1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Phát triển một số yếu tố tư duy sáng tạo cho học sinh tiểu học

96 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHỊNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG HỒNG THỊ PHƯƠNG LOAN PHÁT TRIỂN MỘT SỐ YẾU TỐ TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THUỘC HUYỆN THỦY NGUN – HẢI PHỊNG QUA MƠN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HẢI PHÒNG - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHỊNG HỒNG THỊ PHƯƠNG LOAN PHÁT TRIỂN MỘT SỐ YẾU TỐ TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THUỘC HUYỆN THỦY NGUN – HẢI PHỊNG QUA MƠN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC MÃ SỐ: 8.14.01.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Minh Hoa HẢI PHỊNG - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu riêng Tất nguồn số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Các kết nghiên cứu luận văn tơi tự tìm hiểu, phân tích cách trung thực, khách quan phù hợp với thực tiễn Việt Nam Các thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả luận văn Hoàng Thị Phương Loan ii LỜI CẢM ƠN Luận văn tốt nghiệp hệ đào tạo Thạc sĩ chuyên ngành Giáo dục học khóa 2018 – 2020 có ý nghĩa thực to lớn quan trọng học viên nói chung thân tơi nói riêng Đây kết trình học tập nghiên cứu cố gắng nỗ lực thân giúp đỡ tận tình, dạy dỗ, động viên khích lệ thầy Tơi xin trân trọng gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc đến TS.Lê Minh Hoa – Người trực tiếp tận tình hướng dẫn, cung cấp tài liệu, thơng tin khoa học liên quan cần thiết cho luận này, đồng hành tơi suốt q trình nghiên cứu khoa học Tôi xin trân trọng cảm ơn ban lãnh đạo, ban giám hiệu, phòng quản lý sau đại học trường Đại học Hải Phịng thầy trực tiếp giảng dạy môn liên quan suốt q trình học tập nghiên cứu Chính tận tâm nhiệt tình, tận tụy dạy dỗ thầy cô tạo điều kiện tốt từ phía nhà trường giúp tơi có điều kiện tốt hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Do giới hạn kiến thức khả lý luận thân cịn nhiều thiếu sót hạn chế, kính mong nhận dẫn góp ý q thầy Hội đồng để luận văn tơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHÁT TRIỂN MỘT SỐ YẾU TỐ TƯ DUY SÁNG TẠO QUA MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm có liên quan .8 1.1.2 Tư sáng tạo học sinh tiểu học .12 1.1.3 Một số vấn đề chung môn Tự nhiên xã hội tiểu học 16 1.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng đến trình phát triển tư sáng tạo học sinh tiểu học 20 1.2 Cơ sở thực tiễn .24 1.2.1 Khái quát điều tra thực trạng 24 1.2.2 Kết nghiên cứu thực trạng .25 Kết luận chương 31 CHƯƠNG BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN MỘT SỐ YẾU TỐ TƯ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TIỂU HỌC QUA MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 34 2.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 34 2.1.2 Đảm bảo tính vừa sức phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý học sinh 35 2.1.3 Đảm bảo tính tích hợp liên mơn 36 2.2.1 Biện pháp 1: Lựa chọn nội dung phát triển TDST dạy học môn Tự nhiên xã hội 37 2.2.3.Biện pháp 3: Phát triển số yếu tố tư sáng tạo theo hướng hoạt động trải nghiệm 45 2.2.4 Biện pháp 4: Xây dựng “lớp học tư duy”, học sinh tự tìm tịi khám phá tri thức .51 2.2.4.1.Mục tiêu 51 iv Kết luận chương 59 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 60 3.1 Khái quát thực nghiệm sư phạm 60 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 60 3.1.2 Đối tượng, địa bàn thực nghiệm 60 3.1.4 Thời gian thực nghiệm .62 3.1.5 Phương pháp thực nghiệm đánh giá kết 63 3.5.2 Cách thức kiểm tra đánh giá .63 3.5 Tiến trình thực nghiệm 64 3.6 Kết thực nghiệm .65 3.7 Kết luận chung thực nghiệm .72 KẾT LUẬN 76 1.Kết luận 76 Khuyến nghị…………………………………………………………………… 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO .80 v DANH MỤC BẢNG Số Tên bảng hiệu bảng 1.1 1.2 Một số biểu tư sáng tạo HS học Thực trạng sử dụng biện pháp phát triển tư sáng tạo dạy học Trang 28 29 3.1 Bảng khảo sát sĩ số 60 3.2 Khảo sát kết học tập phân môn Tự nhiên xã hội 61 3.3 Khảo sát kết khả tư giải vấn đề 61 3.4 Khảo sát biểu hành vi tư 65 3.5 Khảo sát biểu hành vi tư ( đầu ra) 66 3.6 Thống kê kết khả tư giải vấn đề 67 3.7 Thống kê kết thực nghiệm đánh giá học lực 68 3.8 Thống kê kết khả tư giải vấn đề 68 3.9 3.10 Kết đánh giá lực học tập môn Tự nhiên xã hội trước sau lớp thực nghiệm Kết đánh giá lực tư giải vấn đề trước sau lớp thực nghiệm 70 71 vi DANH MỤC CÁC BIỂU Số Tên biểu đồ Trang hiệu biểu 3.1 Khảo sát kết học tập môn Tự nhiên xã hội 61 3.2 Khảo sát kết khả tư giải vấn đề 62 3.3 Thống kê kết thực nghiệm đánh giá học lực 67 3.4 Thống kê kết khả tư giải vấn đề 68 3.5 3.6 3.7 Kết đánh giá lực tư giải vấn đề lớp đối chứng Kết đánh giá lực học tập môn Tự nhiên xã hội trước sau lớp thực nghiệm Kết đánh giá lực giải vấn đề lớp thực nghiệm 68 70 71 vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết đầy đủ Viết tắt DH Dạy học GDTH Giáo dục tiểu học GV Giáo Viên HS Học sinh NXB Nhà xuất PPDH Phương pháp dạy học TD Tư TTTD Thao tác tư TDST Tư sáng tạo TNXH Tự nhiên xã hội MỞ ĐẦU 1.Lý chọn đề tài Bước sang kỉ XXI, cách mạng công nghệ 4.0 đời, kinh tế tri thức phát triển mạnh đem lại nhiều hội, đồng thời đặt khơng thách thức quốc gia, quốc gia phát triển chậm phát triển Trong bối cảnh đó, giáo dục Việt Nam không ngừng đổi mới, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực theo hướng trọng phát triển phẩm chất, lực hứng thú người học, giúp người học có khả vận dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Trong báo cáo trị Đảng Đại hội XI ghi rõ: “Đổi toàn diện giáo dục, đào tạo, Đổi chương trình, nội dung, phương pháp dạy học, phương pháp thi, kiểm tra , nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện,…đặc biệt coi trọng lực sáng tạo, kĩ thực hành, tác phong công nghiệp…” Nhận thức người không giữ nguyên mà đạt đến trình độ cao hơn, biến đổi thích nghi với thực Trong sống thực, từ thời kì xa xơi người không ngừng cải tạo thiên nhiên khả thân Sáng tạo người liên quan đến việc suy nghĩ vấn đề theo cách lạ Để hiểu vấn đề người địi hỏi cần phân tích chi tiết liên quan, xây dựng giả định, thành kiến theo cách hồn tồn mới.Bởi lẽ người ta khơng tư để có khái niệm giới, mà tư sáng tạo nhằm cải tạo giới tốt đẹp Tư sáng tạo chủ đề lĩnh vực nghiên cứu chưa khám phá toàn diện Bản chất tư khơng phải lượng kiến thức cố định, dịng chảy tri thức không ngừng thay đổi tư duy, không ngừng suy nghĩ người sáng tạo sản phẩm khoa học đáp ứng vấn đề nan giải cần tìm lời giải đáp Sử dụng tư nhằm tìm phương án, biện pháp thích hợp để kích hoạt khả sáng tạo để tăng cường khả tư sáng tạo cá nhân hay tập thể cộng đồng làm 73 Trong học thực nghiệm khơng khí lớp học thân thiện, học sinh tích cực, hăng hái, mạnh dạn, tự tin trình bày ý kiến, hiểu biết thí nghiệm thân Với kinh nghiệm sẵn có, hiểu biết thân gợi mở, dẫn dắt giáo viên học sinh nắm sâu sắc nội dung mà thể sáng tạo, kĩ trình bày trước đám đơng Học sinh có điều kiện trình bày hiểu biết em kiến thức trải nghiệm suốt học, từ giúp em rèn luyện khả diễn đạt nói trước đám đơng tự tin, bình tĩnh, chủ động Đặc biệt, có suy nghĩ, liên tưởng độc đáo, khả diễn đạt lưu lốt, trơi chảy Kết luận chương Để kiểm chứng tính khả thi đề tài tiến hành thực nghiệm lớp thực nghiệm so sánh với lớp đối chứng, qua kết thu trình dạy học, trao đổi, tham khảo ý kiến giáo viên, học sinh nhận thấy Kết khả quan qua trình thực nghiệm sư phạm tiến hành trình tự đề Cụ thể sau: Chương trình sách giáo khoa Tự nhiên xã hội lớp với học gần gũi, kiến thức tảng với HS lớp nhằm bồi dưỡng cho em hiểu biết, tri thức quan trọng sống, xã hội, giúp em giải vấn đề cách tối ưu Từ tảng cho việc phát triển tư sáng tạo cho em Qua q trình thực nghiệm chúng tơi cịn nhận thấy, để dạy học môn Tự nhiên xã hội kết hợp lồng ghép phát triển tư sáng tạo thân người giáo viên phải không ngừng bồi dưỡng, nâng cao lực sư phạm, lực chuyên môn đặc biệt kiến thức đại, đổi mới, lòng nhiệt huyết với nghề nghiệp tình yêu thương với học sinh… Để đạt hiệu mong muốn lần lên lớp, giáo viên cần chuẩn bị giáo án, kế hoạch học chu đáo, tìm hiểu hoạt động phát triển tư sáng tạo, sử dụng không gian lớp học cách sáng tạo, dự kiến tình có vấn đề học sinh, gợi mở, dẫn dắt cho học sinh hướng hợp 74 lí, phát đắn để học sinh tìm tịi, khám phá kiến thức cách tự nhiên Kết thực nghiệm chứng minh tính khả thi biện pháp đề xuất sở để vận dụng biện pháp đề dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp Đồng thời kết qảu học tập học sinh đánh giá (không thiết qua kiểm tra) qua hình thức tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng quan trọng khả biện giải hướng tư duy, tích cực xây dựng học sinh 75 KẾT LUẬN 1.Kết luận Ở bậc Tiểu học, học sinh phát triển cách toàn diện mặt Ngoài việc cung cấp tri thức mơn Tiếng Việt, Tốn, tự nhiên xã hội… bên cạnh việc phát triển khả tư sáng tạo học sinh vơ cần thiết Nó giúp cho việc hình thành người có yếu tố hội nhập cao, bắt nhịp với quốc tế Việc phát triển tư sáng tạo lồng ghép tiết dạy chương trình, nhiên hiệu chưa mong muốn hạn chế thời gian, điều kiện sở vật chất chưa đầy đủ, giáo viên thiếu kĩ định hướng phát triển tư sáng tạo Vì vậy, việc lồng ghép phát triển tư sáng tạo thông qua tiết học tự nhiên xã hội, tích hợp với mơn học hay phân môn môn học hoạt động trải nghiệm sáng tạo chứng tỏ tính hiệu cơng tác giáo dục bậc Tiểu học, giúp học sinh phát triển toán diện Việc phát triển yếu tố tư sáng tạo cho học sinh trường Tiểu học Núi Đèo việc làm quan trọng cần thiết thời điểm Nhà trường, gia đình xã hội cần có phối kết hợp chặt chẽ để việc giáo dục kiến thức sách lẫn thực tế học sinh tiếp nhận cách hiệu Qua đề tài nghiên cứu này, chúng tơi đóng góp nhìn tổng qt tư sáng tạo, đề xuất số biện pháp phát triển yếu tố tư sáng tạo cho học sinh trường Tiểu học Núi Đèo nói riêng trường Tiểu học địa bàn thành phố Hải Phịng nói chung nhằm đóng góp phần không nhỏ vào công phát triển khả tư sáng tạo học sinh tương lai Trên sở nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn dạy học môn tự nhiên xã hội lớp đề xuất biện pháp phát triển số yếu tố tư sáng tạo cho học sinh là: Biện pháp 1: Lựa chọn nội dung phát triển TDST dạy học môn Tự nhiên xã hội 76 Biện pháp 2: Sử dụng lược đồ tư nghiên cứu học nhằm phát triển khả tư sáng tạo cho học sinh Biện pháp 3: Phát triển số yếu tố tư sáng tạo theo hướng hoạt động trải nghiệm Biện pháp 4: Xây dựng “lớp học tư duy”, học sinh tự tìm tịi khám phá tri thức Mỗi biện pháp trình bày rõ mục đích, nội dung ,cách thức thực biện pháp kèm theo giáo án minh họa biện pháp Quá trình thực nghiệm sư phạm chứng minh tính khả thi biện pháp, đề tài nghiên cứu mà đưa đạt mục đích song cịn số hạn chế, khó khăn vận dụng thực tiễn như: nhận thức Gv, khó khăn điều kiện cở vật chất nhà trường, tính tích cực số học sinh tham gia vào học tập, tài liệu tham khảo chuyên sâu viết việc phát triển tư sáng tạo qua môn Tự nhiên xã hội cịn ít, thời gian cịn hạn chế….Các khó khăn khắc phục biện pháp thực cách thống nhất, đồng 2.Khuyến nghị 2.1 Đối với Ủy ban nhân dân huyện Thủy Nguyên Tăng cường quan tâm, đạo cấp ủy Đảng, quyền giáo dục bậc tiểu học Xây dựng chế phối hợp chặt chẽ nhà trường với lực lượng giáo dục nhà trường tạo điều kiện tốt cho việc định hướng phát triển số yếu tố tư sáng tạo cho HS dạy học Điều chỉnh, bổ sung ngân sách, tạo điều kiện cho việc phát triển số yếu tố tư sáng tạo cho HS dạy học 2.2 Đối với nhà quản lý giáo dục Tăng cường lănh đạo, đạo Phòng với việc tổ chức dạy học phát triển số yếu tố tư sáng tạo cho HS dạy học bậc tiểu học 77 Chú trọng bồi dưỡng chuyên môn lĩnh vực phát triển tư sáng tạo cho đội ngũ GVTH huyện Tăng cường công tác quản lý, sử dụng cán GV; phát huy vai trò tổ chuyên môn, đặc biệt đội ngũ GV cốt cán việc xây dựng kế hoạch phát triển số yếu tố tư sáng tạo cho HS toàn trường cho mơn học nói chung phân mơn Tự nhiên xã hội nói riêng Quan tâm đầu tư sở vật chất, kinh phí cho biện pháp phát triển số yếu tố tư sáng tạo môn học theo kế hoạch Chú trọng công tác huy động nguồn lực xã hội tham gia vào việc phát triển số yếu tố tư sáng tạo cho học sinh tiểu học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Để đạt mục đích, yêu cầu hiệu dạy học nhằm phát triển số yếu tố tư sáng tạo trường tiểu học, nhà trường cần có chương trình, kế hoạch phương pháp tổ chức thật khoa học phù hợp Khi xây dựng chương trình, cần ý đến hoạt động thời lượng chương trình để việc xếp tổ chức hợp lí, hiệu Đồng thời, nhà trường phải trọng công tác phối hợp với Ban đại diện cha mẹ HS, đoàn thể địa phương tổ chức 2.3 Đối với giáo viên tiểu học Giáo viên tiểu học cần nhận thức đầy đủ, sâu sắc vai trò phát triển số yếu tố tư sáng tạo dạy học không ngừng tự bồi dưỡng nâng cao nghiệp vụ q trình dạy học mơn học, đặc biệt dạy học Tự nhiên xã hội Sử dụng thêm phương pháp học tập Tạo điều kiện cho học sinh trình học tập Sử dụng linh hoạt biện pháp đẫ đề theo đối tượng học sinh cụ thể Lồng ghép nội dung mang tính phát triển TDST vào nội dung học, theo hướng phát triển mới, phù hợp với thời điểm diễn học 78 Thường xun tổ chức ính hoạt chun mơn, học hỏi, trau dồi kinh nghiệm 2.4 Đối với học sinh Cần tích cực tham gia hoạt động học, xây dựng Chú trọng chuẩn bị kiến thức Có thái độ tích cực, say mê học tập, sẵn sàng chia sẻ bạn bè, không ngừng thay đổi tư Mạnh dạn chia sẻ, bày tỏ ý kiến cá nhân khơng theo khn mẫu, máy móc 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1].Lê Hải Châu (1972), Rèn luyện trí thơng minh qua việc giảng dạy mơn, Giáo dục cấp 2-3, H, 1971-1972 [2].Nguyễn Hữu Châu (2008), “ Chương trình dựa triết lý “Giáo dục phát triển toàn diện người””, Tạp chí Khoa học giáo dục (số 28) [3].Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề chương trình q trình dạy học, NXB Giáo dục, Hà Nội [4].Hồng Chúng (1964), Rèn luyện khả sáng tạo toán học nhà trường phổ thông, NXB Giáo dục Hà Nội [5].Vũ Văn Dân (1995), Về việc phát triển tư học sinh hoạt động học tập, Nghiên cứu giáo dục, H, 2-1995 [6].Phan Dũng (1992), Làm để sáng tạo, Ủy ban khoa học kỹ thuật Thành phố Hồ Chí Minh [7].Phan Dũng (1994), Sổ tay sáng tạo Các thủ thuật (nguyên tác bản), Sở khoa học công nghệ môi trường TP.HCM [8].Phan Dũng (2002), Phương pháp luận sáng tạo khoa học – kỹ thuật giải vấn đề định (giáo trình tóm tắt), Trung tâm Sáng tạo khoa học – kĩ thuật (TSK), TP.HCM [9].Đức Uy , Tâm lý sáng tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội [10].Dự án phát triển giáo viên tiểu học (2006), Đổi phương pháp dạy học tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội [11].Edward de Bono (2005), Dạy trẻ phương pháp tư duy, NXB Văn hóa thơng tin, Hà Nội [12].Phạm Hồng Gia (1973), Bản chất trí thơng minh, Nghiên cứu giáo dục, H, 7-1973 [13].George P Boulden (2004), Tư sáng tạo, Ngô Đức Hiếu, Đỗ Mạnh Cýõng (biên dịch), NXB Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh [14].Hội TL-GD học Việt Nam, (1997), Hội thảo khoa học “L.X.Výgotxki nhà tâm lý học kiệt xuất kỉ XX (1896 – 1934)”, Hà Nội 80 [15].Trần Hiệp, Đỗ Long (chủ biên) (1990), Sổ tay Tâm lí học, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội [16].Đặng Vũ Hoạt, Phó Đức Hồ, Nguyễn Hữu Hợp (1997- 1998), Giáo dục học tiểu học I II, NXB Giáo dục, Hà Nội [17].Bùi Văn Huệ (1997), Tâm lý học Tiểu học, NXB Giáo dục, Hà Nội [18].Nguyễn Sinh Huy (1998), Xu đổi giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [19].Đặng Thành Hưng (2001), Quan niệm xu phát triển phương pháp dạy học giới, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam [20].Chu Quang Tiềm (1991), Tâm lý học văn nghệ, NXB TP.HCM [21].Nguyễn Huy Tú (1996), Tâm lý học sáng tạo, NXB Giáo dục, Hà Nội [22].Nguyễn Huy Tú (1997), Đề cương giảng Tâm lý học sáng tạo, Viện KHGD, Hà Nội 81 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (DÀNH CHO GIÁO VIÊN) Chúng nghiên cứu vấn đề: “Phát triển số yếu tốt tư sáng tạo cho học sinh tiểu học trường tiểu học thuộc huyện Thủy Ngun – Hải Phịng qua mơn Tự nhiên xã hội lớp 3” Xin q Thầy giáo, Cơ giáo vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng khoanh vào lựa chọn mà Thầy giáo, cô giáo cho phù hợp với cảm nhận Ý kiến thầy giáo, Cơ giáo sử dụng cho mục đích nghiên cứu, ngồi khơng sử dụng cho mục đích khác Câu hỏi 1: Xin Thầy/Cô cho biết yếu tố thúc đẩy tư học sinh? A Bài giảng sinh động, dễ hiểu B Học sinh giỏi đại diện trình bày C Đưa phương án học sinh gặp khó khăn D Khen thưởng HS có câu trả lời E Ý kiến khác Câu hỏi 2: Theo thầy/cơ HS bình thường có tiềm sáng tạo hay sai? Câu 3: Theo q thầy/cơ vui lịng tự đánh giá mức độ hiểu biết giáo viên tư sáng tạo? A Hiểu rõ B Hiểu biết C Khơng rõ Câu 4: Theo q thầy/cơ vui lịng đánh giá tầm quan trọng việc phát triển số yếu tố tư sáng tạo cho học sinh tiểu học? A Rất quan trọng B Quan trọng C Không quan trọng 82 Câu 5: Theo q thầy/cơ vui lịng đánh giá thái độ học sinh học có định hướng phát triển tư sáng tạo? A Hứng thú B Bình thường C Khơng hứng thú Câu 6: Những khó khăn cơng tác dạy học nhằm phát triển số yếu tố tư sáng tạo trọng môn Tự nhiên xã hội lớp 3? A Chưa có nhận thức đắn tư sáng tạo B Chương trình kiến thức dàn trải C Thiếu nguồn kinh phí cho tổ chức dạy học phát triển số yếu tố tư sáng tạo D Thiếu kiến thức tổ chức dạy học phát triển số yếu tố tư sáng tạo Ý kiến khác………………………………………………… 83 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (DÀNH CHO HỌC SINH) Câu 1: Các em thấy tiết học phát triển số yếu tố tư sáng tạo môn Tự nhiên xã hội nào? A Hứng thú B Bình thường C Khơng hứng thú Câu 2: Các em có hay tham gia tiết học phát triển số yếu tố tư sáng tạo không? A Thường xuyên B Thỉnh thoảng C Không tổ chức Câu 3: Các em cảm thấy sau trải nghiệm tiết học có nội dung phát triển số yếu tố tư sáng tạo môn Tự nhiên xã hội? A Hào hứng B Bình thường C Khơng hào hứng 84 PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA THỰC NGHIỆM Câu 1:Những trò chơi nguy hiểm? A Bắn bi B Đuổi bắt C Cả đáp án Câu Đâu hoạt động nông nghiệp? A Sản xuất gang thép B Trang trại chăn nuôi C Dệt may Câu Bệnh bệnh đường hô hấp? A Đau đầu B Viêm phế quản C Đau Câu Cơ quan tuần hoàn gồm? A Tim B Phổi mạch máu C Tim mạch máu Câu Làm để vệ sinh quan tuần hoàn? A Tập thể dục, ăn uống điều độ B Làm việc sức C Uống nhiều nước Câu Chiến thắng Bạch Đằng lần lănh đạo? A Ngô Quyền B Trần Hưng Đạo C Trần Quốc Bảo Câu Thận có chức gì? A Lọc máu B Dẫn nước tiểu C Chứa nước tiểu 85 Câu Bộ phận quan thần kinh điều khiển tay, mắt, tai phối hợp làm việc lúc ? A Tủy sống B Não C Dây thần kinh 86 PHỤ LỤC PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN (DÀNH CHO HIỆU TRƯỞNG, HIỆU PHÓ, GIÁO VIÊN) Xin quý Thầy giáo, Cơ giáo vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau cách đánh dấu (X) vào ô tương ứng khoanh vào lựa chọn mà Thầy giáo, Cô giáo cho phù hợp với cảm nhận Ý kiến Thầy giáo, Cơ giáo sử dụng cho mục đích nghiên cứu, ngồi khơng sử dụng cho mục đích khác Câu 1: Q Thầy/Cơ vui lịng đánh giá tính cần thiết biện pháp phát triển số yếu tố tư sáng tạo dạy học môn Tự nhiên xã hội STT Mức độ cần thiết Rất cần Ccần Không thiết thiết cần thiết Các biện pháp 11 22 33 44 Lựa chọn nội dung phát triển tư sáng tạo dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp Sử dụng lược đồ tư nghiên cứu học nhằm phát triển khả tư sáng tạo cho học sinh Phát triển số yếu tố tư sáng tạo theo hướng hoạt động trải nghiệm Xây dựng “lớp học tư duy”, học sinh tự tìm tịi khám phá tri thức Câu 2: Q Thầy/Cơ vui lịng đánh giá tính khả thi biện pháp phát triển số yếu tố tư sáng tạo dạy học môn Tự nhiên xã hội STT Các biện pháp Lựa chọn nội dung phát triển tư sáng tạo dạy học môn Tự nhiên xã hội lớp Mức độ khả thi Rất khả Khả Không thi thi khả thi 87 Sử dụng lược đồ tư nghiên cứu học nhằm phát triển khả tư sáng tạo cho học sinh Phát triển số yếu tố tư sáng tạo theo hướng hoạt động trải nghiệm Xây dựng “lớp học tư duy”, học sinh tự tìm tịi khám phá tri thức ... biệt phát triển số yếu tố tư sáng tạo qua môn Tự nhiên xã hội Thực tế dạy học Tiểu học cho, việc phát triển tư sáng tạo cho học sinh trọng môn học có mơn Tự nhiên – Xã hội Tuy nhiên, việc phát triển. .. tiễn việc phát triển số yếu tố tư sáng tạo qua môn Tự nhiên xã hội lớp Chương 2: Biện pháp phát triển số yếu tố tư sáng tạo cho học sinh Tiểu học qua môn Tự nhiên xã hội lớp Chương 3: Thực nghiệm... triển số yếu tố tư sáng tạo cho học sinh qua môn Tự nhiên Xã hội lớp chưa mang lại hiệu cao Với lý nêu lựa chọn đề tài nghiên cứu: ? ?Phát triển số yếu tố tư sáng tạo cho học sinh tiểu học trường tiểu

Ngày đăng: 02/06/2021, 21:05

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w