1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tài Liệu Tập Huấn Giáo Viên Tăng Cường Kĩ Năng Đọc Viết Cho Học Sinh Tiểu Học.pdf

50 24 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 4,02 MB

Nội dung

1 TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG ĐỌC VIẾT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN 2 MỤC LỤC Chủ đề 1 Lĩnh hội và Phát triển Kĩ năng Đọc Viết 3 Chủ đề 2 Ngôn ngữ 8 Chủ đề 3 Nghe và Nói 25 Chủ đề 4 Nền tả[.]

TĂNG CƯỜNG KĨ NĂNG ĐỌC VIẾT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC TÀI LIỆU TẬP HUẤN GIÁO VIÊN MỤC LỤC Chủ đề 1: Lĩnh hội Phát triển Kĩ Đọc Viết Chủ đề 2: Ngôn ngữ Chủ đề 3: Nghe Nói 25 Chủ đề 4: Nền tảng Kĩ Đọc Viết 41 Chủ đề 5: Đọc & Viết: Văn Hư cấu 61 Chủ đề 6: Đọc & Viết: Văn Phi Hư cấu 83 Chủ đề 7: Đánh giá Quá trình 104 Phụ lục: Các hoạt động giảng dạy nhằm Tăng cường Kĩ Đọc Viết cho học sinh tiểu học 106 CHỦ ĐỀ 1: LĨNH HỘI VÀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG ĐỌC VIẾT Chủ đề Lĩnh hội phát triển kĩ đọc viết Mục tiêu Hiểu cách trẻ em lĩnh hội phát triển kĩ đọc viết, tảng phương pháp tăng cường kĩ đọc viết cho trẻ tiểu học Chuẩn bị • Đọc chủ đề lĩnh hội phát triển kĩ đọc viết • Chuẩn bị phong bì, có định nghĩa • Chuẩn bị phóng to hình miêu tả Đọc & Viết Thành thạo • Bảng giấy lật • Giấy/Bút chì Tài liệu • Tài liệu Tập huấn Giáo viên (Chủ đề lĩnh hội phát triển kĩ đọc viết) • Bảng giấy lật • Bút • Các Định nghĩa quan trọng cắt ra, phân loại cho vào phong bì riêng biệt Thời gian Khoảng tiếng Kĩ đọc viết gì? (15 phút)  NĨI LÀM    Mục tiêu chủ đề giúp học viên hiểu rõ cách trẻ lĩnh hội phát triển kĩ đọc viết Việc hiểu biết đặt móng cho việc tiếp cận với phương pháp tăng cường kĩ đọc viết dễ dàng Để bắt đầu, thảo luận nhanh khái niệm sau: Theo anh/chị “kĩ đọc viết” có nghĩa gì? “Biết đọc biết viết” gì?  Hỏi ý kiến học viên viết câu trả lời lên bảng giấy lật  Cảm ơn chia sẻ anh/chị khái niệm đọc viết Kĩ đọc viết khái niệm đa nghĩa Hiểu theo cách đơn giản nhất, khái niệm kĩ đọc viết người Trọng tâm phương pháp tăng cường kĩ  đọc viết hỗ trợ để trẻ đọc hiểu văn tự tạo văn với mục đích cụ thể Đọc hiểu “quá trình liên tục tiếp nhận diễn giải ngữ nghĩa thông qua việc tương tác với văn bản” (Snow & the RAND Reading Study Group, 2002, tr 11).1 NÓI  Ở mức độ cao hơn, kĩ đọc viết sử dụng khả đọc viết để phát triển hiểu biết, kĩ xếp để nhận thức giới, tham gia vào hoạt động Snow, C., & the RAND Nhóm Nghiên cứu Đọc hiểu (2002) Đọc để hiểu: Hướng đến chương trình R&D đọc hiểu Nghiên cứu chuẩn bị cho Văn phòng Nghiên cứu Cải tiến Giáo dục (OERI), Sở GD Liên bang, Santa Monica, CA: Tập đoàn RAND Kĩ đọc viết lĩnh hội phát triển nào? (30 phút)  NÓI LÀM   Bây thảo luận số lí thuyết việc trẻ lĩnh hội phát triển kĩ đọc viết Mỗi nhóm có phong bì có số từ định nghĩa tương ứng, mơ tả lí thuyết phổ biến việc trẻ em lĩnh hội phát triển kĩ đọc viết Hãy làm việc theo nhóm ghép từ với định nghĩa tương ứng Sau thảo luận nhanh lí thuyết Xếp học viên thành nhóm – người Đưa cho nhóm phong bì khái niệm CÁC ĐỊNH NGHĨA QUAN TRỌNG Lí thuyết sinh trưởng Trong điều kiện phù hợp, trẻ lĩnh hội kĩ đọc viết theo độ tuổi, gần giống với việc hoa đến kì nở Lí thuyết văn hóa xã hội Trẻ lĩnh hội kĩ đọc viết kết việc tham gia vào hoạt động tương tác xã hội Lí thuyết nhận thức Trẻ lĩnh hội kĩ đọc viết thơng qua q trình tư duy, giúp trẻ hiểu xây dựng ngữ nghĩa Lí thuyết ngơn ngữ Trẻ lĩnh hội kĩ đọc viết đọc viết dạng thức ngôn ngữ (hoặc nghe nói thơng qua văn bản) NĨI LÀM Sau ghép từ với định nghĩa tương ứng, thảo luận với thành viên nhóm câu hỏi sau :  Anh/chị nghĩ quan điểm khác cách trẻ lĩnh hội kĩ đọc viết?  Giáo viên địa phương anh/chị giảng dạy nào, dựa lí thuyết khác này?  Sau nhóm anh/chị thảo luận xong, phát biểu vấn đề theo nhóm lớn  Yêu cầu học viên đưa ý kiến phản hồi việc giáo viên địa phương họ giảng dạy nào, dựa lí thuyết khác Viết lại ý kiến họ lên bảng lật  Cảm ơn ý kiến sâu sắc anh/chị vấn đề việc trẻ lĩnh hội kĩ đọc viết Phương pháp tăng cường kĩ đọc viết thiết kế dựa lí thuyết cho bối cảnh ngơn ngữ văn hóa xã hội trẻ ảnh hưởng đến cách trẻ lĩnh hội kĩ đọc viết Điều dựa quan điểm giáo viên, phụ huynh, người chăm sóc trẻ sử dụng hoạt động cụ thể để giúp trẻ học, hiều xây dựng ngữ nghĩa từ văn Cuối cùng, Phương pháp tăng cường kĩ đọc viết xây dựng dựa quan điểm học đọc viết trình phát triển đòi hỏi trẻ học kết hợp kĩ đọc viết khác theo thời gian  NÓI Các giai đoạn phát triển kĩ đọc viết (15 phút)  NÓI LÀM NÓI  Mặc dù bối cảnh ngơn ngữ văn hóa xã hội khác ảnh hưởng đến việc lĩnh hội hướng dẫn đọc viết, nghiên cứu cho biết có qui tắc đọc viết áp dụng chung chung (hoặc mẫu số chung việc trẻ học đọc viết với ngôn ngữ bối cảnh VHXH khác nhau) Phương pháp tăng cường kĩ đọc viết giả định hầu hết trẻ trải qua giai đoạn em phát triển kĩ đọc viết khuyến khích áp dụng cho phù hợp với hồn cảnh ngơn ngữ khác Những giai đoạn mô tả Bảng Hãy đọc giai đoạn  Yêu cầu học viên đọc nội dung bảng gọi người xung phong đọc thành tiếng  Anh/chị nghĩ giai đoạn này? Theo anh/chị, giai đoạn ảnh hưởng đến việc dạy đọc viết giáo viên? Những giai đoạn không diễn đơn lẻ hay có bí mật Các kĩ đọc viết mà trẻ em phát triển kết hợp củng cố lẫn Trẻ phát triển số kĩ năng, ví dụ từ vựng kiến thức giới, giai đoạn Phương pháp tăng cường kĩ đọc viết hướng đến việc giúp trẻ học kĩ cách đồng thời đào sâu kiến thức theo thời gian     LÀM Hướng dẫn thảo luận nhanh giai đoạn Nhắc nhở học viên họ thảo luân giai đoạn để hiểu rõ Phương pháp Tăng cường kĩ đọc viết Mặc dù tất học viên đồng ý với giai đoạn này, điều quan trọng họ hiểu để nắm Phương pháp Tăng cường kĩ đọc viết Bảng Các giai đoạn phát triển kĩ đọc viết Giai đoạn 0: Tiền biết đọc Phát triển ngơn ngữ nói (bao gồm từ vựng) Giai đoạn 1: Bắt đầu biết đọc Chữ thể âm Mối quan hệ Âm – đánh vần Giai đoạn 2: Đọc vững vàng thành thạo Các kĩ giải mã mã hóa tín hiệu ngơn ngữ Đọc trơi chảy Giai đoạn 3: Đọc để tích lũy kiến thức Giai đoạn 4: Quan điểm đa chiều Mở rộng từ vựng Xây dựng kiến thức giới Phát triển thói quen hoạt động Phân tích văn cách lơ gíc Hiểu quan điểm đa chiều Nguồn: Điều chỉnh từ Chall, J (1983) Các giai đoạn phát triển kĩ đọc (New York: McGraw - Hill; tái lần Harcourt - Brace năm 1996) Mơ hình Đọc Viết Thành Thạo (15 phút)   NÓI   LÀM  Các giai đoạn phát triển kĩ đọc viết mà thảo luận cho thấy mức độ quan trọng việc giáo viên giúp học sinh học thực hành kĩ đọc viết cụ thể từ vựng, chữ âm tương ứng, đọc trôi chảy kĩ khác Nếu khơng có kĩ đọc viết vững vàng, trẻ gặp nhiều khó khăn việc phát triển hiểu biết, kĩ xếp để nhận thức giới, tham gia vào hoạt động Hình ảnh sau miêu tả mơ hình đọc viết thành thạo, tích hợp kĩ cần thiết để giúp trẻ đọc viết thành công Đây kĩ trọng tâm Phương pháp Tăng cường kĩ đọc viết Hãy thảo luận mơ hình theo nhóm nhỏ Sau đó, chia sẻ cảm nghĩ mơ hình Cho học viên thấy Hình CHÚ THÍCH: Mơ hình Đọc Viết thành thạo dựa Phương pháp Phương pháp Tăng cường Kĩ đọc viết cho học sinh tiểu học - Phần tán cây: Đọc Viết thành thạo: Đọc hiểu, Từ vựng, Đọc thành thạo, Bảng chữ cái, Nhận biết âm - Nền đất: Động lực niềm say mê đọc - Rễ cây: Kiến thức bảng chữ cái, Nhận biết chữ in, Tiếp xúc nhiều với sách, Kiến thức âm, Ngơn ngữ nói kiến thức từ vựng Nguồn: Điều chỉnh từ Giới thiệu Bộ Công cụ Hỗ trợ kĩ làm quen với Toán Đọc viết cho trẻ mầm non, SC 2013 Phản hồi NĨI   Anh/chị có ý kiến Mơ hình Đọc Viết thành thạo này? Cảm ơn anh/chị đưa ý kiến Những hoạt động giảng dạy mà tiếp cận khóa tập huấn giáo viên thiết kế để thúc đẩy kĩ nói học sinh tiểu học, giúp cho em trở nên thục đọc viết CHỦ ĐỀ 2: NGÔN NGỮ Chủ đề Ngơn ngữ Mục tiêu Hiểu giải thích loại hình chuẩn bị điều chỉnh việc dạy học cần thiết bối cảnh song ngữ/đa ngữ Chuẩn bị Đọc Chủ đề Ngôn ngữ; chuẩn bị phong bì có từ định nghĩa kèm; điều chỉnh ví dụ cho phù hợp với bối cảnh ngôn ngữ địa phương Tài liệu • • • • • • • • • • • Thời gian Tài liệu Tập huấn Giáo viên (Mục Ngơn ngữ) Sách giáo khoa Giáo trình Các khái niệm quan trọng Các định nghĩa cắt rời phân loại vào phong bì Bản Điều tra Ngơn ngữ Đoạn văn trẻ viết mức độ khác Paper Giấy Bút màu bút Flashcards tranh treo tường có hình động vật Giấy bảng lật Bảng B-M-H (Biết-Muốn Biết-Đã Học Được) (Xem phụ lục A) 7.5 tiếng Giới thiệu (20 phút)   NÓI    LÀM   Sau nhóm/cặp thảo luận xong, tiếp thu phản hồi từ học viên Viết phản hồi học viên lên bảng giấy lật   Cảm ơn anh/chị trả lời cho câu hỏi Phương pháp tăng cường kĩ đọc viết phát triển dựa nhóm Khái niệm ngun lí Chủ chốt Qua khóa tập huấn Phương pháp Tăng cường kĩ đọc viết, anh/chị học thảo luận khái niệm quan trọng này, chúng liên quan đến việc dạy đọc cho trẻ cộng đồng anh/chị Hôm nay, thảo luận khái niệm quan trọng liên quan đến Ngơn ngữ NĨI  LÀM Ngơn ngữ móng việc học đọc viết Chúng ta biết trẻ em – ngơn ngữ em – cần học kĩ giống em bắt đầu học đọc viết Tuy nhiên, có vài khác biệt việc học đọc viết, dựa đặc tính khác ngơn ngữ trẻ học đọc ngôn ngữ không quen thuộc Cũng vậy, giáo viên phải sử dụng ngôn ngữ cử thay cho lệnh dạy trẻ đọc viết bối cảnh song ngữ đa ngữ Hãy thảo luận theo nhóm theo cặp câu hỏi sau đây: giáo viên địa phương anh/chị phải đối mặt với khó khăn mặt ngơn ngữ lớp học?   Dán khái niệm quan trọng lên bảng lật HOẶC yêu cầu học viên đọc nội dung tảng Tài liệu Tập huấn Giáo viên họ Đọc thành tiếng khái niệm quan trọng trước lớp A Nội dung tảng Phương pháp Tăng cường kĩ Đọc Viết về: Ngôn ngữ (15 phút) Trẻ em học đọc viết tốt ngôn ngữ mà em nói hiểu Tiếng mẹ đẻ trẻ nguồn tư liệu mà em dùng để học đọc ngơn ngữ Giáo viên nên hiểu đặc tính tiếng mẹ đẻ học sinh (vd: âm vần, bảng chữ cái) Giáo viên nên điều chỉnh hướng dẫn dạy đọc viết theo nhu cầu học sinh Với hỗ trợ phù hợp, trẻ em học nhiều ngơn ngữ khác từ bắt đầu học NÓI   Hãy thảo luận nhanh theo nhóm nhỏ theo cặp nội dung tảng Sau phát biểu ý kiến trước lớp LÀM    Cho nhóm thời gian để thảo luận Các anh/chị nghĩ nội dung tảng này? Tiếp thu câu trả lời học viên  Cảm ơn anh/chị chia sẻ ý kiến Một điều quan trọng cần nhớ trẻ em bối cảnh đa ngữ có khả học tập em người Kinh Giống trẻ khác, em cần có hỗ trợ phù hợp từ giáo viên, cha mẹ, người chăm sóc để học tập tốt Một mục tiêu chủ đề giúp anh/chị hiểu kĩ mà kì vọng giáo viên dạy trẻ học em học đọc Những hoạt động anh/chị học chủ đề giúp anh/chị hiểu làm để giúp giáo viên dạy đọc hiệu môi trường song ngữ/đa ngữ  NĨI Dạy đọc viết mơi trường song ngữ/đa ngữ (25 phút) NĨI • • Để hiểu khái niệm song ngữ/đa ngữ ảnh hưởng lên việc dạy học đọc, giáo viên cần hiểu từ khóa nội dung tảng dùng để nói ngơn ngữ Làm việc theo nhóm nhỏ – người, nhìn vào từ định nghĩa phong bì ghép từ với định nghĩa tương ứng Sau đó, nhóm đọc giải thích cách ghép nhóm • Đưa cho nhóm phong bì chuẩn bị sẵn • LÀM CÁC ĐỊNH NGHĨA QUAN TRỌNG Ngôn ngữ thứ (NN1) Ngơn ngữ mà trẻ nói hiểu Một số trẻ có nhiều ngơn ngữ Cịn gọi “tiếng mẹ đẻ” Giáo dục song/đa ngữ Việc sử dụng nhiều ngôn ngữ hoạt động dạy học, cách thống khơng thống Ngơn ngữ giảng dạy (NNGD) Ngơn ngữ sử dụng để thực hầu hết hoạt động dạy học giáo dục Việc quy định sách, nhà sư phạm lựa chọn đáp ứng cho nhu cầu nhận thức Ngôn ngữ thứ hai (NN2) Là ngôn ngữ khác với tiếng mẹ đẻ (hoặc ngôn ngữ thứ nhất) người; ngơn ngữ khơng quen thuộc (hoặc quen thuộc hơn) với học sinh so với NN1 Sự thành thạo Kiến thức khả thường thức ngơn ngữ; học sinh nên chuyển tiếp kiến thức khả NN1 NN2 với giúp đỡ giáo viên Từ tương đồng Là từ có chung nguồn gốc ngơn ngữ học ngôn ngữ khác nhau; từ thường viết tương tự có nghĩa giống (vd: từ “mít tinh” tiếng Việt “meeting” tiếng Anh) Ngữ pháp Là qui tắc qui định việc kết hợp từ cụm từ thành câu có nghĩa, tiếp đến thành đoạn văn có nghĩa    NÓI LÀM     Anh/chị nghĩ định nghĩa quan trọng này? Anh/chị có dùng thuật ngữ khác để giáo dục song/đa ngữ địa phương khơng? Nếu có gì? Điều quan trọng cần trải nghiệm thực tế việc học với ngôn ngữ không quen thuộc, hoạt động giáo viên sử dụng để cải thiện việc học học sinh môi trường song/đa ngữ Tưởng tượng anh/chị trẻ DTTS ngày học Tơi đóng vai giáo viên anh/chị, nói với anh/chị tiếng “Chichichi” Sau hoạt động này, có phản hồi hoạt động liệt kê hoạt động mà giáo viên sử dụng để cải thiện việc học học sinh môi trường song/đa ngữ Hãy làm theo hướng dẫn hoạt động Chichichi sau 10 HOẠT ĐỘNG 13: Bắt lấy Nói Mơ tả: Học sinh ném bóng nhỏ vịng quanh Ai bắt bóng nói tên vật định (ví dụ tên loại quả, lồi vật) Tài liệu: Qủa bóng nhỏ Kĩ bản: Nghe Nói; Từ vựng Hướng dẫn Nói “Hơm thực hành việc phát biểu Các em nói em bắt bóng tay thơi nhé.” Nói ”Bây lớp đứng thành vịng trịn Cơ có bóng đây, cô ném cho bạn, – nhẹ nhàng thôi.” Làm mẫu cho học sinh cách ném bóng – lăn bóng trẻ ngồi Nói “Bạn ném bóng cho nói từ Cơ bảo em nói loại từ nào.” Cho trẻ biết loại từ mà trẻ cần nói, vd: tên người, hoa quả, động vật, phận thể, màu sắc… Sau nói “Sau em nói từ, em lại nhẹ nhàng ném bóng cho bạn khác mà chưa nói Em bắt bóng lại nói từ [loại từ] Các em nhớ phải nói từ mà chưa bạn nói nhé.” Ví dụ, bắt đầu tên người mà trẻ biết Trẻ chọn tên bạn lớp, người thân, tên người mà trẻ biết Làm mẫu cho trẻ trước, sau ném/lăn bóng đến trẻ Khuyến khích trẻ nói lên tên, sau ném/lăn bóng đến bạn Tiếp tục trẻ lớp nói lần Khuyến khích trẻ khơng nhắc lại từ nói rồi, trẻ gặp khó khăn việc tìm từ mới, giúp đỡ trẻ Bắt đầu tiếp tục trò chơi, thay đổi loại từ cần thiết, 15 – 20 phút Đảm bảo trẻ có hội ném/lăn bắt bóng: trẻ trai, trẻ gái, trẻ thành thạo trẻ chưa thành thạo Mở rộng Nâng cao • Để củng cố kĩ phát biểu lần lượt, anh/chị yêu cầu trẻ nói “Bây đến lượt tớ” trước nói từ cần nói • Nếu anh/chị khơng có bóng, anh/chị sử dụng bóng tự chế, dùng giấy nắm thành bóng Các anh/chị dùng cuộn len, em bắt giữ đoạn dây trước ném cho bạn khác, để biết em nói • Nếu lớp đơng, chia lớp thành nhóm nhỏ, phát cho nhóm bóng Làm mẫu cho lớp trước chia nhóm • Viết từ mà trẻ nói lên bảng Sau chơi xong, vào chữ đọc chậm rãi từ Hỏi trẻ có nhận từ quen thuộc với trẻ khơng • Làm hoạt động để ôn lại chữ bảng chữ Ví dụ, tạo danh sách “các từ bắt đầu với chữ ‘n’” • Thường xuyên yêu cầu trẻ nhắc lại từ mà bạn trước nói để thể trẻ cần lắng nghe bạn khác nói • Sử dụng loạt từ nhân vật sách mà anh/chị đọc cho trẻ nghe, từ học gần THỰC HÀNH (1 TIẾNG)  NÓI   Làm việc theo nhóm nhỏ, chọn hoạt động mà học Khi nhóm anh/chị chọn xong hoạt động báo cho biết để tránh trường hợp hai nhóm chọn hoạt động (trừ có nhiều nhóm số hoạt động) Điều chỉnh hoạt động để dạy tiết học hoàn thành mục tiêu học sách giáo khoa Mỗi nhóm giải thích cách nhóm điều chỉnh làm mẫu trước lớp 36  LÀM  Mỗi nhóm cần lên kế hoạch làm mẫu hoạt động khác để đảm bảo tất hoạt động thực lần Nếu thời gian cho phép, để nhóm chọn thêm hoạt động để lên kế hoạch giảng làm mẫu Phản hồi Đánh giá q trình  NĨI   LÀM   Cảm ơn giảng mẫu nhóm Bây nhìn lại học chủ đề Để làm việc này, sử dụng kĩ Suy nghĩ – Ghép đôi – Chia sẻ Để Suy nghĩ – Ghép đôi – Chia sẻ, theo bước sau: o Suy nghĩ anh/chị học được; o Chia sẻ với người ngồi cạnh nội dung quan mà anh/chị học được; và, Chia sẻ với lớp điều mà anh/chị học Cho cặp hội để Suy nghĩ – Ghép đôi – Chia sẻ Yêu cầu học sinh (hoặc vài học viên, có thời gian) chia sẻ ngắn gọn họ học 37 Phụ lục: Đọc truyện cho trẻ nghe Hãy dành 15 phút ngày để đọc thành tiếng cho trẻ nghe Anh/chị muốn dành cho thân học sinh đủ thời gian để đọc thành tiếng, cảm nhận thảo luận câu chuyện, thơ văn Hãy chọn câu chuyện văn phù hợp với sở thích kinh nghiệm sẵn có trẻ Trẻ nhỏ thích câu chuyện có tranh ảnh minh họa sặc sỡ nhân vật ngộ nghĩnh Các em thích văn có nhiều chủ đề khác nhau, ví dụ thể thao, gia đình bạn bè, động vật người tiếng Xem trước sách để anh/chị dự đoán câu hỏi phản ứng trẻ Hãy thực hành đọc sách trước để anh/chị định ngắt nghỉ lúc để nhấn mạnh, chỗ đặt câu hỏi, dự đoán, phản ứng cho phù hợp Giới thiệu sách Chỉ vào hình vẽ minh họa trang bìa, tên sách, tên tác giả Kêu gọi trẻ dự đoán nội dung sách liên hệ thực tế nội dung sách kinh nghiệm thân trẻ, sách có nội dung tương tự mà trẻ nghe hay đọc Đọc có biểu cảm Hãy ý đến biểu cảm giọng đọc anh/chị để thể tính cách nhân vật khơng khí câu chuyện Đừng đọc nhanh Kiểm soát tốc độ phân đoạn để dừng nhấn mạnh lúc Dành thời gian cho trẻ có phản ứng thích hợp Cho phép trẻ quan sát tranh anh/chị đọc, nhận xét, đặt câu hỏi câu chuyện Khuyến khích suy luận Hỏi trẻ nghĩ điều xảy Giúp trẻ xác nhận sửa lại suy đốn câu chuyện tiếp tục Dành thời gian sau câu chuyện kết thúc để đặt trả lời câu hỏi Đặt câu hỏi mở mà khơng có câu trả lời xác cần câu trả lời dài Ví dụ, hỏi trẻ thích (hoặc khơng thích) câu chuyện Cho phép trẻ đặt câu hỏi đưa nhận xét Hãy nhớ số trẻ, nghe kể chuyện trải nghiệm Một số rẻ không quen đọc truyện cho nghe cần phát triển dần thói quen sở thích Hãy chấp nhận thực tế rắng trẻ nhỏ cần hoạt động (ngó nghiêng, động đậy tay chân) nghe kể chuyện Nguồn: Điều chỉnh từ Đọc sách cho trẻ nghe: Các gợi ý hữu ích (8/1997) America Reads Bank Street College of Education 38 CHỦ ĐỀ 4: NỀN TẢNG CỦA ĐỌC VIẾT Chủ đề Mục tiêu Chuẩn bị Tài liệu Nền tảng đọc viết Giúp người học hiểu (1) kỹ mà học sinh cần phải học nhằm giúp học sinh học giải mã (đọc), Mã hóa (viết), văn hoàn chỉnh; (2) làm để lập kế hoạch thực hoạt động dạy học nhằm thúc đẩy kỹ giúp học sinh học đọc học viết văn cách độc lập Đọc phần Nền tảng đọc viết; rà sốt tài liệu phát tay có liên quan; rà soát tài liệu sưu tầm/chuẩn bị Tài liệu phát tay (Phần Nền tảng đọc viết) Sách giáo khoa Bảng chữ • Lựa chọn loại tài liệu văn khác (ví dụ: thẻ chữ, bảng chữ cái, ngân hàng từ vựng, văn giải mã được) • Bảng Suy nghĩ, Ghép đơi Chia sẻ • Phong bì có từ vựng định nghĩa từ vựng Thẻ tranh (âm vị) • Dải chữ cái, thẻ chữ rời • Thẻ từ bát/đồ dùng thay khác Tài liệu phát tay biểu đồ Venn Giấy khổ A0/bảng Giấy lật Bút viết bảng Bút mực/bút chì • Giấy thẻ mục lục Thời gian Xấp xỉ 8.5 Phản hồi (5 phút) Chú ý: Chỉ thực học viên có hội áp dụng hoạt động học vào thực tế NÓI LÀM NÓI   Những hoạt động đọc viết mà anh/chị thực từ buổi học trước nhằm hỗ trợ kỹ đọc viết cho học sinh? Những hoạt động có tổ chức thành cơng khơng? Tại có? Tại khơng?  Cùng đưa vài phản hồi thách thức thành công mà anh/chị gặp phải buổi học trước  Hôm thảo luận kỹ cần thiết, nhằm giúp học sinh học đọc học viết cách độc lập Trước tiên, thảo luận số khái niệm liên quan đến kỹ Để làm điều này, sử dụng hoạt động có tên “Suy nghĩ, Ghép đơi, Chia sẻ”   Hoạt động 14: Suy nghĩ-Ghép đôi-Chia sẻ (15 phút) Chú ý: Chỉ thực học viên có hội áp dụng hoạt động học vào thực tế Mô tả: Suy nghĩ, Ghép đôi, Chia sẻ (TPS) hoạt động học tập cần có phối kết hợp người học làm việc để tìm cách giải vấn đề câu trả lời cho câu hỏi tập đọc giao Đây kỹ thuật yêu cầu người học (1) suy nghĩ độc lập chủ đề câu trả lời cho câu hỏi, (2) chia sẻ ý tưởng theo cặp đôi, (3) chia sẻ ý tưởng với lớp 39 Tài liệu: Tài liệu Suy nghĩ, Ghép đôi, Chia sẻ (Phụ lục D) Kỹ bản: Nghe nói; Viết; Đọc thành thạo Hướng dẫn Nói, “Cô phát tài liệu cho em Tài liệu liệt kê danh sách câu nhận xét Với câu này, cô muốn em đọc kĩ, suy nghĩ viết lại ý kiến em vào phần để trống Em có 3-4 phút cho hoạt động Em vui lòng làm việc độc lập” Phát tài liệu Chờ 3-4 phút quan sát thấy toàn học sinh hồn thành hoạt động Nói, “Bây tất có hội để viết ý kiến cho câu Cơ muốn em chia sẻ em viết với người ngồi gần Khi thảo luận, em vui lịng viết điều khác với bạn nhóm vào phần để trống có cụm từ “Ghép đơi” Các em có phút cho hoạt động này.” Hỗ trợ học viên họ làm việc theo cặp (nếu cần) Chờ vài phút quan sát thấy toàn học viên hồn thành hoạt động Nói, “Bây chia sẻ ý kiến theo cặp Cô yêu cầu nhóm chia sẻ ý kiến nhóm câu cụ thể tài liệu phát Tiếp đó, u cầu nhóm chia sẻ ý kiến tồn câu nói chung Em nên viết điểm mà muốn chia sẻ giấy Cơ viết lại tồn nhận xét em.” Mở rộng thay đổi • Suy nghĩ, Ghép đơi, Chia sẻ thực mà không cần văn bảng biểu nhằm giúp học sinh suy nghĩ văn trước đọc sau đọc thành tiếng • Hoạt động sử dụng để đánh giá hiểu biết học sinh sau dạy khái niệm kỹ (Ví dụ: đánh giá trình)  Cảm ơn anh/chị suy nghĩ nội dung tảng Một mục tiêu khóa học nhằm giúp anh/chị hiểu kỹ mà mong đợi từ người thầy dạy học em học sinh học đọc NĨI  Để tóm tắt lại, khái niệm Đánh giá trình [Đọc thành tiếng “Nội dung tảng Phương pháp Tăng cường kĩ Đọc Viết”] Nội dung tảng Phương pháp Tăng cường kĩ Đọc Viết: Những kĩ Đọc Viết (5 phút) Học sinh nên học cách nhận biết âm vần ngôn ngữ mà em học đọc viết Học sinh nên học cách xác định tập viết mẫu chữ để học đọc học viết Học sinh nên tạo nhiều hội lắng nghe thực hành đọc thành tiếng Điều giúp học sinh học đọc văn cách xác, trơi chảy diễn cảm Học sinh nên học cách hiểu, nói, đọc viết từ vựng Điều giúp học sinh giao tiếp hiệu hiểu văn mà em gặp nhà trường sống Học sinh cần có kĩ để hiểu, thảo luận viết nhiều loại văn khác văn hư cấu phi hư cấu  NÓI Bây xem kỹ kỹ Chúng ta thảo luận xem kỹ giáo viên sử dụng hoạt động để giúp học sinh đạt kĩ 40 A Giới thiệu kĩ Đọc Viết (20 phút) NÓI  Những kỹ quan trọng để học sinh học biết đọc viết?  Các anh/chị làm việc theo nhóm nhỏ Mỗi nhóm có phong bì có chứa số từ vựng NĨI định nghĩa có liên quan kỹ mà học Anh/chị ghép từ với định nghĩa phù hợp từ Sau hồn thành, thảo luận câu trả lời CÁC ĐỊNH NGHĨA QUAN TRỌNG Nhận biết âm vị học Khả để hiểu vận dụng âm vị ngôn ngữ Khả áp dụng kiến thức mối quan hệ chữ âm (bao gồm kiến thức cách viết chữ cái) để phát âm xác từ viết Giải mã (đọc) Khả đọc văn xác, nhanh diễn cảm Khi người đọc thành thạo đọc thầm, họ nhận từ Đọc thành thạo Từ vựng Nghĩa từ, bao gồm nghĩa từ mà trẻ biết cách dùng nói (nghĩa biểu cảm) nghĩa từ mà trẻ hiểu nghe người khác nói nghe từ (nghĩa tiếp thu) Mã hóa (viết) Khả áp dụng kiến thức mối quan hệ chữ âm, bao gồm kiến thức chữ nguyên mẫu để viết xác từ Kiến thức chữ Khả nhận biết tên chữ bảng chữ Nhận biết âm vị học (10 phút)    NÓI   LÀM NÓI   Khả hiểu vận dụng âm ngôn ngữ quan trọng hầu hết học sinh em học đọc học viết Đây gọi “nhận thức âm vị học” định nghĩa quan trọng mà vừa thảo luận Học sinh phải có khả phân biệt âm ngơn ngữ giảng dạy, từ học sinh liên hệ âm vần chữ viết Điều đặc biệt quan trọng học sinh học đọc học viết, học sinh phải học ngôn ngữ học sinh có thính giác Một số âm ngôn ngữ lạ học sinh, giáo viên cần hỗ trợ học sinh nghe thực hành với âm Trong phần Nghe Nói, thực số hoạt động vui nhộn ngơn ngữ nói nhằm giúp học sinh hiểu áp dụng âm Anh/chị có nhớ làm khơng? Anh/chị có gợi ý cho hoạt động ngơn ngữ nói để giúp học sinh hiểu vận dụng âm? Sau đặt câu hỏi, liệt kê hoạt động mà học viên nhắc phần Nghe Nói lên bảng lớp học Sau liệt kê ý kiến học viên, cho học viên xem danh sách chuẩn bị trước (xem danh sách phía dưới) Đọc thành tiếng ví dụ Cảm ơn đóng góp ý kiến từ phía anh/chị hoạt động giúp học sinh hiểu áp dụng âm Bây đưa thêm vài ví dụ 41 Những thực hành âm vị học cho học sinh Xác định từ âm có âm giống khác (Bố, bác, mẹ) Xác định từ có vần với (làm, ham, tam) Tách từ câu (Tơi/có/một/ngơi/nhà) Xác định từ khác với từ cịn lại (tơi, hơi, bác) Giới thiệu từ vần với từ khác (từ vần với từ “xiếc”) Pha trộn âm tiết văn nói Chia đoạn âm tiết (h-oa, th-ung) Xác định âm đầu từ (mây, mưa, bão) Nguồn: Adapted from Simmons and Kameenui, 1999 42 HOẠT ĐỘNG 15: Chơi với âm đầu từ (15 phút) Mô tả: Giáo viên sử dụng tranh để giúp học sinh xác định âm đầu tìm cách từ bắt đầu âm đầu Tài liệu: Thẻ tranh phụ lục A Kỹ bản: Kiến thức âm vị học; Nghe Nói Hướng dẫn Nói, “Cơ cho em xem tranh Em nói tên vật thể mà em nhìn thấy tranh Sau đó, em nói âm đầu tên vật thể Cuối cùng, em tìm từ bắt đầu âm đầu Trước tiên, cô hướng dẫn cho em” Giơ thẻ tranh tàu hỏa Nói, “Đây tàu hỏa Âm đầu từ “tàu” /t/ Cô biết từ “tim”, “tiền”, “tập” bắt đầu âm /t/ đấy.” Nói, “Chúng ta thực hành nhé” Giơ dãy thẻ tranh Yêu cầu học sinh thực hành Nếu học sinh trả lời khơng xác, làm mẫu cho học sinh đó, sau yêu cầu học sinh làm theo Lặp lại hết thẻ thơi Mở rộng thay đổi • Chia thẻ tranh học sinh thành nhóm nhỏ Yêu cầu học sinh thực hành hoạt động theo nhóm nhỏ • Đối với học sinh học NN2, giáo viên nên chọn từ gần gũi với em dạy em từ trước phân tích âm đầu Nguồn từ Trung tâm Nghiên cứu Đọc Florida  Kiến thức âm vị đặc biệt quan trọng ngơn ngữ, ngơn ngữ khơng có mối quan hệ – âm chữ NĨI  Đối với ngơn ngữ mà có mối quan hệ – âm chữ cái, giáo viên khơng  dành nhiều thời gian dạy âm vị Nhận thức âm vị học tạo điều kiện cho việc học đọc viết tất ngôn ngữ Kiến thức chữ (5 phút)   NÓI    Kiến thức chữ khả nhận biết chữ bảng chữ Để nhận biết chữ tốt hơn, học sinh cần biết chữ trơng nào, đọc lên Học sinh cần biết bảng chữ NN2 Từ học sinh kết nối âm chữ Đây gọi “kiến thức bảng chữ cái” Điều vô quan trọng học sinh việc học đọc học viết ngôn ngữ, học sinh khơng nói hiểu tốt ngơn ngữ Một số chữ ngơn ngữ thứ hai khác chữ tiếng mẹ đẻ, giáo viên cần hỗ trợ học sinh học cách xác định cách viết chữ kết nối chữ với âm Những hoạt động lớp mà giáo viên sử dụng để giúp học sinh nhận biết chữ cái? Bây làm mẫu hoạt động kiến thức chữ Anh/chị đóng vai học sinh HOẠT ĐỘNG 16: Ghép chữ (10 phút) Mô tả: Học sinh ghép chữ bảng chữ Tài liệu: Dãy chữ cái; thẻ chữ rời Kỹ bản: Kiến thức bảng chữ Hướng dẫn 43 Nói, “Hơm thảo luận theo cặp để tập xác định ghép từ bảng chữ Mỗi cặp có dải giấy dài có ghi chữ Các em có chữ xếp theo vị trí ngẫu nhiên với chữ thẻ.” Nói, “Đặt dãy chữ lên bàn em Tiếp đó, đặt thẻ rời bên cạnh dải thẻ chữ cái.” Nói, “Chúng ta ghép thẻ rời với dải chữ Cô bắt đầu thẻ đầu tiên” Lấy thẻ chữ nói “Đây chữ “A” Bây tìm chữ giống từ dải chữ Cô nghĩ chữ (chỉ vào chữ tương ứng dãy chữ cái) giống chữ thẻ Đó phải chữ ‘A’” Đặt thẻ rời chữ A bên chữ “A” dãy chữ Nói, “Bây em thực hành hoạt động theo cặp Mỗi em thực ghép hết chữ Chúng ta hỗ trợ trình làm nhé.” Trong cặp thực hành, vòng quanh lớp quan sát hỗ trợ nhóm cần Mở rộng thay đổi • Hoạt động thực theo nhóm lớn, nhóm nhỏ cá nhân • Nếu khơng có dãy chữ cái, giáo viên viết bảng chữ lên bảng • Học sinh nói âm thể chữ cái, thực hành viết chữ vẽ hình ảnh vật thể có tên bắt đầu chữ (ví dụ, vẽ hình táo có chữ đầu “T”) Nguồn từ Trung tâm Nghiên cứu Đọc Florida Đọc viết (15 phút)   NÓI    Chia lớp học thành nhóm nhỏ khoảng người Phát cho nhóm câu hỏi để đọc, thảo luận trả lời nhằm giúp người học hiểu phức tạp ngơn ngữ giảng dạy: Có chữ tượng trưng cho nhiều âm không? Cho ví dụ Có chữ khác tượng trưng cho âm khơng? Cho ví dụ Nếu có, âm tượng trưng chữ âm tượng trưng chữ ghép? Có chữ cái/âm gây nhầm lẫn khơng (ví dụ, chữ có âm tương tự, chữ viết tương tự nhau, chữ có âm dạng chữ tương tự nhau)?  Như thấy, học đọc ngơn ngữ phức tạp tiếng mẹ đẻ thách thức vô lớn hấu hết học sinh Tương tự vậy, trẻ học đọc viết ngôn ngữ mà em khơng nói hiểu rõ, với trẻ thấy học ngơn ngữ vất vả nói chung, việc học đọc học viết ngôn ngữ phức tạp (như tiếng Việt) cịn gặp nhiều khó khăn Giáo viên cần dạy học sinh mối quan hệ chữ âm để giúp học sinh luyện tập đọc viết Bây làm mẫu hoạt động đọc viết Anh/chị đóng vai trị học sinh LÀM NÓI Đọc khả áp dụng kiến thức mối quan hệ âm chữ để tạo chữ viết, bao gồm kiến thức chữ nguyên mẫu, để đọc chữ viết Viết người bạn đọc Viết khả áp dụng kiến thức mối quan hệ chữ âm để viết đánh vần từ, bao gồm kiến thức chữ nguyên mẫu Việc học mẫu chữ thông dụng thường gặp ngôn ngữ định âm của mẫu chữ thách thức tất học sinh Một số ngơn ngữ khó so với ngôn ngữ khác Trong tiếng Tây Ban Nha, mối quan hệ chữ âm mà chúng tượng trưng quán; hầu hết chữ tượng trưng cho âm Còn tiếng Anh lại phức tạp hơn, nhiều chữ có nhiều cách đọc Anh/chị mô tả mối quan hệ chữ âm ngôn ngữ tiếng Việt nào? Đơn giản hay phức tạp?   44 HOẠT ĐỘNG 17: Chiếc bát từ vựng (10 phút) Mô tả: Học sinh chọn từ bát đọc từ lên Tài liệu: Thẻ từ rời bát vật đựng Kỹ bản: Bảng chữ Hướng dẫn Nói, “Hơm chơi trò chơi, trò chơi giúp thực hành đọc phát âm từ Mỗi em nhóm thay phiên chọn thẻ chữ bát đọc phát âm to từ lên Trước tiên, cô làm mẫu cho em hiểu” Lấy thẻ bát giơ thẻ chữ cho học sinh xem Đọc phát âm to từ đó, nhấn mạnh âm từ đánh vần từ Dùng ngón tay để chữ từ tạo âm cho từ (ví dụ, từ “im”) Sau phát âm từ đó, đọc từ với nhịp bình thường: “im” Nói, “Bây thực theo nhóm Mỗi em thay phiên bốc đọc thẻ số thẻ bát hết Chúng ta hỗ trợ nhé!” Trong học viên thực hiện, vòng quanh lớp, quan sát hỗ trợ nhóm cần Mở rộng thay đổi • Hoạt động làm theo nhóm lớn, nhóm nhỏ cá nhân HOẠT ĐỘNG 18: Tạo từ (15 phút) Mô tả: Học sinh tạo từ Tài liệu: Thẻ tranh, thẻ chữ cái, thẻ dấu, bát đồ vật đựng bút chì Kỹ bản: Bảng chữ cái, chữ viết Hướng dẫn Nói, “Hơm chơi trò chơi Trò chơi giúp thực hành đọc to viết từ Mỗi em thay phiên chọn thẻ tranh bát nói xem tranh Các em đọc thành tiếng từ lên Tiếp đó, em nên chọn chữ để tạo thành từ tranh em vừa đọc lên Các em sử dụng chúng để đánh vần viết giấy Trước tiên, cô làm mẫu cho lớp xem” Lấy thẻ tranh bát cho học sinh xem, ví dụ tranh mũ Nói “Đây mũ” Tiếp đó, ngắt từ thành âm Nói “Các âm từ “mũ” bao gồm /m/ /u/ dấu ngã Tiếp theo, chọn chữ từ thẻ chữ tượng trưng cho âm từ “mũ” Nói “Chữ tượng trưng cho âm /m/ “M” Vì chọn chữ “M” Lặp lại điều cho âm dấu Cuối cùng, viết từ hoàn thiện dựa vào chữ chọn Nói “Các chữ tượng trưng âm từ “mũ” “M”, “U”, dấu ngã.Vì viết từ lên giấy.” Nói “Bây thực hoạt động theo nhóm Mỗi em thay phiên lấy thẻ tranh số thẻ tranh bát hết Chúng ta hỗ trợ nhau” Trong học sinh thực hành, vòng quanh lớp, quan sát hỗ trợ nhóm cần Mở rộng thay đổi • Hoạt động thực theo nhóm lớn, nhóm nhỏ cá nhân A Lỗi tả (15 phút)  NĨI   Chúng ta thực hành phần viết (viết đánh vần từ) Bây thảo luận ngắn gọn xem giáo viên nên làm học sinh sai lỗi tả? Mắc lỗi chuyện bình thường q trình học Học sinh cần có nhiều hội để thực hành viết Giáo viên không nên mong đợi học sinh viết từ xác sau nghe giảng Học kỹ cần có thời gian Chúng ta biết hầu hết học sinh có giai đoạn phát triển việc viết (hoặc đánh vần) khác Hãy đọc xem lại biểu đồ mô tả giai đoạn khác (xem phụ lục C) 45 LÀM    Chia lớp thành nhóm nhỏ khoảng người Yêu cầu học viên đọc thảo luận nhóm giai đoạn Sau học viên thảo luận giai đoạn vòng từ 5-7 phút, yêu cầu học viên chia sẻ ý kiến trước lớp   Anh/chị nghĩ giai đoạn phát triển việc đánh vần? Mục tiêu cuối việc viết giúp học sinh học cách đánh vần cách, từ em giao tiếp hiệu thông qua việc viết Tuy nhiên, giáo viên tập trung nhiều vào tính xác việc đánh vần học sinh học làm em nản lịng Trên thực tế, số lỗi tả (viết từ “do” từ “du”) học sinh bắt đầu hiểu mẫu câu tả phức tạp Giáo viên nên chọn hoạt động hướng dẫn phù hợp để giúp trẻ tiến qua giai đoạn q trình học đánh vần  NĨI  Đọc thành thạo (30 phút)    NĨI     Đọc thành thạo có nghĩa học sinh đọc xác, nhanh diễn cảm Đọc thành thạo quan trọng học sinh phải đọc với tốc độ phù hợp để ghi nhớ từ Nói cách khác, học sinh phải đọc nhanh, nhớ từ hiểu nghĩa từ lúc Nếu học sinh đọc chậm, học sinh khó nhớ từ đọc việc cản trở nhận thức học sinh Tương tự vậy, học sinh đọc thành thạo mà khơng hiểu nghĩa khơng hiểu đọc học sinh gặp khó khăn tương tự Mức độ thành thạo thường tính số từ học sinh đọc xác phút Cách đo khơng đầy đủ khơng bao gồm diễn cảm Tuy nhiên, cách đo hữu ích việc đặt kỳ vọng cho học sinh địa phương Hãy làm ví dụ để ước tính xem tốc độ đọc học sinh đọc Anh/chị nghĩ học sinh học hết lớp anh/chị đọc từ phút? Đối với học sinh học hết lớp sao? Ở số nước, nhà quản lý giáo dục định mức độ đọc thành thạo phù hợp với học sinh quốc gia Đây ví dụ từ Mĩ Bảng 1: Gợi ý Mức độ đọc thành thạo học sinh có tiếng mẹ đẻ ngôn ngữ Anh Mĩ (một năm học có ba học kì) Năm học Năm thứ Năm thứ hai Năm thứ ba Năm thứ tư Học kì Số từ đọc xác phút Học kỳ 39 Học kỳ 40-60 Học kỳ 53 Học kỳ 72-78 Học kỳ 82-94 Học kỳ 79 Học kỳ 84-93 Học kỳ 100-114 Học kỳ 90-99 Học kỳ 98-112 Học kỳ 105-118 Nguồn: Hudson, Lane & Pullen, 2005 Good, Simmons & Kame’enui, 2001 46  NÓI     NÓI     NÓI   NÓI  So với tỉ lệ mà anh/chị nghĩ học sinh địa phương đạt được, anh/chị thấy tỉ lệ nói nào? Những yếu tố ảnh hưởng đến tỷ lệ đọc thành thạo học sinh? Tỷ lệ đọc thành thạo phụ thuộc vào việc học sinh học đọc ngôn ngữ Khi học sinh học đọc ngôn ngữ phức tạp (mối quan hệ không quán âm chữ biểu thị âm, hay độ dài từ dài) nhiều thời gian để đọc thành thạo Giáo viên hỗ trợ học sinh đọc thành thạo cách tạo hội cho học sinh hàng ngày nghe đọc văn có độ khó phù hợp với trình độ em Để thúc đẩy khả đọc thành thạo trẻ, điều quan trọng giáo viên biết chọn văn có độ dài độ khó phù hợp với trình độ học sinh soạn giáo án Văn ngắn khơng giúp học sinh cải thiện trình độ đọc thành thạo học sinh khơng có đủ hội để thực hành Tương tự vậy, văn có nhiều từ khó với học sinh không tạo hội cho học sinh phát triển trình độ đọc thành thạo học sinh học sinh có xu hướng tập trung vào việc nhận biết hiểu từ Vì thế, văn tốt để cải thiện khả đọc thành thạo học sinh văn có độ dài trung bình chứa từ vựng quen thuộc (hoặc từ phổ biến) mà học sinh biết Hai loại sách đặc biệt hỗ trợ học sinh phát triển khả đọc thành thạo: sách có nội dung dễ hiểu sách chia theo trình độ người đọc Sách có nội dung dễ hiểu chứa âm chữ mà học sinh học cho phép học sinh thực hành đọc Sách chia theo trình độ người đọc phức tạp mặt nội dung, chủ đề, cấu trúc, từ vựng yếu tố khác xem xét cho phù hợp với trình độ khác học sinh Cả hai loại sách hữu ích để dạy học sinh phát triển khả đọc thành thạo mức độ thành thạo phát triển cách sử dụng loại tài liệu khác thông qua hoạt động khác Với kinh nghiệm anh/chị, giáo viên tổ chức hoạt động để giúp học sinh phát triển khả đọc thành thạo? Các hoạt động mẫu để dạy đọc thành thạo Một người có kinh nghiệm đọc làm mẫu đọc thành thạo Dành thời gian cho học sinh đọc thầm Yêu cầu học sinh đọc thành tiếng (đọc đồng đọc theo cặp) Đọc thành tiếng câu văn cho học sinh yêu cầu học sinh đọc lại Cho học sinh đọc kịch đóng kịch theo kịch Tải FULL (100 trang): https://bit.ly/3v6RNhB Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net NĨI   Đây danh sách hay để hỗ trợ khả đọc thành thạo Bây tập trung vào cách hiệu quả: Hướng dẫn đọc miệng HOẠT ĐỘNG 19: Hướng dẫn đọc miệng (10 phút) Mô tả: Một người đọc thành thạo đọc mẫu học sinh đọc đọc lại đoạn văn mẫu Tài liệu: Một văn đoạn văn phù hợp với khả đọc học sinh Kỹ bản: Đọc thành thạo Hướng dẫn 47 Học sinh người có kinh nghiệm đọc nên ngồi với nơi n tĩnh Nói, “Hơm thực hành đọc thành tiếng với tốc độ phù hợp, đọc diễn cảm phát âm từ xác Trước tiên, hướng dẫn cho em cách đọc văn Sau đó, em đọc thầm đọc thành tiếng em đọc cách tự nhiên biểu cảm Trong cô đọc, em theo dõi cách ngón tay vào từ mà cô đọc” Đọc văn đọc đoạn văn với tốc độ vừa phải, diễn cảm, xác Đọc văn từ đầu cuối mà không dừng lại Không đặt câu hỏi cho học sinh nội dung đọc suốt trình đọc mục tiêu phần đọc thành thạo Nói, “Tốt lắm! Giờ muốn em tự đọc thầm văn Hãy vào từ em đọc thầm” Chờ học sinh đọc thầm văn Nói, “Tốt lắm! Giờ muốn em đọc thành tiếng văn Hãy vào từ em đọc thành tiếng nhé” Nếu được, cho phép học sinh đọc thành tiếng lại văn đọc thành thạo không, cho phép học sinh thực hành đọc lại văn theo cặp đọc thành tiếng trước lớp Mở rộng thay đổi • Giáo viên ghép cặp học sinh cho phần thực hành đọc thành thạo dựa vào nguyên tắc  NÓI   Anh/chị làm việc theo nhóm nhỏ, chọn văn đọc phù hợp với khả đọc để thực hành phần đọc miệng Các cặp thay phiên đọc thành thạo, người cịn lại nghe bạn đọc đọc tích cực sửa lỗi hướng dẫn bạn đọc cách thành thạo Hai nhóm làm mẫu phần hướng dẫn đọc miệng trước lớp Từ vựng (30 phút)    NÓI    NÓI    LÀM NÓI Tải FULL (100 trang): https://bit.ly/3v6RNhB Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Từ vựng đề cập đến nghĩa từ mà trẻ biết cách sử dụng nói viết (biểu cảm từ vựng) từ mà học sinh biết nghe đọc (nhận biết từ vựng) Từ vựng quan trọng việc đọc thành thạo; học sinh cần hiểu nghĩa từ để đọc văn Hầu hết học sinh có vốn từ giao tiếp đáng kể (từ mà học sinh nói) em trị chuyện với thành viên gia đình, hát kể nghe truyện Tuy nhiên, từ vựng mà học sinh dùng trường khác so với từ mà học sinh sử dụng hàng ngày Giáo viên hỗ trợ học sinh phát triển làm giàu vốn từ vựng cách tạo hội cho học sinh nói, nghe, đọc nhiều từ khác nhau, đặc biệt từ sống hàng ngày học sinh Giáo viên nên đánh giá từ mà em biết sử dụng hàng ngày Như trao đổi trước đó, trước dạy học sinh từ mới, điều quan trọng cần xác định từ quan trọng để dạy học sinh Hãy nhớ từ dạy học sinh thường rơi vào tầng bậc từ vựng: Tầng (phổ biến nhất), Tầng (Phổ biến cần giảng giải rõ ràng), Tầng (ít phổ biến) Học sinh cần hướng dẫn rõ ràng thực hành từ Vốn từ vựng em khác Ví dụ, học sinh học ngôn ngữ lạ cần có hỗ trợ khác với học sinh học ngơn ngữ quen thuộc Hãy suy nghĩ tình học sinh cần hỗ trợ học từ mới: giáo viên đọc thành tiếng    Chia lớp thành nhóm nhỏ khoảng người Cung cấp giấy viết bút cho nhóm Cung cấp cho nhóm đoạn văn sách với chủ đề khác Cố gắng đảm bảo nhóm có sách viết người thật việc thật (phi hư cấu)  Mỗi nhóm chọn người để đọc thành tiếng văn truyện phát Sau đọc, liệt kê từ mà anh/chị nghĩ học sinh gặp phải Thảo luận cách dạy học sinh từ dựa kinh nghiệm giảng dạy anh/chị Tiếp theo, nhóm liệt kê cách dạy học sinh học từ vựng nghĩa từ   48 Mẫu hoạt động dạy từ vựng Mô hoạt động mà từ miêu tả (vd “nhảy lò cò”) Tạo “bức tường từ vựng” danh sách từ theo chủ đề định Dán nhãn tên cho đồ dùng/vật thể lớp học Sử dụng hình vẽ, ảnh vật thể để giải thích nghĩa từ Dạy hình thái học đơn vị nhỏ ngữ nghĩa, từ Tập trung vào từ đồng nghĩa (vd “lợn” “heo”) 49 THỰC HÀNH (120 PHÚT) NÓI & LÀM  Làm việc theo nhóm nhỏ dựa vào Sách giáo khoa Bộ công cụ tăng cường kĩ Đọc Viết - Đọc Viết, học viên phát triển loạt hoạt động giảng dạy, hoạt động dành cho cho kỹ sau đây: nhận thức ngữ âm, kiến thức chữ cái, giải mã / mã hóa, đọc thành thạo từ vựng  Mỗi hoạt động phải kết hợp với học từ Sách giáo khoa  Các nhóm có trách nhiệm tạo và/hoặc lựa chọn tài liệu bổ sung cần thiết để thực học Người hướng dẫn cung cấp tài liệu thích hợp (giấy, bút, v.v ) để giúp nhóm xây dựng học  Các học viên tham gia vào "Hội chợ Bài học Đọc Viết" Tại kiện học viên sẽ: 1) trưng bày tài liệu dùng cho học (ví dụ thẻ chữ cái); 2) giới thiệu học giải thích phương pháp giúp trẻ phát triển những kỹ nào; 3) Minh hoạ làm mẫu tiết học; 4) trả lời câu hỏi tiết học  Chia học viên thành nhóm (tối đa nhóm) Phân cơng cho nhóm đọc SGK Mỗi nhóm có 30 phút để chuẩn bị dạy mẫu nhóm mình, áp dụng hoạt động giảng dạy học  Mỗi nhóm có khơng q 10 phút trình bày  Các nhóm khác quan sát nhận xét sau phần trình bày nhóm Phần nhận xét khơng q 10 phút Phản hồi (15 phút) NÓI Dựa vào câu trả lời câu hỏi trước, lớp trả lời câu hỏi sau:  Khái niệm anh/chị học phần Nền tảng đọc viết?  Anh/chị cịn khúc mắc phần khơng?  Những thách thức tập huấn cho giáo viên chủ đề này?  Giáo viên gặp thách thức thực hoạt động lớp?  Làm để anh/chị điều chỉnh hoạt động để giúp cho công việc dạy học giáo viên học sinh tốt bối cảnh tại? Đánh giá trình (5 phút)   NÓI    LÀM    Để kết thúc phần học Ngôn ngữ, làm đánh giá đơn giản mà giáo viên sử dụng để đánh giá mức độ nhận thức học sinh Hôm nay, viết thẻ đánh giá Trên thẻ viết phản hồi (trên giấy, thẻ cứng, bảng) cho câu hỏi mà người điều hành giáo viên đặt vào cuối buổi học Câu hỏi: anh/chị học phần Ngơn ngữ? Khi anh/chị về, gửi lại thẻ phản hồi anh/chị Cảm ơn tham gia anh/chị! Phát thẻ phiếu cho người Thu lại phiếu lớp học kết thúc Hãy đọc phản hồi này, cần, điều chỉnh Đánh giá trình dựa phản hồi học viên 9079457 50 ... Đọc Viết? ??] Nội dung tảng Phương pháp Tăng cường kĩ Đọc Viết: Những kĩ Đọc Viết (5 phút) Học sinh nên học cách nhận biết âm vần ngôn ngữ mà em học đọc viết Học sinh nên học cách xác định tập viết. .. nhằm Tăng cường Kĩ Đọc Viết cho học sinh tiểu học 106 CHỦ ĐỀ 1: LĨNH HỘI VÀ PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG ĐỌC VIẾT Chủ đề Lĩnh hội phát triển kĩ đọc viết Mục tiêu Hiểu cách trẻ em lĩnh hội phát triển kĩ đọc. .. học viên đọc nội dung tảng Tài liệu Tập huấn Giáo viên họ Đọc thành tiếng khái niệm quan trọng trước lớp A Nội dung tảng Phương pháp Tăng cường kĩ Đọc Viết về: Ngôn ngữ (15 phút) Trẻ em học đọc

Ngày đăng: 03/02/2023, 17:47

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w