Giáo trình văn học việt nam từ năm 1954 đến nay

103 9 0
Giáo trình văn học việt nam từ năm 1954 đến nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI GIÁO TRÌNH (Lưu hành nội bộ) VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY Dành cho sinh viên CĐ Sư phạm Văn – Sử TÁC GIẢ: LƯƠNG HỒNG VĂN Năm: 2016 MỤC LỤC CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1945 1975 1.1 NHỮNG ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI LỊCH SỬ MỚI CỦA NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 1.2 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NỀN VĂN HỌC, GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 1.3 QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN VÀ THÀNH TỰU CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 16 CHƯƠNG II THƠ 1945 - 1975 28 2.1 CÁC CHẶNG ĐỜNG THƠ TỪ 1945 ĐẾN 1975 28 2.2 Những đặc điểm 37 2.3 Thơ thời kì kháng chiến chống Mĩ (1965 - 1975) 41 2.2 NHỮNG KHUYNH HỚNG CHÍNH TRONG SỰ VẬN ĐỘNG CỦA THƠ GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 48 CHƯƠNG III VĂN XUÔI 1945 1975 55 3.1 CÁC CHẶNG ĐỜNG PHÁT TRIỂN CỦA VĂN XUÔI 1945 ĐẾN 1975 55 3.2 DIỆN MẠO VÀ THÀNH TỰU CỦA CÁC THỂ VĂN XUÔI 1945 - 1975 70 CHƯƠNG IV KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM SAU 1975 74 4.1 Những chuyển biến hoàn cảnh lịch sử- xã hội 74 4.2 NHÌN CHUNG VỀ TIẾN TRÌNH VẬN ĐỘNG CỦA VĂN HỌC TỪ SAU 1975 76 4.3 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ SAU 1975 ĐẾN NAY 81 CHƯƠNG V VĂN XUÔI SAU 1975 85 5.1 Văn xuôi từ năm 1975 - 1985 (chủ yếu tiểu thuyết) 85 5.2 Văn xuôi từ 1986- 86 CHƯƠNG VI THƠ VIỆT NAM SAU 1975 ĐẾN NAY- 91 6.1 Các chặng đường phát triển 91 6.2 Các khuynh hướng bật 94 6.3 Sự biến đổi thể loại 97 6.4 Những động hình ngơn ngữ thơ 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 102 LỜI NÓI ĐẦU Trong chương trình đào tạo ngành Cao đẳng Văn – Sử phần văn học Việt Nam đại bố trí thành học phần: Văn học Việt Nam đại I (từ đầu kỷ XX đến năm 1945) Văn học Việt Nam đại II (từ sau Cách mạng tháng Tám 1945) Giáo trình biên soạn theo chương trình phần II Văn học sau năm 1945, thời kỳ văn học diễn nhiều biến đổi nhiều bình diện khác tren bối cảnh lịch sử đầy biến động Đây thời kỳ văn học dân tộc với hai giai đoạn chính: từ năm 1945 đến 1975 sau năm 1975 Trong qua trình biên soạn, tác giả theo sát chương trình mơn học Trường Đại học Quảng Bình ban hành Những vấn đề trình bày dạng khái quát, tinh giản cho phù hợp với tính chất giáo trình đại cương Do khả cịn có hạn khó tránh khỏi thiếu sót, mong đồng nghiệp bạn sinh viên góp ý để tác giả sửa chữa nâng cao chất lượng lần soạn sau CHƯƠNG I KHÁI QUÁT VĂN HỌC VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 1945 - 1975 Cuộc Cách mạng tháng Tám 1945 mở đất nớc ta thời kỳ lịch sử mới: Thời kỳ độc lập tự do, xây dựng chủ nghĩa xã hội Cùng với kiện lịch sử ấy, văn học đời Giai đoạn phát triển với đặc điểm riêng, quy luật riêng, thành tựu riêng, kết thúc vào năm 1975 với chiến tranh giải phóng dân tộc kéo dài ba thập kỷ Từ 1975 đến nay, văn học bước sáng giai đoạn đất nớc hịa bình, thống Tất nhiên mang đặc điểm phát triển theo quy luật Tuy nhiên, văn học từ đến mở theo hớng mới, khuynh hướng sáng tác cha định hình thật rõ nét, cha có thành tựu có ý nghĩa cắm mốc Vả lại, thời gian cha cho phép lùi xa (công đổi đất nớc văn học thật sau Đại hội Đảng lần thứ VI - 1986) để có nhìn tổng kết nhận định chắn 1.1 NHỮNG ĐIỀU KIỆN XÃ HỘI LỊCH SỬ MỚI CỦA NỀN VĂN HỌC VIỆT NAM SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 1.1.1 Sự lãnh đạo thống nhất, chặt chẽ, toàn diện Đảng cộng sản Xuất phát từ quan niệm văn học nghệ thuật vũ khí đấu tranh cách mạng, từ 1943 Đảng công bố Đề cương văn hóa Việt Nam, phác thảo cơng lĩnh văn hóa văn nghệ, đồng thời tập hợp số văn nghệ sĩ tiến vào Hội văn hóa cứu quốc Bản Đề cương ghi rõ “Cách mạng văn hóa muốn hồn thành phải Đảng Cộng sản Đơng Dơng lãnh đạo”, nêu lên ba nguyên tắc vận động văn hóa mới: dân tộc hóa, đại chúng hóa, khoa học hóa Đến tháng năm 1945, khơng khí chuẩn bị tổng khởi nghĩa, Hội văn hóa cứu quốc định xuất tờ Tiền tuyến (sau đổi Tiền phong), “Cơ quan vận động tân văn hóa” Hoạt động xung quanh tờ báo hội viên văn hóa cứu quốc: Học Phi, Như Phong, Nguyễn Huy Tưởng, Tơ Hồi, Ngun Hồng, Nam Cao, Nguyễn Đình Thi, Thép Mới… Từ lực lợng nịng cốt này, Hội mở rộng cánh cửa để thu hút đông đảo văn nghệ sĩ sau thắng lợi Cách mạng tháng Tám Sự lãnh đạo Đảng chấm dứt tình trạng phân hóa phức tạp văn học nớc ta dới ách thực dân Nhìn chung, thời Pháp thuộc, văn học trớc ta ln ln phân hóa thành hai phận tồn tài song song, phân biệt với thái độ trị ngời cầm bút chế độ thực dân: trực tiếp chống Pháp không trực tiếp chống Pháp Bộ phận chống Pháp, hay phận văn học cách mạng nói chung nhất, đặc biệt từ trở thành tiếng nói giai cấp vơ sản cách mạng Nhng phận thứ hai - hoạt động hợp pháp - bao gồm nhiều xu hớng khác nhau, có đối lập với nhau, mặt phản ánh thức tỉnh ý thức cá nhân giới nghệ sĩ, mặt khác phản ánh phân hóa t tởng tâm lý nh quan điểm thẩm mỹ bút t sản, tiểu t sản, tùy theo diễn biến đụng độ liệt hai lực lợng cách mạng phản cách mạng Tình trạng đợc đẩy đến mức độ gọi hỗ loạn năm cuối chế độ thuộc địa dới ách hai tên đế quốc Pháp Nhật (1940 - 1945) Từ sau Cách mạng Tháng tám, có văn học hoàn toàn thống nhất: thống t tởng, tổng tổ chức, thống phơng pháp sáng tác, thống quan niệm nhà văn kiểu mới: nhà văn - chiến sĩ Sự thống có q trình từ thấp đến cao, từ nông đến sâu, lúc trải qua diễn biến phức tạp, cách mạng chuyển từ giai đoạn sang giai đoạn khác với yêu cầu trị mới, xuất biến động trị đấy, luồng t tởng đấy, nớc hay nớc, đặc biệt phe xã hội chủ nghĩa, dội mạnh vào đời sống văn học nớc ta Trong hoạt động văn nghệ, cố nhiên vấn đề xác định lập trờng t tởng quan trọng Ngay từ 1948, báo cáo Chủ nghĩa Mác vấn đề văn hóa Việt Nam Trờng Chinh đọc lại Đại hội Văn hóa tồn quốc lần thứ hai xác định rõ: Văn học nghệ thuật nớc Việt Nam phải “Về xã hội, lấy giai cấp công nhân làm gốc Về trị, lấy độc lập dân tộc, dân chủ nhân dân chủ nghĩa xã hội làm gốc Về t tởng, lấy học thuyết vật biện chứng vật lịch sử làm gốc Về sáng tác văn nghệ, lấy chủ nghĩa thực xã hội chủ nghĩa làm gốc” Đuờng lối chiến lợc nh vậy, nhng giai đoạn cách mạng, yêu cầu cụ thể đặt cho văn nghệ sĩ lại có mức độ khác Chẳng hạn, sau Cách mạng tháng Tám kháng chiến chống Pháp, Đảng nhấn mạnh lập trờng dân tộc, dân chủ nhân dân, lập trờng kháng chiến yêu cầu văn nghệ sĩ sáng tác phục vụ chiến đấu theo ba phương châm: dân tộc, khoa học, đại chúng Nhng từ miền Bắc đợc giải phóng, bớc vào cơng xây dựng chue nghĩa xã hội, yêu cầu ngời cầm bút lại phải đặt cao hơn: Yêu nớc lại phải gắn với yêu chủ nghĩa xã hội, tác phẩm phải đạt tới tính Đảng phải đợc sáng tác theo phơng pháp thực xã hội chủ nghĩa… Để đạt tới thống nói trên, Đảng đặt biệt quan tâm tới việc rèn luyện, bồi dỡng t tởng cho văn nghệ sĩ thông qua đấu tranh tư tưởng, học tập chỉnh huấn đợt thực tế để “Cách mạng hóa tư tưởng, quần chúng hóa sinh hoat” Và sau đợt thực tế nh thế, văn học thờng gặt hái đợc loạt tác phẩm 1.1.2 Cuộc chuyển dịch lớn môi trường hoạt động văn học nghệ thuật Một nguyên tắc sinh tử văn học nghệ thuật quan hệ đời sống thực Nhng có thực lớn thực nhỏ, có đời sống lớn đời sống nhỏ hẹp Một bút đợc vào môi trờng đời sống xã hội, điều có ý nghĩa lớn quan trọng tiền đồ tầm cỡ Ơng cha ta ngày xa phân biệt hai thứ văn nh hai cách trồng cây: “Một bên mở rộng cho hàng trăm mẫu ruộng, tới cho nớc sơng Giang, sơng Hồi, mong cho thân cao hàng trăm trợng (…) Một bên thả cho nửa sọt đất, tới cho nớc vũng, nớc khe Mong cho thân cao vừa gang tấc” Trong lịch sử nớc ta thời trớc lên bão táp dội làm “thay đổi sơn hà”, dứt “tấm thân lá” từ lầu son gác tía ném mạnh xuống sống bình dân Đấy hội khiến cho số văn nhân tài tử thay đổi hẳn mơi trờng sống viết, nhiều ngồi ý muốn Trong tình ấy, cuối họ chịu thủy thổ mới, tiêu hóa dỡng chất mới, trờng hợp mà thứ văn bồn hoa chậu cảnh trở thành cao bóng có che rợp thời đại Trường hợp Nguyễn Trãi, Nguyễn Du Nhng bão táp lịch sử trớc 1945 cha lần thay đổi đợc hẳn cấu xã hội dựa áp bóc lột nhân dân lao động Vì có thể, cách ngẫu nhiên, làm chuyển dịch môi trờng sống số bút quý tộc mà Cuộc Cách mạng tháng Tám, đảo lộn xã hội tận gốc, lại có nhờ lãnh đạo Đảng, tạo chuyển dịch lớn môi trờng sống viết, dăm bẩy văn nghệ sĩ, mà hàng loạt nhà văn, nhà thơ từ môi trờng quẩn quảnh chật hẹp tầng lớp t sản, tiểu t sản thành thị Xuân Diệu gọi “Ao Đời” đìu hưu phẳng lặng - đến sống bát ngát sôi động hàng triệu nhân dân lao động Có nghĩa khơng phải dăm ba cây, mà vờn kiểng văn chơng đợc bứng trồng vùng đất bao la… Nhớ lại ngày Cách mạng tháng Tám thời gian đầu kháng chiến chống Pháp, “Chuyển dịch môi trờng” nhà văn diễn thật náo nhiệt đông vui ! Trừ số trờng hợp cá biệt, hầu hết bút hăng hái từ bỏ mơi trờng chật hẹp để hịa vào đời sống đại chúng Nguyễn Huy Tởng đờng từ Hà Nội lên chiến khu, cảm thấy ngày quanh thành thị lâu đáng xấu hổ, “Sống đời khốn nạn, khơng biết đến đổi thay” Hồi Thanh từ Huế Bắc, tắm khí bừng bừng sơi sục mà ơng gọi “Dân khí miền Trung”, tự thấy nạn nhân tội nhân thời đại nhỏ bé tầm thờng: “Trong bầu khơng khí giang sơn (…) thấy đời sống riêng cá nhân khơng có nghĩa đời sống bao la đồn thể” Riêng Nguyễn Tn từ xa ln ln nói đến chuyện lên đờng Nhng hồi ấy, Nguyễn lên đờng đâu phải để vào đời sống lớn đất nớc, nhân dân Đó chẳng qua xê dịch ( phần lớn tởng tởng) để lại tìm “ Ngồi sống bên mình, khơng cịn biết khác ngoại cảnh” Nhng Nguyễn Tuân khác, “lột xác” để toàn tâm theo cách mạng kháng chiến Con đờng gian khổ nhng ông gọi “ Đờng vui” Vui đất nớc đợc độc lập tự Vui nhân dân, đồn thể Vui cơng tác, nghĩa thấy có ích cho đời Vui biển ngời bao la mà tất trở thành đồng chí, chia với với tình cảm lớn, ý nghĩa lớn, lo âu lớn, ớc mơ lớn, hắm hở bắt tay vào hành động lớn Tổ quốc, nhân dân… 1.1.3 Cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc vơ ác liệt kéo dài 30 năm Ngày 19/8/1945, cách mạng vừa giành đợc quyền, ngày 2/9, Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa đọc Tun ngơn Độc lập vờn hoa Ba Đình, ba tuần lễ sau (ngày 23/9) giặc Pháp nấp sau lng quân đội Anh vào giải pháp hàng binh nhật, đánh chiếm Sài Gòn mở rộng chiến tỉnh Nam vài tỉnh Nam Trung Nh chiến tranh giải phóng dân tộc, tính từ Nam diễn sau cách mạng tháng Tám Hồi từ Trung đến Bắc lên phong trào Nam tiến rầm rộ Thanh niên nam nữ tự trang bị qn trang vũ khí, nơ nức xung vào đoàn quân Nam tiến đánh Pháp Nam Cao viết: “Cả dân tộc dồn vào đờng: đờng mặt trận, đờng cứu nớc Con đờng vào nam…”(2) Cho nên đợi đến ngày toàn quốc kháng chiến (19/2/1946), đất nớc sống khơng khí chiến tranh Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, miền Bắc nớc ta đợc giải phóng, bớc vào công khôi phục kinh tế xã hội chủ nghĩa xã hội Tuy vậy, nửa nớc nằm tay giặc Vì thế, khơng thể có hịa bình thật lịng ngời dân miền Bắc Thơ Tố Hữu nói rõ tâm trạng ấy: Có thể yên ? Miền Nam máu chảy Tám năm Sáng dậy, bình minh Tim lại đau, nhức nhối nửa thân mình… Tháng 8/1964, đế quốc Mỹ lại trắng trợn đa không quân đánh phá miền Bắc Thế khơng cịn phân biệt hậu phơng hay tiền tuyến, nớc đứng dậy trực tiếp đánh Mỹ thắng lợi hồn tồn Chiến tranh khơng thể xem hồn cảnh bình thờng đất nớc, lại chống chọi dân tộc nghèo nàn, lạc hậu, vừa khỏi ách nơ lệ 80 năm, với kẻ thù bào loại lớn nhất, hùng mạnh tàn bạo tất nhiên tác động sâu sắc, mạnh mẽ tới toàn sinh hoạt vật chất tinh thần dân tộc, có văn học nghệ thuật Không thể hiểu đợc đặc điểm văn học mới, trớc hết, giai đoạn đầu (1945 - 1975), khơng đặt vào điều kiện xã hội - lịch sử nói 1.2 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CƠ BẢN CỦA NỀN VĂN HỌC, GIAI ĐOẠN 1945 - 1975 1.2.1 Một giai đoạn văn học tập trung thực nhiệm vụ phục vụ trị, cỗ vũ chiến đấu Cách mạng tháng Tám thành cơng, chấm dứt 80 năm nơ lệ Cịn có niềm sung sớng ngời dân Việt lúc đợc nói to lên lịng u nớc ngơn từ hành động Cả nớc bị hút vào khơng khí trị sơi nổi, hào hứng Mít tinh Biểu tình Họp đoàn thể Tập tự vệ Chào cờ đỏ vàng Hát ‘Tiến quân ca”, “Diệt phát xít” Nơi hấp dẫn phịng thơng tin khu phố, thị trấn, huyện, xã Ngời ta đến để nghe tin tức thời Nam Bắc Con ngời hâm mộ ngời chiến khu về, cán Việt Minh, chiến sĩ giải phòng quân… sau anh đội cụ Hồ… Ngơn từ trị lúc không khô khan, trái lại đẹp sáng nhất, đầy chât thơ Trớc cách mạng tháng tám, ngời ta gọi ông, bà, anh, chị Sau cách mạng, ngời ta gọi đồng bào, đồng chí Hai tiếng đồng chí tạo nên vần thơ lay động sâu sắc tâm hồn ta Bởi đâu phải danh từ trừu tợng Đó niềm giao cảm vĩ đại dân tộc tình Tổ quốc thiêng liêng, niềm kiêu hãnh ngời làm chủ đất nớc, có đầu lý tởng cách mạng - ngời thời đại Lòng yêu nớc, tinh thần dân tộc truyền thống tinh thần vĩ đại dân tộc Việt Nam, nói nh Hồ Chủ Tịch, thứ quý, lâu phải “cất giấu kín đáo rương, hòm”, nhờ Cách mạng đợc đem ta “trưng bày tủ kính, bình pha lê” Lịng u nớc, tinh thần dân tộc, thế, huyệt thần kinh nhạy cảm ngời Việt Nam Cách mạng ngày làm cho nhạy bén hết Vậy mà, liền sau ngày vui tháng Tám, giặc Pháp thô bạo đâm mạnh vào huyệt thần kinh Ta hiểu nớc bật dậy, sẵn sàng tự tay đốt nhà, phá nhà để “tiêu thổ kháng chiến”, cịn nơi giặc cha đánh tới tự nguyện hiến cho cách mạng làm nơi trú quân, nơi đóng quan Nhà nớc đón đồng bào “ tản c yêu nớc” từ cách thành thị tới… Thanh niên nam nữ tình nguyện vào đội, vào du kích, niên xung phong…sẵn sàng hiến dâng tuổi trẻ tính mệnh cho Tổ quốc Lợi ích cho Tổ quốc đợc đặt hết Mà lợi ích Tổ quốc trớc hết vấn đề chủ quyền trớc hết vấn đề chủ quyền, chế độ cần bảo vệ, trớc hết vấn đề chủ quyền, chế độ cần bảo vệ, lợi ích trị cộng đồng dân tộc Mọi lợi ích khác tạm thời phải gác lại, phải hy sinh đi, có văn học nghệ thuật Lúc đó, Đảng đề cho văn nghệ sĩ phải đứng lập trờng kháng chiến, phairt tuyên truyền trị, cổ vũ chiến đấu, bút chân thấy hợp lý, hợp tình, chí lẽ đơng nhiên Họ sẵn sàng nhập với tinh thần Nghĩa vụ công dân cao nhất, thiêng