1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giao trinh day hoc voi su phat trien tinh nang sang tao cho tre trong HDTH CQ (TTHL) pdf

62 23 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 2,24 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA SƢ PHẠM TIỂU HỌC-MẦM NON - - GIÁO TRÌNH (Lƣu hành nội bộ) DẠY HỌC VỚI SỰ PHÁT TRIỂN TÍNH NĂNG SÁNG TẠO CHO TRẺ TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH (Dành cho hệ Đại học, ngành Giáo dục Mầm non - Chính quy) Tác giả: NGUYỄN ĐẠI THĂNG Bộ mơn: Mỹ thuật Năm 2016 MỤC LỤC Tín 1: SỰ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH VỚI VIỆC GIÁO DỤC TỒN DIỆN CHO TRẺ MẦM NON CHƢƠNG 1: SỰ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH 1.1 Tình cảm thẩm mỹ trẻ hoạt động tạo hình; 1.2 Sự phát triển khả tạo hình trẻ độ tuổi; 1.3 Khả sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình; 1.4 Phát triển khả sáng tạo cho trẻ hoạt động tạo hình CHƢƠNG 2: HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH VỚI VIỆC GIÁO DỤC TOÀN DIỆN CHO TRẺ MẦM NON 2.1 Vai trò phát triển khả sáng tạo phát triển toàn diện trẻ mầm non; 2.2 Dạy học với phát triển sáng tạo cho trẻ hoạt động tạo hình; 2.3 Đồ dùng sáng tạo; 2.4 Thực hành kế hoạch dạy học với phát triển khả sáng tạo cho trẻ hoạt động tạo hình Tín 2: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHƢƠNG 3: KHẢ NĂNG THỂ HIỆN NGƠN NGỮ TẠO HÌNH CỦA TRẺ 3.1 Biểu sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình 2.2 Tổ chức mơi trƣờng giáo dục nhằm phát huy khả sáng tạo trẻ 3.3 Cấp độ biểu sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình CHƢƠNG 4: ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SÁNG TẠO NGƠN NGỮ TẠO HÌNH 4.1 Các quan điểm đánh giá khả sáng tạo ngơn ngữ tạo hình 4.2 Các đánh giá khả sáng tạo ngôn ngữ tạo hình * Tài liệu tham khảo 4 7 12 13 15 19 22 49 49 49 49 50 54 54 55 62 LỜI NÓI ĐẦU Học phần dạy học với phát triển tính sáng tạo cho trẻ hoạt động tạo hình học phần trình giúp sinh viên làm rõ vai trị phát triển khả sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình với việc giáo dục tồn diện cho trẻ mầm non Hướng dẫn đánh giá khả sáng tạo trẻ việc giáo dục toàn diện Rèn luyện thực hành thiết kế đồ dùng trực quan, kế hoạch tổ chức trẻ dạy học tích hợp đánh giá tổ chức hướng dẫn trẻ hoạt động tạo hình mầm non Mặt khác bồi dưỡng ý thức thường xuyên tự rèn luyện nghiệp vụ, nghiên cứu lĩnh vực tạo hình để cập nhật đáp ứng tốt công tác dạy trẻ hoạt động tạo hình trường mầm non Giáo trình chia thành 04 chương: Chương I Sự phát triển khả sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình; Chương II Hoạt động tạo hình với việc giáo dục tồn diện cho trẻ Mầm non; Chương III: Khả thể ngơn ngữ tạo hình trẻ; Chương IV: Đánh giá khả sáng tạo ngơn ngữ tạo hình Hướng dẫn hoạt động tạo nào? Dạy hoạt động tạo hình tốt hay bình thường? điều tùy thuộc vào ý thức học tập người Mong muốn người ln tâm niệm rằng: dạy môn dạy thẩm mỹ cho học sinh, môn học mà em thích, song có điều kiện để tìm hiểu, tiếp xúc Sự hào hứng học mơn Tạo hình học sinh thơng qua hoạt động tạo hình nguồn động viên lớn, tạo điều kiện cho dạy - học mơn Tạo hình tốt Đây giáo trình biên soạn lần đầu, sở lựa chọn nội dung tinh từ tài liệu tham khảo cộng với vốn hiểu biết, nghiên cứu giảng dạy mơn Tạo hình tác giả, cố gắng, song khả tư liệu tham khảo hạn chế nên chắn khơng tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp đồng nghiệp sinh viên để giáo trình hồn thiện hơn! TÁC GIẢ: NGUYỄN ĐẠI THĂNG Tín SỰ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH VỚI VIỆC GIÁO DỤC TỒN DIỆN CHO TRẺ MẦM NON CHƢƠNG I SỰ PHÁT TRIỂN KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH 1.1 Tình cảm thẩm mỹ trẻ hoạt động tạo hình Nhƣ biết, từ nhỏ trẻ có phản xạ với đẹp biểu nhƣ: hƣớng mắt ánh sáng, thích ngắm vật có màu sắc loè loẹt bật, trẻ bắt đầu có ý thích ngắm nhìn tranh, hình thù ngộ nghĩnh đa dạng, nhiên chúng chƣa thể nhận biết, phát đẹp tác phẩm Điều nói rằng, trẻ ln có xúc cảm đặc biệt với vật hình tƣợng xung quanh, mang lại cảm xúc ấn tƣợng mạnh trẻ thúc trẻ muốn khám phá muốn sáng tạo đẹp Trẻ em mầm non nhạy cảm với đẹp xung quanh, thời kỳ phát triển cảm xúc thẩm mỹ - cảm xúc tích cực đƣợc nảy sinh trẻ tiếp xúc trực tiếp với đẹp nghệ thuật có nghệ thuật tạo hình Trẻ em ln có nhu cầu khám phá giới xung quanh, qua hoạt động tạo hình, trẻ có hội điều kiện để tìm hiểu nhƣ thể hiểu biết sống phong phú xung quanh 1.2 Sự phát triển khả tạo hình trẻ độ tuổi Cùng với phát triển thể chất, tâm sinh lý, khả tạo hình trẻ có q trình hình thành, vận động phát triển qua lứa tuổi khác nhau: Gồm độ tuổi: 1.2.1 Giai đoạn - tuổi - Giai đoạn bắt đầu biểu hoạt động tạo hình đơn giản nhƣ vẽ nét, gọi tên đồ vật nhiên hình vẽ thƣờng chƣa rõ ràng, đầy đủ - Có thể gọi thời kỳ Tiền tạo hình, trẻ chƣa quan tâm đến phƣơng tiện để tạo hình (bút, màu, vật liệu), chủ yếu tạo hình theo ngẫu hứng, ý thích cách tự nhiên 1.2.2 Giai đoạn - tuổi - Trẻ biêt vẽ số hình đơn giản nhƣ trịn, vng, tam giác, vốn biểu tƣợng phong phú Bắt đầu sử dụng màu sắc nhiên chƣa phân biệt rõ đặc trƣng màu sắc vật, chủ yếu thể theo ý thích, trẻ thƣờng xem chất liệu, phƣơng tiện tạo hình nhƣ đồ chơi hoạt động với cách say sƣa - Bắt đầu làm quen với dạng tạo hình nhƣ nặn, xé dán, lắp ghép khối 1.2.3 Giai đoạn - tuổi - Là giai đoạn có hồn thiện đáng kể đƣờng nét, hình vẽ Hình có phát triển đáng kể, hình khó đƣợc trẻ khám phá thể nhƣ hình bầu dục, hình chữ nhật Biết gọi tên sử dụng màu - Bắt đầu có ghi chép sống xung quanh hình vẽ Tƣ phân tích so sánh phát triển cách đáng kể 1.2.4 Giai đoạn - tuổi - Giai đoạn trẻ thể rõ nét hoàn chỉnh khả quan sát đƣợc thể cụ thể qua dạng hoạt động tạo hình nhƣ: vẽ, nặn, cắt xé dán - Trẻ biết xây dựng thành bố cục có nội dung chủ đề - Màu sắc đƣợc sử dụng chủ động theo hƣớng giống thật Các chất liệu hình thức tạo hình khác đƣợc trẻ phát triển khả lẫn hiệu thể 1.3 Khả sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình Sự sáng tạo trẻ em không giống nhƣ sáng tạo ngƣời lớn Sáng tạo ngƣời lớn tạo mới, độc đáo, gắn với tính chủ đích, có tính bền vững thƣờng kết trình nỗ lực tìm tịi Sự sáng tạo trẻ em lại khác, thƣờng tái tạo, bắt chƣớc, mơ phỏng… thƣờng khơng có tính chủ đích Sự sáng tạo trẻ em phụ thuộc nhiều vào xúc cảm, vào tình thƣờng bền vững 1.4 Phát triển khả sáng tạo cho trẻ hoạt động tạo hình Mọi đứa trẻ tiềm ẩn khả sáng tạo, vấn đề ngƣời lớn có biết phƣơng pháp để kích thích q trình tƣ giúp bé phát huy khả sáng tạo hay không? Phát triển khả sáng tạo trẻ dựa vấn đề sau: 1.4.1 Đặt niềm tin vào trẻ cổ vũ trẻ tự tin vào thân Hãy thể cho trẻ biết bạn tin vào chúng, ngƣời xung quanh cho tranh bạn vẽ mặt trời màu tím sai khuyến khích bạn phản biện chọn màu sắc Khuyến khích trẻ bảo vệ trẻ nghĩ, cảm nhận tin tƣởng 1.4.2 Gạt bỏ áp lực thành tích Nhiều nhà trƣờng phụ huynh chạy theo thành tích mà vơ hình chung tạo nên áp lực cho trẻ, khiến cho chúng trở nên quy củ không dám phát huy sáng tạo Gạt bỏ áp lực thành tích, bạn giúp cho sáng tạo trẻ đƣợc phát triển theo hƣớng Trẻ thấy thoải mái để sáng tạo, thể tƣởng tƣợng theo ý 1.4.3 Đừng ngại để trẻ thử nghiệm Bạn bắt gặp trẻ vẽ nguệch ngoạc vở, chúng thử quần áo rộng thùng thình bạn hay múa hát ầm ĩ nhà tắm Đừng vội ngăn cản hay la mắng chúng mà lặng lẽ quan sát để từ bạn hiểu hoạt động thúc đẩy sáng tạo trẻ khuyến khích hoạt động 1.4.4 Tơn trọng để bé tự lựa chọn Hãy giúp bé linh động, tự đƣa định mình, việc đơn giản nhƣ cho bé tự chọn quần áo để mua mặc ngày, tự chọn 10 phía ký hiệu trẻ - Cô giới thiệu nguyên vật liệu dụng cụ để trẻ thực Hoạt động 3: Trẻ thực 10 ph t - Hỏi trẻ ý định : + Con chọn cắt khăn mặt nhƣ nào? (hình, màu, trang trí) + Cơ cho trẻ thực (Cất mẫu, bật nhạc nhẹ lúc trẻ thực hiện) - Trẻ thực theo nhóm Trong lúc trẻ thực hiện, quan sát, khích lệ trẻ Hƣớng dẫn thêm cho trẻ yếu Gợi ý cho trẻ trang trí , trình bày cho đẹp Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm (3- phút) Bày sản phẩm trẻ lên giá Cô trẻ quan sát, nhận xét sản phẩm lớp Cô đặt câu hỏi để trẻ nhận xét : + Con thích bạn nào? Tại - Trẻ nhận xét bạn, nêu ý tƣởng sao? + Tại lại chọn khăn mặt này? Kết thúc tiết học: (1-2 phút) - Khen ngợi, động viên trẻ Cô trẻ cất đồ dùng - Chuyển hoạt động - Trẻ thực giáo 48 Tín ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SÁNG TẠO CỦA TRẺ TRONG HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH CHƢƠNG III KHẢ NĂNG THỂ HIỆN NGƠN NGỮ TẠO HÌNH CỦA TRẺ 3.1 Biểu sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình Khả sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình biểu trẻ nắm bắt cách có hệ thống lô gich khoa học đồng thời chủ động, độc lập việc hồn thành sản phẩm tạo hình Thể thái độ, cảm xúc tích cực vẻ đẹp đối tƣợng xung quanh ứng xử tích cực trẻ Tình cảm thẩm mỹ trẻ thể hoạt động tạo hình hứng thú, ham thích, nỗ lực tham gia hồn thành nhiệm vụ tạo hình Năng lực trẻ tham gia HĐTH lực nhƣ: Quan sát, phân tích, so sánh, khái qt hóa để để nhận biết đặc điểm, tính chất đối tƣợng nhờ tri giác - Nhận biết thể đƣờng nét; - Nhận biết thể màu sắc; - Nhận biết thể hình dáng; - Nhận biết thể xếp 3.2 Tổ chức môi trƣờng giáo dục nhằm phát huy khả sáng tạo trẻ 3.2.1 Hình thức tổ chức hoạt động tạo hình - Cần cho trẻ hoạt động mơi trƣờng nghệ thuật phong phú - Cho trẻ tiếp xúc với sản phẩm, tác phẩm mỹ thuật nhƣ: tƣợng, phù điêu, loại tranh phong cảnh, tranh đồ hoạ tranh dân gian cho trẻ quan sát, từ làm giàu vốn biểu tƣợng trẻ - Biết tích hợp lồng ghép nhẹ nhàng chuyên đề vào hoạt động lúc nơi 49 3.2.2 Yêu c u giáo viên - Giáo viên phải có khả tìm tịi, sáng tạo để tạo sản phẩm đẹp mắt mang tính thẩm mĩ cao phù hợp với nhận thức trẻ, qua thu hút ý trẻ tạo nguồn cảm hứng cho trẻ làm theo - Giáo viên phải biết sử dụng đồ dùng trực quan linh hoạt, lúc tránh lạm dụng, ôm đồm - Ln tìm tịi học hỏi qua sách báo, qua phƣơng tiện thông tin đại chúng Luôn tự học hỏi để nâng cao trình độ chun đề thơng qua dự đồng nghiệp việc tiếp thu chuyên đề nhà trƣờng tổ chức, phải biết phối hợp chặt chẽ với phụ huynh ttrong công tác giáo dục trẻ Trong tất lĩnh vực hoạt động trƣờng Mầm non lĩnh vực quan trọng, yếu tố giúp trẻ phát triển nhân cách cách hài hoà toàn diện giúp trẻ bƣớc vào đời Vì phải quan tâm để nâng cao chất lƣợng giáo dục bậc học, tạo môi trƣờng lành mạnh, tâm tốt cho trẻ có hứng thú đến trƣờng thực mang tính chất trƣờng học thân thiện 3.3 Cấp độ biểu sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình 3.3.1 Định hướng nhân cách Định hƣớng giá trị nhân cách có vai trị to lớn việc ngƣời tiếp thu chuẩn mực đạo đức, thẩm mỹ, hình thành nên giá trị Định hƣớng giá trị nhân cách ảnh hƣởng tới khả sáng tạo thể nỗ lực cá nhân Định hƣớng giá trị nhân cách q trình hoạt động có ý nghĩa đứa trẻ coi có giá trị, trẻ quan tâm Khi nghiên cứu tính sáng tạo hoạt động tạo hình trẻ em, ngƣời ta thấy có đứa trẻ đạt hiệu cao đề tài này, có đứa trẻ đạt hiệu cao đề tài khác Nếu nội dung hoạt động tạo hình phù hợp với nội dung định hƣớng giá trị nhân cách trẻ đứa trẻ đạt thành tích cao hoạt động sáng tạo 3.3.2 Các kiểu định hướng giá trị nhân cách - Định hƣớng giá trị chức năng: Nhóm trẻ vẽ diễn đời sống hàng ngày lặp lặp lại nhiều lần Thƣờng chúng sử dụng từ ngữ 50 thơng dụng, khơng có từ tƣợng thanh, tƣợng hình, nội dung tạo hình nghèo nàn, không độc đáo, từ ngữ đơn giản - Định hƣớng giá trị tuân thủ quy định: Trẻ thƣờng đƣa vào nội dung tranh vẽ mang tính chất quy tắc, khuôn mẫu, yêu cầu mà trẻ phải thực phạm vi sinh hoạt đời sống hàng ngày gia đình, nhà trƣờng mà khơng có khác biệt Trẻ thƣờng sử dụng từ ngữ nhƣ: phải, làm nhƣ đúng… - Định hƣớng giá trị quan hệ: Nhóm trẻ ban đầu trẻ quan tâm đến mối quan hệ ngƣời với ngƣời phạm vi xã hội nhỏ dựa vào nội dung hoạt động tạo hình có quan sát, suy nghĩ bƣớc đầu thể thông tin bên Đồng thời ngơn ngữ nói chúng thƣờng cố gắng chọn từ xúc cảm, tình cảm để đƣa suy nghĩ riêng mình, bắt đầu có bứt phá khơng vi phạm quy định - Định hƣớng giá trị giao tiếp: Giúp trẻ thông minh, tƣơng tác, nội tâm phát triển Tranh vẽ có phân hố trình độ cao kinh nghiệm nhu cầu giá trị nhƣ hình thức đối tƣợng giao tiếp, khơng mối quan hệ quảng cáo hoạt động Nội dung tranh vẽ trẻ thƣờng có kiện cộng đồng, thơng tin cơng cộng, trẻ nghe ngóng nhiều hơn, tiếp thu thông tin nhiều hơn, vốn từ phong phú từ ngữ chúng ban đầu hƣớng vào giá trị xã hội Nó dễ dàng vƣợt nội dung tạo hình ngƣời ta cho chƣơng trình - Định hƣớng giá trị nhận thức: Chung ta thấy khơng có nhiều trẻ mầm non nhóm Khả lựa chọn nội dung trẻ phong phú, đề tài chúng tƣởng tƣợng có liên quan đến q trình tƣởng tƣợng đến giới bên ngồi nhƣ phiêu lƣu… hình ảnh chúng đƣợc tiếp cận tivi, phim hoạt hình, phim khoa học… chí tƣợng thiên nhiên Và khơng phải thích sản phẩm tạo hình trẻ loại thứ chúng quan tâm đến viển vông, lãng mạn Ngƣời ta không cho phép khơng muốn trẻ có đặc điểm 3.3.3 Các quan điểm cấp độ biểu sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình 51 Hầu hết nhà nghiên cứu khẳng định rằng: Trong hoạt động tạo hình trẻ mầm non có sáng tạo tƣợng xã hội Nhiều nhà khoa học nhiều lĩnh vực khác nghiên cứu tranh vẽ trẻ em Một số đông tác giả cho rằng: Khả sáng tạo hoạt động tạo hình trẻ em khơng ngƣời lớn chí có tác giả cịn nói sáng tạo xuất trẻ em Học thuyết Jean Piaget (1896-1980) phát triển nhận thức trẻ, nói phát triển trí tuệ, nhận thức nhƣng qua mầm mống sáng tạo phát triển nhƣ nào? Ông chia thời kỳ phát triển trẻ em - Thời kỳ giác động (nhỏ - tuổi); - Thời kỳ tiền thao tác (2 - tuổi); - Thời kỳ thao tác (7 -11 tuổi) Giai đoạn tiền thao tác kéo dài khoảng từ đến tuổi đánh dấu biểu chức biểu tƣợng Biểu rõ ràng biểu tƣợng hoá ngôn ngữ, ngôn ngữ phát triển nhanh giai đoạn Tuy nhiên, trẻ trƣớc đến trƣờng có khuynh hƣớng tin tƣởng theo nghĩa đen điều mà trẻ nhìn thấy, kết là, điều trơng khác biệt phải khác biệt Piaget gọi bảo thủ, thí nghiệm ngƣời ta thấy đổ nƣớc từ ly rộng thấp sang ly cao hẹp, trẻ tuổi mẫu giáo cho nƣớc có nhiều ly Nó nhìn nhiều nên nhiều Thiếu bảo thủ góp phần vào niềm tin sai lầm mà khám phá giai đoạn sớm hơn, ví dụ nhƣ niềm tin chắn trẻ nhỏ cho cách thay đổi quần áo trẻ thay đổi giới tính! Trẻ em giai đoạn tiền thao tác có ý nghĩ ma thuật (Magical thinking) hay gọi ý nghĩ quyền (Omnipotent thinking) Bởi hiểu biết trẻ nguyên nhân bị giới hạn Trẻ có khuynh hƣớng tự xem nhƣ tác nhân gây kiện xung quanh chúng Lev Vygotsky: Lý thuyết vùng phát triển gần Ông khẳng định phát triển trẻ em, phát triển khả sáng tạo tách rời mối quan hệ với giới xung quanh, xã hội Trẻ tự kiến tạo nên hiểu biết cách chủ động, tích cƣc, sáng tạo mức bình thƣờng mang tính đại trà Mọi phát 52 triển có phát triển khả sáng tạo trẻ em phải đƣợc thực thơng qua hoạt động vui chơi hoạt động tảng để tạo nên điều Sự sáng tạo khơng thể tự trẻ tách mà cần có tƣơng tác, phối hợp chia sẻ Chính gợi ý Vƣgotxki gợi ý hoạt động nhà sƣ phạm có phƣơng pháp giáo dục: học cộng tác, học theo dự án nhóm hình thức học đẩy ngƣời học tới vùng phát triển gần 53 CHƢƠNG IV ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG SÁNG TẠO NGÔN NGỮ TẠO HÌNH 4.1 Các quan điểm đánh giá khả sáng tạo ngơn ngữ tạo hình Có nhiều quan điểm bàn giai đoạn hoạt động sáng tạo 4.1.1 Theo M A Block chia trình sáng tạo làm giai đoạn - Giai đoạn xuất ý đồ, ý tƣởng, giả thuyết sáng tạo; - Giai đoạn chứng minh giả thuyết; - Giai đoạn thực 4.1.2 Theo tác giả I X Xumbaev chia làm giai đoạn - Giai đoạn hình thành cảm hứng, tƣởng tƣợng; - Giai đoạn đặt logic; - Giai đoạn thực ý tƣởng 4.1.3 Theo A N Luck chia làm giai đoạn - Giai đoạn tích luỹ tri thức, kỹ cần thiết; - Giai đoạn tập trung, tìm kiếm, bổ sung thơng tin; - Giai đoạn nung nấu, mầm móng vấn đề, nhiệm vụ; - Giai đoạn linh cảm; - Giai đoạn kiểm tra 4.1.4 Theo nhà nghiên cứu Việt Nam trình sáng tạo chia thành giai đoạn sau - Giai đoạn chuẩn bị: giai đoạn ngƣời tích luỹ tri thức, nhận thức vấn đề, tìm phƣơng tiện phƣơng pháp để giải vấn đề Hoạt động nhận thức giai đoạn chủ yếu giai đoạn - Giai đoạn phát sinh: giai đoạn nung nấu, mầm móng vấn đề Nhiều nhà khoa học cho linh cảm (trức giác) đóng vai trị quan trọng giai đoạn nhiên tất linh cảm Vì sau linh cảm xuất phải kiểm tra lại - Giai đoạn phát minh: kết giai đoạn phát sinh (chủ yếu đƣợc thực trực giác), Ở vấn đề bất ngờ đƣợc giải đƣợc thể 54 cách rõ nét việc giải phóng trạng thái căng thẳng chủ thể Có thể xem đỉnh điểm sáng tạo - Giai đoạn thực hiện, kiểm tra: Triển khai bƣớc mà đặt theo trình tự sở kiểm tra, đánh giá Trẻ ln có xúc cảm đặc biệt với vật hình tƣợng xung quanh, mang lại cảm xúc ấn tƣợng mạnh trẻ thúc trẻ muốn khám phá muốn sáng tạo đẹp Tuy nhiên trẻ nhỏ, kiên trì khả ý chúng chƣa đƣợc tốt nên dễ dẫn đến nhàm chán không hào hứng với công việc đƣợc giao thời gian ngắn, ngƣời lớn khơng thể ép buộc trẻ hồn thành nhiệm vụ đƣợc, xuất phát từ đặc điểm để hƣớng dẫn trẻ vào hoạt động tạo hình, khơng yêu cầu trẻ thực Ngoài việc giúp trẻ lĩnh hội kiến thức thực tế để làm giàu vốn kinh nghiệm cho thân, bên cạnh giáo viên trọng nhiệm vụ, nội dung phƣơng pháp hƣớng dẫn giúp trẻ thực thao tác tạo hình cách tốt thể loại nội dung hoạt động phù hợp với khả trẻ 4.2 Các đánh giá khả sáng tạo ngơn ngữ tạo hình 4.2.1 Đánh giá khả chọn sử dụng đường nét Cùng với trẻ xem tranh minh hoạ tác phẩm dành cho thiếu nhi Hƣớng dẫn trẻ trả lời câu hỏi cô nội dung tranh Cho trẻ làm quen với đồ chơi dân gian, đồ chơi đặc trƣng cho văn hoá địa phƣơng phù hợp với nhận thức trẻ Cho trẻ làm quen với phƣơng thức diễn đạt tác phẩm nghệ thuật khác (màu sắc, âm thanh, hình dáng, chuyển động, điệu bộ) để từ phân biệt loại hình nghệ thuật thơng qua hình tƣợng nghệ thuật Bên cạnh giáo viên tiến hành tạo mơi trƣờng nghệ thuật lớp học đẹp mắt, phịng có nhiều đồ chơi đẹp có màu sắc sặc sỡ đƣợc bố trí gọn gàng, phù hợp đẹp mắt Ngoài ra, cho trẻ thấy đƣợc vẻ đẹp phịng đƣợc trang trí đẹp mảng tranh đƣợc vẻ tƣờng mảng màu sơn tƣờng vật dụng trang trí Đây biện pháp quan trọng 55 xuất phát từ đặc điểm tâm sinh lý trẻ trực quan sinh động thu hút hấp dẫn trẻ, thúc đẩy trẻ hoạt động tích cực tốt hơn, để đạt đƣợc điều cần cho trẻ xem nhiều tranh, nhiều tác phẩm tạo hình có giá trị nhƣ tranh vẽ, hay xem băng đĩa có cảnh quan đẹp rõ nét Đồng thời hƣớng dẫn trẻ quan sát để nhận thấy đẹp đơn giản tác phẩm 4.2.2 Đánh giá khả chọn sử dụng màu s c Cho trẻ hoạt động tạo hình lúc, nơi nhƣ hoạt động ngồi trời trẻ thƣờng có phản xạ với đẹp biểu nhƣ: hƣớng mắt ánh sáng, thích ngắm vật có màu sắc l loẹt bật, trẻ bắt đầu có ý thích ngắm nhìn tranh, hình thù ngộ nghĩnh đa dạng, nhiên chúng chƣa thể nhận biết, phát đẹp tác phẩm Điều nói rằng, trẻ ln có xúc cảm đặc biệt với vật hình tƣợng xung quanh, mang lại cảm xúc ấn tƣợng mạnh trẻ thúc trẻ muốn khám phá muốn sáng tạo đẹp Tuy nhiên trẻ nhỏ, kiên trì khả ý chúng chƣa đƣợc tốt nên dễ dẫn đến nhàm chán không hào hứng với công việc đƣợc giao thời gian ngắn, ngƣời lớn khơng thể ép buộc trẻ hoàn thành nhiệm vụ đƣợc, xuất phát từ đặc điểm để hƣớng dẫn trẻ vào hoạt động tạo hình, khơng u cầu trẻ thực Vì nhƣ làm cho hoạt động khô khan không đạt trẻ hứng thú tích cực, mà đặc biệt với áp dụng chƣơng trình giáo dục mầm non địi hỏi hoạt động phải nhẹ nhàng chủ động trẻ nhiều ngƣời giáo viên ngƣời định hƣớng cho trẻ Khi đánh giá sản phẩm tạo hình trẻ cần vào điểm sau: Ở lứa tuổi có mức độ khả tạo hình khác nhau, để đánh giá đƣợc khả trẻ phải nhìn vào khả trẻ độ tuổi làm đƣợc Cần phải dựa vào mục tiêu đặt hoạt động quan trọng Không nên ôm đồm nhiều mục tiêu hoạt động mà cần đƣa mục tiêu phù hợp từ dựa vào mục tiêu để đánh giá trẻ đạt đƣợc chƣa đạt đƣợc 56 Dựa vào nội dung hoạt động tạo hình để đánh giá lực trẻ, nhƣ tiến dần trình từ đầu năm học cuối năm để thấy đƣợc chuyển biến rõ rệt khả tạo hình trẻ 4.2.3 Đánh giá khả chọn sử dụng hình dáng, tỷ lệ Những sản phẩm trẻ làm cần lƣu giữ để từ trẻ hiểu đƣợc từ rụng thiên nhiên tạo nên vật ngộ nghĩnh dễ thƣơng, đồng thời thông qua tác phẩm mang nhà từ phụ huynh biết đƣợc khiếu trẻ để qua giáo viên phối hợp với phụ huynh để bồi dƣỡng trẻ có khiếu tạo hình Quan sát tranh, sản phẩm đẹp bạn lớp lớp bạn, thơng qua đó, khuyến khích trẻ phát triển ngơn ngữ, phát triển khả cảm thụ thẩm mỹ, phát triển hứng thú trẻ hoạt động tạo hình, khiến trẻ hƣởng ứng cô cho trẻ vẻ, nặn, cắt dán giấy Đƣợc quan sát nhiều, trí tƣởng tƣợng trẻ tăng, trẻ có điều kiện tích luỹ, làm phong phú vốn hiểu biết trẻ nghệ thuật, tảng để phát triển tính sáng tạo trẻ Bên cạnh chuẩn bị cho trẻ tiền đề làm phong phú vốn hiểu biết, khả lơi trẻ vào hoạt động quan trọng Để lôi đƣợc trẻ tham gia vào hoạt động ngƣời giáo viên cần phải tìm tịi sáng kiến mới, thủ thuật sƣ phạm từ dùng ngơn ngữ để truyền đạt tới trẻ cách sinh động lơi Điều muốn nói đến khả ứng xữ ngƣời giáo viên nhƣ ngôn ngữ phong cách đứng lớp thật tự tinh, dí dõm, vui vẻ, ngộ nghĩnh gây ý trẻ vào hoạt động Giáo viên cần có khả tạo hình tạo tác phẩm đẹp, trẻ thực có dựa bắt chƣớc giáo, địi hỏi ngƣời giáo viên phải đƣa hình mẫu đẹp mắt mang tính nghệ thuật cao Trong tiết hoạt động tạo hình cần phải tích hợp lồng ghép hát hay thơ, câu đố trò chuyện trẻ để làm cho hoạt động diễn cách nhẹ nhàng hơn.khi sử dụng hình tƣợng hay tình huống, câu chuyện nhỏ để giới thiệu trẻ vào hoạt động trọng tâm trẻ có hứng thú với hoạt động kết sản phẩm từ trẻ làm có hiệu nghệ thuật cao Chọn cách đƣa tình phải phù 57 hợp với nội dung tiết dạy, phù hợp với chủ điểm nhƣ tình trẻ tiết dạy, tránh việc đƣa tình lấn chiếm nhiều thời gian hoạt động Việc tạo hứng thú cho trẻ đƣợc thể qua việc chuẩn bị đồ dùng học liệu mang tính thẩm mỹ, khoa học, có tính giáo dục cao đặc biệt phù hợp với trẻ nội dung hoạt động Vì hoạt động tạo hình nhƣ hoạt động khác cần trọng việc chuẩn bị đồ dùng cho nhƣ: vật mẫu, tranh mẫu phải đẹp có màu sắc bật, bố cục rõ nét đặt nơi trẻ dễ quan sát, đội hình trẻ ngồi phù hợp đảm bảo cho tất trẻ đƣợc quan sát Thông qua việc đàm thoại màu sắc cách chọn màu, nhƣ cách chia tỉ lệ đất giúp trẻ thực tốt làm Thơng qua lồng ghép nội dung giáo dục nhằm phát triển tình cảm đạo đức nhƣ tình cảm xã hội trẻ Từ cảm xúc tạo hình, trẻ bắt đầu cảm nhận, phân biệt hình dạng thể hình dáng vật mẫu, phát triển thao tác tạo hình, đồng thời khả tri giác mắt giúp cho trẻ xác định có sở chung để tạo hình đối tƣợng nhóm, để biết cách thể đối tƣợng tình dáng vẻ hoạt động khác Hoạt động tạo hình cịn đƣợc thực tiết học lĩnh vực hoạt động khác, tiết học giải bổ sung số nhiệm vụ hoạt động tạo hình, hoạt động tiết học xen vào số yếu tố hoạt động mang tính tạo hình Giúp trẻ thể lại đƣợc nét độc đáo riêng thơng qua việc quan sát tận mắt, mà không tạo cách máy móc dựa ý tƣởng sẵn có ngƣời khác 4.2.4 Đánh giá khả chọn sử dụng s p xếp, bố cục Ngoài việc giúp trẻ lĩnh hội kiến thức thực tế để làm giàu vốn kinh nghiệm cho thân, bên cạnh trọng nhiệm vụ, nội dung phƣơng pháp hƣớng dẫn giúp trẻ thực thao tác tạo hình cách tốt thể loại nội dung hoạt động phù hợp với khả trẻ Đối với tiết mẫu: Đây hình thức hoạt động quan trọng khơng thiếu đƣợc, lẽ có vai trị tảng, mơi trƣờng bồi dƣỡng trẻ óc quan sát, khả phân tích, nhận biết đặc điểm đa dạng hình thái, khả cảm thụ tính 58 thẩm mỹ nét độc đáo vật, tƣợng xung quanh Vì việc làm giáo phải xác, hình mẫu phải đảm bảo cần cho trẻ tìm hiểu phân tích đặc điểm hình mẫu, vừa làm vừa giải thích rõ ràng, kết hợp lời nói động tác nhiên tránh việc làm mẫu lâu làm hứng thú tạo hình trẻ Hoạt động tạo hình theo đề tài cho sẵn: Đây hình thức tạo hình mang tính tự phụ thuộc vào mẫu Ở hình thức trao đổi với trẻ nội dung đề tài, giúp trẻ phát triển trí nhớ hình tƣợng Dạy trẻ biết lựa chọn đối tƣợng thể phù hợp với đề tài cho, tạo sản phẩm theo ấn tƣợng trẻ; củng cố kiến thức kĩ học Dạy trẻ phƣơng thức tạo hình riêng biệt để tạo đề tài có kết cấu chặt chẽ mạch lạc Thơng qua phát lực thể màu sắc đƣờng nét Hình thức thể ý tƣởng trẻ chủ yếu giáo viên ngƣời gợi ý định hƣớng cho trẻ, khuyến khích trẻ nói lên ý tƣởng Hoạt động tự chọn: Dƣới hình thức hoạt động này, trẻ đƣợc chủ động tích cực, tự lựa chọn thể nội dung miêu tả theo ý thích dự định tạo hình cá nhân Đối với trẻ nhỏ định hình chƣa đƣợc rõ ràng mơ hồ dễ nhanh chóng Vì giáo viên ln có phƣơng pháp để định hƣớng đề tài tự chọn phạm vi kinh nghiệm, xúc cảm, tình cảm mà trẻ đƣợc trãi nghiệm Từ phát huy khả mạnh trẻ cách tự nhiên Bên cạnh định hƣớng, phƣơng pháp giúp trẻ học tốt môn tạo hình, có điều khơng thể thiếu đƣợc, khích lệ động viên kịp thời cô giáo sản phẩm mà trẻ làm ra, hay trẻ chƣa làm tốt hay chƣa hồn thành xong sản phẩm lời khích lệ làm cho trẻ cố gắng hoạt động lần sau Việc nhận xét sản phẩm giáo viên sản phẩm trẻ quan trọng, giúp cho trẻ rút đƣợc kinh nghiệm để làm tốt vào lần sau, nhƣ bƣớc đầu hình thành khả nhận xét đánh giá tác phẩm nghệ thuật thân trẻ Biết rõ điều tạo hình giáo viên ln biết cách động viên khích lệ trẻ lúc 59 khéo léo nêu hạn chế cịn trẻ để khơng làm trẻ tự thấy thoả mãn khả thân để tiếp tục cố gắng Trong hoạt động cô giáo đặt câu hỏi lựa chọn ý thích sản phẩm nhất? Vì lại thích sản phẩm nhất? Để làm nên sản phẩm phải làm nhƣ nào?" để hình thành trẻ tiền đề đánh giá, nhận xét sản phẩm Tuy nhiên, việc đánh giá sản phẩm trẻ cần phải xác, phù hợp với cách nhìn, cách nghĩ nhƣ cách cảm nhận trẻ tác phẩm nghệ thuật 4.2.5 Tổ chức đánh giá khả sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình Để lơi đƣợc trẻ tham gia vào hoạt động ngƣời giáo viên cần phải tìm tịi sáng kiến mới, thủ thuật sƣ phạm từ dùng ngơn ngữ để truyền đạt tới trẻ cách sinh động lơi Điều muốn nói đến khả ứng xữ ngƣời giáo viên nhƣ ngôn ngữ phong cách đứng lớp thật tự tinh, dí dõm, vui vẻ, ngộ nghĩnh gây ý trẻ vào hoạt động Đặc biệt, ngƣời giáo viên phải có khả tạo hình tạo tác phẩm đẹp, trẻ học đa số dựa bắt chƣớc chủ yếu, địi hỏi ngƣời giáo viên phải đƣa hình mẫu đẹp mắt mang tính nghệ thuật Phân tích sản phẩm hoạt động vẽ sở nghiên cứu hoạt động vẽ tƣởng tƣợng sáng tạo trẻ mẫu giáo: - Về nội dung tên tranh vẽ, trẻ có thay đổi đặt tên tranh vẽ; - Đặc điểm nội dung tranh vẽ, có thay đổi nhân vật, vật tƣợng, tình tiết, bối cảnh; - Về hình thức, bố cục, sử dụng màu sắc để thể chiều sâu không gian Màu sắc: sử dụng màu sắc cách có chủ ý, theo ý đồ miêu tả; - Hình vẽ giàu tính hình tƣợng, thể nhiều dạng hoạt động Lơi tham gia phối hợp phụ huynh, thu hút ý bậc phụ huynh, từ tiếp cận trao đổi thơng tin cách thân thiện, thƣờng xuyên trao đổi cách hƣớng dẫn cho trẻ nhà để giúp vào việc trƣng bày sản phẩm trẻ tạo cho trẻ hoạt động mơi trƣờng tạo hình phong phú Đánh giá sản phẩm tạo hình trẻ vào: 60 Mục tiêu đặt hoạt động quan trọng Không nên ôm đồm nhiều mục tiêu hoạt động mà cần đƣa mục tiêu phù hợp từ dựa vào mục tiêu để đánh giá trẻ đạt đƣợc hạn chế Dựa vào nội dung hoạt động tạo hình để đánh giá lực trẻ, nhƣ tiến dần trình từ đầu năm học cuối năm để thấy đƣợc chuyển biến rõ rệt khả tạo hình trẻ Khi nhận xét việc khen chê phải khéo léo, lời lẽ nhận xét sản phẩm phải gây cho trẻ niềm vui sƣớng chúng tạo nên, phải nhấn mạnh thành cơng sáng tạo, ý định tạo tình thú vị trẻ, phải cho trẻ thấy gống vật với hình ảnh đƣợc miêu tả giúp cho trẻ thể tình cảm, thái độ trƣớc kết hoạt động Bằng lời nói giáo viên rèn luyện cho trẻ khả nhận xét kết hoạt động trẻ, nhận thiếu sót có hƣớng sửa chữa Trong tất lĩnh vực hoạt động trƣờng Mầm non lĩnh vực quan trọng đƣợc tích hợp với nhau, yếu tố giúp trẻ phát triển nhân cách cách hài hoà toàn diện giúp trẻ hoàn thiện tuổi mẫu giáo Vì cần tạo mơi trƣờng lành mạnh, tâm tốt cho trẻ có hứng thú đến trƣờng thực trƣờng học thân thiện./ 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Viện chiến lƣợc CTGD, Trung tâm nghiên cứu CL&PTCTGDMN (2006), Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ em theo hướng tích hợp NXB Gi dục [2] Bộ Giáo dục & Đào tạo (2009), Chương trình giáo dục mầm non, NXB Giáo dục Bộ giáo dục Đào tạo (2009), Chương trình tổ chức hoạt động tạo hình, NXB GD Bộ giáo dục Đào tạo (2009), Tài liệu Hướng dẫn tổ chức thực hoạt động giáo dục trường mầm non theo chủ đề NBXGD [5] Ƣng Thị Châu, Nguyễn Lăng Bình, Lê Đức Hiền (1996), Tạo hình phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ, Trung tâm nghiên cứu đào tạo giáo viên, Bộ giáo dục Đào tạo./ 62 ... Cô cho trẻ thực (Cất mẫu, bật nhạc nhẹ lúc trẻ thực hiện) - Trẻ thực theo nhóm Trong lúc trẻ thực hiện, quan sát, khích lệ trẻ Hƣớng dẫn thêm cho trẻ yếu Gợi ý cho trẻ trang trí , trình bày cho. .. thích trẻ cảnh cho tranh 32 - Cô bao quát giúp đỡ trẻ gặp khó khăn - Với trẻ có kĩ làm nhanh, gợi ý cho trẻ sáng tạo thêm Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm (3- phút) - Cô cho trẻ treo lên giá, mời... Bạn có ý kiến khác bổ sung cho nhóm ? (Gọi 1-2 cháu lên kể ) * Cô hệ thống lại: Đây ghế làm - Trẻ đọc: Cái ghế gỗ , dùng để ngồi … + Cho lớp đọc: Cái ghế - Nhóm có bàn lên kể cho cô - Trẻ lên kể

Ngày đăng: 30/05/2021, 17:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w