Luận văn thạc sĩ giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh lớp 1,5 thông qua khai thác các giá trị hát ca trù và hát đúm

164 5 0
Luận văn thạc sĩ giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh lớp 1,5 thông qua khai thác các giá trị hát ca trù và hát đúm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG ĐỖ THỊ THẢO GIÁO DỤC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH LỚP 4, HUYỆN THỦY NGUYÊN THÔNG QUA KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA HÁT CA TRÙ VÀ HÁT ĐÚM CỦA ĐỊA PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HẢI PHÒNG - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG ĐỖ THỊ THẢO GIÁO DỤC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH LỚP 4, HUYỆN THỦY NGUYÊN THÔNG QUA KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA HÁT CA TRÙ VÀ HÁT ĐÚM CỦA ĐỊA PHƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC MÃ SỐ: 8140101 Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Quốc Tuấn HẢI PHỊNG - 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan: Luận văn với đề tài “Giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh lớp 4, huyện Thủy Nguyên thông qua khai thác giá trị văn hóa hát Ca trù hát Đúm địa phương” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi, không chép Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hải Phòng, ngày 22 tháng 11 năm 2021 Tác giả luận văn Đỗ Thị Thảo ii LỜI CÁM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, Luận văn với đề tài “Giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh lớp 4, huyện Thủy Nguyên thông qua khai thác giá trị văn hóa hát Ca trù hát Đúm địa phương” tơi hồn thành Tơi xin trân trọng gửi lời cám ơn đến thầy, cô giáo Khoa Giáo dục Tiểu học, Khoa Sau đại học trường Đại học Hải Phịng với tình cảm lòng biết ơn sâu sắc Đặc biệt TS Trần Quốc Tuấn người tận tình dẫn, động viên, khuyến khích tơi hồn thành đề tài Tơi xin gửi lời cám ơn chân thành đến Ban giám hiệu, thầy, cô giáo, em học sinh, đặc biệt em học sinh lớp 4, trường Tiểu học Thủy Đường, trường Tiểu học Núi Đèo, trường Tiểu học Hịa Bình 1, huyện Thủy Ngun, Hải Phịng tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình điều tra, khảo sát, thu thập số liệu cần thiết phục vụ cơng tác thực nghiệm sư phạm hồn thành Luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban quản lý Câu lạc hát Ca trù làng Đông Mơn, xã Hịa Bình, huyện Thủy Ngun Câu lạc hát Đúm xã Phả Lễ, huyện Thủy Nguyên, Hải Phịng giúp đỡ, cung cấp tài liệu để tơi hồn thành Luận văn Tơi xin gửi lời cảm ơn đến bạn bè, người thân, đồng nghiệp động viên, khuyến khích giúp đỡ tơi q trình thực Luận văn Hải Phòng, ngày 22 tháng 11 năm 2021 Tác giả luận văn Đỗ Thị Thảo iii MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Một số kết nghiên cứu giáo dục truyền thống văn hóa cho học sinh 2.2 Những kết nghiên cứu giáo dục truyền thống văn hóa thơng qua khai thác giá trị văn hóa hát Ca trù, hát Đúm Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu 4.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 10 PHẦN NỘI DUNG 11 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Cơ sở lí luận 11 1.1.1 Một số khái niệm liên quan đến đề tài 11 1.1.2 Khái quát nghệ thuật hát Ca trù 21 1.1.3 Khái quát nghệ thật hát Đúm 23 1.1.4 Đặc điểm tâm lí nhận thức học sinh lớp 4,5 26 1.2 Cơ sở thực tiễn 31 1.2.1 Nội dung giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh chương trình Tiểu học 31 1.2.2 Thực trạng việc giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh Tiểu học huyện Thủy Nguyên 31 TIỂU KẾT CHƯƠNG 41 iv CHƯƠNG 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CHO HỌC SINH LỚP 4, HUYỆN THỦY NGUYÊN THÔNG QUA KHAI THÁC CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA HÁT CA TRÙ VÀ HÁT ĐÚM CỦA ĐỊA PHƯƠNG 42 2.1 Vài nét huyện Thủy Nguyên 42 2.1.1 Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên q trình hình thành 42 2.1.2 Dân cư, kinh tế, xã hội 43 2.1.3 Khơng gian văn hóa xã hội 44 2.2 Các hoạt động văn hóa hát Ca trù hát Đúm huyện Thủy Nguyên 46 2.2.1 Hoạt động văn hóa hát Ca trù 46 2.2.2 Hoạt động văn hóa hát Đúm 48 2.3 Một số giá trị văn hóa hát Ca trù hát Đúm huyện Thủy Nguyên có tác động, ảnh hưởng đến việc giáo dục văn hóa truyền thống cho HS lớp 4, địa phương 50 2.3.1 Giá trị văn hóa hát Ca trù 50 2.3.2 Giá trị văn hóa hát Đúm 62 2.4 Đề xuất số biện pháp giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh lớp 4, huyện Thủy Ngun thơng qua khai thác giá trị văn hóa hát Ca trù hát Đúm địa phương 69 2.4.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 69 2.4.2 Các biện pháp giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh lớp 4, huyện Thủy Nguyên thông qua khai thác giá trị hoạt động sinh hoạt văn hóa hát Ca trù hát đúm địa phương 74 TIỂU KẾT CHƯƠNG 82 v CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 83 3.1 Mục đích yêu cầu thực nghiệm 83 3.2 Địa bàn, đối tượng, thời gian thực nghiệm 83 3.3 Nội dung thực nghiệm 84 3.4 Phương pháp thực nghiệm 84 3.5 Kết thực nghiệm 87 3.5.1 Tiêu chí đánh giá 87 3.5.2 Kết thực nghiệm 88 3.6 Kết luận chung thực nghiệm 97 TIÊU KẾT CHƯƠNG 99 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 100 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt Giải tích CBGV Cán giáo viên CBQL Cán quản lí CLB CNH, HĐH Câu lạc Cơng nghiệp hóa, đại hóa ĐC Đối chứng GD Giáo dục GD&ĐT Giáo dục đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TN VHTT Thực nghiệm Văn hóa truyền thống vii DANH MỤC BẢNG, BIỂU Số hiệu bảng 3.1 3.2 Tên bảng Kết xếp loại học lực năm lớp thực nghiệm lớp đối chứng năm học 2020 - 2021 Kết xếp loại học lực môn Đạo đức lớp thực nghiệm lớp đối chứng năm học 2020 - 2021 Trang 86 86 Kết xếp loại học lực môn Đạo đức lớp thực 3.3 nghiệm lớp đối chứng cuối học kì I năm học 89 2020 - 2021 3.4 Kết kiểm tra trước thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 89 Kết xếp loại học lực môn Đạo đức lớp thực 3.5 nghiệm lớp đối chứng cuối học kì I năm học 91 2021 - 2022 3.6 3.7 Kết kiểm tra sau thực nghiệm lớp thực nghiệm lớp đối chứng So sánh kết kiểm tra trước sau thực nghiệm lớp đối chứng 91 92 So sánh xếp loại học lực môn Đạo đức cuối học kì 3.8 I năm học 2020 -2021 (trước thực nghiệm) cuối học kì I năm học 2021 -2022 (sau thực nghiệm) 92 lớp đối chứng 3.9 So sánh kết kiểm tra trước sau thực nghiệm lớp thực nghiệm 93 So sánh xếp loại học lực mơn Đạo đức cuối học kì 3.10 I năm học 2020 -2021 (trước thực nghiệm) cuối học kì I năm học 2021 - 2022 (sau thực nghiệm) lớp thực nghiệm 93 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mỗi dân tộc có lịch sử hình thành phát triển khác Sự khác biệt cấu trúc địa hình, khí hậu phân bố dân tộc, dân cư tạo vùng văn hố có nét đặc trưng riêng Việt Nam Trải qua trình hình thành phát triển, dân tộc sáng tạo văn hóa mình, có giá trị văn hóa Các giá trị văn hóa lưu truyền xã hội qua thời kỳ lịch sử trở thành giá trị văn hóa truyền thống Những giá trị cần giáo dục, truyền bá sâu rộng xã hội Bảo tồn phát huy sắc văn hóa dân tộc chiến lược phát triển bền vững quốc gia, nhiệm vụ chung tồn xã hội giáo dục giữ vai trò quan trọng Trong năm qua, thay đổi kinh tế, trị, văn hố, xã hội nước trình chuyển sang kinh tế thị trường mở cửa hội nhập quốc tế, tạo nên biến động mạnh mẽ đời sống tinh thần hệ trẻ Trong trình phát triển đó, nảy sinh ảnh hưởng tiêu cực đến phận khơng nhỏ người dân, có học sinh, làm thay đổi quan điểm họ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc Điều đáng lo ngại sa sút phẩm chất, đạo đức số học sinh, thể việc chạy theo giá trị vật chất đơn thuần, có tư tưởng sùng bái nước ngồi, coi thường lãng quên giá trị truyền thống dân tộc Tác hại chúng làm rối loạn kỷ cương gia đình, xã hội, làm gia tăng tệ nạn xã hội làm biến dạng nhân cách định hình lứa tuổi học sinh Trước tình hình này, việc giáo dục giá trị văn hố truyền thống tốt đẹp dân tộc cho hệ trẻ đặc biệt em học sinh cần đặt cách cấp thiết Hơn thực tế, chương trình giáo dục phổ thơng nặng dạy chữ, nhẹ dạy người Trong cơng tác giáo dục, cịn chưa coi trọng việc giáo dục giá trị văn hoá truyền thống - Chia nhóm 4: GV giao nhiệm vụ thảo luận kế hoạch phấn đấu thân năm học - Gọi nhóm trình bày trước lớp - Trao đổi, nhận xét đóng góp ý kiến - HS trình bày kế hoạch nhóm + Nêu kế hoạch + Trao đổi kế hoạch bạn, hỏi số vấn đề, + HS hỏi, trả lời ý kiến bạn hỏi, thắc mắc, - Cả lớp trao đổi, nhận xét đóng góp ý kiến * Kết luận: Để xứng đáng HS lớp 5, em cần xây dựng kế hoạch phù hợp tâm phấn đấu, rèn luyện thực nhiệm vụ học tập theo kế hoạch xây dựng Hoạt động 2: Hát, múa, đọc thơ, giới thiệu tranh vẽ chủ đề “Em yêu trường em" (8'-10') * Mục tiêu: - Giáo dục HS tình yêu trách nhiệm trường, lớp * Cách tiến hành: - Chia nhóm để HS hoạt động: chọn nội dung giới thiệu chủ đề “Em yêu trường em” (hát, múa, đọc thơ, vẽ tranh, kể chuyện) - Giới thiệu hình thức chọn để trình bày nội dung nhóm thể với lớp (tranh vẽ, múa, hát, đọc thơ, kể