Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 114 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
114
Dung lượng
1,6 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ THANH XUÂN RÈN LUYỆN THAO TÁC TƯ DUY NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG GIẢI TỐN RÚT VỀ ĐƠN VỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HẢI PHÒNG - 2021 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG NGUYỄN THỊ THANH XUÂN RÈN LUYỆN THAO TÁC TƯ DUY NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TỐN HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG GIẢI TOÁN RÚT VỀ ĐƠN VỊ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC MÃ SỐ: 8.14.01.01 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Minh Giang HẢI PHÒNG - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu đề tài trung thực, có nguồn gốc rõ ràng trích dẫn quy định Đề tài “Rèn luyện thao tác tư nhằm phát triển lực giải vấn đề toán học cho học sinh tiểu học thơng qua hoạt động giải tốn Rút đơn vị” trình bày tác giả nghiên cứu thực Hải Phòng, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Xuân ii LỜI CẢM ƠN Đề tài: “Rèn luyện thao tác tư nhằm phát triển lực giải vấn đề tốn học cho học sinh tiểu học thơng qua hoạt động giải tốn Rút đơn vị” hồn thành kết trình học tập, nghiên cứu nghiêm túc thân với giúp đỡ lớn thầy cô giáo, đồng nghiệp người thân tác giả Em xin bày tỏ kính trọng lòng biết ơn sâu sắc đến TS Nguyễn Minh Giang, người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực đề tài hoàn thiện luận văn Em xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo giảng dạy lớp Cao học giáo dục Tiểu học Khóa 3, thầy giáo khoa Sau Đại học trường Đại học Hải Phòng dạy bảo tận tình định hướng sát thực Xin gửi lời cảm ơn chân thành tới đồng chí lãnh đạo Phịng Giáo dục Đào tạo quận Kiến An, Ban giám hiệu tập thể giáo viên, em học sinh khối 3, 4, trường Tiểu học Quán Trữ - Kiến An - Hải Phòng ủng hộ, động viên, giúp đỡ cộng tác trình điều tra, đánh giá tổ chức thực nghiệm sư phạm cho đề tài luận văn Luận văn em nghiên cứu hoàn thiện tập trung cao độ, thời gian cuối Kính mong nhận bảo, góp ý thầy bạn! Hải Phịng, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh Xuân iii MỤC LỤC MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU 1.1 Cơ sở lí luận 1.1.1 Một số vấn đề tư thao tác tư 1.1.2 Năng lực lực giải vấn đề toán học 19 1.2 Cơ sở thực tiễn 28 1.2.1 Mục tiêu mơn Tốn ở cấp Tiểu học theo chương trình 2018 28 1.2.2 Các mạch kiến thức Toán ở cấp Tiểu học 29 1.2.3 Một số tốn có liên quan đến hoạt động giải toán Rút đơn vị ở Tiểu học 30 1.2.4 Tầm quan trọng việc rèn luyện thao tác tư hoạt động giải toán Rút đơn vị với vấn đề phát triển lực giải vấn đề toán học 31 1.2.5 Thực trạng việc dạy học dạng toán liên quan đến Rút đơn vị ở Tiểu học 32 1.3 Tiểu kết chương 40 CHƯƠNG MỘT SỐ BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN CÁC THAO TÁC TƯ DUY NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ TOÁN HỌC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG GIẢI TỐN RÚT VỀ ĐƠN VỊ 41 2.1 Một số định hướng xây dựng biện pháp 41 2.1.1 Đảm bảo tính mục tiêu 41 2.1.2 Đảm bảo tính khoa học, hệ thống tính vừa sức 41 2.1.3 Đảm bảo thống tính vững tri thức với tính mềm dẻo tư 41 iv 2.1.4 Đảm bảo tính thực tiễn 42 2.1.5 Đảm bảo tính khả thi 42 2.2 Một số biện pháp rèn luyện thao tác tư nhằm phát triển lực giải vấn đề toán học cho học sinh tiểu học thơng qua hoạt động giải tốn Rút đơn vị 42 2.2.1 Biện pháp 1: Rèn luyện thao tác tư hình thành phương pháp giải số tốn điển hình có hoạt động Rút đơn vị nhằm phát triển lực giải vấn đề toán học cho học sinh tiểu học 43 2.2.2 Biện pháp 2: Rèn luyện nhóm thao tác tư thơng qua hoạt động giải toán rút đơn vị 49 2.2.3 Biện pháp 3: Rèn luyện thao tác tư thông qua việc phát sửa chữa sai lầm hoạt động giải tập có yếu tố Rút đơn vị 62 2.3 Tiểu kết chương 69 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 70 3.1 Một số vấn đề thực nghiệm sư phạm 70 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 70 3.1.2 Phương pháp thực nghiệm 70 3.1.3 Thời gian, địa điểm đối tượng thực nghiệm 70 3.2 Tiến hành thực nghiệm 71 3.2.1 Khảo sát lớp thực nghiệm, lớp đối chứng trước thực nghiệm 71 3.2.2 Thực nghiệm lớp 71 3.3 Kết thực nghiệm 72 3.3.1 Kết khảo sát sau thực nghiệm 72 3.3.2 Đánh giá sơ kết thực nghiệm 76 3.4 Tiểu kết chương 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÍ HIỆU Từ viết tắt Giải thích GV Giáo viên GQVĐ Giải vấn đề HS Học sinh NL Năng lực TN Thực nghiệm TT Thao tác TTTD Thao tác tư vi DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng bảng Trang 1.1 Số lượng giáo viên tham gia khảo sát thực trạng 32 1.2 Số lượng học sinh tham gia khảo sát thực trạng 32 1.3 1.4 4.1 4.2 4.3 4.4 Kết điều tra thực trạng việc dạy học giáo viên số trường tiểu học địa bàn quận Kiến An Kết điều tra thực trạng học mơn Tốn học sinh số trường tiểu học địa bàn quận Kiến An Kết khảo sát kiến thức, kĩ học sinh khối sau thực nghiệm Mức độ hứng thú học sinh lớp 4A2 trước sau TN Kết khảo sát kiến thức, kĩ học sinh khối sau thực nghiệm Mức độ hứng thú học sinh lớp 5A1 trước sau TN 33 35 72 73 74 75 vii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Số hiệu Tên biểu đồ biểu dồ 4.1 4.2 4.3 4.4 Kết khảo sát kiến thức, kĩ học sinh khối sau thực nghiệm Mức độ hứng thú học sinh lớp 4A2 trước sau thực nghiệm Kết khảo sát kiến thức, kĩ học sinh khối sau thực nghiệm Mức độ hứng thú học sinh lớp 5A1 trước sau thực nghiệm Trang 73 74 75 76 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Quan điểm “Học phải đôi với hành, lý luận phải liên hệ với thực tế” nhiều quan điểm giáo dục mà Chủ tịch Hồ Chí Minh – vị lãnh tụ vĩ đại cách mạng Việt Nam, đồng thời nhà giáo dục lớn, người quan tâm tới nghiệp giáo dục dân tộc để lại Quan điểm sở khoa học, phương pháp luận biện chứng, quy luật phát triển toàn diện nhân cách người, phát triển giáo dục Việt Nam đại, có ý nghĩa sâu sắc định hướng lý luận đạo thực tiễn giáo dục, đào tạo ở nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân Kế thừa phát triển quan điểm Chủ tịch Hồ Chí Minh giáo dục đào tạo, Đảng Nhà nước ta coi giáo dục, đào tạo quốc sách hàng đầu văn kiện, nghị Đảng Từ Nghị Đại hội XI Đảng Cộng sản Việt Nam [8], Chiến lược phát triển giáo dục 2011- 2021 nêu mục tiêu đặt người trung tâm Hội nghị Trung ương VI (khóa XI) đưa kết luận: “Mục tiêu cốt lõi giáo dục đạo tạo hình thành phát triển phẩm chất, lực (NL) người Việt Nam” Đến Nghị Đại hội XII Đảng [7]: “… đổi toàn diện giáo dục, đào tạo; phát triển nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao; xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, cấu lại tổng thể đồng kinh tế gắn với đổi mơ hình tăng trưởng; đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố đất nước … phát huy nhân tố người lĩnh vực đời sống xã hội; tập trung xây dựng người đạo đức, nhân cách, lối sống, trí tuệ lực làm việc; …” Trong thời đại mới, xã hội có nhiều thay đổi theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa địi hỏi xã hội nguồn nhân lực có nhiều thay đổi Vì vậy, giáo dục đào tạo có cải cách, thay đổi rõ rệt hướng vào mục tiêu hình thành phát triển lực, phẩm chất cho người học Câu Xuân, Thu, Hạ, Đơng Câu (1 điểm) Hình bên có góc vng góc khơng vng * Lưu ý: + HS khoanh vào đáp án – không cho điểm + HS gạch đáp án sai, khoanh lại vào đáp án – cho nửa số điểm câu PHẦN II: TỰ LUẬN (4 điểm) Câu (1 điểm) Mỗi phép tính 0,25đ Tùy bài, HS mắc lỗi cách ghi dấu (+), ( - ), đặt tính, GV trừ điểm 76 483 – 15 456 76 483 15 456 61 027 36 807 + 53 069 36 807 + 53 069 89 876 10 814 x 10 814 x 64 884 92 648 : 92648 12 23 162 06 24 08 Câu (1 điểm) Mỗi phần 0,5đ x x = 63 085 + 1087 x : = 4527 x x x = 64 172 x : = 9054 x = 64 172 : x = 9054 x x = 32 036 x = 54 324 HS làm trình bày chưa đúng, cho nửa số điểm phần Câu (1 điểm) Bài giải Mỗi hộp có số cốc là: (0,2đ) 24 : = (cái cốc) (0,2đ) 384 cốc loại xếp vào số hộp là: (0,2đ) 384 : = 64 (hộp) (0,2đ) Đáp số: 64 hộp (0,2đ) HS viết câu trả lời khác, cho đủ điểm Câu (1 điểm) a) (6 x – 4) : (2 + 3) = 10 (0,5đ) b) Điền dấu x ; : thích hợp vào trống để kết đúng: 48 : : 2=4 (Mỗi phần 0,25đ) 48 : x = 16 Phiếu số 03 Dành cho lớp thực nghiệm (Sử dụng trước sau thực nghiệm) Câu hỏi Em có thích tiết học tốn khơng? Em có vui vẻ giao tập tốn khơng? Việc vận dụng tốn học vào thực tế có làm em thích thú khơng? Em có thấy thú vị tham gia hoạt động khám phá kiến thức tốn khơng? Gặp tốn lạ em có thấy hào hứng khơng? Em có dành thời gian nghỉ để đọc tài liệu mơn tốn khơng? Em có bị lơi vào giải tốn phức tạp khơng? Em có thích trao đổi với bạn tốn học khơng? Có Khơng PHỤ LỤC 4: KẾ HOẠCH BÀI DẠY THỰC NGHIỆM LỚP 4A2 TÌM SỐ TRUNG BÌNH CỘNG I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức - kĩ năng: - Bước đầu hiểu biết số trung cộng nhiều số - Biết Tìm số trung cộng 2, 3, số Năng lực: phát triển lực tính tốn giải vấn đề, lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác Phẩm chất: u thích làm tốn giải tốn tìm số trung bình cộng II Đồ dùng dạy học: - Slide hình ảnh minh hoạ can dầu III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH A Hoạt động mở đầu: (2 – 4’) - Trò chơi: Ai nhanh hơn? - HS lớp làm vào bảng = …… kg tạ = …… yến 3tấn = 3000kg 8tạ = 80 yến yến = … kg kg = …… g yến = 90 kg 7kg = 7000 g kỉ = ………năm kỉ = 200 năm - Năm 1501 kỉ nào? - Năm 1501 kỉ XVI - Nhận xét, sửa bài, tổng kết trò chơi - Học sinh nhận xét, sửa B Dạy mới: ( 13 – 15’) 1/ Giới thiệu bài: Tìm số trung bình - Cả lớp theo dõi Nhắc lại tên cộng 2/ Giới thiệu số trung bình cộng cách Tìm số trung bình cộng * Bài tốn 1: - GV cho HS đọc đề toán, quan sát - HS đọc đề toán, quan sát tóm tắt hình vẽ tóm tắt nội dung đề tốn (Slide hình ảnh minh họa) 6l 4l ?l ?l - Đề tốn cho biết có can dầu? - Hai can dầu - Có tất lít dầu? - Có tất (6 + = 10) 10 lít dầu - Nếu rót số dầu vào can - Nếu rót số dầu vào can can có lít dầu? can có lít dầu (10 : = 5) - Yêu cầu HS làm nháp - HS thực - Mời HS lên soi HS khác - Soi bài, nhận xét nhận xét - GV nêu nhận xét: - HS lắng nghe, ghi nhớ Can thứ có lít dầu, can thứ hai có lít dầu Ta nói rằng: trung bình can có lít dầu Số gọi số trung bình cộng hai số - Số số trung bình cộng hai - Số số trung bình cộng hai số nào? số - Nêu cách tính số trung bình cộng - HS nhắc lại: Muốn Tìm trung bình hai số cộng hai số 4, ta tính tổng Chiếu slide: (6 + 4) : = hai số chia cho - GV nêu: - Học sinh thay lời giải Lời giải thứ thay là: Trung bình can có là: - Để Tìm số trung bình cộng hai - Để Tìm số trung bình cộng hai số, ta làm nào? số, ta tính tổng số đó, chia tổng cho - GV lưu ý: ở số số hạng * Bài toán 2: - Giáo viên hướng dẫn tương tự để - HS đọc đề tốn, quan sát tóm tắt học sinh tự nêu - Đề tốn cho biết gì? - Số HS lớp là: 25 em, 27em, 32 em - Bài tốn hỏi gì? - Trung bình lớp có học sinh - Em hiểu câu hỏi toán nào? 25 HS 27 HS 32 HS - Nếu chia số HS cho lớp lớp có em? - Học sinh trình bày giải Bài giải Tổng số học sinh lớp là: ? học sinh ? học sinh ? học sinh - HS làm vở nháp 25 + 27 +32 = 84 (học sinh) Trung bình lớp có số học sinh 84 : = 28 (học sinh) Đáp số: 28 học sinh - Trung bình lớp có số HS 28 - Số trung bình cộng 25; 27; 32 em Vậy số trung bình cộng 25; 28 27; 32 bao nhiêu? - Muốn Tìm số trung bình cộng ba - Để Tìm số trung bình cộng ba số, ta làm nào? số, ta tính tổng số đó, chia tổng cho - GV lưu ý: ở số số hạng - GV nêu ví dụ: Tìm số trung bình - HS thực vào bảng cộng bốn số: 32; 48; 64; 72, ( 32 +48 + 64 + 72) : = 54 hướng dẫn HS làm tương tự - Muốn Tìm số trung bình cộng - Muốn Tìm số trung bình cộng nhiều số, ta làm nào? nhiều số, ta tính tổng số đó, lấy tổng chia cho số số hạng 3/ Thực hành (17 – 19’) *Bài tập 1: Bảng (4 – 5’) - Mời học sinh đọc yêu cầu tập - HS đọc: Tìm số trung bình cộng số sau: - Học sinh làm vào bảng - Cả lớp làm vào bảng - Nhận xét, sửa - Nhận xét, bổ sung, sửa a (42 + 52) : = 47 Muốn tính TBC nhiều số ta b ( 36 + 42 + 57) : = 45 làm nào? c ( 34 + 43 + 52 + 39): = 42 * Bài tập 2: (Vở) (7 – 9’) - Mời học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc để tốn, ghi tóm tắt - Yêu cầu HS làm vào vở làm vào vở - Yêu cầu học sinh nêu cách giải, soi chữa - GV theo dõi kĩ, phát tình chứa sai lầm phải kịp thời hướng dẫn HS sửa chữa Bài giải Cả em cân nặng là: 36 + 38 + 40 +34 = 148 (kg) Trung bình bạn cân nặng là: 148 : = 37(kg) Đáp số: 37kg - GV chốt bước giải toán * Bài tập 3: (nháp) (5 – 6’) - Yêu cầu HS làm Nháp - HS thực - Yêu cầu HS đổi chéo Nháp kiểm tra - HS thực báo cáo Tại em lại lấy tổng số - HS theo dõi trả lời chia cho C Củng cố - dặn dò:( – 3’) - GV chiếu slide câu hỏi: - HS thực trao đổi nhóm đưa Các phát biểu sau hay sai, đáp án sai sửa lại cho a) Muốn tìm trung bình cộng nhiều số, ta tính tổng số chia tổng cho b) Muốn tìm trung bình cộng nhiều số, ta tính tổng số chia tổng cho số hạng - GV chốt đáp án - HS lắng nghe, ghi nhớ - Nhận xét tiết học - HS lắng nghe - Chuẩn bị bài: Luyện tập PHỤ LỤC 5: KẾ HOẠCH BÀI DẠY THỰC NGHIỆM LỚP 5A1 ƠN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TỐN (TIẾP THEO) I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức - kĩ năng: - Làm quen với toán quan hệ tỉ lệ - Biết cách giải tốn có liên quan đến quan hệ tỉ lệ Năng lực: Phát triển lực tính tốn giải vấn đề toán học, lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác Phẩm chất: Yêu thích mơn tốn, tích cực làm tốn có liên quan đến quan hệ tỉ lệ II Đồ dùng dạy học: Máy tính, máy soi, slide giảng III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS A Hoạt động mở đầu: ( - 5’) - HS làm bảng con: Giải toán theo tóm tắt: - HS thực xe tô: chở 25 hàng 15 xe ô tô: chở hàng - Mời HS đặt đề theo tóm tắt - HS thực - Bài thuộc dạng toán gì? Nêu cách giải? - HS trả lời B Bài Giới thiệu bài: (1-2’) - HS lắng nghe, nhắc lại tên Tìm hiểu ví dụ quan hệ tỉ lệ (nghịch) (13 - 15’) a Ví dụ 1: GV đưa ví dụ (Slide) - Đọc ví dụ ở bảng - Mỗi bao đựng 5kg số gạo chia - 20 bao bao? - Mỗi bao đựng 10kg số gạo chia - 10 bao bao? - Nêu mối quan hệ số bao số kg - Số ki - lô - gam tăng lên bao? số bao giảm nhiêu b Bài toán: - Mời HS đọc đề - Đọc tập - u cầu HS tóm tắt tốn nháp - HS thực theo nhóm - Yêu cầu HS giải toán vào vở nháp - HS giải toán vào vở nháp - Mời nhóm lên trình bày cách giải - HS trình bày cách giải GV theo dõi kĩ, phát tình chứa sai lầm phải kịp thời hướng dẫn HS sửa chữa - GV chốt giải toán theo cách: Cách “rút - HS lắng nghe, ghi nhớ đơn vị” Cách “tìm tỉ số” Luyện tập: (17 - 19’) * Bài 1/21: Nháp (5-6’) - HS đọc thầm nêu yêu cầu - Nêu yêu cầu tập - HS đọc - Yêu cầu HS làm theo nhóm - HS thảo luận làm - Soi bài, chữa Soi nháp - HS chia sẻ - GV theo dõi kĩ, phát tình * Dự kiến câu hỏi chia sẻ: chứa sai lầm phải kịp thời hướng dẫn HS - Bài toán giải theo cách sửa chữa gọn hơn? Vì nên dùng cách Rút đơn vị? Nêu mối quan hệ đại lượng - Chốt: Thời gian làm giảm - HS theo dõi, trả lời lần số người tăng lên nhiêu lần Vậy tập thuộc dạng tốn gì? * Bài 2/21: Nháp ( 7-8’) - HS đọc thầm nêu yêu cầu - Nêu yêu cầu tập - HS đọc đề - Yêu cầu HS làm cá nhân - HS thực - Soi bài, chữa 2-3 HS (các cách giải - HS theo dõi, so sánh nhận xét khác nhau) làm bạn - Chốt: Vận dụng kiến thức để giải - HS trả lời tập này? * Bài 3/21: Vở ( 7-8’) - HS đọc thầm nêu yêu cầu - Nêu yêu cầu tập - HS đọc đề - Yêu cầu HS làm cá nhân - HS thực - Mời HS lên chia sẻ làm (các cách - HS chia sẻ, lớp theo dõi, so giải khác nhau) sánh nhận xét làm - GV theo dõi kĩ, phát tình bạn chứa sai lầm phải kịp thời hướng dẫn HS * Dự kiến câu hỏi chia sẻ: sửa chữa - Đại lượng số máy bơm thời gian có mối quan hệ gì? Giải cách nào? - GV nhận xét, chốt: Em giải tập - HS trả lời cách nào? * Dự kiến sai lầm học sinh: - HS nhầm lẫn với dạng toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ thuận, câu trả lời, đơn vị phép tính chưa tương ứng C Củng cố, dặn dị: ( 1-2’) ? Bài tốn có quan hệ tỉ lệ có cách - HS trả lời giải? Nêu cách giải đó? - Nêu cảm nhận sau tiết học - HS nêu - GV nhận xét học - HS lắng nghe PHỤ LỤC 6: KHẢO SÁT SAU THỰC NGHIỆM Phiếu số 01 Khảo sát sau thực nghiệm dành cho khối lớp Bài 1: Năm nhà cô An thu tạ yến kg thóc Như năm nhà An thu nhiều năm ngối 76 yến thóc Hỏi trung bình năm nhà An thu ki - lô - gam thóc? Bài 2: Một ô tô đầu 85 km, sau ô tô 125 km Hỏi trung bình tơ ki - lô - mét? Bài 3: Trung bình cộng hai số 152 Số lớn 184 Tìm số bé Bài 4: Có thùng dầu, trung bình thùng đựng 17 lít, khơng kể thùng thứ trung bình thùng cịn lại chứa 15 lít Hỏi thùng thứ chứa lít dầu Bài 5: Trung bình cộng tuổi ơng, tuổi bố tuổi cháu 36 tuổi Trung bình cộng số tuổi bố cháu 23 tuổi Biết ông cháu 54 tuổi Tìm số tuổi người ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Mỗi làm điểm Bài 1: 3606kg Bài 2: 30km Bài 3: 120 Bài 4: 23 l dầu Bài 5: Ông: 62 tuổi, bố: 38 tuổi, cháu: tuổi Phiếu số 02 Khảo sát sau thực nghiệm dành cho khối lớp Bài 1: Tổ lớp 5A có 11 em trồng 44 Hỏi lớp có 48 em trồng cây? Biết số em trồng Bài 2: Một tổ thợ mộc có người ngày đóng 75 ghế Hỏi tổ có người làm ngày đóng ghế? (biết suất người nhau) Bài 3: Một trường học huy động học sinh cuốc đất tăng gia, hôm đầu 30 em cuốc đất 32m2 Hỏi hôm sau 50 em cuốc đất mét vuông? (biết suất em nhau) Bài 4: Năm người thợ may làm xong 15 áo Hỏi thợ may làm xong 32 áo bao lâu? (biết suất người nhau) Bài 5: Một đội cơng nhân có 30 người giao nhiệm vụ đắp đoạn đường 20 ngày ngày làm việc Sau làm việc ngày bổ sung thêm 10 người ban huy định tăng thời gian làm việc lên 10 ngày Hỏi đội cơng nhân đắp xong đoạn đường ngày? Biết suất làm việc người ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM Mỗi làm điểm Bài 1: 192 Bài 2: 175 ghế Bài 3: 80m2 Bài 4: Bài 5: 14 ngày ... lực giải vấn đề toán học cho học sinh tiểu học thơng qua hoạt động giải tốn Rút đơn vị Đối tư? ??ng nghiên cứu Các biện pháp rèn luyện thao tác tư nhằm phát triển lực giải vấn đề toán học cho học sinh. .. Dạy học mơn Tốn ở tiểu học cần hình thành phát triển cho học sinh lực như: - Năng lực tư lập luận toán học - Năng lực mơ hình hóa tốn học - Năng lực giải vấn đề toán học - Năng lực giao tiếp toán. .. môn Toán phát triển lực học sinh tiểu học? ?? (Vũ Quốc Chung) [11], ? ?Rèn luyện lực phát giải vấn đề cho học sinh tiểu học thông qua dạy học mơn tốn” (Chu Cẩm Thơ) [39], ? ?Phát triển lực phát giải vấn