Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 95 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
95
Dung lượng
2,09 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA NƠNG –LÂM-NGƯ GIÁO TRÌNH (Lưu hành nội bộ) “KINH TẾ MÔI TRƯỜNG” (Dành cho Đại học Quản lý TN &MT) Tác giả: Th.S Võ Thị Nho Năm 2016 MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ TÀI NGUYÊN 1.1 Quan hệ tương tác kinh tế môi trường 1.2 Cân vật chất chất lượng môi trường 1.3 Môi trường phát triển 1.3.1 Bản chất hệ thống môi trường 1.3.2 Các loại chất ô nhiễm CHƯƠNG II: KINH TẾ HỌC CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG 12 2.1 Mơ hình thị trường hiệu kinh tế 12 2.1.1 Cung, cầu cân thị trường 12 2.1.2 Thặng dư tiêu dùng thặng dư sản xuất 15 2.1.3 Lợi ích rịng xã hội 19 2.1.4 Hiệu Pareto thất bại thị trường 20 2.2 Ngoại ứng 22 2.2.1 Khái niệm phân loại 22 2.2.2 Ngoại ứng thất bại thị trường 23 CHƯƠNG III: KINH TẾ Ô NHIỄM 28 1.Ô nhiễm môi trường ngoại ứng 28 3.2 Ô nhiễm tối ưu 28 3.2.1 Ô nhiễm tối ưu mức cân xã hội 29 3.2.2 Ô nhiễm tối ưu mức cực tiểu hố chi phí nhiễm 31 3.3 Giải pháp kinh tế thị trường cho ô nhiễm tối ưu 35 3.3.1 Quyền tài sản (quyền sở hữu) 35 3.3.2 Mơ hình thỏa thuận ô nhiễm 35 CHƯƠNG IV: CÁC CÔNG CỤ KINH TẾ 38 4.1 Thuế ô nhiễm tối ưu (thuế Pigou) 38 4.1.1 Thuế ô nhiễm mục tiêu tối đa hoá phúc lợi xã hội 38 4.1.2 Thuế ô nhiễm mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận người sản xuất 40 4.1.3 Một số vấn đề liên quan đến áp dụng thuế ô nhiễm tối ưu 41 4.2 Phí xả thải 42 4.3 Sự lựa chọn chuẩn mức thải phí thải quản lý mơi trường 44 4.3.1 Trường hợp thơng tin hồn hảo 44 4.3.2 Trường hợp thông tin khơng hồn hảo 47 4.4 Giấy phép xả thải có thể chuyển nhượng 48 4.5 Trợ cấp 51 4.6 Hệ thống đặt cọc - hoàn trả việc tái sử dụng CTR 51 CHƯƠNG V: KINH TẾ TÀI NGUYÊN CÓ THỂ TÁI TẠO 56 5.1 Đặc điểm tài nguyên có thể tái tạo 56 5.2 Mô hình kinh tế tài nguyên đất 57 5.2.1 Khái niệm tô 57 5.2.2.Một số quan điểm tô hiệu sử dụng đất 59 5.2.3 Thị trường đất 60 5.3 Mô hình kinh tế tài nguyên nước 62 5.4 Mô hình kinh tế tài nguyên rừng 63 5.5 Mơ hình kinh tế tài nguyên hải sản 66 5.5.1 Tốc độ tăng trưởng khả khai thác 66 5.5.2 Tỷ lệ khai thác, chi phí thu nhập 67 5.5.3 Chi phí thu nhập 69 5.5.4 Các công cụ quản lý tài nguyên thuỷ sản 70 5.5.5 Mơ hình khai thác cá 74 CHƯƠNG VI: KINH TẾ TÀI NGUYÊN KHÔNG THỂ TÁI TẠO 77 6.1 Đặc điểm tài nguyên không thể tái tạo 77 6.2 Mô hình lý thuyết khai thác tài nguyên không thể tái tạo 78 6.2.1 Khai thác tài nguyên không thể tái tạo thị trường cạnh tranh hoàn hảo 78 6.2.2 Khai thác tài nguyên không thể tái tạo nhà độc quyền (OPEC) 83 6.3 Một số mơ hình khai thác tài ngun khơng tái tạo 84 6.3.1.Sự phân bổ tài nguyên không thể tái tạo qua thời gian 84 6.3.2 Mơ hình chi phí khan tô khan 84 6.3.3 Mơ hình sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên qua giai đoạn thời gian 85 6.4 Sử dụng tài nguyên không thể tái tạo hiệu 86 6.4.1 Can thiệp giá (giá trần - ceiling price) 86 6.4.2 Kế hoạch hoá quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên 87 6.4.3 Mơ hình phân bổ hiệu nguồn tài nguyên có thể tái sinh 88 6.4.4 Chi phí biên người sử dụng (MUC) 89 LỜI MỞ ĐẦU Thế giới nói chung Việt Nam nói riêng đối đầu với thực trạng dân số ngày tăng nhanh thì nhu cầu tài nguyên ngày nhiều môi trường thiên nhiên ngày suy giảm Do đó, việc sử dụng tài nguyên thiên nhiên đảm bảo chất lượng môi trường trở thành vấn đề lớn địa phương, quốc gia, khu vực giới Để giải mâu thuẫn bản, có nhiều ngành khoa học quan tâm nghiên cứu, vận dụng thực giải pháp đảm bảo cho phát triển bền vững Trong số đó, khoa học Kinh tế môi trường môn Khoa học quan trọng Kinh tế tài nguyên môi trường môn khoa học non trẻ, tập trung giải mối quan hệ khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên, chất lượng môi trường hành vi ứng xử cá nhân, tổ chức nhà nước dưới góc độ kinh tế -xã hội Môn học phải giải nhiều vấn đề phức tạp lợi ích chi phí việc thay đổi chất lượng, số lượng tài nguyên thiên nhiên môi trường; mối quan hệ tăng trưởng kinh tế chất lượng tài ngun thiên nhiên, mơi trường, sách kinh tế, luật pháp nhằm quản lý, khai thác, sử dụng hiệu nguồn tài nguyên thiên nhiên, môi trường tương lai Vì lý đó, việc trang bị cho sinh viên người đọc kiến thức quy luật công cụ kinh tế việc khai thác sử dụng tài nguyên thiên nhiên môi trường hiệu dài hạn cần thiết Giáo trình kinh tế tài nguyên bao gồm phần Phần 1: Tổng quan kinh tế tài nguyên: phần giới thiệu cho sinh viên mối quan hệ kinh tế môi trường Phần 2: Kinh tế học chất lượng môi trường kinh tế ô nhiễm: phần giới thiệu cho sinh viên khái niệm ngoại ứng tác động ngoại ứng đến cân thị trường, phương pháp xác định mức ô nhiễm tối ưu Phần 3: Các công cụ kinh tế: trình bày đặc điểm cơng cụ: thuế nhiễm, phí xả thải lựa chọn công cụ kinh tế Phần 4: Kinh tế tài nguyên có thể tái tạo khơng thể tái tạo: trình bày việc áp dụng công cụ kinh tế quản lý dạng tài nguyên khác Giáo trình: Kinh tế tài nguyên 2016 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ TÀI NGUYÊN 1.1 Quan hệ tương tác kinh tế môi trường Phát triển kinh tế nhiệm vụ đặt nhằm không ngừng nâng cao mức sống nhân loại nói chung nhân dân từng quốc gia nói riêng Với phát triển vượt bậc khoa học kỹ thuật, hoạt động kinh tế sản xuất ngày nhiều loại sản phẩm chất lượng cao Cường độ, quy mô hoạt động kinh tế nâng cao, mở rộng, trở thành hệ thống bao quát nhiều mặt xã hội Tuy nhiên, hệ thống không thể hoạt động đơn lẻ mà có mối quan hệ mẫt thiết với hệ thống khác, đó có hệ thống môi trường Việc phát hiện, làm rõ quan hệ hai hệ thống mối quan tâm nhiều nhà khoa học kinh tế môi trường Hệ thống môi trường bao gồm thành phần môi trường với chức nguồn cung cấp tài nguyên cho người, nơi chứa đựng phế thải, không gian sống cho người Các khả hệ thống môi trường hữu hạn Hệ thống kinh tế luôn diễn trình khai thác tài nguyên (RResourse), chế biến nguyên liệu (P-Production) phân phối để tiêu dùng (CConsumer) Như hoạt động hệ thống kinh tế tuân theo chu trình sau: (1) Tài nguyên (R) Tài nguyên (R) tất dạng vật chất, phi vật chất tri thức sử dụng để tạo cải vật chất, tạo giá trị sử dụng mới cho người Phân loại tài nguyên thiên nhiên theo khả tái sinh không có khả tái sinh - Tài nguyên có khả tái sinh tài nguyên có thể tự trì bổ sung cách liên tục quản lý hợp lý Tuy nhiên sử dụng, không hợp lý, tài nguyên có thể bị cạn kiệt khơng thể tái sinh Ví dụ giống loài thực vật, động vật bị giảm sút tuyệt chủng - Tài nguyên không có khả tái sinh nguồn tài nguyên có mức độ giới hạn định trái đất, khai thác chúng dạng nguyên khai lần, đối với loại tài nguyên chia thành ba nhóm: + Tài nguyên không có khả tái sinh tạo tiền đề cho tái sinh, ví dụ đất, nước tự nhiên + Tài nguyên không có khả tái sinh tái tạo Ví dụ kim loại, Giáo trình: Kinh tế tài nguyên 2016 thủy tinh, chất dẻo + Tài nguyên cạn kiệt Ví dụ than đá, dầu khí Hình 1.1 : Phân loại tài nguyên thiên nhiên (2) Quá trình sản xuất (P) Quá trình sản xuất (P) trình chế biến tài nguyên thiên nhiên thành sản phẩm phù hợp với mục tiêu người (3) Tiêu dùng (C) Các sản phẩm phân phối để tiêu dùng (C) Hình 1.2: Hệ kinh tế và môi trường Tóm lại chức hệ thống kinh tế sản xuất, phân phối tiêu thụ diễn lòng giới tự nhiên bao quanh Thế giới tự nhiên đóng vai trò cung cấp nguyên liệu lượng Không có nguyên liệu lượng thì không thể có sản xuất tiêu thụ Do đó, hệ thống kinh tế tác Giáo trình: Kinh tế tài nguyên 2016 động lên giới tự nhiên trước hết thông qua việc khai thác sử dụng nguồn nguyên liệu lượng sẵn có tự nhiên Mặt khác, hoạt động sản xuất tiêu thụ thường xuyên sản sinh chất thải, mà sớm hay muộn, chúng "tìm đường trở về" với giới tự nhiên bao quanh 1.2 Cân vật chất chất lượng môi trường Hình 1.3: Cân vật chất quan hệ kinh tế và môi trường Thông qua sơ đồ cho thấy biểu phức tạp mối quan hệ kinh tế mơi trường thơng qua biến đổi dịng vật chất Trong sơ đồ cho ta thấy, yếu tố bên hình bầu dục phận hệ thống kinh tế Toàn yếu tố đó, bản, bao bọc bên môi trường tự nhiên Kinh tế học chia thành hai phân đoạn lớn: "người sản xuất" "người tiêu thụ" "Người sản xuất" bao gồm toàn hãng, cơng ty thu nạp chủn hố đầu vào thành đầu hữu ích Ngồi ra, "người sản xuất" bao gồm đơn vị khác, tổ chức không lợi nhuận công ty sản xuất dịch vụ vận tải Tóm lại, "người sản xuất" tất thực thể kinh tế hệ thống thân "người tiêu thụ" Những đầu vào chủ yếu khu vực sản xuất lấy từ môi trường tự nhiên vật tư dạng tự nhiên vật tư dạng nhiên liệu, khoáng sản gỗ, chất lỏng nước dầu mỏ, nhiều loại khí khí tự nhiên xy Tất loại hàng hoá dịch vụ bắt nguồn từ vật tư nhờ sử dụng lượng đưa vào Như vậy, hàng hoá dịch vụ sản xuất thân phần nguồn vật chất lượng để sau đó hướng đến "người tiêu thụ" "Người Giáo trình: Kinh tế tài nguyên 2016 tiêu thụ" có thể sử dụng nguồn vật chất lượng lấy trực tiếp từ tự nhiên mà không qua khâu trung gian (người sản xuất) Chẳng hạn, có thể dùng nước giếng khơi nhà lấy củi để đun nấu Nhưng để đơn giản hoá, chức khơng tính đến đưa vào lược đồ Trong trường hợp đó, có thể coi "người sản xuất" "người tiêu thụ" Sản xuất tiêu thụ tạo nên chất thải bao gồm tất loại cặn bã vật chất có thể thải vào khơng khí nước, hay huỷ bỏ mặt đất Trước hết, xem xét vấn đề chất thải sản xuất tiêu thụ quan điểm hoàn toàn vật lý Sơ đồ cho thấy vật chất lượng khai thác từ môi trường tự nhiên chất thải thải trở lại vào môi trường tự nhiên Định luật thứ nhiệt động học - định luật tiếng bảo toàn vật chất - cho thấy rằng: "chạy đua đường dài", hai dòng phải nhau, nghĩa là: M = Rp d + R c d Để hiểu rõ hơn, thay M theo dòng: Rpd + Rcd = M = G + Rp - Rpr - Rcr nghĩa số lượng nguyên vật liệu (M) tái sản xuất (G) cộng với chất thải sản xuất (Rp) trừ tổng lượng tái tuần hoàn người sản xuất (Rpr) người tiêu thụ (Rcr) Có ba cách chủ yếu để giảm M (và đó giảm chất thải vào môi trường tự nhiên): a Giảm G: Tức giảm chất thải cách giảm số lượng hàng hoá dịch vụ kinh tế sản xuất Ở đây, có nhiều quan điểm khác Một số người cho rằng, câu trả lời tốt nhất, lâu dài cho suy thối mơi trường, giảm đầu ra, chí ngăn chặn tốc độ tăng trưởng nó, thực thay đổi tương ứng số lượng chất thải Một số người khác lại tìm cách đạt mục tiêu thông qua chủ trương "dân số không tăng trưởng" Dân số tăng chậm không tăng có thể làm cho việc kiểm sốt tác động mơi trường dễ dàng hơn, khơng thể kiểm sốt tác động môi trường cách vì hai lý sau đây: là, dân số không thay đổi có thể tăng kinh tế đó tăng nhu cầu nguyên vật liệu; hai là, tác động mơi trường có thể lâu dài lũy tích, dân số khơng tăng, mơi trường có thể bị suy thối dần Có điều ln ln tăng dân số thường làm trầm trọng thêm tác động môi trường kinh tế Trong kinh tế nhiều nước công nghiệp phát triển, thập kỷ vừa qua, nhờ có cơng nghệ kiểm sốt khí nhiễm, nên khí Giáo trình: Kinh tế tài nguyên 2016 ô nhiễm xe ô tô phát giảm đáng kể, số lượng ô tô chạy xa lộ tăng lên nhiều, nên làm cho tổng lượng khí nhiễm ô tô phát nhiều vùng tăng lên b Giảm Rp: Có cách khác để giảm M đó giảm chất thải ra, đó giảm Rp Giả sử dịng khác khơng thay đổi Điều có nghĩa chủ yếu thay đổi tổng lượng chất thải sản sinh trình sản xuất với số lượng thành phẩm sản xuất cho Về bản, có hai cách để thực điều Cách thứ nghiên cứu, chế tạo áp dụng công nghệ thiết bị mới vào sản xuất nhằm tạo lượng chất thải đơn vị thành phẩm Có thể gọi giảm "cường độ chất thải" sản xuất Khi bàn đến vấn đề phát thải khí CO2 tồn cầu khí qủn nóng lên chẳng hạn, có thể thấy rằng, có nhiều điều có thể làm để giảm cường độ CO2 trình sản xuất lượng đầu vào để sản xuất đơn vị sản phẩm, v.v Cách thứ hai thay đổi thành phần bên sản phẩm Sản phẩm G bao gồm số lớn hàng hoá dịch vụ khác Giữa chúng có khác biệt lớn chất thải sinh trình sản xuất chúng Do đó, muốn giảm tổng lượng chất thải phải thay đổi thành phần G theo hướng từ tỷ lệ chất thải cao đến tỷ lệ chất thải thấp giữ nguyên tổng số Sự chuyển dịch từ kinh tế sản xuất chế tạo sang kinh tế dịch vụ bước theo hướng Trong nửa kỷ qua, khu vực dịch vụ nước công nghiệp phát triển đạt tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh c Tăng (Rpr + Rcr): Thay thải chất thải sản xuất tiêu thụ, có thể tái tuần hồn, đưa chúng trở lại vào quy trình sản xuất Nhờ có tài tuần hồn mà có thể thay phần dòng khởi nguyên nguyên vật liệu chưa khai thác (M) đó, giảm bớt lượng chất thải, đồng thời trì lượng hàng hoá dịch vụ (G) Trong kinh tế đại, tái tuần hoàn tạo hội lớn để giảm dịng thải Tuy nhiên, tái tuần hồn khơng có thể hồn chỉnh được, dành cho nhiều nguồn lực, quy trình sản xuất làm thay đổi cấu trúc vật lý nguyên vật liệu đầu vào nên gây khó khăn cho việc tái sử dụng chúng Nguồn vật chất chủn hố thành lượng khơng thể có thể phục hồi Thêm nữa, thân quy trình tái tuần hoàn có thể tạo nên chất thải Hy vọng rằng, nghiên cứu, tìm kiếm lĩnh vực phát nhiều phương pháp tái tuần hồn mới, nhiều quy trình cơng nghệ khơng có có chất thải Giáo trình: Kinh tế tài nguyên 2016 1.3 Môi trường phát triển 1.3.1 Bản chất hệ thống môi trường Những đặc trưng hệ thống mơi trường là: a Tính cấu (cấu trúc) phức tạp Hệ thống môi trường (gọi tắt hệ môi trường) bao gồm nhiều phần tử (thành phần) hợp thành Các phần tử đó có chất khác (tự nhiên, kinh tế, dân cư, xã hội) bị chi phối quy luật khác nhau, đối lập Cơ cấu hệ môi trường thể chủ yếu cấu chức cấu bậc thang Theo chức năng, người ta có thể phân hệ mơi trường vô số phân hệ Tương tự vậy, theo thứ bậc (quy mô), người ta có thể phân phân hệ từ lớn đến nhỏ Dù theo chức hay theo thứ bậc, phần tử cấu hệ môi trường thường xuyên tác động lẫn nhau, quy định phụ thuộc lẫn (thông qua trao đổi vật chất - lượng - thông tin) làm cho hệ thống tồn tại, hoạt động phát triển Vì vậy, thay đổi, dù nhỏ, phần tử cấu hệ môi trường gây phản ứng dây chuyền toàn hệ, làm suy giảm gia tăng số lượng chất lượng b.Tính động Hệ mơi trường hệ tĩnh, mà luôn thay đổi cấu trúc, quan hệ tương tác phần tử cấu từng phần tử cấu Bất kì thay đổi hệ làm cho lệch khỏi trạng thái cân trước đó hệ laị có xu hướng lập lại cân mới Đó chất q trình vận động phát triển hệ mơi trường Vì thế, cân động đặc tính môi trường với tư cách hệ thống Đặc tính đó cần tính đến hoạt động tư tổ chức thực tiễn người c.Tính mở Mơi trường, dù với quy mô lớn nhỏ nào, hệ thống mở Các dòng vật chất, lượng thông tin liên tục "chảy" không gian thời gian (từ hệ lớn đến hệ nhỏ, từ hệ nhỏ đến hệ nhỏ ngược lại: từ trạng thái sang trạng thái khác, từ hệ sang hệ nối tiếp, v.v ) Vì thế, hệ mơi trường nhạy cảm với thay đổi từ bên ngồi, điều lý giải vấn đề mơi trường mang tính vùng, tính tồn cầu, tính lâu dài (viễn cảnh) giải nỗ lực toàn thể cộng đồng, hợp tác quốc gia, khu vực giới với tầm nhìn xa, trơng rộng lợi ích hệ hôm hệ mai sau Giáo trình: Kinh tế tài nguyên 2016 CHƯƠNG VI: KINH TẾ TÀI NGUYÊN KHÔNG THỂ TÁI TẠO 6.1 Đặc điểm tài nguyên không thể tái tạo Tài nguyên không thể tái tạo bao gồm dạng lượng hoá thạch (dầu, ga tự nhiên, uranium, than đá), quặng, khống sản Tồn dạng tài ngun số lượng có hạn lịng đất Trong ngắn hạn, nguồn tài nguyên không thể tái tạo Thời gian thể vai trò quan trọng việc phân tích việc sử dụng khai thác dạng tài nguyên không tái tạo, sau giai đoạn lượng dự trữ giảm dần lòng đất, sử dụng loại tài nguyên thường gây chất thải cho môi trường, việc phân tích, sử dụng tài nguyên khác giai đoạn thời gian Điều quan tâm phân tích khai thác với tốc độ nào, dòng khai thác qua giai đoạn khác nguồn tài nguyên cạn kiệt a Các vấn đề tài nguyên tái tạo - Cịn lâu điều kiện lồi người có thể tiếp tục khai thác sử dụng nguồn tài ngun khơng tái tạo lịng đất - Một lượng lớn nguồn tài nguyên không tái tạo lại khơng nằm nước có nhu cầu sử dụng lớn (dầu mỏ, vàng, khí đốt, than ) - Ngày nhiều công cụ, kỹ thuật sử dụng nguồn tài nguyên không thể tái tạo (ô tô, máy bay ) - Ít hiểu biết hiểu sai vai trị tài ngun, mơi trường - Cả chất lượng số lượng nguồn tài nguyên không tái tạo ngày giảm sút theo thời gian - Khi sử dụng nguồn tài nguyên thường tạo chất thải gây ảnh hưởng tới môi trường nước, khơng khí, đất b Những quan tâm nguồn tài nguyên tái tạo Một số lý thuyết kinh tế xung quanh vấn đề tài nguyên không thể tái tạo - Các học thuyết gia kinh tế cổ điển quan tâm tới vai trò tài nguyên thiên nhiên tập trung vào yếu tố sản xuất bao gồm vốn, lao động, đất đai Ricardo Malthus nhà kinh tế cổ điển quan tâm đến việc phát triển dân số khả cung cấp lương thực trái đất, đặc biệt quan tâm tới khả hạn chế đất nông nghiệp Mark nhà triết học, kinh tế học, lý thuyết kinh tế Mark nói tới hạn chế nguồn tài nguyên phát triển kinh tế L.C Gray (1914) Harold Hotelling (1931) thảo luận quy 77 Giáo trình: Kinh tế tài nguyên 2016 luật giảm dần doanh thu biên đối với việc khai thác tài nguyên Họ hai nhà kinh tế đặt móng cho việc phân tích cách hệ thống tỉ lệ sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên không thể tái tạo - Doanh thu khai thác giảm dần lượng khai thác giảm dần theo thời gian: qt = q1 + q2 + + qn - Thời gian thể vai trò quan trọng phân tích khai thác nguồn tài ngun khơng thể tái tạo - Hiệu dịng khai thác tài nguyên không thể tái tạo, sản lượng khai thác ngày hôm ảnh hưởng đến tương lai 6.2 Mô hình lý thuyết khai thác tài nguyên không thể tái tạo 6.2.1 Khai thác tài nguyên tái tạo thị trường cạnh tranh hoàn hảo a Hướng khai thác hãng tư nhân (chấp nhận giá thị trường) * Vấn đề đặt - Khai thác tài nguyên không thể tái tạo (xu hướng thời gian)? - Khai thác với sản lượng (xu hướng sản lượng khai thác)? - Điều xảy đối với giá tương lai (xu hướng giá)? - Chi phí người sử dụng? * Các điều kiện cho mơ hình lý thuyết - Hãng khai thác chấp nhận giá thị trường, hay nói cách khác giá tài nguyên khai thác mang bán giá quy định thị trường quy mơ khai thác cá nhân, hãng nhỏ không thể làm thay đổi giá thị trường - Người khai thác ước tính xác lượng tài nguyên lòng đất giai đoạn khai thác - Mỏ bao gồm tài nguyên có chất lượng (từ dưới lên trên) - Chi phí khai thác tăng dần khó khăn hơn, sâu hơn, khan * Mô hình Lợi nhuận tối đa: Prmax Điều kiện đầu cần (FOC): G tương đương với MC = MR = giá Chú ý: trường hợp khai thác tài ngun chi phí biên hãng phí thực tế hãng bỏ (chi phí cố định chi phí biến đổi) cộng với chi phí khan tài nguyên ngày cạn kiệt Trong trường hợp mơ hình hãng khai thác nhiều giai đoạn: 78 Giáo trình: Kinh tế tài nguyên 2016 Trong đó: + P giá đơn vị NRR + C chi phí khai thác + qt lượng khai thác NRR giai đoạn t Lấy đạo hàm riêng theo qt tìm điều kiện cần tối đa hố lợi ích hãng (FOC): Chúng ta có thể dễ dàng nhận hai vế phương trình giá trị lợi nhuận từ khai thác hai giai đoạn t t+1 Vậy ta có: Cơng thức gọi luật Hottelling phần trăm lãi suất (Hottelling r percent rule) Trong đó: r lãi suất tiền vay thị trường Hình 6.1 Chi phí khai thác hai giai đoạn khác Các định khai thác hãng dựa Hottelling phần trăm lãi suất: - Nếu tỉ lệ tăng trưởng lợi nhuận khai thác với r hãng có thể định khai thác không, tuỳ thuộc vào yếu tố khác trình sản xuất (Indifference over extraction) - Nếu tỉ lệ tăng trưởng lợi nhuận lớn r hãng định khơng khai thác khai thác lấy tiền gửi vào ngân hàng lãi suất r - Nếu tỉ lệ tăng trưởng lợi nhuận nhỏ r, hãng định khai thác b.Hướng khai thác ngành (khơng cịn chấp nhận giá thị trường lượng khai thác cuả ngành đủ lớn làm thay đổi giá thị trường) 79 Giáo trình: Kinh tế tài ngun 2016 * Xây dựng mơ hình Để đơn giản cho mơ hình, giả sử mơ hình gồm giai đoạn t0 t1 Tối đa hoá lợi nhuận ngành: π Ràng buộc: S0 = q0 + q1 Trong đó: + S0 : nguồn dự trữ tài nguyên lúc chưa khai thác Sử dụng hàm Lagrange Điều kiện (FOC): Chúng ta có: Cơng thức đòi hỏi giá giai đoạn đầu trừ chi phí biên giai đoạn đầu chiết khấu giá giai đoạn trừ chi phí giai đoạn phải X và Chú ý: X giá bóng Mơ hình phân tích hướng thời gian, hướng khai thác hướng giá khai thác NRR 80 Giáo trình: Kinh tế tài nguyên 2016 Hình 6.2 Mơ hình khai thác tài ngun ba hướng Kết luận: - Giá tăng theo thời gian hướng khai thác giảm dần theo thời gian - Hiệu khai thác ngành xảy nguồn tài nguyên dự trữ, hướng khai thác nhu cầu lượng phải ZERO thời gian - Hướng B: Tốc độ khai thác nhanh, dẫn tới sản lượng lớn làm cho lượng cung tăng nhanh nguyên nhân làm giá tăng theo tốc độ chậm (nhanh chóng làm cạn kiệt nguồn tài nguyên dự trữ lòng đất, xu hướng giá không tới giá tối đa theo hướng khơng hiệu vì khơng tính đến (bỏ quên) lợi ích thu tương lai nguồn tài nguyên - Hướng C: Khai thác chậm, dẫn tới sản lượng thấp làm cho lượng cung thấp nguyên nhân làm giá cao (xu hướng giá tăng nhanh) Điều đó dẫn tới việc tăng giá nhanh chóng tiến gần tới giá tối đa sớm (ngành khai thác không khai thác nguồn tài nguyên nằm lòng đất (ví dụ: nhà độc quyền OPEC) Khơng hiệu lợi ích người tiêu dùng bị giảm - Xu hướng A: Hiệu vì hướng khai thác nhu cầu số lượng tiến tới ZERO thời gian * Khi chất lượng quặng khơng thay đổi mỏ (chỉ có sản lượng thay đổi) Trong trường hợp chi phí khai thác tăng tỉ lệ thuận với chiều sâu mỏ hàm chi phí thể sau: C = C(qt, St) Trong đó: ∂ C/ ∂ qt > & ∂ C/ ∂ St < (ảnh hưởng lượng dự trữ có nghĩa cơng việc khai thác ngày hơm ảnh hưởng đến chi phí khai thác tương lai) MR = P - (MCt + ∂ C/ ∂ St * 1/1+ r) Giá trị ∂ C/ ∂ St GNP hàm tỉ lệ sử dụng tài nguyên thiên nhiên (R(t)), nguồn dự trữ tài nguyên S(t), thay đổi giá trị tỉ lệ đầu vào (t) Tối đa hoá: Trong đó: e –π chiết khấu hàm mục tiêu hàm liên tục Sử dụng lý thuyết tối đa hoá, phương trình trung gian phương pháp Hamilton ta có: H = F(S(t), R(t), t) - q(t) R(t) Lấy vi phân H theo R(t), sau đó thoả mãn điều kiện cần (FOC) điều kiện đủ cuả tối ưu hố ta có: Trong đó: r(t) tơ khan 84 Giáo trình: Kinh tế tài nguyên 2016 Kết luận: Trong điều kiện tối ưu hoá kinh tế sử dụng tài nguyên thiên nhiên, sản phẩm biên hàm sản xuất sử dụng tài nguyên “A” phải với tơ khan hay chi phí biên người sử dụng Từ cơng thức có thể tìm quy luật tối đa hố khai thác liên quan tới giá, tô khan qua giai đoạn thời gian sau: Trong đó: r chi phí hội vốn (thường tỉ lệ chiết khấu) Kết luận mơ hình: - Nếu ∂ F(t)/ ∂ S(t) = (giảm sản lượng dự trữ khoáng sản lịng đất khơng ảnh hưởng tới chi phí sản xuất loại sản phẩm liên quan đến loại khoáng sản Vì tơ khan tăng với tỉ lệ tăng của chiết khấu (nếu ∂ F(t)/ ∂ S(t) =0) - Nếu ∂F(t)/ ∂ S(t) > (tô khan tăng chậm so vơi tỉ lệ chiết khấu - Với tài nguyên có lượng giới hạn lịng đất, giới hạn tài nguyên nguyên nhân tăng tô khan theo tỉ lệ chiết khấu Nhưng ảnh hưởng sản lượng dự trữ ∂F(t)/ ∂ S(t) >0 lòng đất mà làm giảm tốc độ tăng tô khan 6.3.3 Mơ hình sử dụng tối ưu nguồn tài ngun qua giai đoạn thời gian a Giới thiệu chung mơ hình Mơ hình C Howe (1979) nghiên cứu chi tiết hàng hoá sử dụng từ nguồn tài nguyên thiên nhiên kinh tế nhằm: - Làm rõ quan điểm mơ hình sử dụng tối ưu tài nguyên thiên nhiên qua giai đoạn khác - Xác định mối quan hệ tài ngun giá cả, chi phí sản xuất, tơ khan hàng hoá chế tạo từ nguồn tài nguyên b Mô hình sử dụng tài nguyên tối ưu qua giai đoạn thời gian + Mô hình Sử dụng hàm sản xuất: Ro(t) = g (L (t), S(t), t) Trong đó: L(t) tỉ lệ đầu vào lao động S(t) ẩn hưởng sản lượng tài nguyên (stock effects); t thể tiến kỹ thuật qua giai đoạn thời gian Sử dụng hàm Hamilton, Lagrange điều kiện cần cho tối ưu hoá việc sử dụng tài nguyên qua giai đoạn thời gian: 85 Giáo trình: Kinh tế tài nguyên 2016 Trong đó: A(S(t)) lợi ích từ lợi ích mơi trường mang lại; W chi phí tiền lương lao động cuối (L) sử dụng Nguyên lý cho rằng: Giá trị sản phẩm biên xã hội hàng hoá chế tạo từ nguồn tài nguyên thiên nhiên (P(t)) phí mát khả phục vụ môi trường cộng với chi phí sản xuất cộng với tơ khan hiếmt (q(t)) 6.4 Sử dụng tài nguyên không thể tái tạo hiệu 6.4.1 Can thiệp giá (giá trần - ceiling price) Giá hàng hoá cao dẫn tới mức bảo tồn tài nguyên thiên nhiên cao, ngược lại, giá thấp làm cho nguồn tài nguyên bị sử dụng thời gian với tốc độ nhanh Hình 6.7: Ảnh hưởng giá trần đến thặng dư người tiêu dùng và người SX Hình cho thấy hiệu thị trường tự điều chỉnh Q* & P* Diện tích A phần thặng dư người tiêu dùng, diện tích B thặng dư người sản xuất (thặng dư xã hội A+B) Nếu giá trần thiết lập Pc làm cho tô khan giảm giá cao tương lai ngắn hạn khơng cịn Người sản xuất muốn mở rộng quy mô tới Qc Pc (lúc thặng dư người tiêu dùng A+B+C thặng dư người sản xuất D) Khi mà giá trần thực hiện, người sản xuất bỏ qua việc quan tâm đến tô khan 86 Giáo trình: Kinh tế tài nguyên 2016 Người tiêu dùng tương lai phải gánh chịu khó khăn vì nguồn tài nguyên bị khai thác nhanh cạn kiệt sớm Mất mát người tiêu dùng người sản xuất tương lai lớn nhiều so với người tiêu dùng người sản xuất Tài nguyên bị khai thác nhiều Kết luận: Trong dài hạn, điều hành giá (giá trần, giá sàn) cuối làm hại cho người tiêu dùng làm lợi cho họ Tô khan thể vai trò quan trọng việc phân bố tài nguyên thiên nhiên tương lai Mọi cố gắng loại trừ chúng tạo vấn đề sử dụng tài nguyên chấp nhận chúng 6.4.2 Kế hoạch hoá quản lý nguồn tài nguyên thiên nhiên a Các phương pháp đo tô khan hiếm * Phương pháp theo hướng cung - Phương pháp xem xét mức độ nguyên liệu từ tài nguyên thiên nhiên tổng số đầu vào sản phẩm - Phương pháp thay tìm câu trả lời cách đầu vào khác có thể thay trì tương đương mức đầu - Phương pháp lịch sử nghiên cứu thay đổi mức độ nguyên liệu thô từ nguồn tài nguyên để tìm khan * Phương pháp dựa vào cầu - Giá, tổng chi phí biên tơ số đo khan nguồn tài nguyên yếu tố sản xuất hàng hoá - Pindyck’s (1978) đo khan cách cộng vào chi phí biên chi phí thăm dị nguồn tài ngun mới - V Kerry Smith (1982) đưa ba số: Giá sản phẩm chế tạo từ nguồn tài nguyên thiên nhiên; giá đầu vào vật liệu làm từ nguồn tài nguyên; tổng lao động cần khai thác đơn vị nguồn tài nguyên b Mô hình xác định tỉ lệ tối đa hoá sử dụng tài nguyên - Phương pháp kinh tế truyền thống tối đa hoá hàm thoả dụng chiết khấu sử dụng hàng hoá, mà loại hàng hoá sản xuất từ đầu vào sản phẩm khai thác từ nguồn tài nguyên thiên nhiên - Vấn đề việc sử dụng tài nguyên tìm tỉ lệ sử dụng tối đa hoá phúc lợi xã hội giai đoạn có thể khai thác nguồn tài nguyên đó - Nói chung, tốc độ khai thác tài nguyên nhanh thì tăng giá trị thu nhập cho xã hội, giảm tỉ lệ thay có thể cho loại hàng hoá, cạn kiệt tài nguyên tương lai * Mơ hình vi mơ 87 Giáo trình: Kinh tế tài nguyên 2016 - Nếu tỉ lệ thay đổi giá (P- MC) > tỉ lệ chiết khấu (nguồn tài nguyên không khai thác nằm lòng đất - Nếu tỉ lệ thay đổi giá < tỉ lệ chiết khấu (tài nguyên bị khai thác nhanh chóng * Mơ hình vĩ mơ - Tối đa hoá hàm thoả dụng chiết khấu: Bao gồm, tỉ lệ tài sản không thể tái tạo tốc độ sử dụng nguồn tài nguyên có thể tái tạo việc tái đầu tư nhằm tối đa hoá phúc lợi xã hội - Tối đa hóa đầu chiết khấu - Vấn đề khó khăn mô hình vĩ mô làm cách để cộng toàn đầu vào kinh tế mà chúng sử dụng từ nguồn nguyên liệu thô khác 6.4.3 Mơ hình phân bổ hiệu nguồn tài ngun tái sinh a Khai thác và chi phí xử lý phần dư thừa - Chi phí khai thác giá nguyên liệu ngày tăng - Đồng thời chi phí việc sử dụng nguyên liệu sinh chi phí sử lý phần thừa, phế thải ngày tăng Hai vấn đề tạo điều kiện trước tiên cho công nghệ tái chế sản phẩm Hơn công nghệ tái chế tạo thị trường cạnh tranh với mỏ khai thác loại nguyên liệu đồng thời góp phần làm giảm thải cho môi trường b Tái sinh và nguyên liệu tái sinh Câu hỏi đặt phân phối nguồn tài nguyên, nguyên liệu thiên nhiên có thể tái sinh không thể tái sinh qua giai đoạn thời gian Câu trả lời quan trọng xảy MC < chi phí biên nguyên liệu thay Tái sinh có thể tồn theo quy luật Nếu giả sử A lượng nguyên liệu gốc tỉ lệ có thể tái sinh r (vậy tổng số nguyên liệu có thể là: A + Ar + Ar2 + Ar3 + + Art Chú ý: r =0 (Tài nguyên, nguyên liệu không thể tái sinh) c Chất thải ô nhiễm Sự hoạt động không hoàn hảo thị trường xử lý chất thải người tiêu dùng chất thải người sản xuất có thể dẫn tới sai lệch thị trường tái sinh nguyên vật liệu mang lại khác đối tượng xã hội phải chịu phí 88 Giáo trình: Kinh tế tài nguyên 2016 khác Các đơn vị kinh tế thường nghiêng tái sinh phần thừa, thải khu vực sản xuất người tiêu dùng - Phần thừa mới: Ngay khu vực sản xuất; nhà máy chế biến có ý thức thiết kế, chế biến loại dư thừa thành sản phẩm hữu dụng; chi phí vận chuyển thấp phần thừa nằm nhà máy (thị trường đối với loại chất thải hoạt động hiệu quả) - Ngược lại, thị trường đối với loại chất thải người tiêu dùng hoạt động không hiệu quả, người thải loại chất thải khơng phải chịu tồn chi phí xã hội gì họ thải mơi trường Chi phí để ném vật thải sau kết thúc trình sử dụng nhỏ nhiều so với chi phí xã hội xử lý chúng (MCp < MCs) 6.4.4 Chi phí biên người sử dụng (MUC) Tiêu dùng sử dụng tài ngun khơng thể tái tạo địi hỏi phải có tìm kiếm thay chúng tương lai MUC giá trị tất hy sinh tương lai bao gồm tăng chi phí khai thác, tăng chi phí mơi trường Khái niệm chi phí biên người sử dụng có thể giải thích đơn giản nguồn tài ngun thiên nhiên khơng thể tái tạo bị cạn kiệt tương lai khai thác Kết sử dụng một đơn vị tài nguyên không sử dụng tương lai Như vậy, chi phí tiêu dùng hơm hồn tồn phụ thuộc vào lượng dự trữ tài nguyên lòng đất 89 Giáo trình: Kinh tế tài nguyên 2016 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lê Thạc Cán, Nguyễn Duy Hồng, Hồng Xn Cơ - Kinh tế Mơi trường, Giáo trình Đại học Mở - HN 1995 [2] Cục môi trường – Phát triển bền vững Việt Nam mười năm nhìn lại đường phía trước – Báo cáo quốc gia Hội nghị thượng đỉnh giới phát triển bền vững Hà Nội – 2002 [3] Dự án Kinh tế chất thải (WASTE – ECON) Kinh tế chất thải phát triển bền vững Nhà xuất Chính trị Quốc gia Hà Nội –2001 [4] Dự án VIE/97/007 Sổ tay hướng dẫn sử dụng công cụ cho mục tiêu mơi trường kế hoạch hố phát triển Hà Nội – tháng 5/2001 [5] Lê Thị Hường, Kinh tế môi trường, Nhà xuất Thống Kê, Tp Hồ Chí Minh, 1999 [6] GS.TS Đặng Như Tồn – PGS.TS Nguyễn Thế Chinh Một số vấn đề Kinh tế Quản lý môi trường nxb Xây dựng – Hà Nội 1997 [7] GS.TS Đặng Như Tồn Kinh tế mơi trường Hà Nội 1996 [8] Trần Võ Hùng Sơn, Nhập mơn phân tích lợi ích chi phí Nhà xuất đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh 2001 Tiếng nước ngồi [9] Ahmed M Hussen, Principles of Environmental Economics: Economics, ecology and public policy, T.J Internatinal Ltd., Padstow, Great Britain, 2000 [10] Barry C Field, The Economics of Environmental Quality, Environmental Economis Mc Graw Hill Publishers, New York 1994 [11] Environmentall issues in investment planning for sustainable development Proceedings of a Seminar for Planning Experts from Vietnam; Germany, Tune 2000 [12] Hans B Opschoor, Kenneth Button and Pieter Nijkamp, Environmental 90 Giáo trình: Kinh tế tài nguyên 2016 Economics and Development, Edward Elgar Publishing Limited, Cheltenham, UK, 1999 [13] E Kula, Economics of Natural Resources, the Environment and Policies, Second Edition, Chapman and Hall, St Edmundsbury Press, Great Britain, 1997 [14] Michael Common, Environmental and Resource Ecomomics: An Introduct 91 ... bảo vệ môi trường 11 Giáo trình: Kinh tế tài nguyên 2016 CHƯƠNG II KINH TẾ HỌC CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG 2.1 Mơ hình thị trường hiệu kinh tế 2.1.1 Cung, cầu cân thị trường a Thị trường Thị trường. .. QUAN VỀ KINH TẾ TÀI NGUYÊN 1.1 Quan hệ tương tác kinh tế môi trường 1.2 Cân vật chất chất lượng môi trường 1.3 Môi trường phát triển 1.3.1 Bản chất hệ thống môi trường. .. quản lý dạng tài nguyên khác Giáo trình: Kinh tế tài nguyên 2016 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ KINH TẾ TÀI NGUYÊN 1.1 Quan hệ tương tác kinh tế môi trường Phát triển kinh tế nhiệm vụ đặt nhằm khơng