1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ hán việt trong sách giáo khoa ngữ văn 11 (ban cơ bản)

87 111 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI MAI THỊ NHÀN TỪ HÁN VIỆT TRONG SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 11 (BAN CƠ BẢN) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Ngành: Sư phạm NGữ văn Khóa học: 2012 - 2016 Quảng Bình, năm 2016 LỜI CẢM ƠN Em xin bày tỏ lòng cám ơn sâu sắc tới giáo Nguyễn Thị Hồi An tận tình hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực hồn thành khóa luận Đặc biệt em xin cám ơn quý thầy cô giáo Bộ môn Ngữ văn thuộc khoa Khoa học Xã hội quý thầy cô trường Đại học Quảng Bình tận tình dạy bảo, tạo điều kiện giúp đỡ động viên chúng em suốt khóa học Xin cám ơn chân thành đến thầy cô giáo Trung tâm học liệu trường Đại học Quảng Bình tạo điều kiện thuận lợi cho trình học tập nghiên cứu Cám ơn người thân yêu gia đình, bạn bè động viên giúp đỡ suốt thời gian học tập thực khóa luận Em xin chân thành cảm ơn! Đồng Hới, tháng năm 2016 Sinh viên: Mai Thị Nhàn LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu kết nghiên cứu nêu khóa luận trung thực, đồng tác giả cho phép sử dụng chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Mai Thị Nhàn DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Bảng thống kê từ tố từ ghép sách giáo khoa Ngữ văn 11 (Ban bản) Bảng 2: Danh từ riêng sách giáo khoa Ngữ văn 11 (Ban bản) DANH MỤC KÍ HIỆU GV: Giáo viên HS: Học sinh THPT: Trung học phổ thơng Nxb: Nhà xuất VD: Ví dụ MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu vấn đề 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .7 Phương pháp nghiên cứu .7 Đóng góp đề tài .7 Bố cục đề tài NỘI DUNG .9 CHƯƠNG LỚP TỪ HÁN VIỆT 1.1 Khái niệm, phân loại .9 1.2 Nguồn gốc hình thành 11 1.3 Phương thức Việt hóa từ ngữ Hán người Việt 14 CHƯƠNG KHẢO SÁT VÀ MỞ RỘNG TỪ HÁN VIỆT TRONG CHƯƠNG TRÌNH SGK NGỮ VĂN 11 (BAN CƠ BẢN) 18 2.1 Hệ thống tác phẩm chương trình Ngữ văn 11 (Ban bản) 18 2.2 Cơ sở khảo sát từ ngữ Hán Việt SGK Ngữ văn 11 21 2.3 Khảo sát, thống kê vốn từ Hán Việt SGK Ngữ văn 11 25 2.4 Mở rộng vốn từ Hán Việt SGK Ngữ văn 11 26 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP DẠY VÀ HỌC TỪ HÁN VIỆT TRONG CHƯƠNG TRÌNH NGỮ VĂN THPT .40 3.1 Nhận diện phân biệt từ Hán Việt với từ Việt 40 3.2 Mở rộng vốn từ Hán Việt .43 3.3 Phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo học sinh 44 3.4 Rèn luyện kỹ sử dụng từ Hán Việt cho học sinh 45 KẾT LUẬN 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH 50 PHỤ LỤC P1 MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Lịch sử Việt Nam trải qua bốn nghìn năm xây dựng phát triển Trong đó, đất nước ta chịu nghìn năm hộ cai trị phong kiến phương Bắc Dưới tác động, tiếp xúc với người Hán dân tộc Việt Nam nhiều chịu ảnh hưởng nhiều lĩnh vực phương diện khác như: kiến trúc, chữ viết, lối sống, văn hóa, phong tục tập quán…Tuy nhiên dân tộc Việt Nam có ý thức việc giữ gìn sắc, phong tục tập quán, lời ăn tiếng nói riêng cho dân tộc khơng thể tránh khỏi tác động, ảnh hưởng sâu sắc văn hóa Trung Hoa có ngơn ngữ chữ viết Do q trình tiếp xúc lâu dài lịch sử tiếng Việt tiếng Hán 漢 nên tiếng Việt đại tồn lớp từ ngữ có nguồn gốc từ tiếng Hán có giá trị nhiều mặt cấu trúc, khả biểu đạt mà quen gọi từ Hán Việt 漢越 Tuy nhiên, việc từ Hán Việt du nhập vào hệ thống từ vựng Tiếng việt chi phối, tác động quy luật ngữ âm, ngữ pháp ngữ nghĩa tiếng Việt Q trình khơng diễn thời điểm mà tiếp diễn q trình lâu dài phức tạp, khiến cho từ ngữ gốc Hán gia nhập vào kho từ vựng tiếng Việt bị thay đổi nhiều (về cấu trúc, ngữ âm, ngữ nghĩa, ngữ dụng, phong cách ) Trong vốn từ vựng tiếng Việt, lớp từ Hán Việt chiếm số lượng đáng kể, chưa có số lượng thống kê xác song nhà ngơn ngữ ước lượng số lượng từ Hán Việt chiếm gần 70% Điều chứng minh cho ảnh hưởng văn hóa ngơn ngữ Hán đến văn hóa nước ta Từ Hán Việt phận quan trọng, gắn bó chặt chẽ cách hữu với phát triển từ ngữ, góp phần tích cực làm cho tiếng Việt thêm phong phú, chuẩn xác, đủ khả đáp ứng yêu cầu sống Từ Hán Việt có mặt tác phẩm dân gian sáng tác tác gia trung đại, cận đại Người Việt sử dụng từ Hán Việt nhiều lĩnh vực văn hành chính, tài liệu học tập, chun luận, cơng trình nghiên cứu…Khảo sát từ Hán Việt chương trình Ngữ văn 11, nhận thấy rằng, từ Hán Việt lớp từ đa dạng phức tạp Thế nhưng, đôi lúc lại không hiểu thấu đáo nghĩa dẫn đến tượng hiểu sai, dùng sai dùng khơng xác từ Hán Việt Ví dụ nay, người Việt thường dùng “cam go” thay cho từ “gay go”, dùng từ “quan ngại” thay cho từ “e ngại”, dùng từ “cứu cánh” thay cho “lối thoát” Nguyên nhân tượng chưa thật nắm vững từ Hán Việt Việc dùng từ Hán Việt mang tính tự phát tự giác Hiện chữ Hán, chữ Nôm thay chữ Quốc ngữ sử dụng rộng rãi đời sống văn hóa người Việt Ở nước Nhật Bản, từ lâu tiếng Hán 漢 phân cấp giảng dạy từ tiểu học Giống tiếng Việt có từ Hán Việt 漢越, tiếng Nhật có lớp từ Hán Nhật đọc theo Kan-on (Hán âm) viết chữ Hán mà không viết chữ Quốc ngữ nước ta Thành thử người Nhật từ Hán Việt khó viết, khó đọc khơng khó hiểu từ Hán Việt nước ta Ngày - 10 - 1981, phủ Nhật Bản công bố bảng chữ Hán thường dùng gồm 1945 đơn vị hay yếu tố, đơn vị hay yếu tố ghép lại với nảy sinh vô số từ Hán Nhật 1945 đơn vị đem giảng dạy trường phổ thơng hình thức từ Hán Nhật Trong sách giáo khoa Ngữ văn, số lượng từ Hán Việt sử dụng với tỉ lệ lớn Đặc điểm kết cấu ngữ nghĩa, thân từ Hán Việt trở thành rào cản lớn gây nên khó hiểu người sử dụng, học sinh, sinh viên Tiếng Hán tiếng Việt có chung loại hình đơn lập đơn tiết tính nên từ Hán Việt dễ dàng vay mượn Do từ Hán Việt vay mượn vào tiếng Việt hai viết chữ Quốc ngữ chúng khơng có đường ranh giới thật dứt khoát nên tạo nhầm lẫn cách sử dụng người Việt Chính điểm làm cho người Việt nói chung học sinh nói riêng mắc lỗi dùng từ Hán Việt Bộ Giáo dục Đào tạo đưa từ Hán Việt vào chương trình phổ thơng để giảng dạy Đây việc làm thiết thực, trước hết giúp HS nhận biết, hiểu sử dụng lớp từ này, cảm nhận nét tinh tế, hay đẹp thông qua tác phẩm văn học, đồng thời bồi dưỡng cho HS lòng yêu mến, tự hào tiếng nói dân tộc có ý thức việc giữ gìn sáng tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tạo chuyên gia đầu nghành môn Ngữ văn nhà nghiên cứu hàng đầu văn học Pháp – Phan Trọng Luận (Tổng Chủ biên) tiến hành biên soạn đưa vào sử dụng SGK Ngữ văn 11 (Ban bản) Bộ sách sử dụng rộng rãi phạm vi nước, điểm bật sách tập hợp tác phẩm văn học đa dạng, phong phú nhiều thể loại, tác giả, thời kì số lượng từ Hán Việt văn lớn Bộ sách giáo khoa Ngữ văn 11 (Ban bản) thực vai trò hướng dẫn học tập tạo khó khăn đáng kể HS phổ thông, em HS lớp 11 Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu, sách giáo khoa, sách tham khảo, chuyên luận bàn từ Hán Việt nhiều khía cạnh khác chưa có cơng trình tập trung vào việc tìm hiểu cách dùng, giá trị sử dụng, giải nghĩa mở rộng từ Hán Việt Sách giáo khoa Tìm hiểu từ Hán Việt đề tài khơng có nhiều vấn đề thảo luận, nghiên cứu, đặc biệt phương pháp học giảng dạy từ Hán Việt chương trình Ngữ văn trường phổ thơng Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài “Từ Hán Việt Sách giáo khoa Ngữ văn 11 (Ban bản)” làm đối tượng nghiên cứu Thơng qua đề tài nghiên cứu này, chúng tơi tiến hành tìm hiểu kiến thức từ Hán Việt bình diện lí thuyết để từ xác lập hệ thống phương pháp tiếp cận, nhận diện, giảng dạy học tập từ Hán Việt thích hợp với HS bậc THPT Chúng hi vọng nghiên cứu trở thành tài liệu nghiên cứu, học tập bổ ích cho HS, GV trường Trung học phổ thông cho quan tâm yêu mến Tiếng việt Lịch sử nghiên cứu vấn đề Từ Hán Việt lớp từ ngữ mà người Việt vay mượn tiếng Hán Đây tượng Việt hóa từ gốc Hán phương diện ngữ âm, ngữ nghĩa lẫn phạm vi sử dụng Từ Hán Việt trở thành đối tượng nghiên cứu nhà ngôn ngữ học lịch sử, từ vựng học lịch sử Chúng tạm thời chia lịch sử nghiên cứu từ Hán Việt trình hình thành cách đọc Hán Việt sau: 2.1 Lịch sử nghiên cứu cách đọc Hán Việt từ Hán Việt Lịch sử nghiên cứu trình hình thành cách đọc Hán Việt có lẽ năm đầu kỷ XX Người đặt vấn đề nghiên cứu đối tượng cách hệ thống Nguyễn Văn San Hoa Bằng Trúc Lâm Trên Nam Phong tạp chí 南風雜志 số (1929), Nguyễn Văn San Hoa Bằng đưa lí giải cách đọc Hán Việt Sau đó, tạp chí Tri Tân 知新 (số 07/1941), Trúc Khê Ngô Văn Thiện đặt vấn đề nghiên cứu từ Hán Việt Tuy nhiên, kết nghiên cứu, khảo sát tác giả bước khảo cứu, tìm hiểu ban đầu nặng tính suy diễn đưa dẫn liệu cụ thể từ Hán Việt Năm 1941, ông Dương Quảng Hàm công bố chuyên luận “Việt Nam văn học sử yếu” Đây cơng trình văn học sử khoa nghiên cứu lịch sử văn học Việt Nam Trong cơng trình nghiên cứu mình, Dương Quảng Hàm khơng trực tiếp đề cập đến khái niệm từ Hán Việt, ông gọi âm đọc chữ Nho Tuy vậy, từ gốc độ văn tự học, Dương Quảng Hàm bước đầu đề cập đến lớp từ phổ biến kho từ vựng nước ta Trong chun khảo tiếng “Loại hình ngơn ngữ” (sơ thảo năm 1976) N.V Xtankeevic khẳng định, tiếng Hán tiếng Việt có cội nguồn khác nhau, thuộc ngữ hệ khác hai thuộc loại hình ngơn ngữ đơn lập, âm tiết tính Đây điểm quan trọng, cần đặc biệt lưu ý để nghiên cứu mối quan hệ ngôn ngữ văn hóa Việt - Hán buổi đầu Chính điểm tạo thuận lợi đồng thời gây khơng khó khăn cho nghiệp bảo tồn phát triển ngôn ngữ dân tộc nhân dân Việt Nam gần thiên niên kỷ bị Hán hóa chống Hán hóa Đó trình thử thách đầy cam go tiếng Việt lịch sử với nhiều giai đoạn chuyển biến phức tạp Từ Hán Việt, khái niệm định mặt lý thuyết chưa khảo sát đầy đủ hoạt động chúng thực tiễn Nguyễn Văn Tu (1976) đề cập đến khái niệm: Từ Hán cổ, từ gốc Hán Hán Việt Tác giả trình bày kĩ giá trị phong cách (ưu điểm hạn chế) từ vay mượn từ góc nhìn nhà nghiên cứu Với viết “Tiếp xúc ngữ nghĩa tiếng Việt tiếng Hán”, Phan Ngọc (1983) phân tích thuyết phục tiếng Việt tiếng Hán hệ Tác giả nêu vấn đề để giải quyết: Sự tiếp xúc Hán Việt kéo dài hàng nghìn năm nên đơn vị Hán Việt có thay đổi nghĩa so với nghĩa trước tiếng Hán so với từ đồng nghĩa với tiếng Việt Vấn đề đặt với cách nhìn có hệ thống tồn ngơn ngữ Tác giả tiếp cận vấn đề tiếp xúc ngôn ngữ phải đến việc xác định đặc điểm cấu trúc ngữ nghĩa từ Hán Việt phương diện đồng đại Cũng Phan Ngọc, Đặng Đức Siêu với viết “Từ Hán Việt từ gốc độ tiếp xúc ngôn ngữ văn học” khẳng định q trình tiếp xúc ngơn ngữ Hán Việt kéo dài hàng nghìn năm Tác giả rằng: Từ Hán Việt từ vay mượn gốc Hán (vay mượn trực tiếp hay vay mượn qua trung gian) hoạt động kho từ vựng tiếng Việt chi phối ngữ âm, ngữ nghĩa ngữ pháp tiếng Việt Những vấn đề từ Hán Việt cách đọc Hán Việt lần nghiên cứu cách hệ thống chuyên luận “Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt” (1979) nhà ngôn ngữ học Nguyễn Tài Cẩn Trong chuyên luận này, ông trình bày tri thức ngữ âm lịch sử tiếng Hán mà chủ yếu tiếng Hán vào giai đoạn Đường – Tống Tác giả trình bày vấn đề nguồn gốc, trình hình thành cách đọc Hán Việt, thực chất vào địa hạt ngữ âm lịch sử Ơng bước lí giải chặt chẽ vấn đề từ Hán Việt bình diện âm đọc ngữ nghĩa Muốn hiểu từ Hán Việt, trước hết phải hiểu cách đọc Hán Việt Vấn đề tìm hiểu cách đọc Hán Việt vấn đề có tầm quan trọng đáng đánh giá mức, thực tiễn lý luận, Nguyễn Tài Cẩn cơng trình “Nguồn gốc trình hình thành cách đọc Hán Việt” nhận xét: “trong trình phát triển, văn hóa dân tộc có mối quan hệ mật thiết với văn ngôn với chữ Hán Người Việt Nam trước đây, từ hệ sang hệ khác, liên tục nhiều kỷ, sử dụng chữ Hán lối văn ngôn cơng cụ văn hóa dân tộc, dù để ghi chép, viết lách, lưu lại đến ngày kho tàng khơng nhỏ cơng trình sử học, luật học, y học, văn học… Đó giai tài quý báu mà phải đọc, phải tìm hiểu, phải dịch 靈魂 người Luật sư Người học luật pháp, 126 律師 Lương thiện 127 良善 128 124 114, 151, phép làm nghề bào chữa cho bị can Tốt đẹp, khơng làm điều trái với đạo đức pháp luật Lương y Thầy thuốc giỏi, chữa bệnh 良醫 hay Lưu truyền Truyền từ đời sang đời 154 19, 45 63 112 Cái chứa bên hình thức, thuộc chất vật 37, 57 Nội thần Chức quan để sai bảo 内臣 cung Nữ sĩ 女士 Người đàn bà có học, làm thơ, viết văn 19 Ngạc nhiên Lấy làm lạ 111, 112, 150 Đi chơi 170 Tên giải trời, ta gọi sông Ngân Hà 129 流傳 khác, từ nơi sang nơi khác 130 Man di Mọi rợ, chung dân 蠻夷 tộc thiểu số Mãn nguyện Hồn tồn lịng, thỏa 131 滿願 mãn với có Nội dung 132 内容 133 134 135 136 愕然 Ngao du 遨遊 Ngân hà 137 銀河 Nghệ thuật 138 藝術 139 Nghị lực 13 Chỉ chung việc làm chuyên mơn địi hỏi giỏi giang, khéo léo, hướng tới đẹp 57, 58 Quyết chí khơng thay đổi 165 P17 毅力 Nghi trượng 140 儀仗 141 142 143 144 145 146 147 Đồ dùng vua chúa theo 111 nghi thức triều đình đặt Nghĩa khí Lịng ham chuộng việc 義氣 tốt, ghét điều sai Nghĩa sĩ Người tài giỏi, ham chuộng 義士 điều phải Nghiên cứu Nghiền ngẫm tìm tịi đến 56, 57, 58 研究 chổ sâu xa Ngụ cư đậu, tạm Không an toàn 111 Các phép tắc âm 110 寓居 Nguy hiểm 危險 Nhạc luật 樂律 仁爱 Lịng thương người khác u thương Nhân ảnh Bóng người Cũng đời Nhân 148 人影 45, 72 39 người ngắn ngủi, bóng, có 149 150 151 152 Nhân dân 45 Cõi đời, cõi sống Lòng thương người ăn theo đạo phải 45, 58 Người có tài năng, học thức 35 Đối tượng miêu tả tác phẩm văn học 45 61 113 人民 Nhân gian 亻間 Nhân nghĩa 仁義 Nhân tài 人才 Nhân vật 153 人物 154 Người nước Nhật nguyệt Mặt trăng mặt trời 日月 155 Nhất sinh Một đời P18 22 一生 156 157 Nhật trình Nói rõ việc ngày 96 Nhiệm vụ Công việc giao phải 170 任務 gánh vác 37 Lòng hăng hái 170 Nho sinh Người học trò theo đạo 45 儒生 Khổng Mạnh Phạm nhân Người có tội 111 Làm điều lỗi lầm 124 Làm loạn, kẻ dùng sức mạnh chống lại người 108 Nơi giết kẻ có tội chết 110, 113 Mở mang rộng lớn 37 Ngổn ngang nhiều việc, bối rối 46 Ngổn ngang nhiều việc, bối rối, phải định 124 Bình luận phải trái, tốt xấu 125, 126 Khuyên người khác loạn 110 50, 51, 97 日呈 Nhiệt huyết Máu nóng- lịng 158 熱血 nóng nảy Ta cịn hiểu lịng hăng hái 159 160 161 162 Nhiệt tình 熱情 犯人 Phạm tội 犯罪 Phản nghịch 163 反逆 164 165 166 Pháp trường 法場 Phát triển 發展 Phân vân 紛紜 Phân vân 167 紛紜 168 169 Phê bình 批評 Phiến loạn 煽乱 Phong cảnh Chỉ chunng vật tự 170 風景 nhiên bày trước mặt mình, tức cảnh thiên nhiên P19 171 172 173 174 175 176 177 178 179 180 181 182 183 184 185 186 187 Lẳng lơ, tình tứ 151 111 風俗 Chỉ chung thói quen có lâu đời Phủ dỗn Chức quan đứng đầu 38 府尹 phủ, nơi đóng kinh Phụ lục Chép thêm vào, phần chép 附 thêm Phụng Làm việc cho người 69 Quả nhiên Như mong đợi, dự 147 果然 đoán Quan hệ 45 關係 Tác dụng hỗ trợ vật Quan tài Hòm đựng xác người chết 126, 127 Quan trường Chỉ huy người có chức vị, làm việc triều đình 官場 33 Nói rộng cho người biết 124 62 軍機 Việc trọng yếu hoạt động binh Quân sĩ Binh lính Việc quân đội 37 69 君子 Người có tài đức xuất chúng Quốc dân Người dân nước 72 Đất nước 109 Kết luận (đối với tình đó) 125 Phong tình 風情 Phong tục 奉事 棺材 Quảng cáo 廣吿 Quân 軍士 Quân 軍事 Quân tử 國民 Quốc gia 國家 Quyết định 決定 P20 101 188 189 190 Nước ngọc quỳnh, thứ rượu quý 31 63 沙場 Bãi cát – vùng đất qn lính đơi bên đánh Sáng tác Sáng tạo ra, làm 19,29,35, Quỳnh tương 敻醬 Sa trường 創作 45,57 191 Sĩ phu 士夫 Người có học thức 68 192 Sĩ tử 士子 Học trò thi 33 111 生平 Cược đời, sống từ trước đến Sinh hoạt Làm việc đê sống 37 Chểnh mảng, không cẩn thận, không để ý 127 Sa sút, cỏi 68 Sứ giả 使者 Người sai lo việc nơi xa 68 Sự nghiệp Việc lớn lao, đem lại lợi 29 事業 ích cho nhiều người Tả đạo 63 左道 Đường lối sai, khơng đáng Tác giả Người làm ra, tạo 3,33, 45 Vật làm 3 203 Tài 才部 Sự giỏi giang 38 Tài hoa Sự giỏi giang 50 Các văn dùng để nghiên cứu làm việc 19 193 194 195 196 Sinh bình 生活 Sinh trưởng Được sinh lớn lên 生長 Sơ suất 疏率 197 Suy vi 衰微 198 199 200 201 202 204 205 206 作者 Tác phẩm 作品 才華 Tài liệu 材料 Tài 才能 Năng lực, khả năng, giỏi giang, làm việc P21 21, 37, 69 207 110 殘忍 Độc ác, xót thương Tang gia Nhà có người chết 121, 124,125, Tàn nhẫn 208 喪家 127 209 210 211 Tang lễ 喪禮 Tâm hồn 心魂 Tâm huyết 心血 212 Tâm lí 心理 213 Tâm 心事 Tầm thường 214 尋常 215 216 217 218 Tân thời 125 Đời sống tinh thần người, dân tộc 95, 98 Tim máu - ý nói thành thật 3,99 lịng 151 Việc sâu kín lịng, thổ lộ, giãi bày tình cảm Bình thường, giống xung quanh, khơng có đáng ý, đáng nói Đời 102 33, 113 101 125, 127 Tích cực Làm việc hăng hái, có ý chí 積極 tiến lên Tiến cử Đưa người tài lên để dùng 69 Tiến sĩ 進士 Danh hiệu gọi người thi đậu khoa thi Hội 31, 50 Tiểu thuyết Truyện dài văn xi có dung lượng lớn, với nhiều nhân vật hoạt động phạm vi lịch sử, xã hội rộng lớn Thành thật đáng tin ăn theo lẽ phải 69 Phần cao quý tốt đẹp - phần hồn người 68 Những đặc điểm tâm lí ổn 110 薦舉 219 221 新時 小說 220 Cách thức định sẵn việc ma chay Tín nghĩa 信義 Tinh anh 精英 222 Tính cách P22 68 14 性格 223 Tình cảm 情感 224 Tính chất 性質 225 định cách xử người, biểu thái độ điển hình người hồn cảnh điển hình Điều thấy lịng, ngoại cảnh gây nên 47, 57 Điều có sẵn bên 45 Tình duyên 情緣 Mối ràng buộc yêu đương trai gái 19 226 Tinh tú 星宿 Chỉ chung trời 109 227 Tĩnh túc 靜肅 Im lặng nghiêm chỉnh 228 Tinh thần 精神 Phần vơ hình tốt đẹp người 31, 45 Vạch tội người khác 124 Ông nội 63 147 229 Tố cáo 訴吿 230 231 Tổ phụ 祖父 Tổ tiên 祖先 Ông cha đời trước 13 232 Tội trạng 罪狀 Đầu đuôi việc phạm lỗi 124 233 Tổng đốc 總督 Viên chức hành ngày xưa, đứng đầu tỉnh 37, 38 Học trò, người học 29, 56 234 Tú tài 秀才 235 Tuần hồn 循環 Quay vịng lặp lặp lại 236 Từ bi 慈悲 Chỉ lòng thương người đau khổ 38, 51 237 Từ biệt 辭別 Chia tay 109 Một gồm bốn tranh 113 Tứ bình 238 四屏 P23 101 22 239 240 241 242 Tự 自由 Mọi việc hoàn toàn theo ý 57 Tự do自由 Theo ý khơng ràng buộc Tử hình 113 Kể lễ nỗi lịng 19 Tự giết chết 125 Nghĩ ngợi, điều nghĩ 57 Mình coi làm nặng, cách cư xử cho 124 死刑 Tự tình 敘情 243 Tự tử 自死 244 Hình phạt phải chịu tội chết Tư tưởng 思想 Tự trọng 245 自重 người khác nể nang 246 247 248 249 250 251 252 253 254 255 Tương tư Nhớ (người yêu) da diết 49, 50 Rất n ổn, khơng có chuyện xảy 45 態度 Vẽ, cách biểu bên tình cảm, ý nghĩ 3, 33, 111, 112 Tham gia Góp mặt thêm vào với 37, 50 參加 người khác Tham tán Tên chức quan võ 38 Tiếng phát nghe Giọng nói 109, 110 21 21 112 相思 Thái bình 太平 Thái độ 參贊 Thanh âm 聲音 Thanh bạch Trong sạch, không nhơ bẩn 清白 Thanh cao Trong sạch, vượt người 清高 thường Thánh hiền 聖贒 Người có tài đức vượt lên người thường Thanh sắc Giọng nói sắc đẹp 聲色 P24 23 256 Thanh toán 169 Tiếng xưng hơ vị vua 5, Có tài tháo vát 38 Có biểu tình cảm chân thành thân 清算 Thánh 257 thượng 聖上 258 Tính việc mà làm cho xong Thao lược 操略 Thân mật 259 親密 29 thiết với 260 261 262 263 264 Gần gũi đối xử tốt đẹp 151 Cẩn thận, dè dặt 111 Thua 123 100 năm 37, 45 Thế lực Sức mạnh, có quyền ép 勢力 buộc người khác Thân thiện 親善 Thận trọng慎重 Thất bại 失敗 Thế kỉ 世纪 265 Thế tử 世子 Con trai vua, nối cha 3, Thị vệ 侍衞 Lính theo hầu che chở cho vua Thiên hạ Chỉ người đời 113,124, 124, 126 154 266 267 天下 268 269 270 271 Thiên lương 天良 Phần tốt đẹp có sẵn người trời ban cho Thiên môn Cửa trời 68 天子 Con trời Chỉ ơng vua thay trời trị dân Thời kì Khoảng thời gian định 124 Cách ăn mặc ưa 124 114 13, 16 天門 Thiên tử 時期 272 Thời trang P25 時裝 chuộng lúc nhiều người Thủ khoa 38 首科 Người đứng đầu kì thi Thu khơng Tiếng chng trống 96, 109 收空 báo hiệu trời gần tối Thú vị趣味 Niềm vui thích 152 Đưa ra, nói lên trước hết 111 Lịng tốt đẹp, thành thật 21 57 21,33, 57 Làm để áp dụng lí thuyết vào thực tế 122, 124 Bệnh sốt thân thể tổn hại khí lạnh 124 Lề lối theo, theo thói qn 111 Khúc sơng phía gần nguồn Chỉ hạng người cao quý 169 Cuộc đời 16 Trần gian Thế giới người 16 塵間 mặt đất Trì hỗn Chậm chạp, kéo dài thời gian 125 287 Tri kỉ 知己 Người bạn hiểu 112 288 Trí thức Người lao động trí óc có 273 274 275 276 277 278 hưởng điều Thủ xướng 首唱 Thuần hậu 淳厚 Thủy chung Một lòng từ đầu đến cuối 始終 Thực dân 279 殖民 Người nước để làm ăn sinh lợi – bọn người xâm chiếm nước khác để kiếm lợi 280 281 282 Thực hành 實行 Thương hàn 傷寒 Thường lệ 常例 Thượng lưu 283 上流 284 285 286 Trần 塵埃 遲緩 P26 57, 68 智識 kiến thức chuyên môn cần thiết cho công việc 289 Triều đại 朝代 Triều đường 290 朝堂 Đời vua - khoảng thời gian vị vua trị 68 Ngơi nhà lớn để vua tơi họp bàn việc nước để 68 quan vào chầu vua 291 292 Trung Bức tranh lớn treo nhà 113 Thật hết lòng 69 Dáng điệu, cử tỏ bình tĩnh, thư thái, khơng có lo lắng hay vơi vã 111 Cái quyền hành lớn mạnh 71 文章 Lời nói hay đẹp viết thành Văn hiến Phép tắc tổ chức xã hội 69 3, 12 文學 Việc nghiên cứu, tìm hiểu văn chương Văn kiện Tài liệu, giấy tờ 68 đường 中堂 Trung thành 忠誠 Ung dung 293 雍容 294 295 Uy quyền 威權 Văn chương 296 文憲 297 298 Văn học 13, 15 sinh hoạt đẹp đẽ dân tộc có trình độ cao 文件 299 Văn sĩ 文士 Nhà văn 13 300 Người có sức mạnh võ nghệ theo bảo vệ cho nhân vật quan trọng 301 Vĩ đại 偉大 To lớn 152, 170 Khơng nhìn thấy 124 303 Vơ lại 無赖 Kẻ bất lương 124 304 Vơ tình Khơng kể tới lòng 110 Vệ sĩ 衞士 302 Vơ hình 無形 P27 305 306 307 308 309 310 311 312 313 314 315 316 317 318 319 無情 người khác Vũ trụ 宇宙 Chỉ chung khoảng trời đất 37, 98, 109 Vương hầu Một tước vị vua ban 69 Xa hoa 奢花 Phung phí vào việc chưng diện bề ngồi cho đẹp Tập thể người hình 37, 45 Lấn tới mà cướp bóc 21 Giỏi người Thân phận, gia cảnh, lai lịch từ đâu mà 21, 37, 56 王候 Xã hội 社會 thành Xâm lược 侵掠 Xuất sắc 出色 Xuất thân 出身 Xung đột 45 衝突 Đụng, va chạm Tranh chấp ý kiến bất đồng Xử trí Xem xét đặt cơng việc 124 Ý chí Nguyện vọng, lòng 57 意志 muốn mạnh mẽ, định phải thực cho Y học Ngành học tập nghiên cứu cách chữa trị bệnh tật 3 Chỉ chung quần áo đồ mặc người 125 Ý tứ 意思 Ý nghĩ, điều nghĩ ngợi sâu kín bên 110 Y thuật Cách thức chữa bệnh Tới thăm hỏi, gặp mặt người 處置 醫 學 Y phục 衣服 醫術 Yết kiến 謁見 P28 Bảng 2: Hệ thống từ Hán Việt xếp theo tên riêng địa danh STT Tên riêng Địa danh Tần số Số trang Số trang xuất ( tập 1) ( tập 2) Chu Mạnh Trinh 50 Chúc Nữ 14 Hàn Mặc Tử 38 Hàn Mặc Tử 102 Hằng Nga 14 Hồ Chí Minh Hồ Chí Minh 138 28, 44 Hồ Xuân Hương 18 Hoàng Hôn 127 10 Huy Cận 28 11 Lệ Thanh 38 12 Lí Thái Bạch 102 13 Lưu Trọng Lư 102 14 Nguyễn Ái Quốc 168 15 Nguyễn Công Hoan 172 16 Nguyễn Công Trứ 37 17 Nguyễn Đình Chiểu 45, 57 18 Nguyễn Du 18 19 Nguyễn Huy Tưởng 184 20 Nguyễn Khắc Hiếu 12 21 Nguyễn Kim Thành 43 22 Nguyễn Trọng Trí 38 23 Nguyễn Trường Tộ 68 24 Nguyễn Tuân 107 25 Nguyễn Tường Vinh 94 26 Nguyễn Vũ 11 166, 167, 168 27 Phan Bội Châu 3 28 Phan Văn San 29 Phong Trần 30 Quang Trung 68 31 Sào Nam 3 P29 38 41, 32 Tản Đà 12 33 Thạch Lam 94 34 Thế Lữ 35 Tơ Hồi 36 Tố Hữu 37 Trần Hữu Tri 137 38 Trần Văn Sửu 164,165,166 102 138 43 , 167 39 Trần Văn Sửu 164, 165, 166, 167 40 Trực Ngôn 123 41 Tưởng Giới Thạch 42 Văn Minh 43 Xuân Diệu 101, 103 89, 90 41, 45 125, 127 44 An Nam 11 45 Bắc Sơn 46 Bình Định 47 Đơng Dương 48 Đông Dương 49 Gia Định 45, 56 50 Hà Đông 31 51 Hà Nam 21 52 Hà Nội 2,3,31, 107, 137 53 Hà Tĩnh 37 54 Huế 55 Hương Sơn 50 56 Nam Đàn 57 Nam Định 58 Nghệ An 59 Nhật Bản 3 60 Phong Lộc 38 61 Quảng Bình 38 62 Quảng Tây 45 63 Quy Nhơn 38 64 Tây Sơn P30 184 38 137 170 96 149 68 65 Thành phố Hồ Chí Minh 66 Thanh Xuân 107 67 Thượng Hải 68 Trung Quốc 3 69 Vĩ Dạ 70 Việt Bắc 138 71 Việt Nam 3, 107 72 Vũ Đại P31 56 41 38 28, 41, 43, 44 147 ... nghiên cứu Từ Hán Việt SGK Ngữ văn 11 (Ban bản) 3.2 Phạm vi nghiên cứu Với đề tài ? ?Từ Hán Việt SGK Ngữ văn 11 (Ban bản)? ?? đối tượng chủ yếu tập trung vào hệ thống từ ngữ Hán Việt giảng văn học Việt. .. thống kê vốn từ Hán Việt SGK Ngữ văn 11 2.3.1 Hệ thống từ tố từ ghép SGK Ngữ văn 11 Như nói, từ Hán Việt loại từ vay mượn từ tiếng Hán chiếm gần 70% kho từ vựng nước ta Từ Hán Việt người Việt ta vay... từ Hán Việt, từ có yếu tố Hán Việt danh từ riêng Hán Việt 2.2.1 Vấn đề nhận diện từ Hán Việt Trong trình sử dụng từ Hán Việt cần phải có phân biệt rõ ràng từ 21 Hán Việt với từ vay mượn gốc Hán

Ngày đăng: 30/05/2021, 17:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w