1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Xác định cường độ khai thác, luân kỳ khai thác hợp lý cho rừng nửa rụng lá ưu thế Bằng lăng (Lagerstroemia Calyculata Kurz) tại huyện Đắk Mil

133 2 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 133
Dung lượng 19,25 MB

Nội dung

Đề tài Xác định cường độ khai thác, luân kỳ khai thác hợp lý cho rừng nửa rụng lá ưu thế bằng lăng (Lagerstroemia Calyculata Kurz) tại huyện Đắk Mil tỉnh Đắk Lắk nghiên cứu định lượng quan giữa lượng đổ vỡ và lượng khai thác ở các cường độ khai thác khác nhau cho cùng một đối tượng rừng; xác định lượng tăng trưởng bình quân hàng năm về trữ lượng rừng sau khai thác; xác định luận kỳ, cường độ khai thác hợp lý cho đối tượng rừng IIIA3 và đề xuất một số xử lý trong khai thác, nuôi dưỡng rừng ưu thế Bằng lăng.

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ NƠNG NGHIỆP & PTNT

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP HỢP LÝ CHO RỪNG NỬA RUNG LA\ UU THE BANG LANG| : : S XÁC ĐỊNH CƯỜNG ĐỘ KHAI a LUẬN KỲ KHAI THÁC ) TẠI-HU (LAGERSTROEMIA CALYCULAT, TỈNH ĐĂKLĂK © < EN DAKMIL| Any

LUAN AN THA KHOA HOC LAM NGHIEP

Huơng dẫn khoa học: PTS Trầu Hữu Viên

ĐĂKLĂK - 1997

Trang 2

Nội dung Trang

Phần một: Tổng quan vấn đề nghiên cứu - nội dung

và phương pháp nghiên cứu Đặt vấn đề

Chương 1: Lịch sử nghiên cứu

1.1 Các nghiên cứu ở nước ngồi

1.1.1 Về cơ sở sinh thái cấu trúc 1.1.2 Về hình thái cấu trúc r

2.1 Điều kiện tự nhiên 21

Trang 3

2.1.2 Khí hậu - thời tiết 2I

2.1.3 Thuỷ văn: 2

2.1.4 Dat dai, dé me ”

2.2 Điều kiện tài nguyên rừng _ - 23

2.3 Điều kiện kinh tế - xã hội và các hoạt dộng sản Xuất — “`,

kinh doanh cĩ tác động đến đối tượng nghiên cứ c3

b ( wy Sy

@

Chương 3: Mục tiêu, giới hạn,nội dụn =

va phuong phap nghién ay Sy 26 t ~ 3.1 Mục tiêu nghiên cứu 26 3.1.1 Lý luận oO” 26 © 3.1.2 Thực tiễn ` 26 3.2 Giới hạn của nghiên cứ xy 26 *% 3.2.1 Vùng:nghiên cứu 26 3.2.2 Đối tượng ng! ứ 7 a 27 @

3.3 Nội dung va phi PTR cứu 27

3.3.1 Nội di hiên cứu — ˆ ^Ð 21

3.3.2 Phương phái nghiền cứu 28

37 37

4.1.Trang thái hiện tại của đối tượng nghiên cứu 37

4.2 Kết quả mơ phỏng tương quan H/D 38

Trang 4

4.2.3 Kết luận chọn phương trình tương quan H/D 41

4.3 Phân bố số cây theo cấp đường kính: (N/D; 3) 42

4.3.1 Khảo sát sự phân chia cấp đường kính a

4.3.2 Kết quả mơ phỏng phân bố N/D của lâm phân ayes

4.3.3 Thảo luận ú « 58

4.4 Phân bố N/H 60

4.4.1 Phân bố N/H trước khai thác Ay 60

Trang 5

5.4 Dự đốn tang truéng của lam phan

dựa vào tăng trưởng dường kính 74

5.4.1 Dự đốn tăng trưởng của lâm phân sau khai thác 1< 30% _ 74

5.4.2 Dự đốn tăng trưởng lâm phần sau khai thác 30 < 1< 50 : 6 y 5.4.3 Dự đốn tang trưởng lâm phan sau Khai thie 1> 50% 27° 77 >>

5.5 Định hướng cấu trúc N/D theo cấu trúc Ì huẩn© — 79

5.6.Xác định cường độ khai thác và luân X© y : € Chương 6: Đề xuất ứng dụng một số kết quả nghiên cứu §5 ^* 6.1 ứng dụng kết quả nghiên cứu trong khai tứ rừng 85 6.1.1.Tính trữ lượng rừng © 85 6.1.2 Đối tượng khai thác vốt Từng nita Ae Id ưu thế bằng lăng v 85 6.1.3 Phương thức khái thác chọn theo Êấp kính 85 6.1.4 Đường kính ai 85 6.1.5 Vốn rừng §5 6.2 Ứng dụng/rong nuơi dị rừng 86 S 6.2.1 Sau khai A) 86

6.2.2 Sau khai thác (atl0 năm ¿ 86

luận - Tồn tại và kiến nghị §9

§9

7.1.1 Trạng thái hiện tại của đối tượng nghiên cứu 39

Trang 6

7.1.4 Phan b6 N/H | 90

7.1.5 Mối quan hệ giữa lượng khai thác và lượng đổ vỡ 90

7.1.6 Phân bố trữ lượng ở các cấp đường kính ^

trước và sau khai thác: 90

7.1.7 Tăng trưởng của lâm phần i rj 90

7.1.8 Xác định cường độ khai thác và luân kỳ se

khai thác hợp lý cho rừng ưu ne 9Ị

7.2 Tén tai - me 9Ị

7.3 Kiểi nghị 92

Trang 7

HOG CAM ON Yuin tin duce hoin Uhinh theo ching hinh déo lo eae đục khắ 1 Sriing ⁄ Pai hoe iy Nguyen a a hue & {/ « Nhin dip néy bic gia win chin Ui oy cm ớu lid ca a ng

Yim Nghiép Quin Mai lé chite

nhiing ai di lao điều điện yitife a 24 € ins Uae Wife bet lieu hong qué hinh nghién ein vt xiy diag

nh > las

jan ~ 22:65 fave Liem Nohigh

Trang 8

ĐẶT VẤN DE

Rừng đã và đang phát huy nhiều vai trị quan ng thể thay thế Rừng ngày càng cung cấp nhiều lâm sản quan trong cho gy người:

trang trí đội thất cao

la > đặc Sản quý hiếm khác Rừng cịn là nơi lưu trữ rất nhiều nguồn gien quý ! à nhữ

lồi cĩ năng suất, chất lượng cao, 66 sti (ei rất tốt, rừng là nơi bảo tồn sự đa dạng sinh học Đặc biệt vai trị bảo vệ mơi trường, duy trì cân

từ chất đốt, nguyên liệu sản xuất đồ gia dụng cấp, cung cấp nguyên liệu cho cơng nghiệp vi

bằng sinh thái ngày càng trở lên g- Ngồi ra rừng cịn đáp ứng nhu cầu du lịch, giải trí và nghiên cứu ngày cảng tăng của con người