chuyện ) - GV yêu cầu HS giới thiệu hình thức chọn để trình bày nội dung nhóm thể trước lớp - Nhận xét * Kết luận: Chúng ta vui tự hào HS lớp thấy rõ trách nhiệm phải học tập, rèn luyện tốt để xứng đáng HS lớp Hoạt động 3: Trách nhiệm học sinh với việc bảo tồn, giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống địa phương (hát Ca trù, hát Đúm) (8’– 10) * Mục tiêu: - HS biết số điệu hát Ca trù, hát Đúm - Định hướng hành động thiết thực để bảo vệ, giữ gìn giá trị văn hóa cơng trình di tích Tự hảo truyền thống quê hương * Cách tiến hành: - GV giới thiệu tới HS số điệu hát Ca trù, hát Đúm - Định hướng hành động thiết thực để bảo vệ, giữ gìn giá trị văn hóa cơng trình di tích * HS thảo luận nhóm 6: - Nêu số câu lạc sinh hoạt văn hóa địa phương mà em biết? - GV giới thiệu thêm CLB hát Ca trù hát Đúm địa bàn huyện - Múa, hát, đọc thơ chủ đề “Em yêu trường em” - Các nhóm theo dõi, nhận xét két hoạt động nhóm - HS lắng nghe - Nêu số hành động làm làm để bảo vệ, giữ gìn giá trị văn hóa cơng trình di tích - Kể tên số câu lạc - Nêu việc làm để giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống địa phương? - Thảo luận việc làm để giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống lễ hội đình làng Đơng Mơn - GV nhận xét chung * Kết luận: Chúng ta cần giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống địa phương, đặc biệt giá trị văn hóa phi vật thể hát Ca trù, hát Đúm có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc cơng trình di tích Lịch sử - Văn hóa địa phương Vận dụng (3’ –4) - Đánh giá chung - GV nhận xét học - Dặn dò: Thực tốt điều học - Chuẩn bị - HS tự đánh giá, nhận xét trình tham gia cá nhân, nhóm tiết học - GV nhận xét, đánh giá HS - HS nhà thực KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM TẠI CÂU LẠC BỘ HÁT CA TRÙ (LÀNG ĐÔNG MÔN) VÀ CÂU LẠC BỘ HÁT ĐÚM (XÃ PHẢ LỄ) (Chương trình trải nghiệm thực tiết ngoại khóa mơn Giáo dục tập thể lớp 4, – Tháng 11) I Yêu cầu cần đạt: Kiến thức, kĩ - HS biết hoạt động chủ đạo CLB sau trải nghiệm trực tiếp - HS hiểu hoạt động sinh hoạt văn hóa buổi sinh hoạt CLB - HS tham gia trải nghiệm điệu hát Ca trù hát Đúm cô bác CLB hướng dẫn - Tự hào di sản văn hóa phi vật thể quê hương Thủy Nguyên - Trong trình tham gia trải nghiệm, HS rèn kỹ hợp tác, tinh thần đoàn kết, nhanh nhẹn phát triển khiếu âm nhạc HS Năng lực, phẩm chất - HS hứng thú tham gia trải nghiệm CLB - Có thái độ hành động đúng: Tôn trọng, bảo vệ, giữ gìn nét đẹp văn hóa truyền thống lễ hội hình thành niềm say mê với điệu quê hương II Đồ dùng dạy học: - HS chuẩn bị sổ, bút ghi chép - Chia nhóm HS (nhóm 2, 4, HS), phân cơng nhiệm vụ nhóm trưởng, thư kí III Các hoạt động dạy học A: THAM GIA CLB HÁT CA TRÙ HOẠT ĐỘNG CỦA THÂY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Tiếp nhận nhiệm vụ (2- 3’) - GV nêu yêu cầu, nội dung học, nội quy học tập + Chia nhóm 6, phân cơng nhiệm vụ - Hs tập trung nhóm trưởng, thư kí - Hs tiếp nhận nhiệm vụ - Nhắc lại yêu cầu học Hoạt động trải nghiệm (12’) - HS trải nghiệm theo nội dung nhiệm vụ phân cơng: Các - GV bao qt chung nhóm thực trị chơi - Hướng dẫn, hỗ trợ nhóm dân gian làm việc - HS tập hợp theo hiệu lệnh hết Chia sẻ - Phản hồi (4-5’) - GV bao quát chung - Các nhóm báo cáo kết trải nghiệm a Tổ chức cho HS thảo luận, chia sẻ theo nội dung: - Những hiểu biết trải nghiệm - Chia sẻ với bạn hiểu thân tham gia số hoạt động biết trải nghiệm thân CLB hát Ca trù (làng Đông Mơn) tham gia số hoạt hình thức tự kể hoạt động CLB hát Ca trù động trực tiếp tham gia lễ hội (làng Đông Môn) vấn, trao đổi với nội dung: - Tại CLB thường tổ chức hoạt - Các nhóm trao đổi, chia sẻ động nào? Tự kể hoạt động - Nhóm em tham gia trải nghiệm hoạt trực tiếp tham gia lễ hội động nào? Ai hướng dẫn nhóm em theo gợi ý GV tham gia trải nghiệm? - Em thích hoạt động nhất? Vì sao? b Những nội dung học sinh lĩnh hội * Học sinh ghi lại cảm tưởng sau tham gia CLB sau trải nghiệm - GV phát phiếu học tập với nội dung - HS ghi vào phiếu học tập sau: +Em hiểu biết thêm điều - HS phát biểu cảm tưởng trước tham gia CLB? lớp: Những cảm nhận suy + Suy nghĩ (hoặc cảm tưởng) em sau nghĩ cá nhân, nhóm sau tham gia trải nghiệm hoạt động tham gia CLB? hoạt động lễ hội + Em cần làm để góp phần bảo vệ, giữ trình bày theo ý hiểu cảm gìn phát huy điệu hát Ca trù nhận cá nhân địa phương mình? c GV tổng hợp lại để HS lĩnh hội đầy đủ kiến thức tích lũy Khuyến khích HS d Các ca nương giới thiệu thêm trình hình thành phát triển Ca trù làng Đông Môn Vận dụng (10-12’) * Trò chơi: Giao lưu âm nhạc Thực hiện: - Nêu nội dung, thời gian hình thức - HS tiến hành chơi: HS thi hát: Trong thời gian 20 phút, nhóm thực hành luyện tập câu nhóm học thuộc trình diễn hát tự chọn Hết thời gian 20 đoạn ngắn (khoảng 3-5 câu) hát Ca phút, nhóm trình bày phần trù (có hướng dẫn Ca nương) biểu diễn nhóm Ban - Chia lớp thành nhóm, nhóm nhận giám khảo cô nhiệm vụ ban quản lí CLB, nhóm đạt - Các nhóm tiến hành biểu diễn nhiều đồng ý từ ban giám khảo thắng - Tổng kết trò chơi: - HS nêu cảm nhận + Em thấy nhóm hát hay nhất? + Em thấy bạn lớp có khiếu âm nhạc nhất? + Em cảm nhận tham gia giao lưu? Đánh giá (3-4’) - GV nhận xét, tuyên dương - HS tự nhận xét, đánh giá - GV rút kinh nghiệm chung thân tham gia hoạt động lễ hội lễ - Đánh giá nhận xét bạn nhóm tích cực kết tham gia hoạt động B: THAM GIA CÂU LẠC BỘ HÁT ĐÚM (Tương tự) KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG BẢO TỒN CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA ĐỊA PHƯƠNG (Chương trình dã ngoại thực hành bảo tồn giá trị văn hóa địa phương dạy tiết Lịch sử địa phương lớp 4, - Tuần 17) I Yêu cầu cần đạt Kiến thức, kĩ - HS biết số hoạt động bảo tồn di tích lịch sử địa phương đình làng Đơng Mơn - HS hiểu thần tích hình thành Thành hồng làng di tích lưu lại đình làng Đông Môn - HS tham gia hoạt động tham gia bảo tồn di tích lịch sử đình làng Đơng Môn Tự hào truyền thống lịch sử quê hương - Trong trình tham gia hoạt động, HS rèn kỹ hợp tác, tinh thần đoàn kết, khéo léo - Giáo dục ý thức giữ gìn bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, mơi trường di tích Năng lực, phẩm chất - Phát triển lực hợp tác, giải vấn đề, khả phân tích, tổng hợp - HS hứng thú tham gia hoạt động quét dọn, làm vệ sinh khu di tích lịch sử - Có thái độ hành động đúng, củng cộng đồng thực hiện: Tơn trọng, bảo vệ, giữ gìn nét đẹp di tích lịch sử địa phương nét đẹp lễ hội truyền thống Học tập, noi gương anh hùng dân tộc Nữ tướng Lê Chân II Chuẩn bị: - HS chuẩn bị chổi, xẻng, xô, chậu, bút, để ghi chép - Chia nhóm HS (nhóm HS), phân cơng nhiệm vụ nhóm trưởng, thư kí III Các hoạt động chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ Tiếp nhận nhiệm vụ (2-3') - GV nêu yêu cầu, hoạt động tham gia, nội quy học tập - HS tập trung + Chia nhóm 6, phân công nhiệm vụ - HS tiếp nhận nhiệm vụ nhóm trưởng, thư kí - Nhắc lại u cầu học Hoạt động quét dọn, làm vệ sinh khu di tích (15-17’) - GV bao quát chung - HS thực nhiệm vụ theo phân cơng: + Nhóm 1,2: Qt sân trước đình + Nhóm 3,4: Dọn vườn cây, nhổ cỏ + Nhóm 5,6: Lau bàn ghế + Nhóm 7,8: Dọn sân sau đình, thu gom rác - HS tập hợp theo hiệu lệnh hết Chia sẻ - Phản hồi (4-5') a) Thực hành chăm sóc, qt dọn đình làng Đơng Mơn - Miêu tả cảnh quan chung đình làng - HS nêu theo quan sát cá nhân Đơng Mơn? - Có khu vực cần dọn? - HS nêu khu vực cần dọn - Nhóm em tham gia hoạt động - HS nêu hoạt động buổi trải nghiệm? (HS nêu hoạt nhóm vừa tham gia động nhóm vừa tham gia) - Nhận xét khu vực trước sau - Nêu nhận xét, kết nhóm em dọn? - Theo em, để bảo vệ nét đẹp đình - HS nêu việc cần làm làng Đông Môn, em cần phải làm gì? - Em tham gia hoạt động nào? (HS - HS nêu hoạt động tham nêu) gia b) Cảm nhận sau tham gia hoạt động trải nghiệm - Sau tham gia hoạt động trải nghiệm, - HS nêu em có cảm nhận nào? - GV khuyến khích HS tự trình bày ý kiến kết buổi trải nghiệm c Tổ chức cho HS nêu hiểu biết thêm * Nội dung học sinh trình bảy: kiến thức lịch sử, giá trị văn hóa truyền thống - Em hiểu biết thêm điều tham - HS nêu hiểu biết tham gia gia chăm sóc, dọn di tích? chăm sóc, dọn di tích? d Hướng dẫn HS nêu cảm tưởng sau * Cảm tưởng học sinh sau trải nghiệm: trải nghiệm: - Suy nghĩ (hoặc cảm tưởng) em sau - HS nêu suy nghĩ (hoặc cảm tham gia hoạt động bảo vệ di tích? tưởng) - Em cần làm để góp phần bảo vệ, giữ - HS nêu việc cần để góp gìn phát huy nét đẹp văn hóa phần bảo vệ, giữ gìn phát huy truyền thống địa phương mình? nét đẹp văn hóa truyền thống địa phương Tổng hợp kết (4-5’) - GV hướng dẫn HS tự nêu kết hoạt - Nêu kết cụ thể nhóm động nhóm đạt - Hướng dẫn HS nhận xét kết nhóm trình bày - Các nhóm kiểm tra phần việc làm - Rút kinh nghiệm chung hoản thành nhóm bạn Tham quan đình (8-10’) - Nếu nội dung nội quy vào tham - HS tiến hành tham quan tồn quan di tích khu vực đình gồm gian - Chia lớp thành nhóm, nhóm thờ đình khu vườn Tham quan, tìm hiểu di tích phía trước sau đình - Ghi chép vấn đề em quan tâm * Hướng dẫn HS trao đổi, chia sẻ kết * HS chia sẻ: sau tham quan: + Kể nhóm + HS kế tả lại nhóm + Trình bày trước lớp + HS trình bày trước lớp - Hãy nêu cảm nhận vào tham quan đình? - Hãy nêu hiểu biết tả cảnh vật minh thích tham quan đình? Đánh giá (3-4’) - HS tự nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, tuyên dương thân tham gia hoạt - GV rút kinh nghiệm chung động bảo vệ, chăm sóc di * Giao việc nhà: tích - GV giao việc nhà cho HS: Vẽ tranh - Đánh giá nhận xét tích viết cảm tưởng đình làng cực kết tham gia hoạt Đơng Mơn, tuần sau nhóm trưng bảy, động bạn nhóm tổng kết số tranh vẽ vào tiết Sinh hoạt lớp PHỤ LỤC PHIÊU ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH MẪU BÀI KIỂM TRA TRƯỚC THỰC NGHIỆM Phần I: Trắc nghiệm khách quan Em cho biết ý kiến vấn đề sau (Ghi dấu x vào trước ý kiến mà em đồng ý) : 1) Văn hóa truyền thống ? Là tốt đẹp Là phong tục tập quán, nghi lễ, luật pháp Cả hai ý 2) Theo em, việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống là: Rất cần thiết Cần thiết Không cần thiết Phần II: Tự luận 1) Hãy viết tên số câu lạc sinh hoạt văn hóa địa phương nơi em ở? 2) Trong câu lạc sinh hoạt văn hóa tổ chức địa phương, em bạn tham gia hoạt động câu lạc nào? 3) Việc em bạn tham gia hoạt động sinh hoạt văn hóa truyền thống địa phương góp phần: Giữ gìn, bảo vệ giá trị văn hóa truyền thống tốt đẹp địa phương Giữ gìn, bảo vệ di tích lịch sử Giới thiệu cho bạn bè biết tự hào truyền thống lịch sử, giá trị cơng trình kiến trúc cổ địa phương Giới thiệu trò chơi dân gian, điệu dân ca cho người thưởng thức Ngồi ra, việc làm em bạn cịn góp phần: MẪU BÀI KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM 1) Em kể tên câu lạc sinh hoạt văn hóa địa phương nơi em ở? 2) Khi tham dự câu lạc hát Ca trù, em thích hoạt động nhất? Vì sao? 2) Khi tham dự câu lạc hát Đúm, em thích hoạt động nhất? Vì sao? 3) Em cảm nhận tham dự buổi sinh hoạt văn hóa câu lạc hát Ca trù, câu lạc hát Đúm? 4) Đề bảo vệ, giữ gìn giá trị văn hóa truyền thống địa phương (hát Ca trù, hát Đúm ) số cơng trình di tích lịch sử khác địa phương, em cần làm gì? 5) Em viết vài câu giới thiệu với bạn bè hát Ca trù (làng Đông Môn), hát Đúm (xã Phả Lễ) giá trị văn hóa truyền thống em cảm nhận từ hoạt động ấy? ... tài ? ?Giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh lớp 4, huyện Thủy Nguyên thông qua khai thác giá trị văn hóa hát Ca trù hát Đúm địa phương” làm luận văn, với mong muốn thông qua khai thác giá trị. .. cứu, khai thác giá trị văn hóa hát Ca trù, hát Đúm có ảnh hưởng tích cực đến việc giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh - Đề xuất số biện pháp giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh lớp. .. tơi khái qt giá trị văn hóa truyền thống tích cực hoạt động sinh hoạt văn hóa hát Ca trù, hát Đúm việc giáo dục văn hóa truyền thống cho học sinh thông qua khai thác giá trị văn hóa Ở chương

Ngày đăng: 19/03/2022, 06:43

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan