MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 3 1 Lý do chọn đề tài 3 2 Mục đích nghiên cứu 4 3 Đối tượng nghiên cứu 5 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 5 5 Phương pháp nghiên cứu 5 PHẦN NỘI DUNG 6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP K[.]
MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài .3 Mục đích nghiên cứu .4 Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC, KỶ LUẬT KHÔNG NƯỚC MẮT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC I Phương pháp giáo dục 1.1 Khái niệm chung phương pháp giáo dục 1.2 Đặc điểm phương pháp giáo dục 1.3 Phân loại phương pháp giáo dục Tìm hiểu hệ thống phương pháp giáo dục 2.1 Tìm hiểu nhóm phương pháp hình thành ý thức tình cảm cá nhân (phương pháp thuyết phục ) 2.2 Tìm hiểu nhóm phương pháp giáo dục tổ chức hoạt động 10 2.3 Tìm hiểu nhóm phương pháp giáo dục kích thích hoạt động .12 2.4 Tìm hiểu nhóm phương pháp đánh giá hành vi hoạt động học sinh 15 II Một số đặc điểm học sinh tiểu học 16 Các khía cạnh phát triển học sinh tiểu học .16 Một số nhu cầu học sinh tiểu học 18 Những hành vi tiêu cực học sinh tiểu học .19 Thái độ, hành vi giáo viên với hành vi tiêu cực học sinh 19 III Phương pháp kỷ luật tích cực, kỷ luật không nước mắt cho học sinh tiểu học 20 Phương pháp kỷ luật tích cực 20 1.1 Khái niệm 20 1.2 Đặc điểm .21 1.3 Các phương pháp kỷ luật tích cực 21 Phương pháp kỷ luật không nước mắt 28 2.1 Khái niệm 28 2.2 Đặc điểm .28 2.3 Các phương pháp kỷ luật không nước mắt 29 CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG CÁC PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC VÀ THỰC TIỄN GIÁO DỤC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC 35 I Bối cảnh quan điểm 35 Thực trạng .35 Nguyên nhân tượng trừng phạt .35 Hậu việc sử dụng biện pháp trừng phạt học sinh .36 Một số kỹ giúp giáo viên ứng xử tích cực 36 II Tình sư phạm .36 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN ĐỀ TÀI 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 Luận văn 24 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lịch sử phát triển giáo dục nhà trường chứng minh giáo dục có vai trị to lớn lĩnh vực đời sống xã hội Giao dục không vạch chiều hướng cho hình thành phát triển nhân cách người mà tổ chức dẫn dắt hình thành phát triển nhân cách học sinh theo chiều hướng Thực tiễn giáo dục chứng minh phát triển tâm lý trẻ em diễn cách tốt đẹp điều kiện dạy học giáo dục Đảng Nhà nước ta khẳng định “ Giáo dục đào tạo quốc sách hàng đầu, nghiệp Nhà nước toàn dân” Trong điều 27 luật giáo dục, mục tiêu giáo dục Tiểu học xác định “Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, phẩm chất thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học Trung học sở” Chính thế, giáo dục Tiểu học cấp học tảng hệ thống giáo dục quốc dân Do vậy, người giáo viên Tiểu học có vị trí, vai trị quan trọng, góp phần định việc thực hoạt động dạy học có chất lượng Điều cho thấy, phương pháp giáo dục có vai trị quan trọng định đến hiệu trình giáo dục Xuất phát từ bối cảnh xã hội có biến đổi mạnh mẽ, việc giáo dục học sinh nhà trường ngày đặt nhiều khó khăn thách thức nhà giáo dục Đa số phụ huynh giáo viên mong muốn trẻ có ý thức kỷ luật, giữ gìn nề nếp tốt, tự tin, chủ động, “con ngoan trò giỏi” Nhiệm vụ quan trọng hay nói nghĩa vụ thiêng liêng người làm giáo dục không để học sinh thấy chán nản trường lớp, để trẻ đến trường cảm thấy khích lệ, đạt tự tin từ trường học giáo viên Đây trách nhiệm người làm giáo dục, việc giáo dục tốt trẻ có hi vọng hạnh phúc tương lai… Tuy nhiên làm để đạt điều ln câu hỏi khiến nhiều giáo viên trăn trở, đặc biệt với học sinh thường hay mắc lỗi, bướng bỉnh Trong nhiều trường hợp học sinh mắc lỗi giáo viên thường dùng hình phạt hà khắc Luận văn 24 đánh đập, trách mắng để mong muốn em thay đổi, sửa chữa Song kết thường không mong muốn, thay làm theo ý giáo viên em trở nên khó bảo hơn, chống đối, khép trầm cảm, thiếu tự tin Kết em thường học tập kém, phát triển khơng tồn diện thể chất, tinh thần mối quan hệ giáo viên học sinh ngày trở nên căng thẳng Từ thực tiễn trọng gần ngành Giáo dục Đào tạo quan tâm đến phương pháp giáo dục tìm kiếm phương pháp giáo dục học sinh hiệu Thì việc giáo dục học sinh phương pháp kỷ luật trách phạt khơng cịn phù hợp Nó làm em thiếu tự tin vào giá trị thân Thực tế nhà trường có số học sinh nảy sinh hành vi tiêu cực mà nhà giáo dục cần có biện pháp để phịng ngừa ngăn chặn kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hiệu giáo dục Vậy phải làm để giáo dục học sinh cách toàn diện mà không làm tổn thương đến thể xác tinh thần em trở thành mối quan tâm lớn ngành giáo dục “Phương pháp kỷ luật tích cực” có lẽ giải pháp tốt cho vấn đế Nhằm tạo điều kiện tốt để học sinh tự giác sửa chữa khuyết điểm tự giác rèn luyện mà giáo viên khơng cần dùng đến địn roi Xuất phát từ lý trên, em mạnh dạn chọn đề tài “Phương pháp kỷ luật tích cực kỷ luật không nước mắt cho học sinh tiểu học” để nghiên cứu Đứng cương vị giáo viên tương lai em hi vọng đóng góp phần nhỏ việc tìm kiếm phương pháp giáo dục học sinh cách hiệu phù hợp Mục đích nghiên cứu - Giới thiệu số kiến thức kỹ phương pháp kỷ luật tích cực, kỷ luật khơng nước mắt nhằm thay hình thức trừng phạt, kỷ luật học sinh tiêu cực - Giúp học sinh tự phát triển khả năng, chủ động hành vi sáng tạo hoạt động tập thể, cá nhân đảm bảo kỷ luật nhà trường Luận văn 24 - Giúp giáo viên chủ nhiệm đổi cách quản lý học sinh cách chủ động, khoa học, thay đổi cách xử lý sai phạm học sinh với thái độ động viên, khuyến khích giúp học sinh có hành vi thái độ ứng xử đắn - Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh tiểu học đồng thời giải vấn đề thực tiễn trường tiểu học Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp giáo dục học sinh tiểu học hình thức “kỷ luật tích cực” “kỷ luật không nước mắt” Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu, đề tài cần thực nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu sở lý luận phương pháp kỷ luật tích cực kỷ luật không nước mắt cho học sinh tiểu học - Nghiên cứu đặc điểm học sinh tiểu học - Đề xuất số phương pháp kỷ luật học sinh tiểu học tích cực khơng nước mắt - Tiến hành thực nghiệm sư phạm đánh giá tính hiệu việc áp dụng phương pháp kỷ luật tích cực kỷ luật khơng nước mắt cho học sinh tiểu học Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra - Phương pháp phân tích-tổng hợp - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp so sánh - Phương pháp tổng hợp Luận văn 24 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA PHƯƠNG PHÁP KỶ LUẬT TÍCH CỰC, KỶ LUẬT KHƠNG NƯỚC MẮT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC I Phương pháp giáo dục 1.1 Khái niệm chung phương pháp giáo dục - Phương pháp giáo dục cách thức, biện pháp tác động giáo viên đến học sinh, đường hợp lý mặt sư phạm để tổ chức sống cho học sinh, nhằm mục đích hình thành ý thức, bồi dưỡng tình cảm , rèn luyện thói quen, hành vi người trị, tư tưởng, đạo đức, thể chất, thẩm mĩ, lao động Phương pháp giáo dục tổ hợp cách thức hoạt động giáo viên học sinh, thực thống với nhằm thực nội dung giáo dục để đạt mục đích giáo dục + Phương pháp giáo dục thành tố quan trọng q trình giáo dục.Nó có mối quan hệ với thành tố khác trình giáo dục + Phương pháp giáo dục thể thống biện chứng cách thức hoạt động giáo viên học sinh + Tác động giáo viên tác động chủ đạo, tự giáo dục học sinh thực tác động chủ đạo giáo viên 1.2.Đặc điểm phương pháp giáo dục Phương pháp giáo dục thân trình giáo dục diễn phức tạp có đặc điểm sau: - Qúa trình giáo dục chất trình tổ chức sống, hoạt động giao lưu cho học sinh, vậy, phương pháp giáo dục cách thức tổ chức sống, tổ chức hoạt động giao lưu cho trẻ theo mục đích giáo dục - Qúa trình giáo dục diễn theo ba khâu, nhận thức, thái độ đến hành vi.Như vậy, phương pháp giáo dục phải cách thức tác động đến khâu đồng thời đến tất khâu trình giáo dục Luận văn 24 - Đối tượng giáo dục người, người có nét độc đáo mặt tâm lý, ý thức, điều kiện sống, hồn cảnh giáo dục, trình độ nhận thức Do đó, phương pháp giáo dục phụ thuộc vào đối tượng cụ thể, tình cụ thể, cá nhân có cách giáo dục, tình có phương pháp giáo dục, khơng thể có phương pháp chung, hiệu tất học sinh 1.3 Phân loại phương pháp giáo dục Xung quanh vấn đề phân loại phương pháp giáo dục, có nhiều cách phân loại khác Tuy nhiên, cách phân loại dựa lý thuyết Tâm lý học hoạt động phù hợp Theo lý thuyết này, hoạt động có bốn yếu tố: ý thức trình hoạt động; tổ chức hoạt động; kích thích, điều chỉnh hoạt động kiểm tra; đánh giá hoạt động Hoạt động giáo dục dạng hoạt động đặc biệt người, có bốn yếu tố Tương ứng với bốn yếu tố có bốn nhóm phương pháp tương ứng - Nhóm 1: Nhóm phương pháp hình thành ý thức tình cảm cá nhân - Nhóm 2: Nhóm phương pháp tổ chức hoạt động để hình thành kinh nghiệm ứng xử kĩ năng, kĩ xảo - Nhóm 3: Nhóm phương pháp kích thích điều chỉnh hành vi ứng xử - Nhóm 4: Nhóm phương pháp đánh giá hành vi hoạt động học sinh Tìm hiểu hệ thống phương pháp giáo dục 2.1 Tìm hiểu nhóm phương pháp hình thành ý thức tình cảm cá nhân (Phương pháp thuyết phục) a Khái niệm Ý thức cá nhân tổng thể thống tri thức niềm tin cá nhân chuẩn mực quy định Thuyết phục phương pháp tác động trực tiếp đến nhận thức tình cảm học sinh thơng qua việc phân tích, so sánh, dẫn chứng, kết luận, khiến cho Luận văn 24 người giáo dục hiểu , đồng tình, chấp nhận, biết nhận xét, phân biệt, có tình cảm tích cực mong muốn thể sống Vấn đề thuyết phục làm cho học sinh hình thành chuyển biến ý thức, tư tưởng, tình cảm, từ chưa biết đến biết, từ biết đến biết nhiều, từ biết đến tin có tình cảm, xúc cảm tích cực để hành động b Các phương pháp thuyết phục cụ thể - Phương pháp đàm thoại Đàm thoại phương pháp trò chuyện, trao đổi nhà giáo dục học sinh, học sinh chủ dề đạo đức, thể chất, thẩm mĩ lao động, có tác dụng hình thành củng cố nhận thức, tình cảm niềm tin cho học sinh Mục đích đàm thoại nhằm lôi học sinh vào kiện, tượng tình sống, sở mà hình thành ý thức thái độ đắn thực sống Nội dung đàm thoại gắn với kinh nghiệm sống học sinh có hiệu Việc sử dụng phương pháp đàm thoại cần bảo đảm yêu cầu sau: + Xác định mục tiêu, yêu cầu đàm thoại + Chuẩn bị chủ đề sinh động, hấp dẫn, sâu sắc có ý nghĩa giáo dục + Đề tài phải thông báo trước để học sinh chuẩn bị đàm thoại + Khi đàm thoại phải biết khêu gợi, tạo tình có vấn đề để lôi học sinh tham gia + Cuối buổi đàm thoại nên hướng dẫn cho học sinh tự rút kết luận, có đánh giá tổng kết để chốt lại quan điểm, giải pháp đắn để học sinh hiểu vấn đề đàm thoại -Phương pháp kể chuyện: Kể chuyện phương pháp giáo viên dùng lời nói, điệu nét mặt để kể lại, thuật lại cách sinh động câu chuyện có ý nghĩa giáo dục Phương pháp có tác dụng đặc biệt với học sinh lứa tuổi nhỏ Qua nội dung câu chuyện cách thức kể chuyện nhà giáo dục, hình thành phát triển học sinh khả nhận thức giới xung quạh, Luận văn 24 tình cảm, xúc cảm tích cực niềm tin đắn Học tập gương tốt tránh gương xấu với óc phê phán, nhận xét đánh giá Sử dụng phương pháp cần lưu ý điểm sau: + Lựa chọn câu chuyện sinh động, hấp dẫn, chứa đựng nhiều tình giáo dục cần thiết + Khối lượng câu chuyện phải phù hợp với thời gian đặc điểm tâm sinh lí, trình độ nhận thức học sinh + Lời nói phải sinh động, diễn cảm, giọng nói, nét mặt phải ln ln thay đổi cho phù hợp với tình tiết cốt truyện, gây ý cảm xúc mạnh mẽ, sâu sắc học sinh + Khi kể chuyện phải kèm theo tranh ảnh để minh họa cho hấp dẫn, gây ấn tượng người nghe + Cần phải theo dõi nét mặt, thái độ người nghe để kịp thời điều chỉnh cách kể chuyện - Phương pháp giảng giải khuyên răn: Giảng giải phương pháp giáo viên dùng lời nói để giải thích, chứng minh chuẩn mực xã hội quy định, nhằm giúp học sinh hiểu nắm ý nghĩa, nội dung quy tắc việc thực chuẩn mực Nhờ mà học sinh lĩnh hội cách tích cực chuẩn mực xã hội, hình thành tình cảm, niềm tin để tự giác thực chuẩn mực với thái độ động đắn Những lưu ý: + Chuẩn bị nội dung chuẩn mực để giảng giải phải đầy đủ, xác + Khi giảng giải phải dùng lời nói rõ ràng, khúc chiết, khơng dài dịng, lan man + Lập luận phải xác, logic, dễ hiểu + Có thể minh họa tranh ảnh, ví dụ thực tế + Cần phải thu hút học sinh tham gia vào trình giảng giải Nên tạo điều kiện để học sinh liên hệ thực tế, với thân -Phương pháp nêu gương Luận văn 24 Nêu gương dùng phương pháp dựa sở tâm lí hay bắt chước người giáo dục, trẻ em, dùng gương sáng cá nhân hay tập thể để kích thích người giáo dục học tập làm theo Điều cần nhấn mạnh nói đến phương pháp giáo dục tầm quan trọng, có ý nghĩa định gương thân nhà giáo dục Vì trình giáo dục học sinh nhà giáo dục không nêu gương mà cần phải làm gương cho học sinh Song để phát huy tác dụng phương pháp cần lưu ý: + Phải lựa chọn gương sáng, gương phản diện phù hợp với mục tiêu, mục đích giáo dục phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí học sinh + Những gương lựa chọn phải có tính khả thi để học sinh học tập + Tạo điều kiện cho học sinh tham gia phân tích, đánh giá rút kết luận bổ ích + Nêu gương có tác dụng thuyết phục, giúp cho học sinh có hiểu biết, niềm tin tình cảm đắn 2.2 Tìm hiểu nhóm phương pháp giáo dục tổ chức hoạt động a Khái niệm Các phẩm chất nhân cách học sinh thường thể hành vi đặc biệt thói quen hành vi Vì vậy, q trình giáo dục cần phải vận dụng nhóm phương pháp tổ chức hoạt động thực tiễn để giáo dục học sinh tiểu học Nhóm gồm phương pháp sau: - Phương pháp giao công việc - Phương pháp tập luyện - Phương pháp rèn luyện b Các phương pháp giáo dục tổ chức hoạt động - Phương pháp giao việc Là phương pháp lôi học sinh vào hoạt động đa dạng với công việc cụ thể, với nghĩa vụ xã hội định Qua đó, học sinh có điều kiện để thể kinh nghiệm ứng xử mối quan hệ đa dạng Luận văn 24 ... luận phương pháp kỷ luật tích cực kỷ luật không nước mắt cho học sinh tiểu học - Nghiên cứu đặc điểm học sinh tiểu học - Đề xuất số phương pháp kỷ luật học sinh tiểu học tích cực khơng nước mắt. .. dụng phương pháp kỷ luật tích cực kỷ luật không nước mắt cho học sinh tiểu học Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra - Phương pháp phân tích- tổng hợp - Phương pháp thực nghiệm - Phương pháp. .. sinh, giúp học sinh III Phương pháp kỷ luật tích cực, kỷ luật không nước mắt cho học sinh tiểu học Phương pháp kỷ luật tích cực 1.1 Khái niệm - Kỷ luật: quy tắc, quy định, luật lệ mà người phải