Tiểu kết chương 3

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Rèn luyện thao tư duy nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề Toán học cho học sinh tiểu học (Trang 86 - 114)

Việc thực nghiệm 3 biện pháp đã đề xuất để rèn luyện thao tác tư duy nhằm phát triển NL GQVĐ toán học ở chương 2, chúng tôi nhận thấy năng lực GQVĐ toán học của học sinh và sự hứng thú của học sinh đối với hoạt động giải toán là rất tích cực. Các thao tác tư duy của các học sinh ở lớp thực nghiệm được học sinh vận dụng thuần thục hơn, năng lực giải quyết vấn đề toán học trong hoạt động giải toán có liên quan đến rút về đơn vị tốt hơn so với lớp đối chứng.

78

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận

Qua nghiên cứu, chúng tôi nhận thấy tầm quan trọng của việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học. Việc phát triển NL GQVĐ cho học sinh tiểu học có vai trò đặc biệt quan trọng, góp phần vào việc phát huy khả năng tư duy nhạy bén, logic, khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn cuộc sống,… Từ đó giúp các em yêu thích môn học, yêu thích tìm tòi khám phá tri thức hơn, phát huy khả năng sáng tạo vào giải quyết các vấn đề trong cuộc sống.

Sau thời gian nghiên cứu và tiến hành thực nghiệm, đề tài đã đạt được một số kết quả như sau:

- Hệ thống hóa cơ sở lí luận về tâm sinh lý học sinh tiểu học như: Tư duy, các giai đoạn của tư duy, các thao tác tư duy,…; năng lực và năng lực giải quyết vấn đề toán học, mục tiêu, mạch kiến thức môn Toán ở Tiểu học; Đưa ra những nhận xét dựa trên thực trạng việc dạy và học dạng toán liên quan đến Rút về đơn vị ở Tiểu học.

- Xây dựng được 3 biện pháp như sau:

Biện pháp 1: Rèn luyện các thao tác tư duy cơ bản trong hình thành phương pháp giải một số bài toán điển hình có hoạt động Rút về đơn vị nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học cho học sinh tiểu học.

Biện pháp 2: Rèn luyện các nhóm thao tác tư duy thông qua hoạt động giải toán rút về đơn vị.

Biện pháp 3: Rèn luyện thao tác tư duy thông qua việc phát hiện và sửa chữa sai lầm trong hoạt động giải bài tập có yếu tố Rút về đơn vị.

- Xây dựng được kế hoạch và tổ chức thực nghiệm sư phạm với mục đích kiểm chứng tính hiệu quả và tính khả thi của các biện pháp đã đề xuất.

Với quan điểm dạy học lấy học sinh làm trung tâm hiện nay, việc phát triển năng lực của học sinh, các năng lực đặc thù trong môn toán học nói chung và năng lực giải quyết vấn đề toán học nói riêng là quan trọng và cần thiết. Chúng tôi hi vọng đề tài nghiên cứu này sẽ trở thành tài liệu tham khảo hữu ích

79

đối với giáo viên Tiểu học và các bạn sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học. Mong rằng phương pháp đưa ra trong đề tài sẽ được áp dụng trong dạy học môn Toán ở Tiểu học. Tuy nhiên, muốn đạt hiệu quả cao đòi hỏi giáo viên phải có sự phối hợp đồng bộ, nhuần nhuyễn nhiều biện pháp đã nêu.

2. Kiến nghị

Giáo viên cần hệ thống hóa các kiến thức và các dạng bài của toán rút về đơn vị nói riêng và giải toán nói chung để thấy vị trí và vai trò của nó trong mạch kiến thức.

Giáo viên cần tích cực nghiên cứu sâu kiến thức, tìm hiểu, xây dựng các cách giải quyết khác nhau trước mỗi bài toán để chủ động trao đổi, định hướng cho từng nhóm học sinh một cách hiệu quả và đảm bảo phát huy năng lực toán học của mỗi học sinh.

Giáo viên cần nghiên cứu kĩ và vận dụng linh hoạt, phối hợp các phương pháp, hình thức dạy học sao cho hiệu quả, luôn tạo điều kiện cho HS có cơ hội phát huy hết khả năng, năng lực của bản thân.

Sau mỗi giờ lên lớp, GV cần tự đánh giá và rút kinh nghiệm để điều chỉnh kế hoạch lên lớp của bản thân. Có thể là hình thức tổ chức tiết học, phương pháp, câu hỏi dẫn dắt, đồ dùng dạy học hoặc hình thức làm bài hay định hướng lời nhận xét về kĩ năng, năng lực và phẩm chất cho học sinh ở từng hoạt động, cũng có thể là bổ sung thêm cách giải mới, cách giải hay được phát hiện… Từ đó nâng cao hiệu quả giảng dạy và chất lượng giáo dục.

80

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Ban Chấp hành Trung ương (2013). Nghị quyết số 29- NQ/TW ngày 04/11/2013 về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế.

[2] Bộ GD&ĐT (2018), Chương trình giáo dục phổ thông môn Toán, Hà Nội. [3] Bộ GD&ĐT (2018), Chương trình Giáo dục phổ thông tổng thể, Hà Nội.

[4] Bộ GD&ĐT (2014), Sách giáo khoa Toán 3, NXB Giáo dục, Hà Nội. [5] Bộ GD&ĐT (2014), Sách giáo khoa Toán 4, NXB Giáo dục, Hà Nội. [6] Bộ GD&ĐT (2014), Sách giáo khoa Toán 5, NXB Giáo dục, Hà Nội. [7] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ XII của Đảng Cộng sản Việt Nam.

[8] Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Nghị quyết Đại hội XI của Đảng Cộng sản Việt Nam.

[9] Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2005), Từ điển bách khoa Việt Nam 4, NXB Từ điển Bách khoa.

[10] Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Nghị quyết về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

[11] Vũ Quốc Chung (2019), Thiết kế bài soạn môn Toán phát triển năng lực học sinh tiểu học, NXB ĐH Sư phạm.

[12] Hoàng Chúng (1997), Rèn khả năng sáng tạo toán học ở nhà trường phố thông, NXB Giáo dục.

[13] V.A Crutexki (1973), Tâm lý năng lực toán học của HS, NXB Giáo dục.

[14] ThS. Trần Trung Dũng (2015), Tổng quan nghiên cứu vấn đề giáo dục theo định hướng phát triển năng lực học sinh, tạp chí giáo dục số 362, kì 2. [15] Heghen (1989), Logic học Hê ghen, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội. [16] Trần Diên Hiển (2016), Thực hành giải toán tiểu học (Tập 1, 2), NXB

81

[17] Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Tâm lý giáo dục học, NXB ĐHQG Hà Nội.

[18] Đỗ Ngọc Miên (2014), Phát triển một số yếu tố của tư duy sáng tạo cho học sinh tiểu học, Luận án Tiến sĩ khoa học giáo dục, Viên Khoa học Giáo dục Việt Nam.

[19] Phương Nam (2012), Chọn lọc các đề toán và phương pháp giải dành cho học sinh tiểu học, NXB ĐHSP.

[20] Đinh Thị Nguyên (2017), “Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trong dạy học các yếu tố hình học lớp 5, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Đại học sư phạm Hà Nội 2, Hà Nội.

[21] Nguyễn Thị Thanh Nguyên (2011), Rèn luyện các thao tác tư duy cho

học sinh trong dạy học giải toán có lời văn lớp 4, Luận văn tốt nghiệp

thạc sĩ, trường Đại học Cần Thơ, Cần Thơ.

[22] Lê Thị Cẩm Nhung (2020), Dạy học yếu tố hình học ở tiểu học theo

hướng phát triển năng lực tư duy và lập luận Toán học, Tạp chí khoa học

Giáo dục Việt Nam.

[23] Phạm Thị Cẩm Nhung (2014), Phát triển năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chủ đề “tổ hợp – xác suất” đại số và giải tích 11 nâng cao, Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường ĐH Đồng Tháp, Đồng Tháp.

[24] K.K.Platonop, c.G. Glubep (1977), Tâm lý học, NXB Giáo dục, Hà Nội. [25] G.Polya (sách dịch, tái bản 2010), Toán học và những suy luận có lý, NXB

Giáo dục Việt Nam.

[26] M.N. Sacđacốp (1970), Tư duy của học sinh, NXB Giáo dục

[27] Nguyễn Khoa Thành (2012), Rèn luyện các thao tác tư duy cho học sinh thông qua các bài toán hình học không gian, Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ, trường ĐH Cần Thơ, Cần Thơ.

[28] PGS.TS Nguyễn Thị Kim Thoa (2015), Dạy toán ở tiệu học theo hướng phát triển năng lực người học, Tạp trí Khoa học ĐHSP TPHCM.

82

[29] Nguyễn Cảnh Toàn (2003), Tập cho HS giỏi toán làm quen dần với nghiên cứu toán học, NXB ĐHQG Hà Nội.

[30] Đặng Minh Trí (2020), Rèn luyện các thao tác tư duy cho học sinh trung học cơ sở góp phần phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học thông qua dạy học chủ đề “Các đường trong tam giác”, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, ĐH Hải Phòng, Hải Phòng.

[31] Đặng Phương Kiệt (2000), Cơ sở tâm lý học ứng dụng, NXB ĐHQG Hà Nội. [32] Nguyễn Quang Uẩn (2001), Tâm lý học đại cương, NXB ĐHQG Hà Nội.

CÁC WEBSIDE

[33] Dạy trẻ tiểu học, http://tailieu.vn/tag/day-tre-tieu-hoc.html.

[34] Đặc điểm trí nhớ của trẻ tiểu học, https://text.123doc.org/document/ 1951467-dac-diem-tri-nho-cua-tre-tieu-hoc-pdf.htm.

[35] Rèn luyện các thao tác tư duy phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, đặc

biệt hóa cho học sinh THPT thông qua dạy học tổ hợp xác suất (2016),

Khóa luận tốt nghiệp đại học, Trường ĐH Thái Nguyên, Thái Nguyên, https://text.123doc.org.

[36] Tiểu sử và lý thuyết chính của Howard Gardner, https://vi.thpanorama.com/ articles/psicologa/howard-gardner-biografa-y-teoras-principales.html [37] Tư duy, https://vi.wikipedia.org.

[38] Lương Việt Thái (2011), Phát triển năng lực giải quyết vấn đề thực tiễn của học sinh qua dạy học khoa học ở tiểu học, https://vietnam.vvob.org /sites/vietnam/files/s4_mr._thai_pbl_solving_cap acity_vnies_new.pdf. [39] Chu Cẩm Thơ (2017), Rèn luyện năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO GIÁO VIÊN

Câu 1: Các Thầy (Cô) đánh giá thế nào về việc dạy học phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học cho học sinh?

Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Câu 2: Các Thầy (Cô) đánh giá thế nào về vai trò của việc rèn luyện thao tác tư duy trong việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học cho học sinh?

Rất quan trọng Quan trọng Bình thường Không quan trọng Câu 3: Thầy (Cô) có thường xuyên đưa việc rèn luyện các thao tác tư duy vào dạy học để phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học của học sinh hay không?

Rất thường

xuyên Thường xuyên

Không thường

xuyên Chưa thực hiện Câu 4: Trong quá tình giảng dạy, Thầy (Cô) thấy thao tác tư duy nào được sử dụng nhiều nhất trong quá trình học sinh học tập?

Phân tích – Tổng hợp So sánh – Tương tự Trừu tượng hóa – Khái quát hóa

Câu 5: Thầy (Cô) thường gặp những khó khăn gì khi dạy bài toán rút về đơn vị cho học sinh theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề toán học?

Khó giúp học sinh tự phân biệt hai kiểu dạng toán rút về đơn vị

Khó giúp học sinh tự phân tích để tìm ra mối quan hệ của các đại lượng Khó giúp học sinh tự làm tốt được các bước giải

PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH

Câu 1: Em có yêu thích giờ học Toán trên lớp không?

Rất thích Thích Bình thường Không thích

Câu 2: Khi gặp một bài toán mới, vấn đề mới mà các em chưa được học, em cảm thấy: Rất hứng thú, tìm mọi cách để tìm hiểu Hứng thú, muốn tìm hiểu Nếu bắt buộc thì sẽ cố gắng tìm hiểu

Không quan tâm đến việc tìm hiểu vấn đề mới

Câu 3: Em sẽ làm gì khi gặp một bài toán khó? Tự mình cố gắng giải bài tập trước Nhờ người giúp đỡ, hướng dẫn Tìm bài giải và cố gắng hiểu các bước giải để làm lại Tìm bài giải để chép, nhờ người làm hộ, khoanh bừa đáp án.

Câu 4: Em có thường xuyên đặt các câu hỏi như “Đề bài cho biết gì? Đề bài hỏi gì? Từ cái đề bài cho ta tìm được gì?” khi làm bài không?

Rất thường xuyên Thường xuyên Không thường xuyên

Không bao giờ sử dụng

Câu 5: Em có hay thực hiện việc so sánh các bài toán đã học và bài toán mới để tìm ra cách giải không?

Không bao giờ Thỉnh thoảng Thường xuyên Không phân biệt được 2 kiểu bài

Câu 6: Sau khi giải xong bài tập em có thường xuyên đọc lại và kiểm tra kết quả bài làm của mình không?

Rất thường xuyên

Thường xuyên Thỉnh thoảng Rất ít hoặc không bao giờ

Câu 7: Khi gặp một vấn đề liên quan đến môn Toán trong cuộc sống thì em: Suy nghĩ, tìm kiếm và sử dụng kiến thức để giải quyết vấn đề. Họp nhóm cùng nhau giải quyết vấn đề Chờ thầy cô, bạn bè giải quyết

Thấy khó không muốn tìm hiểu và bỏ qua, không quan tâm.

PHỤ LỤC 3: KHẢO SÁT TRƯỚC THỰC NGHIỆM

Phiếu số 01: Dành cho Khối lớp 5

Họ và tên:

... Lớp: 5A...

BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT MÔN TOÁN 5

(Thời gian làm bài: 40 phút)

Điểm Lời nhận xét của thầy, cô giáo

……… ……… ………

I. TRẮC NGHIỆM (3 điểm)

Khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng Câu 1 (0,5 điểm) Phân số chỉ phần đã tô đậm trong hình bên là: A. 3 8 B. 5 8 C. 5 3 D. 3 5

Câu 2 (0,5 điểm) Phân số 3

4 bằng phân số nào dưới đây:

A. 24

32 B. 13

14 C. 32

36 D. 9

36

Câu 3 (0,5 điểm) Viết số thích hợp vào chỗ chấm:

a) 3000000 m2 = ... km2 b) 3

5 hm2 = ... m2

Câu 4 (0,5 điểm) Một hình bình hành có độ dài đáy là 7

8 m, chiều cao 3 4m. Diện tích hình bình hành đó là: A. 13 8 m2 B. 21 64 m2 C. 13 4 m2 D. 21 32 m2

a) Rút gọn phân số 90

126 ta được phân số tối giản là: 5 7 b) 3

4 của 68kg là 51

II. TỰ LUẬN (7 điểm) Câu 1 (2 điểm) Tính: a) 1 8+ 5 6 = ……….... ……….. c) 7 3 9 5 ……….. ……… b) 5 6 - 2 5 = ……… ………. d) 4 9 : 8 9 = ……….. ………....

Câu 3 (2 điểm) Một thùng dầu có 105 lít dầu. Lần thứ nhất lấy đi 2 3 số dầu. Lần thứ hai lấy đi 2 5 số dầu còn lại. Hỏi trong thùng còn bao nhiêu lít dầu? ……… ……… ……… ……… ……… ………

Câu 4 (1 điểm) Tính bằng cách thuận tiện nhất: 5 1+4 3 94 912  ……… ……… ……… ……… ………

Câu 2 (2 điểm) a) Tìm x biết: b) Tính giá trị biểu thức: 4 : 5 7 x  8 4 2 9 155 ……… ……… ……… ……… ……….. ……….. ……….. ………..

ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT KHỐI 5 I. Trắc nghiệm

Câu 1 2 3 4 5

Số điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 1 điểm

Đáp án B A a) 3

b) 6000

D a) Đ

b) S

II. Tự luận

Câu 1: Mỗi phần làm đúng được 0,5 điểm

a) 23 24 b) 13 30 c) 7 15 d) 1 2 Câu 3 (2 điểm) Bài giải

Số dầu lấy đi lần thứ nhất là: 105 2 70( )

3 l

 

0,5 điểm

Số dầu còn lại sau lần thứ nhất là: 105 70 35( )l 0,25 điểm Số dầu lấy đi lần thứ 2 là: 35 2 14( )

5 l

  0,5 điểm

Số dầu còn lại trong thùng là: 105 – (70 + 14) = 20(l) 0,5 điểm

Đáp số: 20 l dầu 0,25 điểm

Câu 4 (1 điểm) Tính bằng cách thuận tiện nhất

5 1 4 3 5 1 4 1 1 5 4 1 1

+ + ( + ) 1

94 912  9 4 9  4 4 9 9   4 4

Câu 2: Mỗi phần làm đúng được 1 điểm

a) Tìm x biết: b) Tính giá trị biểu thức:

4 5 7 20 7 4 : 5 7 x x x     8 4 2 9 15 5 8 8 9 45 40 8 32 45 45 45       

Phiếu số 02: Dành cho Khối lớp 4

Họ và tên:

... Lớp: 4A...

BÀI KIỂM TRA KHẢO SÁT MÔN TOÁN 4

(Thời gian làm bài: 40 phút)

Điểm Lời nhận xét của thầy, cô giáo

……… ……… ………

I. TRẮC NGHIỆM (6 điểm)

Câu 1. (2 điểm) Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng

+ Số 19 được viết bằng chữ số La Mã như thế nào?

A. IX B. XI C. XVIIII D. XIX + Giá trị của biểu thức (15 276 + 915) x 3 là bao nhiêu?

A. 16 191 B. 48 573 C. 27 450 D. 18 021 + Độ dài một cạnh của hình vuông là 6cm. Tính diện tích hình vuông đó.

A.12cm2 B. 18cm2 C. 36cm2 D. 24 cm2

+ Can thứ nhất có 12l dầu, số lít dầu ở can thứ hai gấp 8 lần số lít dầu ở can thứ nhất. Vậy số lít dầu ở can thứ hai là:

A. 96l B. 69l C. 20l D. 100l

Câu 2. (2 điểm) Viết số thích hợp vào chỗ chấm.

+ Từ nhà em đi lúc 6giờ 35phút, đến trường là 7giờ kém 5phút. Hỏi thời gian đi từ nhà đến trường hết ……. phút.

+ 12m 7cm = …... cm. 3km 5dam = ... dam.

Câu 3. (1 điểm) Xuân, Hạ, Thu, Đông có cân nặng lần lượt là: 33kg, 37kg, 35kg,

39kg. Dựa vào số liệu trên, hãy sắp xếp cân nặng của các bạn theo thứ tự tăng dần. ...

Câu 4. (1 điểm)

Hình bên có ... góc vuông

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ Rèn luyện thao tư duy nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề Toán học cho học sinh tiểu học (Trang 86 - 114)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(114 trang)