1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GIÁO TRÌNH từ VỰNG NGỮ NGHĨA TIẾNG VIỆT

78 459 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI GIÁO TRÌNH (Lƣu hành nội bộ) TỪ VỰNG NGỮ NGHĨA TIẾNG VIỆT (Dành cho sinh viên ngành Sƣ phạm Ngữ văn, trình độ đại học, hệ quy) Tác giả: Đỗ Thùy Trang Năm 2017 LỜI MỞ ĐẦU Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt học phần thuộc lĩnh vực từ vựng học cụ thể, giới thiệu từ vựng ngôn ngữ riêng lẻ cho ngƣời ngữ, vốn từ vựng tiếng Việt cho ngƣời Việt Nam Học phần nhằm cung cấp cho sinh viên tri thức tổng thể vốn từ tiếng Việt, từ đơn vị phƣơng thức cấu tạo từ đặc thù tiếng Việt Từ vựng khơng tách rời nội dung ngữ nghĩa nên nghĩa từ vấn đề quan trọng học phần, bao gồm bình diện nghĩa từ, tƣợng trƣờng từ vựng ngữ nghĩa nhƣ đa nghĩa, trái nghĩa, đồng nghĩa; phƣơng thức chuyển nghĩa từ tiếng Việt Qua học phần ngƣời học có nhìn tồn diện lớp từ đƣợc phân chia theo góc nhìn khác kho từ vựng tiếng Việt, xu hƣớng biến đổi phát triển tiếng Việt Qua đó, học phần giáo dục cho sinh viên lòng yêu quý tiếng mẹ đẻ, nâng cao kỹ sử dụng tiếng Việt ý thức trách nhiệm ngƣời cơng việc giữ gìn phát huy sáng tiếng Việt Bài giảng đƣợc biên soạn nhằm giới thiệu cho ngƣời học vấn đề từ vựng tiếng Việt, kết hợp nội dung lí thuyết lẫn tập thực hành, với mong muốn ngƣời học vừa nắm vững kiến thức tảng, vừa có khả xử lí tình tiếng Việt cụ thể ngày hƣớng đến mục tiêu dạy học sau cho sinh viên Bài giảng đƣợc biên soạn lần đầu nên không tránh khỏi sai sót, mong bạn đọc góp ý để ngƣời biên soạn chỉnh sửa hồn thiện vào lần in sau Ngƣời biên soạn: Đỗ Thùy Trang LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ TỪ VỰNG HỌC Định nghĩa từ vựng học Quan hệ từ vựng học chuyên ngành ngôn ngữ học khác Một số phƣơng pháp nghiên cứu từ vựng học 3.1 Phƣơng pháp phân bố 3.2 Phƣơng pháp thay 3.3 Phƣơng pháp phân tích thành tố trực tiếp CÂU HỎI Chƣơng CÁC ĐƠN VỊ TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT Từ tiếng Việt 1.1 Khái niệm 1.2 Cấu tạo từ 11 Ngữ cố định 18 2.1 Khái niệm 18 2.2 Đặc điểm ngữ cố định 18 2.3 Phân loại ngữ cố định 19 2.4 Giá trị ngữ nghĩa 24 Bài tập 25 Chƣơng NGHĨA CỦA TỪ 27 Khái niệm nghĩa từ 27 Các thành phần ý nghĩa từ 27 2.1 Nghĩa biểu vật (nghĩa sở chỉ) 28 2.2 Nghĩa biểu niệm (sở biểu) 29 2.3 Nghĩa biểu thái 30 2.4 Nghĩa liên hội 31 Hiện tƣợng nhiều nghĩa từ 31 3.1 Khái niệm 31 3.2 Sự chuyển biến ý nghĩa từ 35 Trƣờng nghĩa quan hệ trƣờng nghĩa 39 4.1 Khái niệm 39 4.2 Các tƣợng trƣờng nghĩa 44 Bài tập 51 CHƢƠNG CÁC LỚP TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT 54 Phân chia theo nguồn gốc 54 1.1 Từ Việt 54 1.2 Từ vay mƣợn 55 Phân chia theo phạm vi sử dụng 61 2.1 Từ vựng toàn dân 61 2.2 Từ địa phƣơng 62 2.3 Tiếng lóng 65 2.4 Từ ngữ nghề nghiệp 66 2.5 Thuật ngữ 67 Sự phát triển từ vựng tiếng Việt 69 3.1 Những nhân tố thúc đẩy phát triển từ vựng tiếng Việt 69 3.2 Sự phát triển từ vựng tiếng Việt 70 Câu hỏi tập 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Chƣơng KHÁI QUÁT VỀ TỪ VỰNG HỌC Định nghĩa từ vựng học Từ vựng học chuyên ngành ngôn ngữ học chuyên nghiên cứu từ vựng ngôn ngữ Từ vựng đối tƣợng nghiên cứu trực tiếp từ vựng học Khác với môn ngôn ngữ khác, từ vựng học nghiên cứu từ vựng dƣới góc độ hình thành, phát triển trạng thái đại Từ vựng học đại cƣơng phận ngôn ngữ học đại cƣơng, có nhiệm vụ xây dựng lí thuyết, khái niệm bản, phƣơng pháp nghiên cứu từ vựng chung cho ngơn ngữ Nhiệm vụ nghiên cứu xây dựng lí thuyết, định phạm trù, khái niệm, qui luật chung cho ngôn ngữ Từ vựng học cụ thể từ vựng học nghiên cứu từ vựng ngôn ngữ riêng lẻ, nghiên cứu khúc xạ khác quy luật chung vào ngôn ngữ cá biệt quy luật riêng ngơn ngữ Từ vựng học tiếng Việt chuyên ngành từ vựng học cụ thể Từ vựng học chia thành từ vựng học lịch sử từ vựng học đồng đại, gọi từ vựng học miêu tả Từ vựng học lịch sử Việt ngữ nghiên cứu nguồn gốc biến đổi từ tiếng Việt theo thời gian Từ vựng học miêu tả có nhiệm vụ nghiên cứu từ vựng ngôn ngữ trạng thái, mà chủ yếu trạng thái đại, tạm thời khơng tính đến biến đổi lịch sử Nhiệm vụ nghiên cứu vốn từ vựng tiếng Việt đại hai mặt: đặc điểm hình thức ý nghĩa Cụ thể nghiên cứu đơn vị từ vựng từ ngữ cố định, xác định đặc điểm từ hình thức, cấu tạo ý nghĩa, nghiên cứu hệ thống ngữ nghĩa từ, nghiên cứu lớp từ vựng tiêu biểu ứng dụng số vấn đề giảng dạy từ vựng chƣơng trình THCS Khi nghiên cứu từ vựng, phải đề cập đến số khái niệm ngôn ngữ học tiêu biểu, mà nhà nghiên cứu nâng lên thành đối tƣợng môn ngôn ngữ học độc lập Từ ngun học có nhiệm vụ tìm hiểu giải thích hình thức nghĩa gốc từ Đối tƣợng từ nguyên học tố từ nguyên biểu chúng Từ nguyên học ý đến từ mà ý nghĩa gốc bị lu mờ Ngữ nghĩa học với tƣ cách môn ngôn ngữ chuyên nghiên cứu ý nghĩa (mặt nội dung, mặt bên trong) đơn vị ngôn ngữ Ngữ nghĩa học rộng từ vựng học khơng nghiên cứu ý nghĩa đơn vị từ vựng mà quan tâm đến ý nghĩa đơn vị ngôn ngữ khác nhƣ hình vị, câu, hình thái ngữ pháp… Danh học hay môn tên gọi khoa học biểu thị, gọi tên, có nhiệm vụ nghiên cứu nguyên tắc quy luật việc biểu thị đối tƣợng, khái niệm phƣơng tiện từ vựng ngôn ngữ Từ điển học khoa học phƣơng pháp nghệ thuật biên soạn từ điển Ngƣời ta xếp từ điển học phận từ vựng học muốn biên soạn từ điển cần nắm vững hệ thống từ vựng ngôn ngữ Quan hệ từ vựng học chuyên ngành ngôn ngữ học khác Từ vựng học có quan hệ chặt chẽ với chuyên ngành ngôn ngữ học khác nhƣ ngữ pháp học, ngữ âm học, phong cách học… Từ vựng học có quan hệ chặt chẽ với ngữ pháp học hai mơn có đối tƣợng nghiên cứu chung từ song phạm vi nghiên cứu lại khác Từ vựng nghiên cứu đặc điểm cấu tạo ý nghĩa từ ngữ pháp lại nghiên cứu từ mặt từ loại chức cấu tạo câu Mối quan hệ từ vựng học ngữ pháp học thể mặt sau: - Các từ luôn xuất ngữ cảnh, ngữ cảnh đƣợc tổ chức theo quy tắc ngữ pháp - Hiện tƣợng chuyển đổi từ loại từ phƣơng tiện để cấu tạo từ - Chức cú pháp từ đơi có ảnh hƣởng đến ý nghĩa - Trật tự cú pháp tiếng Việt nhiều thể ý nghĩa từ Từ vựng học ngữ âm học không tách rời Ngữ âm học nghiên cứu cấu tạo vỏ âm từ liên quan đến yếu tố cấu tạo từ (âm tiết), từ vựng học nghiên cứu đặc điểm cấu tạo ý nghĩa từ Những đặc trƣng ngữ âm đƣợc coi tín hiệu phân giới từ, tín hiệu ngữ âm làm phƣơng tiện cấu tạo từ, mối tƣơng quan ngữ âm ngữ nghĩa từ phỏng, số ý nghĩa từ đƣợc giải thích phƣơng diện ngữ âm học lịch sử Từ vựng học phong cách học nghiên cứu tƣợng chuyển nghĩa nhƣ ẩn dụ, hoán dụ tƣợng chuyển nghĩa khác, chất chuyển nghĩa từ vựng học phong cách học hoàn toàn khác Chuyển nghĩa từ vựng học làm giàu cho ngôn ngữ cách tạo cách nghĩa chuyển nghĩa phong cách học tạo khả cách thức diễn đạt cách sáng tạo… Khơng có quan hệ với chuyên ngành ngôn ngữ học miêu tả mà từ vựng học liên quan đến vấn đề thuộc lịch sử, văn hoá dân tộc ngơn ngữ ln ln có đời sống hành chức bối cảnh văn hoá lịch sử định, chịu ảnh hƣởng chi phối trực tiếp bối cảnh Do đó, từ vựng trở thành phƣơng tiện quan trọng để lƣu giữ kí ức văn hố, kinh tế, trị, lịch sử, xã hội…của cộng đồng, dân tộc Một số phƣơng pháp nghiên cứu từ vựng học 3.1 Phƣơng pháp phân bố Là toàn thể chu cảnh mà đơn vị ngơn ngữ xuất hiện, phân biệt với tất chu cảnh khác mà đơn vị ngơn ngữ khơng thể xuất Phân tích phân bố phƣơng pháp định ranh giới đơn vị ý nghĩa sở phân bố chúng Nhờ phƣơng pháp phân bố, xác lập đƣợc mơ hình ngữ nghĩa đơn vị từ vựng 3.2 Phƣơng pháp thay Đƣợc xem phƣơng pháp bổ sung cho phƣơng pháp phân bố, cách thay đơn vị ngôn ngữ đơn vị ngôn ngữ khác giữ nguyên cấu trúc cú pháp Một từ đƣợc thay từ khác chu cảnh nhƣ nhau, qua tìm nét nghĩa tƣơng đồng khu biệt cấu trúc ngữ nghĩa từ 3.3 Phƣơng pháp phân tích thành tố trực tiếp Là phƣơng pháp nghiên cứu mặt nội dung đơn vị ngôn ngữ với mục đích phân chia ý nghĩa thành thành tố nghĩa nhỏ Phƣơng pháp phân tích thành tố trực tiếp đặt sở việc giả định ý nghĩa đơn vị ngôn ngữ kết hợp thành tố ngữ nghĩa, nghĩa vị khơng thể chia nhỏ đƣợc nữa, đƣợc chấp nhận nhƣ tiên đề sẵn có Phƣơng pháp liên quan chặt chẽ với lý thuyết trƣờng nghĩa CÂU HỎI Vị trí từ vựng học ngơn ngữ? Định nghĩa từ vựng học Nhiệm vụ nghiên cứu? Nêu số chuyên ngành từ vựng học Quan hệ từ vựng học chuyên ngành ngôn ngữ học miêu tả khác? Nêu số phƣơng pháp nghiên cứu từ vựng học Chƣơng CÁC ĐƠN VỊ TỪ VỰNG TIẾNG VIỆT Từ tiếng Việt 1.1 Khái niệm Trong Giáo trình ngôn ngữ học đại cương, F.de Saussure viết: “…từ đơn vị ám ảnh tƣ tƣởng nhƣ trung tâm tồn cấu ngôn ngữ, khái niệm khó định nghĩa.” Từ đơn vị cấu trúc - ngữ nghĩa ngôn ngữ dùng để gọi tên vật thuộc tính chúng, tƣợng, quan hệ thực tiễn Cho đến có nhiều cơng trình cố gắng xác định đặc điểm bản, phổ biến từ tất ngôn ngữ giới Nhƣng cố gắng đƣa đến kết luận: gọi từ tất ngôn ngữ thuộc loại hình khác khác Ngay tiếng Việt, có 300 định nghĩa khác từ Một cách chung nhất, giới Việt ngữ học tồn khác biệt lớn từ kích thƣớc từ tiếng Việt Chẳng hạn, với liệu sau đây: - Áo dài, nhà lá, quốc gia, hoa hồng - Thằn lằn, bù nhìn, cà lăm - Đất đai, chim chóc, xa xơi, lạnh lùng Các nhà nghiên cứu tiếng Việt có quan điểm xử lí theo cách khác nhau, tập trung vào vấn đề tranh cãi từ tiếng Việt Theo quan điểm thứ nhất, tất đơn vị ngữ đoạn, âm tiết tƣơng ứng với từ, đồng thời hình vị Do đó, tiếng Việt khơng có gọi từ láy, từ ghép mà có ngữ láy, ngữ ghép Theo quan điểm thứ hai, tất từ phức có hai hình vị, nhóm ghép nghĩa, nhóm ghép ngẫu hợp nhóm từ láy Theo quan điểm thứ ba, nhóm từ ghép, nhóm từ đơn đa tiết, nhóm từ láy Một số định nghĩa phổ biến từ tiếng Việt: - Từ đơn vị nhỏ có nghĩa ngôn ngữ đƣợc vận dụng độc lập, tái tự lời nói để xây dựng nên câu (Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến - Cơ sở ngôn ngữ học tiếng Việt ) Từ đơn vị đặc biệt diễn đạt nội dung tối thiểu đầy đủ phân biệt với đơn vị ngôn ngữ khác (Nguyễn Văn Tu - Từ vựng học tiếng Việt đại) - Từ đơn vị nhỏ vận dụng độc lập câu Nhƣng từ đơn vị tế bào cú pháp (Nguyễn Tài Cẩn- Ngữ pháp tiếng Việt) - Từ tiếng Việt âm tiết cố định, bất biến, mang đặc điểm ngữ pháp định, nằm kiểu cấu tạo định, tất ứng với kiểu ý nghĩa định, sẵn có thành viên xã hội Việt Nam, lớn tiếng Việt nhỏ để tạo câu (Đỗ Hữu Châu - Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt) Định nghĩa nêu đặc điểm từ tiếng Việt nhƣ sau: + Về hình thức ngữ âm: từ tiếng Việt có hình thức ngữ âm bất biến Đơn vị ngữ âm tạo nên hình thức ngữ âm từ tiếng Việt âm tiết, số lƣợng âm tiết từ mà Trong tiếng Việt, ranh giới từ trùng với ranh giới âm tiết + Về cấu tạo từ: cấu tạo từ tham gia vào việc xác định từ ngữ nghĩa ngữ pháp + Đặc điểm ngữ pháp đặc điểm định tƣ cách đơn vị Nó vừa chi phối đặc trƣng ngữ nghĩa vừa chi phối khả tạo câu từ + Đặc điểm ngữ nghĩa: đặc trƣng quan trọng bậc để khẳng định tƣ cách từ hình thức ngữ âm + Đặc điểm đơn vị nhỏ để tạo câu đặc điểm chức từ Từ đơn vị độc lập để tạo câu + Đặc điểm sẵn có từ Từ đơn vị ngôn ngữ sẵn có xã hội thành viên cộng đồng Đây đặc điểm để phân biệt từ đơn vị thuộc cấp độ cú pháp Do đó, từ mang tính xã hội bắt buộc thành viên cộng đồng + Tập hợp tất thuộc tính làm thành từ Khơng thể chứng minh tƣ cách từ hình thức vào đặc điểm Sau định nghĩa thƣờng đƣợc coi phổ quát từ ngôn ngữ giới: từ đơn vị ngơn ngữ nhỏ có khả hoạt động độc lập Tuy nhiên nhƣ hoạt động độc lập có nhiều cách hiểu khác nhau, nhƣ 10 - Các từ ngữ địa phƣơng có hình thức ngữ âm khác phận với từ ngữ tƣơng ứng ngơn ngữ tồn dân (Bảng 3) Bảng Toàn dân Hải Hƣng Bà Nghệ Tĩnh Thanh Hoá Mậu Mụ Cá Cá tràu Cua Rốc Đâu Nam Bộ Dạm Dam/ đam Mô Mô Đầu Cá lóc Trốc/ trơốc Ỉn Lợn Thuyền Heo Heo Nốc/ nơốc Ghe Bảng Toàn dân Hải Hƣng Cát Chào mào Thanh Hoá Khát Nghệ Tĩnh Gát Chốc mào Chúc mào Cá lóc Dĩa Đĩa Đẽ Dạm Địa/dỉa Gà Kê Kha Ca Gái Gấy Gấy/ cấy Muỗi Mỏn Mọi Mợ Mụ Mự Tru Tru Trâu Tâu Nam Bộ Có thể dễ dàng nhận thấy, nhiều từ địa phƣơng phản ánh khứ xa xƣa tiếng Việt Có nhiều từ địa phƣơng trƣớc từ chung toàn dân, phận từ ngữ cổ dấu ấn đậm nét vừng phƣơng ngữ Nghệ Tĩnh Bình Trị Thiên, trở thành từ địa phƣơng Ngƣợc lại, có từ địa phƣơng mở rộng phạm vi sử dụng thành từ toàn dân giao lƣu tiếp xúc ngày rộng rãi vùng địa lý: chôm chôm, sầu riêng, chao, đước… 64 Nhƣ vậy, ranh giới từ địa phƣơng từ tồn dân khơng hồn tồn tách bạch rõ nét, chúng có quan hệ qua lại, chuyển hoá lẫn Từ vựng địa phƣơng nguồn bổ sung cho ngơn ngữ tồn dân, đặc biệt vào văn học, chúng trở thành lớp từ mang màu sắc tu từ rõ nét 2.3 Tiếng lóng Tiếng lóng từ ngữ đƣợc dùng hạn chế mặt xã hội, tức từ ngữ khơng phải tồn dân sử dụng mà tầng lớp xã hội dùng mà thơi Tiếng lóng bao gồm từ ngữ thể ngƣời sáng tác ra, sử dụng riêng với để tạo nên sắc thái riêng Không nên quan niệm hẹp hịi tiếng lóng tƣợng ngơn ngữ tiêu cực, dùng riêng cho bọn trộm cắp, giang hồ để đảm bảo bí mật Nói chung, tầng lớp xã hội có nhu cầu tạo lớp từ ngữ riêng nhiều mục đích hồn cảnh khác Có tiếng lóng giới giang hồ, nhƣng có có tiếng lóng sinh viên, học sinh, binh lính, trí thức, ngƣời bn bán… Tiếng lóng khơng thuộc lớp từ có từ ngữ tƣơng đƣơng tồn với từ lóng, tƣợng “kí sinh”, tồn ngôn ngữ giới Số phận tiếng lóng gắn liền với mơi trƣờng, hồn cảnh thân tầng lớp xã hội sản sinh Do đó, tiếng lóng lớp từ động, nảy sinh, biến đổi với biến động xã hội chủ thể sử dụng Sự thay đổi tiếng lóng tuỳ thuộc chủ yếu vào hai nhân tố sau: - Sự thay đổi mơi trƣờng, hồn cảnh xã hội tầng lớp nảy sinh - Bản chất tiếng lóng bí mật, riêng tƣ nên chất riêng khơng tồn tiếng lóng bị dần tồn dân hố số trƣờng hợp Ở Việt Nam, trƣớc Cách mạng tháng Tám, phân hoá sâc sắc mặt xã hội tạo điều kiện thuận lợi cho xuất đa dạng tƣợng tiếng lóng Sự đa dạng đƣợc lƣu giữ lại qua nhiều tác phẩm văn học tiếng nhƣ Bỉ vỏ Nguyên Hồng, Cạm bẫy người Vũ Trọng Phụng…Hiện tiếng lóng tƣợng đƣợc sử dụng phổ biến tiếng Việt, học sinh, sinh viên, giới buôn bán, đội: - Bộ đội: B, C, R (đi phép), xe dép (đi bộ), lái F (có vợ), lái máy bay thấp (có vợ trẻ), âm tần (tranh thủ)… 65 - Học sinh, sinh viên: ngỗng, gậy, trứng, tóc vàng hoe, tám: nhiều chuyện, vô tƣ nhiều, thoải mái, cải lƣơng: sến, vi tính (computer): làm nhƣ hay lắm, vẻ ta tinh vi: vẻ ta đây, trắng phớ: nói thẳng ra, bị: diễn tả mức độ trung bình dƣới mức cỡ chút, củ chuối: đểu, quê mùa, chuồn chuồn đàn ông, bƣơm bƣớm đàn bà, giữa hi-fi, bèo: rẻ mạt 2.4 Từ ngữ nghề nghiệp Từ ngữ nghề nghiệp từ ngữ biểu thị công cụ, sản phẩm lao động trình sản xuất nghề xã hội Những từ thƣờng đƣợc ngƣời nghề sử dụng Do đó, từ ngữ nghề nghiệp hạn chế mặt xã hội - Nghề nông: cày vỡ, cày ải, bón lót, bón đón địng, bón thúc, gieo thẳng, giao vại, lúa gái, lúa đứng cái, lúa von, lúa uốn câu… - Nghề dệt: xa, ống, suốt, thoi, cữ, go, trục, gằm, guồng cửi, hồ sợi, lấy go, đánh ống, sợi mộc, sợi hồ, biên vải, lõi sợi… - Nghề làm nón: lá, móc vanh, guột, riệp, nức, khn, lá, bắt vanh, chằm nón, khâu nón… - Nghề sơn mài: bay, thép, đá ngòi, đá mài, hom, thí, nái, vét, xịt, mài tranh, tơ cồn, quanh… - Nghề đan lát: pha, vót, đan, dậm, lức, cạp, ken, mẽ, lóng mốt, lóng đơi… - Nghề mộc: áp doa, bào, bào thẳm, bào cóc, bào lan, bào lượn, mộng, rọc, xẻ, xén, đục tảng, đục móng, phạt mộc, cất nóc, rui…Trong tiếng Việt, từ nghề nghiệp lâu đời chủ yếu phạm vi ngành tiểu thủ cơng nghiệp mang tính văn hố, dân tộc truyền thống Phần lớn thuật ngữ kĩ thuật nghề nghiệp dân gian Chính chúng khơng có tính hệ thống cao khơng thật xác, từ mang sắc thái biểu cảm định Chúng thƣờng gợi thân quen, gần gũi, phần nhiều cổ kính, sống lam lũ nhƣng tài hoa ngƣời phƣờng hội xƣa xã hội Việt Nam truyền thống Đặc biệt có ngƣời nghề đúc rút kinh nghiệm nghề nghiệp qua câu thành ngữ, tục ngữ mà ngày nay, không hiểu đƣợc từ nghề nghiệp xƣa khơng thể lí giải đƣợc ý nghĩa câu đó: 66 - Thượng thu hạ thách: thuật ngữ nghề mộc, việc làm nhà, đóng bàn ghế, giƣờng tủ phải lấy phía dƣới rộng tạo vững chãi - Mộc gia, nề giảm: xác định kích thƣớc thợ mộc phải rộng dài yêu cầu đến khâu sau điều chỉnh vừa Ngƣợc lại với thợ nề hụt để trát vữa vừa - Đời cha cho chí đời con, đẽo vng đẽo trịn nên: kinh nghiệm chuốt tròn gỗ, muốn làm tốt, phải đẽo vuông trƣớc, đẽo góc, sau chuốt trịn - Cắt cưa, đóng đanh: cắt cƣa đóng đanh hai thao tác đơn giản nghề mộc, thành ngữ ám trình độ thấp Nếu ngƣời thợ tự nói khiêm tốn, cịn nói cho ngƣời khác hàm ý chê bai Nhìn chung, lớp từ có tính hạn chế mặt xã hội nhƣng từ nghề nghiệp có tƣơng ứng với ngơn ngữ tồn dân đó, có tiềm trở thành ngơn ngữ tồn dân, đƣợc sử dụng rộng rãi xã hội 2.5 Thuật ngữ Là phận từ ngữ đặc biệt ngôn ngữ, bao gồm từ cụm từ cố định biểu thị tên gọi xác loại khái niệm đối tƣợng thuộc lĩnh vực nghiên cứu chuyên môn ngƣời Ví dụ thuật ngữ tốn học: đạo hàm, tích phân, vi phân, hàm số, lượng giác, sin, cos, tag…Thuật ngữ ngơn ngữ học: âm vị, hình vị, âm tiết, khu biệt, nét rườm, tắc, xát, rung, vô thanh, hữu thanh… Cần phân biệt thuật ngữ danh pháp khoa học Hệ thuật ngữ trƣớc hết gắn liền với hệ thống môn khoa học định Cịn danh pháp tồn tên gọi đƣợc dùng chun mơn đó, khơng gắn trực tiếp với khái niệm khoa học mà có chức gọi tên vật khoa học mà thơi Ví dụ, kĩ thuật, có hàng trăm danh pháp để gọi tên chi tiết máy móc Trong Địa lí học, sơng, biển, núi, đồi, thảo nguyên, bình nguyên, đại dương thuật ngữ nhƣng sông Hương, sông Hồng, sông Cửu Long…là danh pháp Nhƣ vậy, chức năng, danh pháp giống với tên riêng Về chất, danh pháp tên riêng đối tƣợng Nếu nhƣ thuật ngữ, ngƣời ta nhấn mạnh chức định nghĩa danh pháp chức gọi tên quan trọng 67 Về mặt cấu tạo, thuật ngữ đƣợc cấu tạo sở từ hình vị có ý nghĩa vật cụ thể Nội dung thuật ngữ nhiều tƣơng ứng với ý nghĩa từ tạo nên chúng Còn danh pháp đƣợc quan niệm chuỗi chữ (vitamin A, vitamin B, vitamin C…) Thuật ngữ có đặc điểm sau: - Tính xác: Mọi từ ngơn ngữ có liên quan đến khái niệm nhƣng thuật ngữ thƣờng biểu khái niệm khái niệm xác khoa học Do đó, từ điển, thuật ngữ khơng đƣợc giải thích thơng thƣờng nhƣ từ mà đƣợc định nghĩa - Tính hệ thống: Ngồi bị quy định trƣờng từ vựng nhƣ tất từ khác ngơn ngữ thuật ngữ cịn bị quy định chặtc hẽ trƣờng khái niệm Đối với thuật ngữ, trƣờng khái niệm có tính chất tất yếu riêng có thuật ngữ bị quy định yếu tố Mỗi lĩnh vực khoa học có hệ thống khái niệm chặt chẽ, hữu hạn, đƣợc thể hệ thống thuật ngữ Nhƣ vậy, thuật ngữ chiếm vị trí quan trọng hệ thống khái niệm, thuộc hệ thống thuật ngữ định Giá trị thuật ngữ đƣợc xác định mối quan hệ với thuật ngữ khác hệ thống Nếu tách thuật ngữ khỏi hệ thống khơng cịn giá trị Tính hệ thống nội dung kéo theo tính hệ thống hình thức thuật ngữ Ví dụ ngơn ngữ học có hàng loạt thuật ngữ cấu tạo với từ âm: âm vị, âm tiết, âm đoạn, siêu âm đoạn, ngữ âm, nguyên âm, phụ âm, âm điệu, âm vực, âm tố…Tƣơng tự, gốc vị ngôn ngữ học đƣợc hiểu yếu tố nhỏ có giá trị khu biệt: âm vị, từ vị, nghĩa vị, vị… - Tính quốc tế: thuật ngữ phận từ vựng đặc biệt biểu thị khái niệm khoa học chung cho ngƣời nói thứ tiếng khác Vì thống thuật ngữ cần thiết bổ ích Nó tạo nên tính quốc tế thuật ngữ: điện thoại, điện báo, điện tín, bưu điện…téléphon (Pháp), telephone (Anh), telephone (Đức), radio (Anh, Đức Pháp)…Thực tính thống thuật ngữ khơng phải diễn phạm vi ngôn ngữ mà chủ yếu phạm vi ảnh hƣởng toàn khu vực Các ngơn ngữ Ấn Âu chịu ảnh hƣởng văn hố Hy La nên thuật ngữ ngôn ngữ Ấn Âu thƣờng có gốc từ tiếng Latinh Hy Lạp Các ngôn ngữ Iran, Thổ Nhĩ Kỳ, Irắc…thuật ngữ thƣờng xuất phát từ tiếng Ả Rập Tiếng Việt số 68 ngôn ngữ khác nhƣ Nhật Bản, Triều Tiên…thuật ngữ thƣờng dựa gốc Hán Sự phát triển từ vựng tiếng Việt 3.1 Những nhân tố thúc đẩy phát triển từ vựng tiếng Việt Là phƣơng tiện giao tiếp trọng yếu ngƣời nên ngôn ngữ không ngừng biến đổi phát triển So với ngữ âm ngữ pháp từ vựng phận biến đổi nhanh nhất, nhiều thƣờng xuyên ngôn ngữ “Từ vựng ngôn ngữ dễ chuyển biến nhất, tình trạng gần nhƣ biến đổi liên miên” (Stalin) Sự biến đổi phát triển từ vựng cần theo dõi khoảng thời gian dài phát quy luật định Nhƣng tiếng Việt năm gần có chuyển biến vơ mạnh mẽ, biến đổi phát triển sâu sắc, toàn diện Nhân tố đầu tiên, có tính chất tảng thúc đẩy phát triển tiếng Việt đại đời ứng dụng rộng rãi chữ quốc ngữ, làm cho Việt Nam từ vùng ảnh hƣởng Hán (sinophonie) sang vùng ảnh hƣởng Pháp (francophonie) Từ đó, xâm nhập mạnh mẽ văn hố phƣơng Tây làm khởi sắc mặt văn hoá tinh thần Việt Nam: báo chí, thơ ca, tiểu thuyết, truyện ngắn…Trên sở đó, tiếng Việt tiếp thu, biến đổi phát triển cách mạnh mẽ Sau Cách mạng tháng Tám thành công, nƣớc ta giành đƣợc độc lập, chủ quyền, thành lập nên Nhà nƣớc mới, tiếng Việt chữ quốc ngữ đƣợc lựa chọn làm ngơn ngữ chữ viết thống tồn dân, tạo điều kiện cho tiếng Việt phát triển cách sâu rộng Sự phát triển từ vựng tiếng Việt giai đoạn trƣớc lớn nhƣng so với thời kì sau Cách mạng tháng Tám có tính chất phận, mặt, chủ yếu phát triển từ ngữ báo chí luận văn hố nghệ thuật Chỉ sau Cách mạng, tiếng Việt có phát triển tồn diện, có vị ngơn ngữ quốc gia Mặt khác, kỉ XX kỉ đầy biến động lịch sử xã hội Việt Nam nhiều phƣơng diện Chính biến động dội lịch sử xã hội làm tảng cũ, hình thành nên tảng xã hội Tất thay đổi đƣợc phản ánh cách trung thực rõ nét ngôn ngữ, đặc biệt hệ thống từ vựng Chƣa từ vựng tiếng Việt lại có điều kiện tiếp xúc với nhiều 69 ngôn ngữ xa lạ giới nhƣ giai đoạn này: tiếng Pháp, tiếng Nhật, tiếng Anh, tiếng Nga…Sự tiếp xúc, vay mƣợn, trộn mã tiếng Việt ngôn ngữ khác loại hình nhƣ tạo mặt đa dạng, phức tạp từ vựng Ngoài nhân tố khách quan sách ngơn ngữ Đảng Nhà nƣớc ta góp phần khơng nhỏ thúc đẩy tiếng Việt phát triển mạnh mẽ có định hƣớng Chính sách ngơn ngữ tác động vào mặt chức ngôn ngữ, chủ trƣơng dùng tiếng Việt lĩnh vực hành chính, văn hố, giáo dục…Thanh toán nạn mù chữ thời gian ngắn, phổ biến chữ quốc ngữ cách sâu rộng thành tựu phi thƣờng Nhà nƣớc Việt Nam sau giành đƣợc quyền Để tiếng Việt đảm trách chức ngôn ngữ quốc gia, sách ngơn ngữ cịn tác động trực tiếp vào kết cấu Đảng khẳng định “thống làm giàu thêm tiếng nói nhiệm vụ cần kíp” nhƣng đứng trƣớc biến động lớn lao thực tiễn, phát triển có lúc ạt, thiếu chọn lọc tiếng Việt, Đảng kịp thời có chủ trƣơng “giữ gìn phát huy sáng tiếng Việt” nhằm bảo vệ tiếng mẹ đẻ, bảo đảm phát triển tiếng Việt cách vững chắc, có tiếp thu, học hỏi nhƣng giữ đƣợc tinh hoa tiếng nói cha ơng 3.2 Sự phát triển từ vựng tiếng Việt 3.2.1 Một số đƣờng làm giàu từ vựng tiếng Việt - Phát triển thêm ý nghĩa Hiện tƣợng phát triển thêm ý nghĩa từ ngữ tiếng Việt xoay quanh hai trình: mở rộng thu hẹp ý nghĩa vốn có chuyển đổi tên gọi ẩn dụ hoán dụ Phát triển thêm ý nghĩa đƣờng làm giàu vốn từ vựng tiếng Việt Theo đƣờng này, mặt ngữ âm đơn vị từ vựng tiếng Việt vốn có giữ nguyên, nhƣng mặt ngữ nghĩa lại biến đổi, phát triển, phong phú Hiệu biến đổi ý nghĩa từ ngữ khơng giống Có tạo sắc thái nghĩa chƣa tạo nghĩa Ví dụ ý nghĩa từ “mùi”, “vị” câu thơ: “Mùi năm tháng rớm vị chia phôi” 70 Mùi vị từ tiếng Việt, mang nghĩa cảm nhận ngƣời khứu giác thị giác đối tƣợng vật chất hữu hình; nhƣng câu thơ Xuân Diệu, mùi vị mang thêm sác thái nghĩa mới, cảm nhận thời gian tình cảm Nét nghĩa kết chuyển đổi cảm nhận giác quan tứ thơ Xuân Diệu, ảnh hƣởng từ trƣờng phái thơ đại Pháp Hoặc có từ có ý nghĩa nhƣng có tính chất lâm thời ngữ cảnh: Chiếc đen tiến cầu Tìm đến san màu bay trƣớc gió (Đồn Văn Cừ) Trong thơ, đen chàng trai cầm ơ, cịn san màu ngƣời gái quàng khăn nhƣng từ điển định nghĩa nét nghĩa Hoặc: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ (Viễn Phƣơng) “Mặt trời lăng” ý nghĩa biểu thị Bác Hồ Tất nét nghĩa tồn lâm thời ngữ cảnh, tác giả sáng tạo Cũng có trƣờng hợp biến đổi ý nghĩa thực tạo ý nghĩa cho vốn từ Ví nhƣ từ “cắt” vốn có ý nghĩa làm đứt vật sắc nhƣ: cắt cỏ, cắt tóc, cắt giấy Nhƣng từ cắt phát triển thêm nghĩa “làm đứt đoạn, không cho tiếp tục” nhƣ cắt điện, cắt nƣớc, cắt quan hệ, cắt viện trợ, cắt hộ khẩu… Những ý nghĩa xa với ý nghĩa gốc tách khỏi ý nghĩa cũ, hoạt động độc lập Trong trƣờng hợp nhƣ vậy, biến đổi nghĩa không tạo nghĩa mà tạo từ mới, đồng âm với tƣ cũ Ví dụ “cƣa” vốn danh từ có nghĩa dụng cụ để xẻ, cắt gỗ, kim loại vật liệu rắn khác, lƣỡi thép mỏng, có nhiều sắc nhọn Từ cƣa cịn đƣợc dùng với tƣ cách động từ, hành động xẻ, cắt dụng cụ cƣa Từ cƣa đƣợc dùng với ý nghĩa tán tỉnh, “cƣa kéo”…Từ “cáo” danh từ động vật đƣợc chuyển loại phát triển nghĩa thành tính từ, tinh ranh ngƣời Sự phát triển nghĩa từ ngữ bắt nguồn từ hai nguyên nhân sau: - Sự giống khác đƣợc biểu Những ví dụ vừa 71 dẫn thuộc loại nhƣ - Có tƣợng phát triển nghĩa gần biểu Ví dụ: Thực dân Pháp bom xuống Điện Biên Phủ Từ bom câu hiểu tỉnh lƣợc cụm động từ “ném bom”, chuyển loại từ bom, từ danh từ sang động từ Nhƣng nhìn chung, nhà ngơn ngữ học gọi tƣợng lây nghĩa, “contasion” Đây tƣợng hoán vị ý nghĩa từ kết kết hợp thƣờng xuyên chúng gây nên Trong tiếng Việt, dễ dàng bắt gặp trƣờng hợp lây nghĩa nhƣ này: Cửa hàng mậu dịch - mậu dịch Mậu dịch quốc doanh - mậu dịch Cà phê đen – đen Cà phê nâu – nâu - Những sáng tạo Những từ đƣợc cấu tạo cách dùng vỏ âm hoàn toàn hầu nhƣ hiếm, lẽ sáng tạo không liên hệ xa gần với yếu tố có tiếng Việt Tuy nhiên, có vài trƣờng hợp lẻ tẻ, xuất mà khơng giải thích đƣợc nguyên nên xếp vào tƣợng Đó từ tiếng lóng: bỉ vỏ, cớm, dạt vòm… Cùng với xu hội nhập quốc tế, hệ thống tên gọi đời đáp ứng nhu cầu giao tiếp chung: VINAMILK, VINAGIÀY, CASUVINA, HUTEXCO, HANOISIMEX, HAIHACO… Những tên gọi đƣợc cấu tạo theo nhiều cách, nhƣng chủ yếu cách dịch tổ hợp định danh đầy đủ tiếng nƣớc ngoài, mà chủ yếu tiếng Anh, cấu tạo lại cách viết tắt Không thể coi tƣợng từ mƣợn tiếng Anh, xem chúng rút gọn tên gọi đầy đủ tiếng Việt Chỉ xem sáng tạo tiếng Việt Tuy nhiên, nên thận trọng với tƣợng sáng tạo từ Sự lạm dụng mức trở nên khó hiểu vô nghĩa, làm tổn hại đến sáng tiếng Việt 72 - Biến dạng đơn vị có để tạo biến thể đơn vị Trƣớc hết phải kể đến tƣợng biến âm từ ngữ sẵn có để tạo biến đổi mới: anh hùng – yêng hùng, ấm - dấm dớ, hoà - huề, xao xác – xào xạc… Các thành ngữ sử dụng tạo biến thể khác nhau: đến chết nết không chừa, chết mà nết chẳng chừa, chết nết chẳng chừa, chết chẳng chừa - Ghép yếu tố sẵn có Đây phƣơng thức chiếm địa vị chủ yếu để cấu tạo đơn vị từ vựng tiếng Việt Hàng loạt từ ngữ đƣợc cấu tạo theo phƣơng thức này: bắn tỉa, cà chua, cần tây, chua me đất, chuối lùn, đào lộn hột, khế ngọt, khế chua, khoai tây, móc ngoặc, móc nối, ớt thiên, hành ta, hành tây… Rất nhiều thành ngữ đƣợc cấu tạo theo phƣơng thức ghép: tấc không li không rời; ngõ gặp anh hùng; vắt đất nước thay trời làm mưa, giặc vào nhà đàn bà đánh; xe chưa qua nhà không tiếc; nghị túi áo, thông báo túi quần… Để mơ âm có ngƣời ta ghép tiếng có nghĩa lại với khiến cho sản phẩm tạo gây đƣợc ấn tƣợng âm hƣởng lẫn ý nghĩa Ví dụ tiếng kêu lồi chim rừng đƣợc mơ là: bắt trói cột Yếu tố sẵn có dùng để cấu tạo đơn vị từ vựng từ Việt mà bao gồm từ Hán Việt nhập vào tiếng Việt từ trƣớc, đƣợc ngƣời Việt coi nhƣ vốn sẵn Ví dụ đơn vị sau đây, có yếu tố Việt ghép với yếu tố Hán: bệnh viện, binh lính, ca hát, cưa đại, cưa tiểu, lí lẽ, máu huyết, súng lục, súng trường, vơi thuỷ…Lại có từ Việt nhƣng yếu tố Hán tạo nên, tạo cảm giác từ vay mƣợn nhƣng khơng phải: văn sĩ, báo thù, cầu an, đam mê, náo động, phiêu bạt, trách cứ… Các yếu tố sẵn có đƣợc ghép với theo quan hệ đẳng lập nhƣ binh lính, gán ghép, mua bán, trao đổi theo quan hệ phụ nhƣ ớt thiên, cỏ tóc tiên, rau tàu bay…Những đơn vị có quan hệ phụ phần lớn tuân theo quy tắc ngữ pháp thông thƣờng tiếng Việt yếu tố đứng trƣớc, yếu tố phụ đứng 73 sau, ví dụ: cà chua, cúc vàng, đào lộn hột, máy tiện Nhƣng có tên gọi đƣợc cấu tạo lộn ngƣợc với trật tự cú pháp thơng thƣờng: huy phó, đại đội trưởng, lớp trưởng, kế tốn trưởng… - Tiếp nhận ngơn ngữ Cũng nhƣ thứ tiếng khác, trình phát triển, tiếng Việt tiếp nhận thêm nhiều từ ngữ, nhiều ý nghĩa cách cấu tạo từ ngoại ngữ để làm giàu cho từ vựng (Nhƣ nội dung từ vay mƣợn trình bày chƣơng IV) 3.2.2 Một số khuynh hƣớng chủ đạo tiếng Việt Hiện nay, tiếng Việt đứng trƣớc phát triển toàn diện, mạnh mẽ sâu sắc Có thể nhận thấy khuynh hƣớng phát triển chủ đạo tiếng Việt là: - Sự hình thành phát triển từ ngữ Những thuật ngữ thời đại xâm nhập phát triển mạnh mẽ, định hình vững vốn từ tiếng Việt đại + Những thuật ngữ khoa học kĩ thuật, kinh tế, thƣơng mại, cơng nghệ thơng tin…: chứng khốn, cổ đơng, cổ phiếu, trái phiếu, tín dụng, makétting, cơng nghệ, siêu thị, thị trường, nhớ, chíp, hệ điều hành… + Những từ ngữ trị, quan hệ quốc tế: dân chủ, quốc dân, đế quốc, thực dân, phát xít, tiến bộ, việt minh, cách mạng, xã hội, tồn cầu hóa, hội nhập… + Những từ vật mới: máy giặt, máy điều hòa, tủ lạnh, lò vi ba, điện thoại di động, micro, modem… - Sự thâm nhập mạnh mẽ từ địa phƣơng vào vốn từ toàn dân phổ biến mạnh mẽ thuật ngữ khoa học, phƣơng ngữ xã hội vào vốn từ tích cực Một trình độ dân trí phát triển, phổ biến phƣơng tiện truyền thông đại chúng, lan tỏa văn minh vật chất đời sống xã hội nói chung làm cho thuật ngữ khoa học kĩ thuật, từ vay mƣợn, từ trở nên quen thuộc với tất ngƣời, khơng cịn xa lạ, khơng cịn đặc quyền biểu ngôn ngữ gắn với tầng lớp trình độ văn hóa nhƣ trƣớc Mặt khác, phát triển sâu rộng toàn diện tiếng Việt góp phần lón lao công thúc đẩy thống tiếng Việt vùng phƣơng ngữ, làm cho phƣơng ngữ ngày thu hẹp lại sắc thái biểu cảm, tăng cƣờng ngôn ngữ chuẩn 74 Ngơn ngữ văn hóa nhờ ngày có vị cao đời sống xã hội, đƣợc đông đảo ngƣời dân sử dụng tất lĩnh vực giao tiếp Qua đó, từ vựng ngữ vào vốn từ toàn dân, làm giàu đẹp phong phú thêm cho ngơn ngữ tồn dân: lúa vào sữa, lúa tốt địng, tằm ăn rỗi, chơm chơm, sầu riêng… 3.2.3 Vấn đề chuẩn hố từ vựng tiếng Việt Gần kỉ qua, từ vựng tiếng Việt lớn mạnh phi thƣờng chất lƣợng lẫn số lƣợng Nhƣng đƣợc phát triển vào thời kì khác nhau, hồn cảnh khác nhau, nên từ vựng tiếng Việt không khỏi cịn chỗ chƣa thống Điều gây cản trở cho nghiệp giáo dục phát triển khoa học Cho nên, chuẩn hoá từ vựng tiếng Việt yêu cầu cấp bách Từ vựng chuẩn từ đƣợc trau chuốt, gọt giũa, đƣợc sàng lọc để phục vụ hữu hiệu cho yêu cầu giao tiếp văn hoá tồn dân tộc Nhƣ vậy, chuẩn từ vựng đƣợc hình thành trình sử dụng Chuẩn từ vựng không đứng yên chỗ mà vận động phát triển theo thời gian Chuẩn hoá từ vựng thuộc phạm trù quy phạm hố (cordination) ngơn ngữ Quy phạm hố ngơn ngữ kết nhận thức khoa học quy luật thể chuẩn giai đoạn định phát triển ngôn ngữ, tập hợp quy luật cách dùng từ hình thái phong cách ngơn ngữ văn hoá Nội dung chuẩn hoá từ vựng bao gồm ba mặt: mặt ý nghĩa từ ngữ, mặt ngữ âm từ ngữ, mặt chữ viết từ ngữ Về mặt ngữ nghĩa, đơn vị từ vựng hợp chuẩn đơn vị có khả diễn đạt xác nội dung cần diễn đạt, tự thân lại ngắn gọn, khơng gây hiểu lầm Trƣớc đây, có ngƣời dùng từ "mẹo" để diễn đạt khái niệm "ngữ pháp" Mặc dù từ "mẹo" ngắn gọn, lại Việt Nam nhƣng khơng xác, dễ gây hiểu lầm nên coi từ hợp chuẩn Khi dùng từ này, ngƣời ta dễ liên tƣởng đến nghĩa gốc "cách khơn ngoan, thơng minh đƣợc nghĩ hồn cảnh định để giải việc khó", ngữ pháp lại quy luật khách quan, ngƣời tự nghĩ Mặt khác, cần diễn đạt khái niệm "ý nghĩa ngữ pháp" nói "ý nghĩa mẹo" thật khó mà hiểu đƣợc Về mặt ngữ âm, hệ thống ngữ âm tiếng Việt đƣợc hình thành 75 sở phƣơng ngữ Bắc Bộ với bổ sung thêm số yếu tố phƣơng ngữ khác Vì thế, đứng trƣớc biến thể địa phƣơng, cần lựa chọn biến thể phù hợp với hệ thống ngữ âm chuẩn tiếng Việt Chẳng hạn, biến thể dô vô, nhâng dâng nhân dân, dĩa đĩa, gáo gạo, vơ, nhân dân, đĩa, gạo, chuẩn Khi địa phƣơng dùng từ khác để vật, tƣợng từ phƣơng ngữ Bắc Bộ đƣợc coi chuẩn Chẳng hạn, từ mô đâu, nỏ không, chộ thấy, từ đâu, khơng, thấy chuẩn Cần lƣu ý tiêu chuẩn gọi chuẩn tồn giá trị xã hội khơng động chạm đến thân hệ thống cấu trúc Vì thế, hình thức ngơn ngữ khác với chuẩn khơng phải hình thức "dƣới chuẩn" "khơng chuẩn" Trong hồn cảnh giao tiếp định dùng Thực tế, chuẩn ngữ âm hình thành dần dần, khơng thể địi hỏi địa phƣơng nƣớc phát âm từ thống đƣợc Tuy nhiên, khơng thể coi nhẹ vấn đề âm Vai trị nhà trƣờng phƣơng tiện thông tin đại chúng vô quan trọng vấn đề Về mặt chữ viết, chữ quốc ngữ sở tốt để thống tả vùng Ngơn ngữ trƣớc hết để nói, nhƣng thực giao lƣu văn hoá xã hội ngày nay, chữ viết có tác dụng định sống Vì thế, chuẩn tả sở để bảo đảm củng cố tính thống ngơn ngữ Ngƣời miền Nam nói coong cháo, nhâng dâng, dơ, nhƣng viết phải viết cháu, nhân dân, vơ, Ngƣời miền Bắc phát âm lẫn lộn châu với trâu, lồi với nồi, xung với sung, nhƣng viết phải viết trâu, châu báu, xung đột, bổ sung, lồi lõm, nồi Câu hỏi tập Các lớp từ tiếng Việt? Cơ sở phân loại? Giá trị từ địa phƣơng? Hãy sƣu tầm từ địa phƣơng nơi em sinh sống Đối chiếu với từ tồn dân Hiện nay, tình hình phân biệt từ địa phƣơng/ toàn dân ý thức thực tế sử dụng vùng em sinh sống nhƣ nào? Hãy sƣu tầm phƣơng ngữ Bình Trị Thiên văn học Sử dụng từ Hán Việt nhƣ cho đúng? Sƣu tầm phân tích giá trị sử dụng từ gốc phƣơng Tây báo chí 76 Đọc Bỉ vỏ (Nguyên Hồng), Số đỏ (Vũ Trọng Phụng) Liệt kê từ vay mƣợn gốc phƣơng Tây, tiếng lóng tác phẩm Phân tích giá trị biểu chúng Hãy cho biết nhân tố thúc đẩy phát triển tiếng Việt? Tại có giai đoạn lịch sử, tiếng Việt phát triển biến đổi cách mạnh mẽ sâu sắc? Cho ví dụ minh họa Cho biết đƣờng làm giàu từ vựng tiếng Việt? Ví dụ Vì phải đặt vấn đề thực chuẩn hóa tiếng Việt? Chuẩn hóa tiếng Việt diễn phƣơng diện cụ thể nào? Hãy sƣu tầm ngơn ngữ tiếng Việt qua chƣơng trình quảng cáo truyền hình Qua đó, cho biết xu hƣớng sử dụng tiếng Việt 10 Có từ địa phƣơng dần Lại có từ địa phƣơng hoạt động ngày tích cực, thâm nhập sâu vào vốn từ vựng toàn dân Hãy sƣu tầm giải thích tƣợng trái ngƣợc song song diễn từ vựng tiếng Việt 11 Theo em, có nên bảo tồn, giữ gìn sử dụng lớp từ địa phƣơng hay khơng? Sử dụng từ địa phƣơng có ảnh hƣởng đến cơng chuẩn hóa từ vựng tiếng Việt khơng? 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Hữu Châu (2004), Giáo trình Từ vựng học tiếng Việt, NXB ĐHSP Mai Ngọc Chừ (1997), Cơ sở ngôn ngữ học Tiếng Việt, Nxb Giáo dục Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ Tiếng Việt, NXB Giáo dục Lyons, John (2006), Ngữ nghĩa học dẫn luận, NXB Giáo dục Nguyễn Thị Kim Kha (2007), Ngữ nghĩa học, NXB GD 78 ...LỜI MỞ ĐẦU Từ vựng ngữ nghĩa tiếng Việt học phần thuộc lĩnh vực từ vựng học cụ thể, giới thiệu từ vựng ngôn ngữ riêng lẻ cho ngƣời ngữ, vốn từ vựng tiếng Việt cho ngƣời Việt Nam Học phần... chuyên ngành từ vựng học cụ thể Từ vựng học chia thành từ vựng học lịch sử từ vựng học đồng đại, gọi từ vựng học miêu tả Từ vựng học lịch sử Việt ngữ nghiên cứu nguồn gốc biến đổi từ tiếng Việt theo... tập hợp từ ngữ cố định từ vựng ngôn ngữ dựa vào đồng mặt ngữ nghĩa Về trƣờng nghĩa, phân định cách khái quát quan hệ ngữ nghĩa từ vựng thành quan hệ ngữ nghĩa trƣờng nghĩa quan hệ ngữ nghĩa lòng

Ngày đăng: 30/05/2021, 17:54

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w