làm việc nhóm 2) - GV gọi HS đọc yêu cầu - Học sinh chia nhóm 2, đọc yêu - GV yêu cầu HS lựa chọn thẻ chữ cầu tiến hành thảo luận xếp vào nhóm thích hợp xếp thẻ chữ vào nhóm - GV mời đại diện nhóm lên trình bày thích hợp - GV mời nhóm khác nhận xét - Đại diện nhóm trình bày: - GV nhận xét chung, tuyên dƣơng bổ - Đại diện nhóm nhận xét sung - Lắng nghe rút kinh nghiệm Vận dụng: - Mục tiêu: + Củng cố kiến thức học tiết học để học sinh khắc sâu nội dung + Vận dụng kiến thức học vào xử lí tình + Tạo khơng khí vui vẻ, hào hứng, lƣu luyến sau học sinh học - Cách tiến hành: Hoạt động Đóng vai xử lí tình - GV cho HS thảo luận theo nhóm Học sinh chia nhóm 4, đọc u + Những thói quen khơng tốt ảnh hƣởng cầu tiến hành thảo luận đến quan tiêu hố, tuần hồn, thần kinh + Những việc cần làm để chăm sóc bảo vệ quan tiêu hố, tuần hồn, thần kinh * Tình đóng vai 1: GV đóng vai - Các nhóm lên đóng vai: bác sĩ đƣa câu hỏi: Hãy nêu thói quen khơng tốt ảnh hƣởng đến quan tiêu hố, tuần hoàn, thần kinh Những việc cần làm để chăm sóc bảo vệ quan tiêu hố, tuần hồn, thần kinh Với câu hỏi gợi ý: + Câu 1: Hãy kể tên phận + Các phận: miệng, thực nêu chức quan tiêu hoá? quản, dày, ruột non, ruột già hậu mơn + Chức năng: Tiêu hố thức ăn , biến thức ăn thành chất bổ dƣỡng , dễ hấp thụ thể + Câu 2: Hãy kể tên phận + Các phận: Tim mạch nêu chức quan tuần hoàn? máu Các mạch máu gồm động mạch, tĩnh mạch mao mạch + Chức vận chuyển máu mang ô – xi chất bổ dƣỡng nuôi khắp thể + Câu 3: Hãy kể tên phận + Các phận : não, tuỷ sống nêu chức quan thần kinh? dây thần kinh + Chức năng: não tuỷ sống điều khiển, phối hợp hoạt động, phản ứng cảm xúc thể + Câu 4: Hãy giới thiệu với bạn thời gian biểu ngày giải thích em lại lập thời gian biểu nhƣ vậy? + Câu 5: a)Tại không chạy sau ăn no; ảnh hƣởng tới phận quan tiêu hố, đặc biệt dày gây nơn, nặng đau dày b) Tại không mặc quần áo chật: ảnh hƣởng quan tuần hồn, làm mạch máu lƣu thơng c) Tại không chơi game nhiều khuya; ảnh hƣởng nhiều tới quan thần kinh; mệt mỏi, căng thẳng, gây tập trung * Tình đóng vai 2: GV cho HS đóng vai bác sĩ khám bệnh HS giả -> Các nhóm lên đóng vai làm niên sử dụng thuốc Bác VD: sĩ đƣa lời khuyên Bác sĩ: Em có biết thuốc có hại cho sức khỏe nhƣ nào? Bệnh nhân: Em thấy khơng quan trọng Bác sĩ : đƣa hình ảnh nhắc tác hại thuốc Thuốc gây khoảng 25 bệnh khác cho ngƣời hút thuốc, dó có nhiều bệnh nguy hiểm nhƣ ung thƣ, bệnh tim mạch, bệnh hô hấp ảnh hƣởng tới sức khoẻ sinh sản Các bệnh thuốc gây nhƣ: ung thƣ phổi, khí phế thũng, rụng tóc, đục nhân mắt Bệnh nhân: Thuốc có tác hại nhƣng em chƣa bỏ đƣợc Bác sĩ: để giữ đƣợc sức khỏe, bảo vệ ngƣời thân gia đình Bạn cần bỏ thuốc lá, sử dụng loại thuốc cai tìm phƣơng án phù hợp - GV khuyến khích HS tìm nhiều thói quen chƣa tốt để từ rút học cần điều chỉnh - GV mời nhóm khác nhận xét - Các nhóm nhận xét, đánh giá theo tiêu chí GV đƣa - GV nhận xét chung, tuyên dƣơng - Nhận xét học - Dặn dò nhà - Lắng nghe, rút kinh nghiệm Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA LẦN Môn: Tự nhiên xã hội - Lớp Thời gian làm bài: 25 phút I TRẮC NGHIỆM: Khoanh vào đáp án ( điểm) Câu 1: Hoạt động kết nối với cộng đồng có ý nghĩa nhƣ nào? A Lan tỏa yêu thƣơng B Chia sẻ khó khăn C Đƣợc trải nghiệm thực tế D Phịng tránh rủi ro Câu 2: Biêu chứng tỏ phịng học an tồn? A.Tƣờng, trần phịng học khơng có vết nứt? B Công tắc, ổ điện vỡ C Bàn ghế chắn D Cửa sổ kính vỡ Câu 3: Đâu hành động gây lãng phí? A Vất đồ ăn hết hạn sử dụng vào thùng rác B Sử dụng sản phẩm tiết kiệm điện C Sử dụng nƣớc lọc để rửa tay D Tận dụng túi bóng mua hàng làm túi rác Câu 4: Các phân là? A Gân lá, cuống lá, thân B Cuống lá, phiến lá, gân C Phiến lá, gân lá, cành D Thân lá, cuống lá, phiến Câu 5: Trong lúc nhặt rau, lớp rau già đƣợc loại bỏ Có thể sử dụng chúng cho mục đích A Làm thức ăn cho động vật B Dùng để ủ phân, giảm bớt rác thải môi trƣờng C Cả A B D Dùng để quyên góp cho ngƣời nghèo II TỰ LUẬN ( điểm) Bài tập: Em nói làm tình sau? Ghi câu trả lời em vào chỗ ( ) dƣới hình sau …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ĐỀ KIỂM TRA LẦN Môn: Tự nhiên xã hội - Lớp Thời gian làm bài: 25 phút Phần 1: Trắc nghiệm (2 điểm) Khoanh tròn vào trước câu trả lời Câu 1: (1 điểm) Chức hệ thần kinh là: A Điều khiển, điều hoà, phối hợp hoạt động hệ quan B Điều hoà hoạt động quan, hệ quan C Điều khiển hoạt động quan, hệ quan D Phối hợp hoạt động quan, hệ quan Câu 2: (1 điểm) Để phòng ngừa bệnh tim mạch, cần lƣu ý điều ? A Thƣờng xuyên vận động nâng cao dần sức chịu đựng B Nói khơng với rƣợu, bia, thuốc lá, mỡ, nội tạng động vật thực phẩm chế biến sẵn C Ăn nhiều rau tƣơi, thực phẩm giàu Omega – D Tất phƣơng án lại Phần 2: Tự luận (8 điểm) Câu 1: (4 điểm) Xử lí tình huống: Em nói điều với bạn Nam Hoa? Hãy giải thích cho bạn em đƣa lời khuyên …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Câu 2: (4 điểm) Theo em, trạng thái cảm xúc dƣới có lợi có hại quan tuần hồn? Vì sao? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………