Cùng với sự gia tăng Về dân số tên ti đất, sự phát triển của xã

hội thì sự lạm dụng tài nguyên rừng ngÝ từng tăng dẫn đến tài nguyên i pha? mơi trường bị huỷ loại Cho dù

láng cố gắng hồn thiện, nâng cao hiểu biết của

bị suy giảm, cạn kiệt, sỉ ngày nay con người

mình về rừng, kỹ thuậ

pháp kinh doanh ‘ri

Ye ging, ngày càng áp dụng những biện ›a học-hơn thì thực tế đã và đang cho thấy tác hại của sự lạm đụng trên tĩ lữ ut thiên tai xảy ra ngày càng nhiều, mức

độ thiệt hại ngà ig lớn hịn, Mỗi năm hàng trăm lồi động thực vật bị

mất đi và đến nay hing in lồi động thực vật bị tuyệt chủng Á VNỆP s2 thế te rừng, đ bảo vo eae Năm 1980 Hiệp hội quốc tế bảo vẻ thiên nhiên và tài nguyên thiên

hững lý do trên, các tổ chức bảo vệ mơi trường trên ác nước khơng khai thác rừng tự nhiên, đặc biệt là

nự cường trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi núi trọc,-

đống thực vật cĩ nguy cơ tuyệt chủng

Trang 9

trình mơi trường của Liên hiệp quốc (UNEP) đã đề xướng chiến lược bảo vệ tồn cầu (WCS) bằng những biện pháp cấp thiết:

- Duy trì nguồn gien

- Bảo đảm việc sử dụng hợp lý các nguồn tài thiên nhiên

cĩ khả năng tái tạo được ay

ơn sựdồ tạng sinh

am ‘t Muc tiéu Đặc biệt ngày 5/6/1992 cơng ước chung’y

học đã được thơng qua tại Riode Janeiro với

của cơng ước là "Sự bảo tổn đa dạng sinh học, việc sử:dựng lâu bền các

`

Đại bộ phận rừng nước ta là rừng kín thường xanh cây lá rộng

nhiệt đới hỗn lồi khác tuổi, cĩ đã à: Rng cĩ nhiều tầng tán, tái

sinh liên tục, thành phần lồi phức tạp “Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới trị rất lớn báo vệ mơi trường sinh thái, duy

ang nhiều lâm sản ey tài nguyên thiên nhién " mưa mùa, rừng nước fa cĩ v:

trie nguồn gien và cung cất

Theo thống kê của các Nà khưấ học thì Việt Nam cĩ hơn 7.000 ơn 130051084 động vật, trong đĩ cĩ rất nhiều i : Pơ mu tứ xanh, cẩm lai, giáng hương, lát hoa ^ Ị Xám, voi, tê giác, cơng, trĩ, bị rừng, trâu rừng, “ &>

tài nguyên hết sức quý giá khơng chỉ cĩ ý nghĩa vẻ

gien to lớn cĩ ý nghĩa trong việc bảo tồn đa dạng năm dân số tăng gấp đơi) Kỹ thuật và tập quán canh tác rất lạc hậu, năng

Trang 10

tích rừng nước ta giảm rất nhanh trong những năm qua: sau 50 năm diện

tích rừng nước ta giảm từ 14 triệu ha (1943) cịn lại 9,3 triệu (1993) (Theo số liệu của Viện điều tra quy hoạch rừng) Mặt khác cũng nguy hại lất lượn, Rừng nay ing từ

của rừng Aude ta giảm là diện tích rừng cịn lại cũng bị suy thối nặng nề

giầu chỉ cịn 9,2% năm 1991so với 17% năm 1982, rùi 53% lên 68%, do đĩ tác dụng phịng hộ, bảø Vệ

đáng kể mà hậu quả của nĩ là lũ, lụt xảy ra ết (các địa phương trong cả nước với mức độ nguy hiểm và aie ngày Càng lớn hơn: lũ

quết ở Sơn La, Lai Châu, Kon Tom lut ở động bằNg sơng Cửu Long, đồng bằng Bắc Bộ, ở các tỉnh ven biển miền Truđg;~ˆ Y Trong tình hình đĩ Đảng và Chính phủ đưa ra nhiều chủ trương, chính sách nhằm hạn chế tình trạng nạn phí từng làm rẫy, hạn chế tình trạng khai thác lâm sản bừa bãi và trái phép: 5ˆ >Š

-Tháng 8 năm 1991 Chủ tịch“hội đồng nhà nước ký sắc lệnh

58/CT-HĐNN cơng bố luật bảo vệ xà phát triển rừng Ủ ác) Hội Đồng Bộ Trưởng (nay là Chính -Tháng 3 năm

ý về việÈ thực hiện những biện pháp cấp bách để

- Tháng 1922 Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng ( nay là Chính

phủ) cĩ quyết định 327Ï©T vẻ chính sách sử dụng đất trống đổi núi trọc,

xa a> a

mat ven biển

đây chỉ thị số 286 - 287 ngày 2/6/1997 của Thủ tướn) i€c tang cường các biệp pháp cấp bách để bảo vệ và”

phát triểi

Trang 11

10

rừng và đất rừng khoảng 24 triệu người thuộc 50 dân tộc khác nhau sinh sống Do vậy bảo vệ và phát triển rừng khơng cĩ nghĩa là làm giảm vai

trị cung cấp của rừng mà khơng ngừng thoả mãn lợi ích, nhu cầu ngày một tăng của nhân dân thơng qua các hoạt động sử hợp lý và khơn khéo rừng một cách x và,phục hồi tự Gp €ây thành thục, gần Với đặc điểm của rừng mưa nhiệt đới là tái sin| (L, nhiên liên tục, tạo lên sự kế tiếp liên tục giữa các

thành thục, lớp cây con và cay ma Do vay mot mat phai phat huy cao dg vai trị phịng hộ, bảo vệ mơi trường, ác vừa €6 thể lấy ra một

lượng gỗ và lâm sản để đáp ứng cho nhu câu khơng thể thay thế được của con người Đĩ là mục đích và nội dung\của phươNỹ thức khai thác chọn

đã và đang áp dụng thành cơng ở một s nước trền thế giới

Rừng nửa rụng lá au thế bing Wong đĩ lồi Bằng lãng

(Lagerstroemia Calyculata Kurz) chiếm Iÿ lệ trên 25% về số cây và trên

30% về trữ lượng của r cây gỗ cĩ.DI,3>10cm Phân bố phổ biến ở

các tỉnh Tây Nguyên: Gia Lãi, Kon Tom, Đăkläk là kiểu rừng mang đây

đủ các đặc điểm củ: lệt đĩi”

Gỗ Bằng lắng được xếp ở nhĩm III trong bảng phân nhĩm gỗ Việt

äklãk quy trình, quy phạm trong kinh doanh rừng ưư

Trang 12

cịn lại chủ yếu là những cây cong queo, sâu bệnh, phẩm chất xấu, dẫn

đến khả năng phục hồi rất kém Thực tế đĩ dự báo rằng nếu cứ tiếp tục

kinh doanh rừng Bằng lăng như hiện nay thì rừng ưu thế Bằng lăng sẽ

nhanh chĩng suy giảm về chất lượng và diện tích

Các nghiên cứu trước đây vẻ rừng Bằng lãng chủ yếu là phát hiện ái, phái sinh của rừng

u túc cở bản, phân TƯ

lập địa cho rừng ưu

thé Bang lang làm cơ sở để xây dựng cáe giải pháp KẾ thuật trong khai

vùng phân bố, mơ tả hình thái, điều kiện sinh

Gần đây cĩ nghiên cứu của Bảo Huy về ` 6

chia rừng ưu thế Bằng lăng ra các ưu hợp, phân

thác và nuơi dưỡng rừng ưu thế Bằng lãng a

hư vậy, các nghiên cứu về rù 1 thé Bằng lăng cịn nhiều hạn chế, cần thiết phải tiếp tục cĩ những nghiên cứu để cĩ đủ luận cứ khoa

học xây dựng quy trình khai thác nuơi đường trong kinh doanh lợi dụng

rừng ưu thế Bằng lăng Vì vậy iB chúng tơi 8 hanh để tài nghiên cứu nà: y

và tập trung vào một số vất

- Xác định quan hệ giữa lượng khai thác và lượng đổ vỡ của rừng

ưu thế Bằng lăng cho một loại trạng thái rừng, ở các cường độ khai thác khác nhau ` - Xác định lượng, tăng tưởng bình quân hàng năm về đường kính để dự đốn sẵn ning Ay Tiên oo i ở đĩ Xác định cường độ khai thác và luân kỳ khai thác sec)

hợp ế Bằng lăng, gĩp phần vào việc xây dựng quy trình,

quy ai thác và nuơi dưỡng rừng ưu thế Bằng lăng

tượng khai thác: Là những lâm phần đạt thành thục cơng

Trang 13

12

+ Định tính: Rừng cĩ trữ sản lượng cao, số cây cĩ đường, kính lớn tương đối nhiều, rừng chưa bị tác động hay bị tác động ít, rừng

cĩ 2 tầng tán trở lên

+ Về định lượng: Trữ lượng rừng phải đạt >200 mỉ /ha, tổng

CAO ca ae x a Ậ > ệ

tiết diện ngang phải đạt từ 25-30 mỶ/ha, độ đây >0,7, độ tàn che S0,6 RY,

Những cây khai thác là cây đã thành thượ cơng nghệ điện nay với

rừng ưu thế Bằng lăng dang áp dụng: nhữn, lị phép hai thác là những cây: Bằng lang D, , > 40cm, cam xe D,; = 36cmpsao, sén D, 3 >

60em, lồi khác Dị a > 40 om ) > &

- Cường độ khai thác: La tỷ lệ % kủa lượng 'KHai thác trên tổng trữ

lượng lâm phân, hoặc tiết diện ngang của những'cây khai thác trên tổng

tiết diện ngang của lâm phân (với những chy cĩ D, = 10cm) Luong

khai thác hay tiết diện ngan; cia những cây Khai thác ở đây bao gồm cả lượng đổ vỡ trong quá trì ác, vận xuất Lượng khai thác được oa ong: 9 TH rùng nhi is gian giữa hai lần khai thác (vịng xác định chính bằng lượng

0c” ‘vo 0 trúc rừng trước và sau khai thác, các , Cất nang suất cường độ kinh doanh và các điều kiện để xác định luân kỳ khai thác cho hợp lý Hay nĩi cách

khác luân kỳ khai thác l thời gian phải đủ để rừng tăng trưởng thêm một

ằ ol 6n hon Luong khai thác

khai thác: Đường kính khai thác nhỏ nhất được xác

eo từng cấp đất, sao cho phù hợp với phương thức _

để điều chỉnh cấu trúc rừng phù hợp với yêu cầu kinh doanh gỗ lớn

Trang 14

nghĩa hết sức quan trọng Vì vậy để dễ dàng sử dụng chỉ tiêu này thì phải định lượng hố và cĩ như vậy mới cĩ thể dễ dàng kiểm tra phát hiện sai sĩt và điều chỉnh cho hợp lý

Nghiên cứu này kế thừa kết quả của một số nghiên cứu cĩ liên

quan trước đây về cấu trúc rừng, tăng trưởng của rừ

Bằng lăng để tập trung vào giải quyết một số vấn đề: xác dinh “moi lien

nhau, nhằm đưa ra cường độ khai thác hợp lý chị nghiên cứu

lờ

Nghiên cứu lượng tăng trưởng bình quả năm Fe

xuất luân kỳ hợp lý, gĩp phần dua kiéi

ữ lượng để dé

g ưu thế-Bằng lãng vào kinh ne

Trang 15

14

Chương 1

LICH SU NGHIEN CUU

1.1 Các nghiên cứu ở nước ngồi

1.1.1.Về cơ sở sinh thái cấu trúc rừng

Baur , Odum E.P các vấn để sinh thái rừng nĩi chung và sinh thái trong

kinh doanh rừng mưa làm cơ sở cho việc nghiên cứu cấu trúc rừng 1.1.2 Về sinh thái cấu trúc rừng mưa

- Catinot R (1965),(1967) , Plaudyj các tác giả đã mơ tả cấu trúc hình

thái rừng Bằng lăng phẫu diện đồ đứng và ngang, cấu trúc được mơ tả , phân

loại thơng qua những khái niệm dạng sống, tầng phiến

~ Rollet (1971) đã đưa ra hàng loạt phẫu diện đồ mơ tả cấu trúc hình

thái rừng mưa , tác giả nghiên cứu'tương quan giữa chiều cao và đường kính D¡a, tương quan giữa đường kính tán Vvà:D;s và biểu diễn chúng bằng

các hàm hổi quy

~ Rhichards P.W (1952) đã phân biệt tổ thành thực vật của rừng mưa

thành hai loại: Rừng mưa hỗn hợp €ĩ tổ thành lồi cây rất phức tạp và rừng

đơn ưu cĩ tổ thành lồi cây khá đỡn giản 1.13 Nghiên cứu định lượng cấu trúc rừng

Việc định lượng các quy luật phân bố số cây theo đường kính (D¡a),

theo chiều cáo (H) được nhiều tác giả thực hiện cĩ kết qủa Đặc biệt việc mơ

hình hố cấn trúc đường kính (D¡ 3) được nhiều người quan tâm, nghiên

cứu và biểu diễn chúng theo các dạng phân bố xác xuất khác nhau: Balley

(1973) sử dụng hàm Weibull các dạng ham Pearson, Meyer, ham ma, Poisson,

Trang 16

1.1.4 Phương thức khai thác chọn

- G.N.Baur (1964) cho rằng phương thức chặt chọn là phương thức

kinh doanh lý tưởng nhất trong rừng mưa nhiệt đới đứng về lý do sinh thái mà nĩi

-Meyerfeldt (1978) kết luận: Phương thức chặt chọn đặc biệt thích hợp

vùng nuí nơi rừng cĩ tầm quan trọng cho việc giữ đất, bảo vệ nguƯn nước

- Stoker G.C (1985) nhận định: phương thức khai thác chọn:cĩ thể là thích hợp nhất cho rừng hỗn lồi,khác tuổi những kết luận quan trọng nhất

đều cho rằng đại bộ phận các cây gỗ cĩ giá trị thương mại trong rừng nhiệt đới

đều là cây chịu bĩng

1.2 Các nghiên cứu ở trong nước 1.2.1.Nghiên cứu về phân loại rừng

- Để phục vụ cho việc điều tra, kinh doanh gỗ mỏ ở Quảng Ninh năm

1960 Loschau đã đưa ra hệ thống phân loạirừng theo trạng thái hiện tại Là hệ thống phân loại quan trọng và được sử dụng trong thời gian hiện nay ở Việt Nam

- Thái Văn Trừng (1978) đưa ra hệ thống phân loại sinh thái phát sinh,

ơng chia rừng Việt namra 14 kiểu thẩm thực vật

- H Thomasius ( 1978.) căn cứ vào chỉ số khơ hạn của _M.I Buduko

(1956 ) để chìa rừng Việt nam thành 16 dạng thực bì, trong đĩ cĩ 12 dạng

thực bì khí hậu, 4 dạng thực bì thổ nhưỡng

- Nguyễn Hồng Quân - Trương Hồ Tố - Hồ Viết Sắc ( 1981 ) [26 đưa

vào các chỉ tiêu : Trạng thái hiện tại, mức độ bị tác động, cấp sắn xuất của

lâm phần, khả năng tái sinh tự nhiên, tình trạng đất đai, tiến hành phân loại

Trang 17

16

-Vii Dinh Hué (1984) dé nghị lấy kiểu rừng (forest type) làm đơn vị phân loại

trên cơ sở hai chỉ tiêu: Trạng thái rừng và loại hình xã hợp thực vật

- Vũ Đình Phương (1985-1988) [21-22-23] Dựa vào 5 nhân tố: nhĩm sinh thái tự nhiên, các giai đoạn phát triển và suy thối rừng, khả năng tái tạo rừng

bằng con đường tái sinh tự nhiên, đặc điểm địa hình, thổ nhưỡng để phân rừng

thành những lơ rừng khác nhau phục vụ cho kinh doanh rừng ở Tây Nguyên và Quảng Ninh

- Bảo Huy(1993) [1] Tác giả xác định trạng thái rừng của lâm phân rừng nửa

rụng lá ưu thế Bằng lăng (Lagestroemia Calyculata.Kurz) ở Tây Nguyên thco,

hệ thống phân loại của Loschau, xác định các loại hình xã hợp thực vật với

các ưu hợp khác nhau thơng qua trị số IV%

1.1.2 Nghiên cứu về khai thác chọn

- Trân Ngũ Phương (1963) đã sớm nghiên cứu về cơng tác kinh doanh rừng, tác giả cho rằng phương thứŠ khai thắc chọn khơng phải chỉ là chọn cây

chặt và chừa lại một số cây gieo giống mà cịn phải tiến hành một loạt nội dung kỹ thuật khác báo gồm chặt cây thành thục, tỉa cây gần thành thục và cây ít tuổi hơn, chăm sĩc cây con, xúc tiến tái sinh, bổ sung tái sinh

- Lê sáu (1981) cho rằng chặt chọn là phương thức phù hợp nhất với rừng tự nhiên ở nước ta Tác giá để nghị sớm hạn chế chặt chọn thơ, để nghị mở

rộng áp đụng phương thức chặt chọn đảm bảo cho khai thác chọn đảm bảo tái sản xuất mở rộng vốn rừng, để xuất những biện pháp nâng cao chất lượng

cơng tác bài cây-khai thác chọn đảm bảo cho khai thác chọn cĩ thể thực thi

Trang 18

- Nguyễn Văn Trương (1983-1984) [27] cơng bố nhiều cơng trình nghiên cứu cấu trúc phục vụ kinh doanh lợi dụng rừng, tác giả cho rằng kinh doanh rừng tiến bộ phải xuất phát trên cơ sở các nghiên cứu về cấu trúc rừng, đặc biệt là phân bố số cây trên mặt đất rừng.Trong quá trình khai thác phải chọn điều chỉnh cấu trúc rừng cho phù hợp với mục đích kinh doanh để ra

-Nguyễn Ngọc Lung (1983-1987) Tác giả nều ra nguyên đhân rừng

xuống cấp và đặt vấn để phải nhanh chĩng sữa đổi bổ sưng đối với quy trình

khai thác gỗ năm 1963 Tác giả xây dựng lý thuyết rừng chuẩn áp dụng vào

khai thác chọn ở Việt Nam

- Phùng Ngọc Lan (1984) Đã để xudtnhitng gidi phap dim bao tai sinh

trong khai thác chọn hiện nay gĩp phần đẩy mạnh kinh doanh lợi dụng rừng

và xây dựng vốn rừng

1.2.3 Nghiên cứu về cấu trúc rừng

- Đồng Sỹ Hiển (1974) [5] Dầng hàm Maycr và họ đường cong Pearson

để nắn các phân bố thực nghiệm số cấy theo cỡ đường kính của rừng tự nhiên

phục vụ cho việc lập biểu độ thon cây đúng rừng Việt Nam

- Nguyễn Hải Tuất (1982-1986-1990) [29,30] sit dung ham

Mayer,khoảng cách,hình học biểu diễn cấu trúc đường kính rừng thứ sinh

- Nguyễn Ngọc Lung (]987) Xây dựng cấu trúc mật độ bằng các hàm

hồi quy

- Vũ Nhâm (1988); Phạm Ngọc Giao (1989), Trần Văn Con (1991)

đã áp dụng hàm Weibull để mơ phỏng cấu trúc đường kính ở các kiểu rừng

Trang 19

18

-Bảo Huy (1993) [14] Nghiên cứu rừng nửa rụng lá ưu thế Bằng lăng ở

Tay Nguyên đã thử nghiệm 5 dạng phân bố lý thuyết: Poisson, khoảng cách- hình học, Mayer và Weibull để mơ phỏng cấu trúc rừng

1.2.4 Xây dựng mơ hình cấu trúc mẫu

- Nguyễn Văn Trương (1973-1986) đã nghiên cứu.định lượng cấu trúc

rừng hỗn loạn và để xuất các mơ hình cấu trúc chuẩn phục vụ khai thác, nuơi

dưỡng rừng Theo tác giả mơ hình mẫu đã cĩ sẵn trong thiên nhiên, song cịn

nhiều tổn tại phải khắc phục.Trên cơ sở đĩ tác giả xây dựng phương pháp

thống kê cây đứng và biện pháp lâm sinh trong thiết kế kinh doanh rừng tự

nhiên hỗn giáo lá rộng và nâng cao sản lượng rừng

- Nguyễn Ngọc Lung (1985) trong nghiên cứu xây dựng mơ hình chuẩn

đã nêu rõ: Khi phân chia rừng thành các loại, mỗi loại thuần nhất về một số mặt nào đĩ như tổ thành, tâng thứ, phân bố số cây theo cỡ kính, cĩ thể chọn được một số loại trong các lơ tốt nhất cĩ trữ lượng cao,năng suấtsinh trưởng tốt, tổ thành cấu trúc hợp lý, các thế hệ cây gỗ cho phép cĩ sản lượng ổn định

coi là mẫu tự nhiên

~ Phùng Ngọc Lan (1986,1992) cho rằng: Mơ hình cấu trúc mẫu là mơ hình cĩ khẩ năng tận dụng tối đa tiềm năng của điều kiện lập địa, cĩ sự phối

hợp hài hịa giữa các nhân tố cấu trúc để tạo ra quần thể rừng cĩ sắn lượng, tính ổn định v.chứe nang phịng hộ cao nhất nhằm đáp ứng mục tiêu cao

nhất

1.2.5 Nghiên cứu về fừng ưu thế Bằng lăng

Trang 20

- Phan Kế Lộc (1985) : Tổng kết 14 lồi thuộc họ tử vi, Trong đĩ lồi Bằng lang (Lagerstroenia Calyculata Kurz) là lồi cĩ phân bố rộng

rãi và chiếm ưu thế hay gần thuần lồi ở vùng thấp Tây nguyên

- Bảo Huy (1993) : Gĩp phần nghiên cứu rừng nử:

ä nuơi dưỡng rừng rụng lá ưu thế

Bằng lăng làm cơ sở đề xuất các biện pháp khai thá

ở Đãklãk Trong nghiên cứu tác giả đẻ cập đến:

+ Phân loại rừng: Phân chia trạng thái,

thực vật, phan chia theo cấp dat va kha nang tai sir

+ Nghiên cứu sinh trưởng cá thể re

+ Nghiên cứu tăng trưởng lâm phần k

Tiên cơ sở các cấu trúc mãđ để xuất cường độ khai thác, luân kỳ

khai thác, điều chỉnh cấu trúc pms chuẩn ho đĩng dang trong pham vi

iểu sàng cĩ ở Việt Nam: Rừng kín thường

ng Fung lá, rừng thưa cây lá kim, rừng thưa xanh, rừng kín nử: cây lá rộng rụn;

Trang 21

20

kinh doanh phai làm phù hợp với các quy luật phát triển của quần thể

Trang 22

Chương 2

ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU

2.1 Điều kiện tự nhiên : 2.1.1 Vị trí địa lý : : 4 ỳ R Khu vực nghiên cứu nằm 6 huyén Dak Min, tinh Dak lies to độ địa lý: 2 oy Tir 107°40' dén 107°53' do kinh TS = ` Từ 1226! đến 12736' độ vĩ bắc ~ : ¬ Cwm” Khu vực nghiên cứu nằm trên uyên Buơn Ma “Thuật cĩ dạng sw nhất là 800”, thấp nhất là 180”, thấp dần từ és

2.1.2 Khí hậu - thời tiết xR

địa hình bát úp, độ cao tuyệt đối trúng bình là 500”, độ cao tuyệt đối cao

nam sang tây bắc

Trang 23

22

+ Lượng mưa cao nhất / năm là 2234", + Lượng mưa thấp nhất / năm là 1146”""

+ Số ngày cĩ mưa bình quân năm là 135 ngày

- Từ tháng 5 đến tháng 10 lượng mưa sen mưa cả năm 4 Mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 4 năm lượng bốc hơi 3 -Ẩm độ khơng khí: Ẩm độ khơng khí bình quân là 82,4% Ẩm độ khơng khí cao nhã % xv í thấp nhất là oe oO - Chế độ giĩ: Khu vực cĩ'2.hướng gi6 chinh: Ẩm độ khơng kỉ

+ Giĩ mùa tâ i mhền từ tháng 5 đến tháng 10 Là

giĩ cĩ nguồn gốc từ Vịnh Thái Lan thổ

©

Trang 24

+ Đất đỏ vàng phát triển trên đá Bazan, tầng đất dày từ 3- 10”, thành phần cơ giới từ thịt đến thịt nặng, khả nãng thấm và thốt

nước nhanh, đất tốt Loại đất này phân bố ở phía tây nam khu vực nghiên

cứu

+ Đất vàng đỏ phát triển trên sa phiến

1”, thành phân cơ giới từ thịt đến sét, đất khá tốt

( trung tâm khu vực nghiên cứu

thường cĩ đã lẫn, đất xấu nghèo mùn Là vn cây rụng lá

họ dầu (Dipterocarpacea) & = + Rừng nửa rụng lá ưu thé Ba ường phân bố ở hai loại đất chính là đất đỏ vàng phát triển trên đá Bazan và đất vàng đỏ phát triển trên sa thạch, cĩ tầng đất dày, (đất ẩm @

2.2 Điều kiện tài nguyên rừn Pity

Đối tượng nghiên cứu Lm bàn lâm trường Đấk Gần, cĩ -600 fe diện tích rừng là 11.700 ha bao tổng diện tích tự nhị gồm: - Rừng rụng lá (rừng KHộp) 7.215 ha ~ + Rừng rụng lá non 1:21 5 ha, trữ lượng: §5.050m' a

nụng lá nghèo 3.650 ha, trữ lượng 328.500m`

4, us fy % trung binh: 2.350 ha, trit luong 282.000m"

lá ưu thé Bang lang: 3650 ha

“ 0: 2.120 ha, trit long: 233.200m*

Trang 25

24

Kiểu rừng nửa rụng lá ưu thế Bằng lăng Trong đĩ lồi Bằng lãng

(Lagerstroemia calyculata Kurz) chiếm > 25% về mật do và > 30% về trữ lượng Đây là kiểu rừng khá phổ biến ở Tây nguyên, cĩ cấu trúc hình diễn thế khác oảng, J60.000 ¿ huýệp; Kiểu

thái, động thái khác biệt, cĩ quy luật phát sinh, phát tri

biệt với các kiểu rừng khác Ở Đắk Lắk loại rừng nà:

ha với trữ lượng 20 triệu mỶ cây đứng phân bố ở hầu hết cá

rừng này thường phân bố tập trung thành cụm đáy thài gi stim doe hay ven khe, là những nơi cĩ độ dốc cào, địa hin! ta Vì thế ngồi

giá trị cung cấp lâm sản nĩ cịn cĩ vai quan trọng để bảo vệ đất, Nợ cĩ hiệu quả ến đơn vị nhỏ nhất, đồng chống xĩi mịn, bảo vệ mơi trường sinh thái

loại hình rừng này thì chúng ta phải phân loại

nhất về các đặc tinh sinh học, lập di yếu †ố cĩ liên quan Tiên cơ

sở đĩ cĩ những nghiên cứu cho từng đơn vị ấu trúc hình thái, động

thái để đề xuất các giải pháp Kinh doanh hợp ệ

2.3 Điều kiện kinh tế, xã hội và các loạt động sẵn xuất kinh doanh cĩ tác động đến dối tượng nghỉ oS Xã Đắk Gần cĩ hân khẩu với 2.070 hộ gồm 6 dân tộc sinh %

sống Đời sống cjqhiền | an tiền địa bàn cịn khá thấp: 1/3 dân số thường xuyên bị thiếu ăn L¿ (ổN) thuận lợi về giao thơng nên dịng người

đĩ cư tiếp tục lầm cho mỗi năm vài trục đến hàng trăm ha canl tác [ầm nghiệp, bị khai thác bừa bãi để lấy gỗ làm nhà CB khạ'thác rừng: Rừng ưu thế Bằng lăng đang là dối tượn) i tem s2 rừng bị phá mẽ của con người Hàng năm trong khu vực nghiên

gỗ trịn Bằng lãng Mặc dù là hoạt động được phép của Chính phủ, tỉnh và bộ nhưng ngay từ khâu thiết kế ta bộc lộ nhiều bất cập: Việc áp dụng

Trang 26

quá trình bài cây khai thác khơng chú ý đến việc diều chỉnh mật dộ các cấp đường kính đến khi thực hiện chỉ chú ý đến việc lấy ra những cây

gỗ đáp ứng yêu cầu thương mại, cịn những cây cong queo sâu bệnh, cây

chặt để điều chỉnh mật độ chưa được lấy ra khỏi lâm phân Vì vậy rừng

sau một hay hai luân kỳ trở lên bị suy kiệt về trữ, sả ong cũng như

chất lượng, khả năng phục hồi rất kém R,

Ngồi ra việc khai thác trái phép, chặt £ù cự vũng hoạt

động khá râm rộ , là những nguy cơ lớn làm si điện tích cũng như trữ, sản lượng rừng

- Các hoạt động phục hồi rừng: Trong thời gian trước đây (trước é

1991) một số lâm trường đã tiến hành làm giàu rừng bằng việc trồng theo :

băng trên diện tích sau khai thác hấy img nghto iệt, cây trồng được sử

dụng là Sao, Dầu nước Sens do nhiéu n nhân cả kỹ thuật lẫn

kinh tế mà những diện tích này đến nay kệ cịn nữa

bất buộc trong sản xuất kinh doanh sug Dén nay 100% dién tich rimg

sinh, Mat tích cực đã băm dập cành nhánh

út dây leo bụi rậm, tạo điều kiện thuận lợi

cho quá trình tái sinh, pl ục hồi rừng, tăng cường quá trình phân gi ành

ơ trả lại dinh dưỡng cho đất, hạn chế được cháy

Trang 27

26 Chương 3 MỤC TIÊU, GIỚI HẠN NỘI DỤNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ^ 3.1 Mục tiêu nghiên cứu ụ e ‹ 3.1.1 Lý luận ⁄ x» - Ay Gĩp phân vào cơ sở lý luận của phương ¡ thác chọn với rừng nhiệt đới ny + 3.1.2 Thực tiễn wy fom’

~ Định lượng tương quan giữa l vỡ Xà ng khai thác ở các

cường độ khai thác khác nhau cho cùng một đ-tượng rừng

- Xác định lượng tăng frưởng bình quân hàng năm về trữ lượng

rừng sau khai thác ay

~ Xác định luân kỳ, c 6 khai thác hợp lý cho đối tượng rừng

IHA; và để xuất một số xử lý trong khai thác, nuơi dưỡng rừng ưu thế Ww 3.2 Giới hạn của nghiên cứu ;k Nghiên lỢt giới hạn như sau: Bằng lăng

3.2.2 Đổi lượng nghiên cứu

Trang 28

Kiểu rừng nửa rụng lá ưu thế Bảng lãng Trong đĩ Bảng lãng (Lagerstroemia calyculata Kurz) > 25% về mật độ và 30% về trữ lượng,

(tính cho những cây cĩ đường kính D¡ ; > 10cm) 3.2.2.2 Trạng thái rững nghiên cứu

: Ĩ

Do giới hạn của mục tiêu và nội dung nghiên cứu mà nghiên cứu

này chỉ nghiên cứu ở một trạng thái rừng, trên ấp lập si tong

nghiên cứu cĩ các chỉ tiêu sau:

o Co

- Tổng tiết diện ngang bình quân: ge - =

- Tổng tiết diện ngang của những cây c‹ 2 40em bang 18,71

m’/ha

-Dg = 43,3™

-H = 20,3"

3.3 Nội dung và phương pl

3.3.L Nội dung nghiên cứu ~ Cấu trúc rừn; + Trạng thái i caer tượng nghiên cứu Fe + Tương quan H/D 2 + Phân bố số cây làn đường kính(N/D; x )

đốn tăng, betes xác định cường độ khai thác và luân kỳ 442

+ Phân bố trữ lượng rừng theo cấp đường kính trước và sau khai

Trang 29

28

+ Dự đốn tăng trưởng lâm phần dựa vào tăng trưởng đường kính

+ Định hướng cấu trúc N/D theo cấu trúc lâm phần chuẩn

+ Xác định cường độ khai thác và luân kỳ khai thác hợp lý

- Đề xuất ứng dụng một số kết quả nghiên cứu

+Ưng dụng kết quả nghiên cứu trong khai thác rừn, + Ung dụng trong nuơi dưỡng rừng (

3.3.2 Phương pháp nghiên cứu

3.3.2.1 Phương pháp luận tổng quát Ay

Từ quan điểm nhận thức rừng là một hệ sinh thái, các sinh vật sống

trong hệ sinh thái cĩ quan hệ mật lơi thường sống, chịu sự tác

động trực tiếp của các yếu tố mơi trường và ngược lại cũng cĩ ảnh hưởng

ngược lại mơi trường Đặc biệt sự tác động âu Llại giữa các cá thể trong

quân thể sinh vật được phản ánhbằng đặc:điểm cấu trúc quần thể Do vậy với rừng nhiệt đới nĩi riêng, chúng ta cĩ thể thơ

rừng, vừa dam bao 1a 6t lugng/lam san nhất định, vừa tạo ra một số

thay đổi cĩ lợi cho sự triển của rừng Hay nĩi cách khác thơng qua khai thác chọn hợp lý chúng là điểu chỉnh cấu trúc rừng, làm khơng ngừng nâng cáo Kha ng, nang cao khả năng cung cấp của rừng,

đáp ứng mục tiêu kinh doanh rừng, lâu bền và khiơng ngừng phát huy vai

trị phị (ehoct a “

¢ muc tiêu, nội dung nghiên cứu đã nêu trên nghiên ĩng pháp ơ tiêu chuẩn điển hình và số liệu được xử

2 San nạ

lý trên máy

Trang 30

Trên cơ sở đối tượng nghiên cứu là rừng nửa rụng lá ưu thế Bằng lăng (trong đĩ Bằng lãng chiếm trên 25% về số cây và trên 30% về trữ

lượng) ở trạng thái HIA3 cĩ tổng tiết diện ngang (với những cây cĩ D; x > 10”); Š G/ha > 20m”, cĩ G D > 40 > 5m/ha (GD > 4 iết diện ngang huẩn điển hình cho ti cả các dưới ành, xác ẩổ, áo đếm cây tái

của những cây cĩ Dạ ¿ > 40cm) Tiến hành lập các ơ

cĩ kích thước 50 x 50m và đo đếm chu vi (C)tại vị trí 1,3

cây cĩ C¡ ạ > 3lem Đo chiều cao vút ngọn wf hié

định độ tàn che và vẽ phẫu diện đồ ở các giải 10 sinh ở các ơ 2 x 2m ở 4 gĩc ơ và giữa 6 ti Y &y Sau đĩ tiến hành khai thác ở các cường độ khác nhau, mức l cĩ

IKT < 30%, mức 2 cĩ IKT = 30-50% cĩ IKT> 50% Sau mỗi lần

khai thác tiến hành đo đếm lại các chỉ tiêu treet, go dém C, 3, chiéu cao,

xác định lồi cho các cây và các cây đổ vỡ “^,

- Chu vi đo ở vi tf 1,34 Šhg lồi cấy, phẩm chất, số đọc là em, sử dụng thước dây cĩ độ chí ĩï 0,5 ch:

- Do cao cho tat cả các cây Với chiều cao vút ngọn và chiều cao dưới cành, cơng cụ ic đơ cáo Blumeleis, độ chính xác đến 0,Im

~-

m'đo bể đầy 10 vịng năm cho các cây ở dải j cây, chụ vị sử dụng thước dây cĩ độ chính xác tới 0,5

iệu, lập các phân bố thực nghiệm, tính tốn các

lực hiện theo phương pháp trong sách xử lý thong~ ứu thực nghiệm trone nơng, lâm nghiệp trên máy vi

Trang 31

30

- Xác định tỷ lệ tổ thành lồi (IV%) được xác định theo phương pháp Daniel Marmillod - Vũ Đình Huê (1984)

N%+G%

V% = — qd)

“Trong đĩ N% là tỷ lệ phần trăm tính theo mật 6 là 4g phan

trăm tính theo tiết diện ngang so với lâm phần Ae),

Mở rộng khái niệm về tổ thành lồi ave 1g ing hén

lồi nhiệt déi bing viéc dua thém chi s6 f% (tan s6 xtiaPhién) Chi sé nay

phản ánh tính phổ biến cho lồi hay nhér n diện tích rừng tương ứng “4a 7 (2) N: Téng s6 6 điều tra “ ay nig vua cấu trúc rừng 3.3.2.4 Phương pháp mí

Căn cứ vào các n hệ “quan sát do đạt được, lựa chọn và xây

dựng các phương trình kinh nghiệm Xem xét các dạng phân bố cụ thể từ

đĩ chọn các.hài n bổ lý thuyết để cĩ mơ phỏng các kiểu cấu trúc rừng eae kiểu cấu trúc theo một số phân bố lý thuyết: Khoảng

<<

cách, Hình Wejbull Kiểm tra sự phù hợp bằng tiêu chuẩn X?

ibull là phân bố liên tục với miền giá trị (0, + oo) sử dụng để mơ hình hố quy luật phân bố:

Ham mat do: f(x) = a 2 (X - Xmin) “? EXP[-A(X - Xmin) *]

Trang 32

Trong d6: x là vị trí số quan sát Xmin: Trị số quan sát nhỏ nhất “Tính chất của phân bố Weibull là: a <1 phan bố cĩ dạng giảm = 1<œ< 3 phân bố lệch trái } ơ =3 phân bố đối xứng RY œ >3 phân bố lệch phải “2

Tham số được thăm dị trong mội Bus dựa trên các

„1 để tỉ 2 Sau đĩ kiểm tra ing tiêu chuẩn'X? chọn cặp tham số

đặc trưng mẫu, cho œ chạy với bước

sự phù hợp của phân bố lý thuyết

Trang 33

39

Khi y<(y- I) (1- ơ) phân bố cĩ dinh tại x = 1

+ = 1 - x phân bố giảm cĩ thể thay thế phân bố hình học

ˆy>( -y).( 1 - ø) phân bố giảm

Các tham số lý thuyết y và œ được ước lượng, pl “a

cuc dai hgp ly ” y= No/N x owi imi “ 3S Mi xi vel

Trang 34

-bi -bi

@)

“gu, i `

ae ~

Trong đĩ a, b là tham số của phi nhiệm ai, bị là

tham số của phương trình thứ ¡ : 5 S wbi=l/.bi, waiŠ Sai (5) v Sai, Sbi là sai tiêu chuẩn của SỐ ai, Đi, Sau đĩ tính X° của hệ số b như sau: © X= Ÿ thi x : (6) a eal 2 NEO <2 8 nghiên cứu này nết TẢ: bì các dừng trình trên là thuần nhất Trong

được dang phương trình gộp cho lồi Bằng lang

trùng với dạng phương tình đệp của các lồi khác tì tiến hành kiểm tra

để gop phuor cho tổng thể

d lập từ khoan tăng truéng hay déo vat tai vi tri 1,3m trén

Trang 35

34

~ Đường kính tai A Ja D(A) được tính:

Đ(A) = D(A+n) - 2 Z4(A+n) -2B D(A+n) là đường kính tại A+n

Z4(A+n) tăng trưởng bán kính định kỳ n nã

B là bể dây của vỏ a

~ Xuất tăng trưởng về đường kính: ( «

~

Pd(A+n) = Zd(A+n)/D(A+n) = (D(A+n)- co @)

Theo GS PTS Vũ Tiến Hinh thì sao sị g:

ˆ_,PHQ@LEijSäa Tie : Ầ (8)

Trang 36

Ở cỡ kính f thời điểm A cĩ Na cây, số cây này trong định kỳ n năm (A+n) sẽ chuyển lên cỡ kính tương ứng: L= f¡ +J và ¡ + 1 (¡>1 như Sau: Ni = Na - Nj, fy Nụ = Nib

Trong đĩ: Na là số cây ở thời điển A (⁄

Đi là số cây khơng chuyển cấp Nd+]) là số cây chuyển

=

T N(a+n) là tổng số cây ở thời điểm A+n

( Š

‘Tap hop s6 cay theo ting ời điểm dự đốn (A+n) ta cĩ

được phân bố N/D tại thời điểm đĩ ©

3.3.2.7 Xác định mơ hình đơi 4 dang cai ae chuẩn

Trên cơ sở tiết diệt ng chuẩn tính cho từng cấp đường kính với

loại rừng, cấp năng suất phù hợp với đội lượng nghiên cứu chúng ta so

trước và sau khai thác để điều chỉnh N/D

nuơi dưỡng) sao cho phân bố N/D về

Trang 37

-36

XGIt tổng diện ngang lý thuyết/1 ha 3 Gin tổng diện ngang thực nghiệm/ 1 ha

1 là cường độ khai thác %

Tổng diện ngang cân giữ lại cho cấp kính ¡ lý thuyết /-L ha

YGltú) = XGIt #Gopt()/100 ans

Số cây cần giữ lại trên 1 ha lý thuyết cho c&p.kinh i Any

Nit(i) = DGIHATL.D?.10“/4) W

CC

Như vậy ta cĩ số cây ở từng cỡ đường kính đồng dạng chuẩn »

Xác định số cây giữ lại nuơi dưỡng trên I ha ở cấp đường kính ¡

` + 7

Gọi - Nụạ số cây trước khai thác/ hà ở cỡ kính ^* ỳ

Nạụ; số cây giữ lại / ha ở cỡ kính io)

Nog số cay chat/ha ở cỡ kính

Sy

Nếu Nạ) > Nuụy thì Đày = NI) ÀX

Trường hợp Nịạy < Nụạ; la Tụ lúc này số cây thiếu hụt sẽ

TA mi = Nyy = Nye Ds ố cây ở Các cấp dường kính lớn hơn hay nhỏ

hon (i-1) hay (i+1) phải tăng số cây giữ lại để bi bap cho số cây thiếu hụt của cấp đường kính ¡ hạ y‡ mí (9) er Nếu Ngạn XN¡G » Z WNfP-¿ 10) (20)

~ Với cấp kính nhỏ hơn đường kính khai thác

Trang 38

PHAN HAI: KET QUA NGHIEN CUU VA THAO LUAN Chương 4 CẤU TRÚC RỪNG Cấu trúc rừng là quy luật sắp xếp, tổ hợp của cấ©-thành phi cấu tạo nên quân thể thực vật theo khơng gian và an (Phung sọc Lan - 1986) “Ss Ov

Hệ sinh thái rừng tự nhiên phát sinh, phát triển theo-quy luật khách

quan được phản ánh qua cấu trúc rừng MI hiểu nghiên cứu rừng,

dẫn dất rừmg theo mục tiêu kinh doanh cĩ lợi nhất*cần phải nghiên cứu

cấu trúc rừng, tìm ra những mơ hìn| sinc’ trong ty nhién phi

hợp nhất với mục tiêu kinh doanh và cĩ khả Hãng tận dụng tối đa tiém

năng của điều kiện lập địa chơ năng suất cadgẴt, đồng thời ổn định và

Trang 39

38

Nhu vay tổng tiết diện ngang các 6 déu I6n hon 20m’/ha va tong

tiết diện ngang của những cây cĩ D,x > 40cm đều lớn hơn 50% so với tổng tiết diện ngang của lâm phần Như vậy mặc dù rừng đã bị tác động

(tán bị vỡ) do việc khai thác một số cây quý, hiếm, cĩ rị kinh tế cao,

thì hiện nay khả năng cung cấp của rừng cịn khá lớn ^

Bảng 2: Kết quả tính IV% của một số lồi ` 4 Loai N% G% “v% Căm xe 9.28 5.94 ^x ? 14.14 Nhọc 8.40 3804 % 11.16 Bing lang 41.35 6623 » 72\ 59.86 Gu 4.80 3.30 C78 9.36 : CY

Từ kết quả cho thấy Bằng lãng là lồi chiếm trên 40% về số cây, trên 60% về tiết diện ngang, và tr i 70% vỀ tân xuất xuất hiện Các lồi

mật độ và từ 3,3 đến 5,94% vẻ tiết diện ngang và từ 20 +/Õ?,2% về tâấ xùất xuất hiện Như vậy theo phan

lồi ưu thế áp dụng cho rừng [ng lá, nửa rụng lá ưu thé Bang lang (Bao

Trang 40

: Bảng 3: Hệ số tương quan của lồi Bằng lang Số OTC) 1 Il Ml IV Vv B.dR “TT | Dạng phương tần! 1 |H=ap° 0.9512 | 0967 | 0.953 nao 9670 2 | H=atbLnD 0.9389 | 0.961 | 0.956 |'0.9800-0.9680 3 linH=a+bD 09139 [0946 | 091 0.9807 *|.0.9139-09507 41H AgtA,D+‡Á,DÊ 0.9492 | 0.974 0672 0.9492-0.9740 Khơng tổn tại 6 Ay A Ay ‘ aa › Bang 4: Hệ số tương quan của lồi khác - ^* = & Số i OTC IV V B.dR Da lJ 1 |H=aD* 97 | 0.920 | 0.9044 | 0.8592-0.932 2 |H=atbinD 0.937 | 0.899 | 0.939 | 09111 | 0.8852-0.939 3 |LnH=atbD 07886 | 0.883 | 0856 | 0819 | 08652 | 0.7835-0.883 4 |H=As+A,D 939 | 0.893 | 0.948 | 0.9157 | 0.8930-0.948

Tit bai : hợp tồn là cĩ bảng nhận xét sau đây:

- Đối i nạ lăng: Hệ số tương quan R của dạng phương

trình 4 cĩ giá trị lớn nhất nhưng trong đĩ cĩ 3 ơ 1, 3, 5 khơng tồn tại hệ cm

ia = 0,05 Vì vậy khơng thể sử dụng dạng phương trình

uy luật H/D cho lồi Bàng lăng của tất cả 5 › Ơ Trong 3

ịn lại thì hệ số tương quan của dạng phương trình 2

‘ay ta chọn dạng phương trình H = a + b.LnD để mơ phỏng cho quy luật phân bố D/H của lồi Bằng lãng ở 5 ơ tiêu chuẩn

nghiên cứu

Ngày đăng: 13/07/2022, 12:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN