1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học giải toán về đại lượng nhằm phát triển năng lực giao tiếp toán học cho học sinh tiểu học

90 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Dạy Học Giải Toán Về Đại Lượng Nhằm Phát Triển Năng Lực Giao Tiếp Toán Học Cho Học Sinh Tiểu Học
Tác giả Vũ Thị Ngọc Lan
Người hướng dẫn TS. Lê Bá Phương
Trường học Trường Đại Học Hải Phòng
Chuyên ngành Giáo Dục Tiểu Học
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ Khoa Học Giáo Dục
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hải Phòng
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1 MB
File đính kèm VuThiNgocLan_GDTHK7B.rar (911 KB)

Nội dung

Việc phát triển khả năng về lập luận toán của học sinh sẽ liên quan đến sự phát triển trí tuệ và khả năng giao tiếp của học sinh. Khả năng học sinh thể hiện kiến thức toán học bằng nhiều cách khác nhau là một dấu hiệu quan trọng của sự kết nối các kiến thức toán học cho học sinh. Nội dung dạy học đại lượng toán thì rất phong phú, đa dạng và phức tạp, vì vậy việc dạy học để hình thành và phát huy năng lực giao tiếp của học sinh còn có hạn chế nhất định. Dạy học toán đại lượng nhằm phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh còn thiếu đồng bộ, toàn diện ...

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG _ VŨ THỊ NGỌC LAN DẠY HỌC GIẢI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HẢI PHÒNG - 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG _ VŨ THỊ NGỌC LAN DẠY HỌC GIẢI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGÀNH: GIÁO DỤC TIỂU HỌC MÃ SỐ: 8140101 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Bá Phương HẢI PHÒNG - 2023 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình khoa học nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tôi xin cam đoan thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hải Phòng, ngày tháng năm 2023 Tác giả luận văn Vũ Thị Ngọc Lan ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành tốt luận văn này, tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới: TS Lê Bá Phương, người đồng hành hướng dẫn tơi q trình thực luận văn tốt nghiệp Dưới dạy thầy, trang bị kiến thức tảng kĩ vô quan trọng Sự hỗ trợ động viên từ thầy truyền cảm hứng động lực cho để không ngừng phấn đấu vượt qua khó khăn q trình nghiên cứu Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám hiệu Nhà trường, Phòng Quản lý sau Đại học, thầy giáo, cô giáo cán giảng viên cộng tác viên Trường Đại học Hải Phịng Qua buổi giảng dạy, thầy chia sẻ kiến thức kinh nghiệm quý báu, đồng thời đóng góp ý kiến hỗ trợ tơi suốt trình học tập nghiên cứu Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu, thầy giáo, cô giáo em học sinh Trường tiểu học Quảng Thanh Sự hợp tác đồng lòng bạn tạo điều kiện giúp tơi thực nghiệm để có số liệu tin cậy phục vụ cho nghiên cứu Cuối tơi mong nhận góp ý chân thành từ quý thầy cô bạn luận văn Đóng góp ý kiến q thầy bạn giúp tơi hồn thiện nâng cao chất lượng cơng trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn trân trọng giúp đỡ đóng góp quý báu tất người Trân trọng cảm ơn! Hải Phòng, ngày tháng Tác giả luận văn Vũ Thị Ngọc Lan năm 2023 iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Đặc điểm tâm sinh lý trình độ nhận thức học sinh 1.1.2 Dạy học đại lượng cho học sinh tiểu học 1.1.3 Năng lực giao tiếp toán học 1.1.4 Một số vấn đề lực giao tiếp toán học học sinh 15 1.1.5 Tổ chức dạy học giải toán đại lượng nhằm phát triển lực giao tiếp 1.2 Cơ sở thực tiễn 24 1.2.1 Khái quát khảo sát thực trạng 24 1.2.2 Thực trạng lực giao tiếp toán học học sinh 24 1.2.3 Thực trạng tổ chức dạy học giải toán đại lượng nhằm phát triển lực giao tiếp Toán học cho học sinh tiểu học 25 1.2.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến việc tổ chức dạy học giải toán đại lượng nhằm phát triển lực giao tiếp Toán học cho học sinh tiểu học 27 1.2.5 Đánh giá chung thực trạng 28 Tiểu kết chương 30 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP DẠY HỌC GIẢI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 31 2.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp 31 2.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 31 iv 2.1.2 Đảm bảo tính khoa học, hệ thống tính vừa sức 31 2.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn 31 2.1.4 Đảm bảo tính khả thi 31 2.2 Biện pháp dạy học giải toán đại lượng nhằm phát triển lực giao tiếp Toán học cho học sinh tiểu học 31 2.2.1 Biện pháp 1: Rèn luyện khả đọc hiểu ghi chép thơng tin tốn học cho học sinh dạy học giải toán đại lượng 32 2.2.2 Biện pháp 2: Rèn luyện khả trình bày diễn đạt thơng tin tốn học cho học sinh dạy học giải toán đại lượng 34 2.2.3 Biện pháp 3: Bồi dưỡng lực giao tiếp Tốn học cho học sinh thơng qua hoạt động nhóm dạy học đại lượng 38 2.2.4 Biện pháp 4: Xây dựng trò chơi dạy học đại lượng giúp học sinh hứng thú, tự tin trình bày thể quan điểm cá nhân 44 2.2.5 Biện pháp 5: Kết hợp ngôn ngữ đời sống ngơn ngữ Tốn học dạy học toán đại lượng nhằm phát triển lực giao tiếp cho học sinh 56 Tiểu kết chương 59 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 60 3.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm sư phạm 60 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 60 3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm 60 3.2 Quy trình thực nghiệm sư phạm 60 3.3 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 60 3.4 Nội dung thực nghiệm sư phạm 60 3.5 Công cụ đánh giá xử lý số liệu 61 3.5.1 Công cụ đánh giá 61 3.5.2 Xử lý số liệu 61 3.6 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 62 3.6.1 Đánh giá kết trước thực nghiệm sư phạm 62 3.6.2 Đánh giá kết sau thực nghiệm sư phạm 62 v 3.6.3 Đánh giá chung thực nghiệm sư phạm 66 Tiểu kết chương 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC 72 vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Giải thích ĐC Đối chứng GTTH Giao tiếp tốn học GV Giáo viên HS HS NNTH Ngơn ngữ tốn học NNĐS Ngôn ngữ đời sống NL Năng lực TN Thực nghiệm SGK Sách giáo khoa vii DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Nội dung Trang 1.1 Những biểu lực thành phần lực 16 3.1 Đánh giá chuẩn lực học sinh tham gia thực nghiệm 62 3.2 Bảng tổng hợp kết kiểm tra thực nghiệm 63 3.3 Phân phối mức độ kết kiểm tra sau thực nghiệm 63 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Trong mơn học, mơn Tốn nhà trường Tiểu học có vị trí quan trọng Đây môn học không cung cấp tri thức toán học bản, cần thiết mà giúp em phát triển tư duy, rèn luyện kĩ phán đốn, phân tích, tổng hợp,… Ở Tiểu học, chương trình Tốn có vai trị quan trọng hệ thống hóa lại kiến thức toán học từ lớp dưới, giúp em nhận mối quan hệ số nội dung học, đồng thời mở rộng thêm số kiến thức góp phần nâng cao kiến thức hỗ trợ em học lên lớp Việc phát triển khả lập luận toán HS liên quan đến phát triển trí tuệ khả giao tiếp HS Khả HS thể kiến thức toán học nhiều cách khác dấu hiệu quan trọng kết nối kiến thức tốn học cho HS Q trình HS lập luận có phân tích có hệ thống giúp củng cố, tăng cường kiến thức hiểu biết toán sâu sắc hơn; kỹ kết hợp giải toán để giúp em nhận biết, thiết lập, đánh giá cách trình bày Dạy học tốn Tiểu học nói chung dạy học giải tốn đại lượng nói riêng cịn gặp nhiều khó khăn Nội dung dạy học đại lượng tốn phong phú, đa dạng phức tạp, việc dạy học để hình thành phát huy lực giao tiếp học sinh cịn có hạn chế định Dạy học đề cao việc truyền tải kiến thức, chưa hướng vào làm nảy sinh nhu cầu, mong muốn rèn luyện, chiếm lĩnh phát triển lực giao tiếp thông qua môn học hoạt động ngồi lên lớp Dạy học giải tốn đại lượng nhằm phát triển lực giao tiếp cho HS cịn thiếu đồng bộ, tồn diện, Vì vậy, nhiệm vụ phát triển lực giao tiếp cho HSTH ngày cấp thiết đòi hỏi quan tâm, đầu tư nhiều lợi ích mà mang lại cho em Nhận thức ý nghĩa, vai trò hoạt động dạy học giải toán đại lượng nhằm phát triển lực giao tiếp cho học sinh tiểu học, chọn đề 67 Tiểu kết chương Trong chương tiến hành thực nghiệm theo mục đích, nội dung, đối tượng ban đầu, sau trình thực nghiệm trường tiểu học thu kết cao Từ kết thực nghiệm rút kết luận sau: Các biện pháp mà nêu thực tế chứng minh, mang lại hiệu có tính khả thi Việc giảng dạy theo lối phát triển giao tiếp cho học sinh dạy học toán giúp H S họ c tốn học tích cực đem lại hiệu cao so với lối dạy cũ, HS phát huy khả tư Việc sử dụng biện pháp bước đầu đạt hiệu cao, ứng dụng rộng rãi tất trường học nước nhằm mang lại kết tích cực cho hệ măng non đất nước thời đại cơng nghiệp hố, đại hoá ngày Các biện pháp sư phạm hồn tồn giúp GV vận dụng vào trình dạy học phát triển lực giao tiếp cho HS trường tiểu học thuận lợi mang lại hiệu Quan sát thời gian thực nghiệm cho thấy dạy học phát triển lực tư lập luận tốn học giúp HS có cách thức tìm kiếm đưa hướng giải cho tốn tác động tích cực đến phát triển nhận thức HS HS biết cách tìm hiểu, lập luận, biến đổi đối tượng hợp lý tìm giải pháp tình cụ thể 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua trình nghiên cứu đề tài “Dạy học giải toán đại lượng nhằm phát triển lực giao tiếp Toán học cho học sinh tiểu học” thu kết sau: Nghiên cứu sở lý luận tổ chức dạy học phát triển lực giao tiếp, sở chúng tơi khẳng định mơ hình học tập đại, có ưu lớn việc phát triển lực HS, phát triển kĩ liên quan đến nhiệm vụ học tập giúp em liên hệ kiến thức học vào hoạt động thực tế, khuyến khích HS tìm tịi, thực hóa kiến thức học trình thực để tạo nên sản phẩm tay làm Từ kết việc nghiên cứu lý luận thực tiễn, đưa biện pháp để tổ chức dạy học giải toán đại lượng nhằm phát triển lực giao tiếp cho học sinh tiểu học với hy vọng biện pháp áp dụng hiệu dạy học Để khẳng định tính hiệu việc tổ chức dạy học phát triển lực giao tiếp, tiến hành thực nghiệm sư phạm Kết thực nghiệm cho thấy việc tổ chức hoạt động dạy học khiến học sinh hứng thú, vui thích tham gia hoạt động học tập Không vậy, em cịn hoạt động nhiều hơn, có hội tiếp cận với tình thực tế nhiều Nhờ mà em có khả vận dụng thực tế cao hơn, vốn hiểu biết sâu sắc ghi nhớ nhanh Tuy nhiên, qua trình khảo sát thực tế tiến hành thực nghiệm, nhận thấy việc tổ chức hoạt động dạy học phát triển lực giao tiếp cho học sinh gặp số khó khăn như: Địi hỏi GV phải nhiều thời gian nghiên cứu tổ chức hoạt động cho HS, lập kế hoạch công sức chuẩn bị đồ dùng cần thiết cho hoạt động GV gặp nhiều khó khăn khâu quản lý hoạt động HS HS hoạt động với khơng gian ngồi lớp học 69 Một số hoạt động cần nhiều thời gian đơi GV khó bố trí, xếp Khuyến nghị Để góp phần phát triển giao tiếp tốn học cho HS dạy học mơn Tốn lớp hay phát triển lực nói chung trước hết cần bồi dưỡng nhận thức lý luận lực, lực toán học, lực tư lập luận, lực giải vấn đề, lực mơ hình hố,… dạy học theo định hướng phát triển lực cho GV Trong dạy học, GV cần tạo cho HS nhiều hội trao đổi, tư lập luận tìm phương hướng giải vấn đề, tự lên kế hoạch giải vấn đề học tập Cần phải bồi dưỡng, tập huấn thường xuyên cho GV đổi phương pháp dạy học nói riêng Các cấp quản lí cần khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho việc học tập, nghiên cứu, vận dụng phương pháp phát triển lực tư lập luận môn học vào giảng dạy Cần phải đổi hình thức kiểm tra đánh giá HS theo hướng kết hợp đánh giá kết học tập đánh giá trình học tập, đánh giá lực HS Cần tiếp tục bổ xung hoàn thiện, triển khai thực nghiệm việc vận dụng phương pháp phát triển giao tiếp vào giảng dạy để rèn luyện lực tự học cho HS Cuối cùng, muốn dạy học phát triển lực học sinh việc đội ngũ GV phải thay đổi mình, thay đổi suy nghĩ, thay đổi tư theo lối mịn chương trình giáo dục cũ Để GD phát triển theo nghĩa giúp em phát triển lực vốn có mình, phát huy làm tốt 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo, Chương trình GDPT mơn Tốn 2018 Trần Ngọc Bích, Lê Thị Thu Hương (2016), “Bồi dưỡng lực giao tiếp ngơn ngữ tốn học cho học sinh Tiểu học dạy học mơn Tốn”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Bộ Giáo dục Đào tạo, Sách giáo khoa Tốn lớp 5, NXB Giáo dục Hồng Chúng (1994), Rèn luyện khả sáng tạo toán học trường phổ thông, NXB Giáo dục Nguyễn Đức Dân (1970), Ngơn ngữ tốn học, NXB Giáo dục Hà Nội Phạm Gia Đức (chủ biên, 1998), Phương pháp dạy học mơn Tốn, NXB Giáo dục, Hà Nội Vũ Quốc Chung (2007), Phương pháp dạy học Toán Tiểu học, NXB Giáo dục, NXB ĐHSP Nguyễn Bá Kim (2007), “Bồi dưỡng lực giao tiếp ngôn ngữ toán học cho học sinh Tiểu học dạy học mơn Tốn”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Luật giáo dục Việt Nam (2019) 10 Tài liệu tập huấn mơn Tốn chương trình GDPT năm 2018, ĐHSP Hà Nội (2019) 11 Hoa Ánh Tường (2014), Sử dụng nghiên cứu học để phát triển lực giao tiếp toán học cho HS trung học sở, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP TPHCM Tiếng Anh 12 New South Wales (2011), Mathematics Curriculum Framework, K Standards and Performance Indicators 13 Emori (ACARA, 2013), The Australian Curriculum Mathematics 14 Peter Gould (2018) Effective pedagogy in Mathematics International Acadeing of Education, International Bureau of Education, www.iaoed.org 71 15 Maitree Inprasitha - Grade 12, Revised March, 2012.http:// wwwemscnysed.gov 16 John Erpenbeck,, (1998), Language in Mathematics? A comparative study of four national curricula, Inwww.coe.int/lang 17 Quesbec – Ministere de I’ Education, (2004), Classroom discussions using math talk tohelp students learn, Math solutions publication 18 Tony Brown (2002), Mathematics Education and Language, Kluwer Academic Publishers 19 Brenner (1994), “Language and learning: educating linguistically diverse students” 20 H Boyer, (1989), Experiential, Cognitive and Anthropological perspectives in Mathematics Education, For the Learning of Mathematics 9(2), 32- 34 21 Emori (2008) Education and Language, Kluwer Academic Publishers 22 Sue Robson (2006) Engaging Students in Mathematical Communication: Teaching for Understanding http://hdl.handle.net/1807/67054 23 Suzame H Chapin (2003)), Lesson Study: Problem Solving Approaches in Mathematics Education as a Japanese Experience, Procedia Social and Behavioral Sciences 8, pp.17-27, Available online at www.sciencedirect.com 24 Ontario Ministry of Education (October 2006), Finding common ground: Character development in Ontario schools, K-12 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT PHIẾU KHẢO SÁT VỀ NHẬN THỨC CỦA CBQL, GV VÀ THỰC TRẠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC GIẢI TOÁN VỀ ĐẠI LƯỢNG NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC (Dành cho cán quản lý giáo viên) Để đánh giá nhận thức thực trạng nhằm đề biện pháp nâng cao chất hiệu vấn đề tổ chức hoạt động dạy học phát triển lực giao tiếp dạy học Đại lượng đo đại lượng cho học sinh trường tiểu học Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết vấn đề sau: Theo thầy ( cô) vai trị việc dạy học giải tốn đại lượng nhằm phát triển lực giao tiếp Toán học cho học sinh tiểu học nào? (Đánh dấu “X” để lựa chọn) Các mức độ TT Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Các lí Nâng cao hiệu dạy Kích thích hứng thú học tập học sinh Lớp học ồn ào, hiệu Cung cấp nguồn kiến thức quan trọng Ảnh hưởng đến tiến trình dạy giáo viên Phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh Làm sáng tỏ nội dung dạy Tốn nhiều kinh phí, nhiều thời gian Lựa chọn 10 Có vai trò quan trọng việc phát triển tư học sinh Giờ học sôi nổi, làm học thêm sinh động Thầy (cô) nhận thấy thực trạng tổ chức dạy học giải toán đại lượng nhằm phát triển lực giao tiếp Toán học cho học sinh tiểu học nào? (Đánh dấu “X” để lựa chọn) Nội dung khảo sát Lựa chọn Thường xuyên Thỉnh thoảng Triển khai tổ chức Hiếm Không CLB tốn học Trị chơi tốn học Diễn đàn tốn học Hình thức Thăm quan, dã ngoại tổ chức Hội thi, thi toán học Giao lưu toán học Thầy, nhận thấy khó khăn thiết kế tổ chức dạy học giải toán đại lượng nhằm phát triển lực giao tiếp Toán học cho học sinh tiểu học? (Đánh dấu “X” để lựa chọn) Những yếu tố ảnh hưởng đến việc dạy học giải toán đại lượng nhằm phát triển lực giao tiếp cho học sinh tiểu học Chỉ cần học kiến thức lí thuyết sách giáo khoa Tốn học không cần trải nghiệm Lựachọn Phụ huynh không ủng hộ Tài liệu chưa đầy đủ chưa có Cơ sở vật chất khơng đảm bảo Khơng có định hướng kế hoạch rõ ràng Khơng có nguồn kinh phí tổ chức Khơng có thời gian tổ chức Xin chân thành cảm ơn hợp tác quý thầy, cô! PHỤ LỤC KẾ HOẠCH BÀI DẠY ÔN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI VÀ ĐO KHỐI LƯỢNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết quan hệ đơn vị đo độ dài, đơn vị đo khối lượng - Học sinh viết số đo độ dài, số đo khối lượng dạng số thập phân - HS vận dụng kiến thức làm 1, (a), (a, b, c; câu dòng) - Năng lực: + Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo + Năng lực tư lập luận toán học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp tốn học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện toán học - Phẩm chất: Cẩn thận, tỉ mỉ, u thích mơn học - Biết thực phép trừ số tự nhiên, số thập phân, phân số, tìm thành phần chưa biết phép cộng, phép trừ giải tốn có lời văn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Đồ dùng - GV: SGK, bảng phụ… - HS: SGK, bảng con, Phương pháp kĩ thuật dạy học - Vấn đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thực hành, trị chơi… - Kĩ thuật đặt trả lời câu hỏi, kĩ thuật trình bày phút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động GV Hoạt động HS Hoạt động khởi động (5phút) - Cho HS chơi trò chơi "Điền - Chia lớp thành đội chơi, mối đội bạn HS đúng, điền nhanh" lên bảng lớp cổ vũ cho bạn chơi viết số sau dạng phân số thập phân: 23,23; 10,01; 24,001; 12,3; 24,123 - HS nghe - HS ghi - GV nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng Hoạt động thực hành (28 phút) * Mục tiêu: - Biết quan hệ đơn vị đo độ dài, đơn vị đo khối lượng - Biết viết số đo độ dài, số đo khối lượng dạng số thập phân - HS vận dụng kiến thức làm 1, 2(a), 3(a, b, c; câu dòng) * Cách tiến hành: Bài 1: HĐ cá nhân - HS đọc yêu cầu - HS đọc - Yêu cầu HS làm tập - HS làm vào vở, - GV nhận xét chữa - HS làm bảng lớp, sau chia sẻ - Củng cố lại cách đọc đổi đơn vị đo độ dài đơn vị đo Kí khối lượng hiệu * GV cho học sinh chốt lại kiến Quan thức hệ - Trong bảng đơn vị đo độ dài bảng đơn vị đo khối lượng hai đơn vị liền gấp đơn 10 lần vị đo Lớn mét Mét Bé mét km hm dam m dm cm mm - Viết theo mẫu - HS làm HS làm bảng lớp, chia sẻ cách Bài 2a: HĐ cá nhân làm - HS nêu yêu cầu a 1m = 10dm = 100cm = 1000mm - Yêu cầu HS tự làm 1km = 1000m - GV nhận xét chữa Yêu = 1000kg 1kg = 1000g cầu HS nêu mối quan hệ đơn vị đo độ dài đơn vị đo khối lượng Bài (a,b,c; câu dịng) - Viết số thích hợp vào chỗ chấm (theo mẫu) - HS đọc yêu cầu - HS làm vào - Yêu cầu HS làm - HS làm bảng lớp, chia sẻ cách làm - GV nhận xét chốt lại kiến a 1827m = 1km 827m = 1,827km thức b 34dm = 3m 4dm = 3,4m c 2065g = 2kg 65g = 2,065kg Hoạt động ứng dụng (2 phút) - GV cho HS vận dụng làm bài: - HS làm Điền số thích hợp vào chỗ 2030m = 2,03km 150 g = 0,15kg chấm 3500g = 3,5kg 2030m = km 750m = 0,75km 150 g 0,15kg 750m = .km 3500g 3,5kg Hoạt động sáng tạo (1 phút) - Về nhà ôn lại kiến thức - HS nghe thực đơn vị đo độ dài đo khối lượng PHỤ LỤC PHIẾU KIỂM TRA TRƯỚC THỰC NGHIỆM Họ tên: …………………………………Lớp: 5… Trường: ……………………………………… Điểm Nhận xét cô giáo ĐỀ BÀI PHẦN 1: TRẮC NGHIỆM Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời Câu 1: Số thích hợp viết vào chỗ chấm 8kg 32g = g là: a 8032b 8532c 832d 8320 Câu 2: Số thích hợp viết vào chỗ chấm 372g = kg là: a 372b 3,72c 37,2d 0,372 Câu 3: Số thích hợp viết vào chỗ chấm 2m3dm = dm là: a.203b.23c 230d.5 Câu 4: Số thích hợp viết vào chỗ chấm 648 kg = kg là: a 26480b 2648c 20648d 26048 Câu Số thích hợp viết vào chỗ chấm 6kg80g = kg là: a 6, 8b 60, 80c 6080d 6,08 Câu Số thích hợp viết vào chỗ chấm 260cm2 = dm2 là: a 2,6b 2,060c 26d 206 Câu 1/24 ngày = … phút Số điền vào chỗ trống là: a 24 b.1 c.60 d Câu phút 40 giây = … giây Số điền vào chỗ trống là: a 540 b 5040 c 340 d 3040 Câu Số thích hợp viết vào chỗ chấm 360000mm2 = dm2 là: a 36 b 360 c 600 d 306 Câu 10 Số thích hợp viết vào chỗ chấm 21,4687 = dam2 là: a 21468,7b 214687c 2146,87d 214,687 PHẦN II: TỰ LUẬN Trình bày giải tốn sau Câu 1: Đặt tính tính: a) 27phút 21giây + 22 phút 15 giây b) 22 ngày - ngày c) 4phút giây: d) phút 21 giây × Câu 2: Lúc 30 phút, người xe máy từ A đến B Dọc đường người dừng lại nghỉ 30 phút Tính vận tốc người xe máy, biết người đến B lúc 30 phút quãng đường AB dài 80km Câu 3: Một người thợ gị thùng tơn khơng nắp dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 8dm, chiều rộng 5dm chiều cao 12dm Tính diện tích tơn dùng để làm thùng (khơng tính mép hàn) PHỤ LỤC PHIẾU KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM Họ tên: ………………………………… Lớp: 5… Trường: ……………………………………… Điểm Nhận xét cô giáo I TRẮC NGHIỆM: ( Khoanh vào đáp án đúng) Câu 1: 38,2m = …dm Số điền vào chỗ trống là: a 382b 3,82c 3820d 38200 Câu 2: 4m2 7dm2 = … m2 Số cần điền vào chỗ trống là: a 4,07b 40,7c 40,07d 4070 Câu 3: Số thích hợp viết vào chỗ chấm 209dm = m là: a 2,9b 20,9c 0,209d 2,09 Câu 4: Số thích hợp viết vào chỗ chấm 5m6dm = dm là: a.506b.560c.56d.11 Câu Số thích hợp viết vào chỗ chấm 40dm280 cm2 = cm2 là: a 480 b 48 c 4800 d 4080 Câu Số thích hợp viết vào chỗ chấm 6m250 dm2 = dm2 là: a 650 b 65 c 6500 d 6050 Câu Số thích hợp viết vào chỗ chấm 64dam2 m2 = dam2 là: a 6,0045b 64,05c 64,005d 64,5 Câu Số thích hợp viết vào chỗ chấm 5m250 cm2 = m2 là: a.5,50 b.5,05 c.5.0005 d 5,005 Câu9 Số cần điền vào chỗ trống : 7m 6cm = …dm là: a.7,6 b.70,6c 760 d 7,006 Câu 10 6tấn5yến = … kg Số điền vào chỗ trống là: a 65b 6050 c 605 d 650 PHẦN II: TỰ LUẬN Câu 1: Đặt tính tính: b) 17phút 21giây + 22 phút 15 giây b) 25 ngày - ngày c) 5phút 18 giây : d) 14 phút 42 giây × Câu 2: Lúc 15 phút, người xe máy từ A đến B Dọc đường người dừng lại nghỉ 25 phút Tính vận tốc người xe máy, biết người đến B lúc 40 phút quãng đường AB dài 64km Câu 3: Một người thợ gị thùng tơn khơng nắp dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 6dm, chiều rộng 4dm chiều cao 9dm Tính diện tích tơn dùng để làm thùng (khơng tính mép hàn)

Ngày đăng: 09/11/2023, 15:36

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Trần Ngọc Bích, Lê Thị Thu Hương (2016), “Bồi dưỡng năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ toán học cho học sinh Tiểu học trong dạy học môn Toán”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ toán học cho học sinh Tiểu học trong dạy học môn Toán
Tác giả: Trần Ngọc Bích, Lê Thị Thu Hương
Năm: 2016
8. Nguyễn Bá Kim (2007), “Bồi dưỡng năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ toán học cho học sinh Tiểu học trong dạy học môn Toán”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bồi dưỡng năng lực giao tiếp bằng ngôn ngữ toán học cho học sinh Tiểu học trong dạy học môn Toán
Tác giả: Nguyễn Bá Kim
Năm: 2007
13. Emori (ACARA, 2013), The Australian Curriculum Mathematics Sách, tạp chí
Tiêu đề: Emori (ACARA, 2013)
14. Peter Gould (2018) Effective pedagogy in Mathematics. International Acadeing of Education, International Bureau of Education, www.iaoed.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Peter Gould (2018) "Effective pedagogy in Mathematics
16. John Erpenbeck,, (1998), Language in Mathematics? A comparative study of four national curricula, Inwww.coe.int/lang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Language in Mathematics? A comparative study of four national curricula
Tác giả: John Erpenbeck
Năm: 1998
17. Quesbec – Ministere de I’ Education, (2004), Classroom discussions using math talk tohelp students learn, Math solutions publication Sách, tạp chí
Tiêu đề: Classroom discussions using math talk tohelp students learn
Tác giả: Quesbec – Ministere de I’ Education
Năm: 2004
18. Tony Brown (2002), Mathematics Education and Language, Kluwer Academic Publishers Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mathematics Education and Language
Tác giả: Tony Brown
Năm: 2002
19. Brenner (1994), “Language and learning: educating linguistically diverse students” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Language and learning: educating linguistically diverse students
Tác giả: Brenner
Năm: 1994
20. H. Boyer, .(1989), Experiential, Cognitive and Anthropological perspectives in Mathematics Education, For the Learning of Mathematics 9(2), 32- 34 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Experiential, Cognitive and Anthropological perspectives in Mathematics Education
Tác giả: H. Boyer
Năm: 1989
21. Emori (2008) Education and Language, Kluwer Academic Publishers 22. Sue Robson (2006) Engaging Students in Mathematical Communication: Teaching for Understanding. http://hdl.handle.net/1807/67054 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Education and Language", Kluwer Academic Publishers 22. Sue Robson (2006) "Engaging Students in Mathematical Communication: Teaching for Understanding
23. Suzame H. Chapin (2003)), Lesson Study: Problem Solving Approaches in Mathematics Education as a Japanese Experience, Procedia Social and Behavioral Sciences 8, pp.17-27, Available online at www.sciencedirect.com Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lesson Study: Problem Solving Approaches in Mathematics Education as a Japanese Experience
Tác giả: Suzame H. Chapin
Năm: 2003
24. Ontario. Ministry of Education. (October 2006), Finding common ground: Character development in Ontario schools, K-12 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Finding common ground: Character development in Ontario schools
1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chương trình GDPT môn Toán 2018 Khác
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách giáo khoa Toán lớp 5, NXB Giáo dục Khác
4. Hoàng Chúng (1994), Rèn luyện khả năng sáng tạo toán học ở trường phổ thông, NXB Giáo dục Khác
5. Nguyễn Đức Dân (1970), Ngôn ngữ toán học, NXB Giáo dục Hà Nội Khác
6. Phạm Gia Đức (chủ biên, 1998), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Giáo dục, Hà Nội Khác
7. Vũ Quốc Chung (2007), Phương pháp dạy học Toán ở Tiểu học, NXB Giáo dục, NXB ĐHSP Khác
10. Tài liệu tập huấn môn Toán chương trình GDPT năm 2018, ĐHSP Hà Nội (2019) Khác
11. Hoa Ánh Tường (2014), Sử dụng nghiên cứu bài học để phát triển năng lực giao tiếp toán học cho HS trung học cơ sở, Luận án Tiến sĩ Giáo dục học, Trường ĐHSP TPHCM.Tiếng Anh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w