liêng Nói chung, nội dung tình cảm chủ yếu thơ ca 1945 đến 1975 tình cảm cơng dân, tình cảm trị: tình u đất nớc, tình đồng chí, tình đồng bào, tình quân dân, tình với Đảng, với Bác Hồ, với miền Nam tay giặc hay với miền Bắc xã hội chủ nghĩa…Những tình cảm khác khơng phải khơng đợc nói đến, nhng phải đợc nâng lên cho thống với tình cảm trị (tình u, tình mẹ con, tình vợ chồng, tình bạn… phải nâng lên thành tình đồng chí), đợc phán xét, đánh giá theo tiêu chuẩn trị, đều phải có tác dụng tơ đậm nguồn thơ lớn ni dỡng thi ca Việt Nam suốt ba thập kỷ mà Tố Hữu cờ đầu Con ngời đời sống nh văn chơng đợc nhìn nhận đánh giá chủ yếu phẩm chất trị Trớc hết phải xác định ta hay địch, bạn hay thù Nếu ta trình độ giác ngộ trị đến mức Ngời anh hùng hay ngời có nghĩa giác ngộ lý tởng trị mức cao Trong truyện ngắn, tiểu thuyết, có hình tợng trở thành mơ - phổ biến: nhân vật “ngời Đảng” (A Châu Vợ chồng A Phủ Tơ Hồi, anh Quyết Rừng xà nu Nguyên Ngọc, chị Ba Dơng Một chuyện chép bệnh viện Bùi Đức Ái…), nhân vật cần thiết phải có mặt để nâng giác ngộ trị ngời anh hùng lên trình độ cao nhất… Trong phê bình văn học tiêu chuẩn trị muốn trở thành tiêu chuẩn giá trị cao nhất, nhiều nhà phê bình coi t tởng trị nh tiêu chí hàng đầu để đánh giá tác phẩm văn học Văn học phục vụ trị nên q trình vận động phát triển hồn tồn ăn nhịp với bớc cách mạng theo sát nhiệm vụ trị đất nớc: ca ngợi cách mạng sống (1945 - 1946), cỗ vũ kháng chiến, theo sát chiến dịch, biểu dơng kịp thời chiến công, tuyên truyền thuế nông nghiệp, phục vụ cải cách ruộng đất (1946 - 1954), ca ngợi thành tựu khôi phục kinh tế xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc (hợp tác hóa nơng nghiệp, cơng nghiệp hóa xã hội chủ nghĩa), phục vụ đấu tranh giải phóng miền Nam (1954 - 1964), cỗ vũ kháng chiến chống Mỹ tồn quốc 1965 - 1975) Nhìn chung, Tổ quốc chủ nghĩa xã hội đề tài bao quát toàn văn học đất nớc ta từ Cách mạng tháng Tám đến 1975 Cố nhiên giai đoạn văn học phục vụ kháng chiến nhân vật trung tâm phải ngời chiến sĩ mặt trận vũ trang lực lợng trực tiếp phục chiến trờng: đội, giải phóng qn, dân qn du kích, niên xung phong, giao liên, dân công hỏa tuyến… Đó ngời đứng mũi nhọn nóng bỏng chiến đấu lợi ích trị thiêng liêng Tổ Quốc 1.2.2 Một giai đoạn văn học hớng đại chúng, trớc hết công nơng binh Trong kháng chiến, nói cách viết, Chủ tịch Hồ Chí Minh đặt câu hỏi “Viết cho ?”, Người trả lời: “Viết cho đại đa số cơng nơng binh (…) Để giáo dục, giải thích, cổ động, phê bình Để phục vụ quần chúng” Cách mạng kháng chiến phải dựa hẳn vào lực lợng công nơng trớc hết nhằm giải phóng cơng nơng Cho văn học phục vụ trị, cổ vũ chiến đấu tất phải hớng công nông binh Đây đối tợng phản ánh, công chúng văn học, lực lợng sáng tác Đó phơng hớng xác định nội dung hình thức văn học giai đoạn 1945 - 1975 Quan điểm văn nghệ Đảng đợc nhà văn chấp nhận cách đơng nhiên Bởi trí thức yêu nước, họ không không cảm phục nhân dân lao động lực lợng chủ yếu làm nên Cách mạng tháng Tám sau gánh kháng chiến đơi vai lực lỡng Trong truyện Đơi mắt Nam Cao, văn sĩ Độ “ ngã ngửa người ra” nh trớc vai trò vĩ đại ngời nông dân Không phải ngẫu nhiên mà tác phẩm đợc coi tuyên ngôn nghệ thuật chung cho hệ cho nhà văn theo cách mạng Có thể nói, giác ngộ vai trò vĩ dân lao động, “quy phục” cơng nơng cách hồn tồn tự giác đầy vui sớng đặc điểm tâm lý chung giới trí thức văn nghệ sĩ yêu nớc trớc thắng lợi Cách mạng tháng Tám cảnh tợng hùng tráng chiến tranh nhân dân Nguyễn Tuân, người xa biết q trọng thân mình, “kính cẩn hạt thóc” “quyến luyến lúa”, thấy nh cỏ, lá”, bị theo chiều gió ạt Cách mạng…Cho nên, đem nghệ thuật phục vụ trị, phục vụ công nông binh, dù làm “anh tun truyền nhãi nhép’ (Nam Cao) nhng có ích cho kháng chiến, niềm vinh dự lớn cho Nguyễn Tuân, Xuân Diệu, Hoài Thanh, Nam Cao Họ sẵn sàng từ bỏ nghiệp văn chơng cũ nh “những đứa hoang”, chí nh “đứa tội lội” để “lột xác” làm lại đời nghệ thuật Họ hăng hái thực tế chiến đấu sản xuất, sát cánh với công nông binh để “ cách mạng hóa t tởng, quần chúng hóa sinh hoạt” Từ khoảng 1952, chủ trơng phát động quần chúng giảm tô cải cách ruộng đất đợc tiến hành với đợt huấn tập trung văn nghệ sĩ lập trờng giai cấp tinh thần hớng cơng nơng lại sơi Tình giai cấp hớng ngời nghèo khổ tình cảm đẹp nhất, cao Con ngời nhất, đáng tin cậy đáng tự hào ngời xuất thân từ bần cố nông giai cấp vô sản T tởng nói trên, văn học, thờng đợc phát biểu qua loại chủ đề, dạng tình truyện cách cấu tạo hình tợng sau đây: - Diễn tả trực tiếp thức tỉnh đầy xúc động ngời viết vai trò vĩ đại quần chúng nhân dân cách mạng (Đờng vô Nam, Nhật ký rừng Nam Cao, Rãnh cày dậy Mạnh Phú T, Dân khí miền Trung Hồi Thanh, Một bớc Thanh Hằng Phơng, Nhớ quê Tơ Hồi, chiến khu Nguyễn Huy Tởng…) - Phê phán nhìn cố định kiến sai trái quần chúng cách đối lập nhân vật có quan điểm khác đề cao quan điểm (Đôi mắt Nam Cao chẳng hạn), mô tả chuyển biến nhân vật ngời dẫn truyện đấy, từ chổ hiểu saui xem thờng quần chúng, đến chỗ hiểu khâm phục ( nhiều truyện ngắn Nguyễn Khải, Nguyễn Kiên, Vũ Thị Thờng, Bùi Hiển, Nguyễn Quang Sáng, tiêu biểu Mẫn Phan Tứ, Mãnh trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu, Tiếng đêm Cao Tiến Lê ) Trực tiếp mô tả quần chúng nh lực lợng chủ chốt cách mạng kháng chiến Cha ngời ta thấy công nông binh nam nữ, già trẻ, thuộc nghành, giới, binh chủng khác có mặt đơng đảo nh giới nghệ thuật văn nh thơ giai đoạn văn học 1945 - 1975 Một điểm đáng ý xem độc đáo văn học kháng chiến có thiên hớng mơ mơ tả hình tợng đám đơi sơi động công nhân, nông dân, đội, dân công… đầy khí sức mạnh (Kịch Bắc Sơn Nguyễn Huy Tởng, ký Trần Đăng, Đuốc dân công tiếp vận Nguyễn Tuân, Xung kích, Vỡ bờ Nguyễn Đình Thi, Con trâu Nguyễn Văn Bổng, Vùng mỏ Võ Huy Tâm, Ngời ngời, lớp lớp Trần Dần, Cửa biển Nguyên Hồng, Bão biển Chu Văn, Dấu chân ngời lính Nguyễn Minh Châu, Đêm liên hoan Hoàng Cầm, Nhớ Hồng Nguyên, Bài ca vỡ đất Hồng Huy Thơng, Ta tới, Hoan hô chiến sĩ Điện Biên Tố Hữu, Mặt đờng khát vọng Nguyễn Khoa Điềm, Đoàn thuyền đánh cá Huy Cận, Đờng mặt trận Chính Hữu…) Từ sau chiến thắng Điện Biên Phủ (1954) đặc biệt cao trào chống Mỹ cứu nớc (1965 - 1975), chủ đề ca ngợi quần chúng công nông binh thờng đợc thể tập trung nhân vật có tầm khái quát lớn, kết tinh phẩm chất cao đẹp giai cấp, nhân dân, dân tộc (Rừng xà nu Nguyên Ngọc, Ngời mẹ cầm súng, Những đứa gia đình Nguyễn Thi, Đất, Hòn, Đất Anh Đức, Sống nh Anh Trần Đình Vân, Vùng trời Hữu Mai, Dấu chân ngời lính Nguyễn Minh Châu…Sáng tháng Năm, Bác ơi! Theo chân Bác, Ngời gái Việt Nam, Mẹ Tơm, Mẹ Suốt, Hãy nhớ lấy lời tôi…của Tố Hữu, Ngời tìm hình nớc Chế Lan Viên, Bài ca chim Chơ rao Thu Bồn, Trờng ca Nguyễn Văn Trỗi Lê Anh Xuân…) Viết quần chúng, không gắn với công lao cách mạng Một chủ đề phổ biến khác văn học 1945 - 1975 khẳng định đổi đời nhân dân nhờ Cách mạng Ấy đổi đời từ thân phận nô lê trở thành ngời làm chủ, ngời tự chủ yế u đổ i mới cách kể chuyên, ̣ thì Pha ̣m Thi ̣ Hoài không kể chuyêṇ mà làm văn Trong cả tiể u thuyế t lẫn truyê ̣n ngắ n, chi ̣ đề u có ý thức lái mố i quan tâm của người đo ̣c từ câu chuyê ̣n sang văn bản / diễn ngôn Cách úng xử của Pha ̣m Thi ̣ Hoài với viêc̣ ta ̣o lâ ̣p văn bản tiể u thuyế t rấ t gầ n với cách ứng xử của các nhà thơ Nó đòi hỏi người đo ̣c tiế p nhâ ̣n tiể u thuyế t trước hế t tiế p nhâ ̣n mô ̣t cấ u trúc ngôn ngữ Dấ u ấ n của lố i viế t hâ ̣u hiêṇ đa ̣i ở Viê ̣t Nam đế n nữ tác giả này mới thâ ̣t sự rõ nét và ta ̣o đươ ̣c hiêụ ứng thẩ m mỹ đáng kể về tiế p nhâ ̣n Sau Thiên sứ, Nỗi buồ n chiế n tranh của Bảo Ninh đã làm xôn xao dư luâ ̣n, phân lâ ̣p người đo ̣c rấ t ma ̣nh Những tranh caĩ phức ta ̣p, gay gắ t hầ u hế t liên quan đế n câu hỏi “có thể viế t về chiế n tranh thế nào?” ( viê ̣c Bảo Ninh lựa cho ̣n cái hiêṇ thực của tâm linh, hiêṇ thực bên mô ̣t người – mô ̣t số phâ ̣n cu ̣ thể – với ý thức biể u đa ̣t chiế n tranh bằ ng kinh nghiê ̣m cá nhân củng bao hàm thái đô ̣ khước từ cách viế t theo cô ̣ng đồ ng và đó, không tránh khỏi gây sock cho khá nhiề u ba ̣n đo ̣c) Nhưng chiń h viê ̣c tự giác trước câu hỏi “ có thể viế t tiể u thuyế t thế nào?” mới thâ ̣t sự đă ̣t Nổ i buồ n chiế n tranh vào vi ̣ trí những tác phẩ m có đô ̣t phá về tư và thể loa ̣i Nhiề u nhà nghiên cứu và ngoài nước coi cuố n sách này cùng Phía Tây không có gì la ̣ của nhà văn Đức Erich Maria Remarque thuô ̣c số tiể u thuyế t hiêṇ đa ̣i hay nhấ t về đề tài chiế n tranh Viế t sau Remarque gầ n nữa thế kỷ, Bảo Ninh không cho ̣n lố i trầ n thuâ ̣t truyề n thố ng của nhà văn mà khai thác mô ̣t kỷ thuâ ̣t tự sự hiêṇ đa ̣i hơn: Câu chuyê ̣n chiế n tranh đế n với ba ̣n đo ̣c qua dòng ý thức “rố i bời bấ t loa ̣n” của mô ̣t người lin ́ h bi ̣chấ n thương tinh thầ n nă ̣ng nề đế n mức đánh mấ t cảm giác về thực ta ̣i, số ng bằ ng những giấ c mơ giữa ban ngày: “chỉ mơ, chỉ toàn mơ mà thôi”, “hàng đêm anh miê ̣t mài mê mẩ n chìm cái vuố t ve vô tâ ̣n của mô ̣ng mi”,̣ “Trong mơ, trí nhớ khuấ y đảo, lâ ̣t tung tấ t cả, lâ ̣t tìm đổ nát niề m đam mê đau buố t vô ̣n đô ̣, vô bế n vô bờ” Số ng với những ám ảnh của quá khứ bi ̣ hố i thúc bởi mô ̣t sức ma ̣nh bí ẩ n là mô ̣t “thiên mê ̣nh” nên phải viế t la ̣i, số ng la ̣i những gì đã trải, đã số ng Nhưng tra ̣ng thái tinh thầ n khủng hoảng đã khiế n cho cuố n tiể u thuyế t mà người lính tên là Kiên ấ y, người tự nhâ ̣n mình là “nhà văn phường” ấ y viế t ra, đánh mấ t hoàn toàn logic thông thường, “trang nào cũng hầ u là trang bắ t đầ u, trang nào cũng hầ u là trang cuố i cùng” Người kể chuyê ̣n xưng “tôi” cứ nhấ n ma ̣nh maĩ với người đo ̣c rằ ng viế t tâm tra ̣ng Kiên “như mấ p mé bờ vực” Bên ca ̣nh niề m hi vo ̣ng và lòng tin vào thiên chức của mình, anh ngờ vực sự sang suố t của mình Người kể chuyê ̣n “cố gắ ng sắ p xế p” đóng bản thảo mà Kiên bỏ la ̣i đã hoàn toàn bấ t lực, không biế t cầ n sắ p xế p trâ ̣t tự các trang thế nào Người kể chuyê ̣n luôn thú nhâ ̣n sự bố i rố i: “tôi không biế t”, “tôi không hiể u gì cả”, “chính đã đế n chỗ tự cho phép mình”… rồ i cầ u xin ba ̣n đo ̣c ba ̣n haỹ tưởng tươ ̣ng… tấ t cả diễn đô ̣t nhiên đứt gaỹ và bi ̣ quét sa ̣ch khỏi giữa chừng trang giấ y rơi vào mô ̣t kẽ nứt nào đó của thờigian tác phẩ m Ta vẫn go ̣i đó là sự mấ t bố cu ̣c, sự thiế u ma ̣ch la ̣c, thiế u bao quát nhiề u chứng tỏ sư ̣ hu ̣t hẫng của tư người viế t, chứng tỏ cái vẻ lư ̣c bấ t tòng tâm của y (chúng nhấ n ma ̣nh) Nỗi buồ n chiế n tranh giố ng “trò chơi lỏng” của ngôn từ: Cách tổ chức văn bản trươ ̣t khỏi quan niê ̣m thông thường về “ma ̣ch la ̣c”, logic ngữ nghiã bi ̣ vi pha ̣m, sự gắ n kế t hiǹ h ảnh, cảm xúc dòng ký ức nhân vâ ̣t triề n mien bấ t đinh ̣ hiê ̣n không theo trâ ̣t tự nào mà tùy tiê ̣n, ngẫu nhiên, nhảy cóc… Hành văn “những lớp sóng ngôn từ” tràn từ ẩ n ức 88 tâm linh, từ vô thức và trực giác Giữa sự đứt gaỹ , đảo hướng không ngừng của ma ̣ch chuyê ̣n là sự “nhòe lẫn” giữa các tiế ng nói, có lời là của nhân vâ ̣t này mà gio ̣ng thì la ̣i thuô ̣c về từ cách phát ngôn khác (thí du ̣, rấ t khó nhâ ̣n là chủ thể của những lời nói này: “Chao ôi! Như vâ ̣y đấ y: Hòa bình, ̣nh phúc, ánh huy hoàng của chiế n thắ ng, ấ n tươ ̣ng êm diụ của ngày trở về , niề m tin đắ c thắ ng vào tương lai… Tô ̣i nghiêp̣ thằ ng bé!”) người đo ̣c có thể tháo rời các chương đoa ̣n của tác phẩ m rồ i lắ p ghép la ̣i mô ̣t cách ngẫu nhiên để ta ̣o những trâ ̣t tự mới Giố ng Thiên sứ, với Nỗi buồ n chiế n tranh, hình thức của tiể u thuyế t đã thành mô ̣t nô ̣i dung của chính nó (nhà nghiên cứu Hoàng Ngo ̣c Hiế n go ̣i đấ y là cách “viế t nô ̣i dung”), chúng lái hứng thú của người đo ̣c tiể u thuyế t chuyể n dầ n từ câu chuyêṇ sang các nguyên tắ c ta ̣o lâ ̣p văn bản, sang “hành ngôn” Hướng này ở nước ta những năm đầ u thế kỷ XX đươ ̣c khá nhiề u người viế t lựa cho ̣n và đã có mô ̣t số tác phẩ m đươ ̣c dư luâ ̣n quan tâm: Chi natown, Paris 11 tháng 8, T mấ t tích của Thuâ ̣n, Người sông mê của Châu Diên, Trí nhớ suy tàn, Người vắ ng, Thoa ̣t kỳ thủy, Ngồ i của Nguyễn Bin ̀ h Phương, Khải huyề n muô ̣n của Nguyễn Viê ̣t Hà, Đi tim ̀ nhân vâ ̣t của Ta ̣ Duy Anh, Chuyêṇ của thiên tài của Nguyễn Thế Hoàng Linh… Nhìn mô ̣t cách đa ̣i thể , cho đế n thời điể m hiê ̣n ta ̣i, tiể u thuyế t viế t theo mô hiǹ h truyề n thố ng hoă ̣c làm mới cái khung truyề n thố ng vẫn chiế m đa số và vẫn có thành tựu Chẳ ng ̣n các tác phẩ m Giàn thiêu của Võ Thi ̣ Hảo, Dòng song mía của Đào Thắ ng, Gia đin ̀ h bé mo ̣n của Da ̣ Ngân, Tấ m ván phóng giao của Ma ̣c Can, Thươ ̣ng đế thì cười của Nguyễn Khải, Ba người khác của Tô Hoài, Coĩ người rung chuông tâ ̣n thế của Hồ Anh Thái, Mẫu thươ ̣ng ngàn của Nguyễn Xuân Khánh, Cuô ̣c đời dài lắ m của Chu Lai, Thời của những tiên tri giả của Nguyễn Viê ̣n, Luâ ̣t đời và cha của Nguyễn Bắ c Sơn, Chuyêṇ lan man đầ u thế kỷ của Vũ Phương Nghi, Và tro bui, Mưa ở kiế p sau của Đoàn Minh Phươ ̣ng… ít nhiề u đề u có “them vào” cho nghê ̣ thuâ ̣t trầ n thuâ ̣t truyề n thố ng những cái mới Tiể u thuyế t mang tính chấ t sử thi đã có lúc giố ng mô ̣t sân chơi vắ ng vẻ, năm 2004 đươ ̣c “tiế p lửa” từ cuô ̣c thi “sáng tác tiể u thuyêt sử thi” bô ̣ Quố c Phòng phát đô ̣ng nhằ m đánh thức những tiế m thể loa ̣i có nguy mai mô ̣t Số người dự thi khá đông, tiế c rằ ng ngoài mô ̣t vài cuố n chấ t lươ ̣ng khá (như Bức tường lửa của Khuấ t Quang Thu ̣y, Khúc bi tráng cuố i cùng của Chu Lai), ấ n tươ ̣ng để la ̣i nhìn chung mờ nha ̣t, không ta ̣o đươ ̣c mô ̣t đô ̣t biế n nào về tư tưởng và thẩ m my.̃ Hiê ̣n tươ ̣ng này chắ c chắ n có lien quan đế n tâm thế tiế p nhâ ̣n của số đông công chúng cũng cái chính vẫn là người viế t tự giới ̣n khái niê ̣m “sử thi” mô ̣t khuôn khổ châ ̣t chô ̣i, hình thức quen thuô ̣c cũ mòn Trong nghiên cứu, viê ̣c phân chia tiể u thuyế t thành các khuynh hướng thường có nhiề u tiêu chí khác Có thể cứ theo pha ̣m vi, đề tài đươ ̣c khai thác, có thể cứ theo cảm hứng, chủ đề chính; có thể theo mô hình trầ n thuâ ̣t…Chúng cho ̣n tro ̣ng tâm nghiên cứu là tư thể loa ̣i mà với nghê ̣ thuâ ̣t, mô ̣t lố i tư bao giờ cũng đươ ̣c biể u hiê ̣n ngoài bằ ng mô ̣t bút pháp tương ứng nên tiêu chí phân loa ̣i ở công trin ̣ bút pháp có nô ̣i ̀ h này là đă ̣c điể m bút pháp Tuy vâ ̣y, khái niêm hàm khá rô ̣ng và đươ ̣c hiể u theo nhiề u cách Mô ̣t yế u tố nào đó của bút pháp có thể gă ̣p ở những kiể u tư nghê ̣ thuâ ̣t khác Căn cứ vào cách thức xử lý 89 chấ t liêụ hiê ̣n thực tác phẩ m, chúng ta ̣m chia tiể u thuyế t Viêṭ Nam từ thời điể m đổ i mới hiê ̣n thành mấ y khuynh hướng phong cách chính: Tiể u thuyế t theo phong cách “lich ̣ sử hóa” Tiể u thuyế t theo phong cách “tự thuâ ̣t” Tiể u thuyế t tư liêụ – báo chí ` Tiể u thuyế t hiêṇ thực kiể u truyề n thố ng tiể u thuyế t theo phong cách hâ ̣u hiê ̣n đa ̣i 90 CHƯƠNG VI THƠ VIỆT NAM SAU 1975 ĐẾN NAYSự đa dạng phong cách phong phú giọng điệu đặc điểm bật thơ Việt sau 1975 Nếu trước đây, Tố Hữu Chế Lan Viên coi người lĩnh xướng thơ ca kháng chiến sau 1975, tượng khơng xuất trở lại Thay vào đó, người có cách thể nhìn nghệ thuật Sự gần gũi quan niệm phong cách số nhà thơ thành xu hướng, phái nhóm khơng xuất phát từ phương pháp sang tác độc tơn Chính đa dạng “ phân cực” tư nghệ thuật, khuynh hướng thẩm mĩ, bút pháp ngôn ngữ dấu hiệu cho thấy thơ ca sau năm 1975 sải bước chân mạnh mẽ đường đại hóa Người ta khơng cịn thấy lạ bên nhà thơ đắm văn hóa truyền thống bên cách tân theo kiểu phương Tây, bên nhà thơ có ý thức bày tỏ cảm xúc mạnh liệt bên bút tỉnh táo giấu kín cảm xúc mình… Tất phương cách có quyền tồn với điều kiện thơ họ phải có hay Nhưng khơng có nghĩa đoạn tuyệt với truyền thống hay không đồng nghĩa với thuật xiếc chữ để tạo nên tân kì mà trống rỗng Đọc thơ, suy cho cách tiếp cận kinh nghiệm sống, tiếp cận giá trị tinh thần nhà thơ sang tạo nên Nhưng nhà thơ phải sống thời đại cụ thể Vì thế, thơ họ, mặt, thể suy tư cá nhận độc đáo mặt khác, suy tư phải thể tâm trạng thái tinh thần thời đại Đây khơng phải chuyện thể “ tinh thần công dân” sang tạo nghệ thuật mà thực chất, lực cảm nhận chiều sâu thss giới nghệ sĩ Bỏ qua điều có nghĩa rời bỏ quan điểm lích sử xem xét đánh giá giá trị nghệ thuật thơi đại khác Điều địi hỏi việc đánh giá thơ ca nước nhà ba mươi năm qua cần nhìn nhận cách khách quan xuất phát từ tiêu chí khoa học hợp lý Khơng đánh giá cao đổi thơ đương đại mà xem nhẹ đóng góp thơ ca thời kháng chiến khơng nên xuất phát từ tư nghệ thuật thời kỳ 1945-1975 để bắt bẻ hắt hủi nổ lực cách tân ( chí có cực đoạn) bút mong muốn đổi nhiệt thành 6.1 Các chặng đường phát triển 6.1.1 Những chuyển đổi tư nghệ thuật thơ giai đoạn 1975-1985 Cuộc sống thời hậu chiến có nhiều điểm khác biệt so với sống thời chiến tranh Điều địi hỏi nghệ sĩ phải xác lập vị cho thích hợp với hồn cảnh lịch sử Từ chỗ ca sĩ ngợi ca đất nước nhân dân nhìn sử thi cảm hứng lãng mạn, nhà thơ chuyển từ bè cao sang gingj trầm Cái nhìn sử thi daanc phai nhạt thay vào nhìn phi sử thi Đây yếu tố quan trọng khiến cho nghệ thuật giai đoạn thể tinh thần dân chủ hóa sâu sắc Cảm hứng nhân thức tỉnh ý thức cá nhân trở thành tảng cảm hứng chủ đạo văn học thơ ca sau 1975 Nhà thơ không bị vướng bận với kiểu thực chủ yếu thực thứ yếu, 91 khơng bị bó buộc khung tư tưởng định sẵn mà cố gắng thể tính đa chiều thực Nói dung hơn, thực văn học phải thứ thực suy tư Chỉ nhà thơ nhìn sống đơi mắt cá nhân, nói lên tiếng nói cá nhân, lúc hi vọng anh mt tạo nên giọng điệu tư tưởng nghệ thuật riêng Tuy nhiên, trng năm đầu sau chiến tranh kết thúc, cần ý đến hai mạch vận động tư thơ Thứ nhất, cảm hứng sử thi tiếp nối qn tính nghệ thuật Khơng phải ngẫu nhiên mà giai đoạn xuất hàng loạt trường ca có ý nghĩa tranh hoành tráng tổng kết kháng chiến vĩ đại dân tộc Sự thay đổi nhìn nghệ thuật trường ca so với thơ ca thời chống Mỹ chỗ, mang chủ âm hào hung, nhà thơ bắt đầu ý nhiều đến bi kịch người Nói khác đi, cố gắng miêu tả lớn lao, kỳ vĩ tổ quốc, nhà thơ quan tâm trực diện đến số phận cảu cá nhân, chí nhiều số phận đất nước đo ướm đau cá nhân: Một mâm cơm/ Ngồi bên lệch/ Chị chôn tuổi xuân má lúm đồng tiền (Hửu Thỉnh – Đường tới thành phố) Trong trường ca này, bi yếu tố để làm bật tráng rõ rang, nhìn chiến tranh sâu hơn, gắn nhiều với suy tư cá nhân số phận dân tộc số phận người Thứ hai, năm cuối thập kỷ 70 đầu năm 80 kỷ XX, “thơ đời đường” xuất nhiều Chưa nhà thơ thấy nhiều bi kịch đến Thậm chí, cảm giác bế tắc chán nản cảm giác bật tâm trạng nhiều người: Thời tơi sống có câu hỏi/ Câu trả lời thật chẳng dễ dàng chi (Nguyễn Trọng Tạo – Tản mạn thời sống) “Từ xa” nhìn Tổ quốc, Nguyễn Duy thật long nói lên nỗi cay đắng nhìn thấy khổ nghèo bật hạnh người sống đầy khốn khó Lưu Quang Vũ cay đắng nghẹn ngào nghĩ Tổ quốc Các hình tượng nghệ thuật mang tính huyền thoại hóa thực kỳ vĩ cảm hứng sử thi không xuất tượng bật thơ ca giai đoạn Trái lại, nhìn tỉnh táo giàu màu sắc chiêm nghiệm, nhiều thi phẩm sau chiến tranh thể cách riết róng mặt trái đời sống, thay đổi thang bậc giá trị không né tránh việc nói đến bất cơng xã hội Đây cảm hứng xuất thơ 1945 – 1975, mà số phận dân tộc số phận cá nhân hịa làm một, tơi ta hồn tồn thống Cái nhìn nghệ thuật thơ sau 1975 nhìn suồng sã, đối tượng lên thật không mang màu lý tưởng hóa Theo đó, tài sự, đời tư trở nên bật gắn liền với chất giọng “tự thú” chất giọng giễu nhại Ở chất giọng giễu nhại mang hai chức nghệ thuật bản: a- là, cho thơ bớt nghiệm trang thái quá, ngôn ngữ thơ bớt “trong suốt” mà tang them phù sa “cây đời”; b- cho phép người đọc hình dung sống thực thể đa trị, bên cạnh veo, khiết thứ “tèm nhem tâm hồn” Cả hai tồn bình đẳng giới khơng phải lúc cắt nghĩa theo logic nhân Bởi thế, gắn liền với giọng điệu thứ thú cảm hứng phờ phỏn chất giọng hồi nghi Chỉ có điều cỏi nhỡn hồi nghi cần nhìn nhận mối quan hệ biện chứng, ta hoài nghi giá trị có nghĩa bắt đầu ta nghiêng giá trị khác (hoặc ta khơng cịn ràng buộc giá trị cũ) Đó 92 lý ta hiểu tơi thơ sau 1975 đa diện, nhiều bất an, giằng xé, hướng nội 2.2 Giai đoạn sau 1986 ý thứ “cởi trói” để xác lập quan niệm nghệ thuật Công đổi khởi xướng vào năm 1986 kiện trọng đại làm thay đổi sống nước ta vốn có lúc rơi vào khủng hoảng sâu sắc Văn nghệ, tình hình dám “nói thẳng”, “nói thật” nhiều vấn đề khúc mắc, nhiều thật đau lòng Theo đó, cá tính sáng tạo nhà thơ giải phóng triệt để Cuộc gặp gỡ Tổng Bí thư Nguyễn Văn Linh giới nghệ sĩ nước vào tháng 10 năm 1987 có tác động lớn đến tinh thần người cầm bút, ý thức tự cởi trói lĩnh vực sáng tạo Không thể phủ nhận thực tế chế kinh tế thị trường làm cho sống khởi sắc hơn, mặt khác, người dường sống với lạnh lung hơn, mối quan hệ cá nhân xã hội lỏng lẻo Bối cảnh lịch sử văn hóa mới, mặt phải mặt trái khiến nhà thơ khơng thể nhìn sống trước mà buộc họ phải thích ứng với thay đổi nhiều chóng mặt sống Điều dẫn tới thay đổi sâu sắc tư nghệ thuật thơ giai đoạn qua ba điểm đáng ý sau đây: - Ý thức nhìn sống nhìn tỉnh táo thơ ca hình thức tra vấn không ngừng đời sống Khát vọng đổi nghệ thuật tiếp sức công đổi đất nước Màu sắc lí “tỉnh táo, tỉnh bơ” đậm thơ cho thấy ý thức tạo dựng nhãn quan nghệ thuật nhiều nghệ sĩ Ý thức bộc lộ qua hai dấu hiệu bản: thứ nhất, thơ ca bắt đầu bứt khỏi trận mưa trữ tình ngào thường thấy thơ 1945 – 1975 để tiến đến đa dạng với câu thơ trúc trắc, mang tính đối thoại cao, giọng điệu thơ gần gũi với đời sống thường ngày; thứ hai, nhìn tỉnh tác nhà thơ thực nhìn giàu chất suy tư, bề ngồi nỗi đam mê lớn bên Gắn liền với thay đổi cấu trúc tư nghệ thuật vị nhà thơ hoàn cảnh Nhà thơ người rao giảng đạo đức hay minh họa cho tư tưởng sẵn có mà phải góp phần đánh thức khát khao, niềm trắc ẩn người sở trình bày cảm nhận giá trị - Nỗ lực khám phá phong phú “cái ẩn giấu”, dám phơi bày bi kịch nhân sinh, hoài nghi giá trị vốn ổn định để tìm giá trị Đây lý nhiều tác phẩm xuất cảm hứng “giải thiêng” khát vọng muốn tìm đến hình thức tổ chức ngơn từ lạ (1) Trong nghệ thuật, nhận thức chung tư tưởng xã hội đồng với suy nghĩ cá nhân văn văn học văn tun huấn có tính hình ảnh Với tư cách nghệ sĩ, quan trọng nhà thơ phải tạo quan niệm riêng đời sống Quan niệm không lên qua lời thuyết lý khơ khan mà phải hóa than vào chữ nghĩa hình tượng Đó lý khiến nhà thơ sau 1986 ý nhiều đến tính đa nghĩa ngơn ngữ thơ ca Bên cạnh xu hướng đưa thơ gần với đời sống cực khác: ý thức tạo tính nhịe mờ ngôn ngữ biểu tượng Xu hướng muốn gia tang chất ảo 93 thơ, buộc người đọc phải giải mã sinh thể nghệ thuật qua nhiều chiêu lien tưởng văn hóa khác - Thơ ngôn ngữ Công đổi mở rộng cánh cửa giao lưu, hội nhập với giới, thơ ca, trước vận hội này, nằm n mơ hình nghệ thuật cũ Bắt đầu xuất giọng thơ lạ, đậm chất “Tây” Điều dẫn tới tranh luận “ta” “tây” thơ kéo dài đến năm sau kiện “Sự ngủ lửa” (Nguyễn Quang Thiều) thơ số nhà thơ khác Lê Đạt, Dương Tường, Đặng Đình Hưng Các bút có ý thức phá vỡ chiêu tuyết tính, tạo nên dịng chảy đứt nối gia tang tính đồng hình ảnh thơ cố gắng tỉnh lược mối quan hệ bề nổi, đặt tượng khác bên cạnh buộc người đọc tự xác lập mối quan hệ chúng Như vậy, nhìn cách tổng quát, thơ sau 1975 vận động cách mạnh mẽ theo hướng đại hóa Tất nhiên, q trình tìm tịi, xuất khơng trường hợp rơi vào cực đoan Tuy nhiên, với “cực đoan lành mạnh”, nghĩ cần nhận thấy khía cạnh tích cực nó: sẻ cú hích đê: a- phá bỏ tín điều mịn cũ cách triệt để; b- có ý nghĩa kinh nghiệm nghệ thuật để người sau tìm cách điều chỉnh tạo lối rẽ khác triển vọng Nếu hình dung thấy, chưa tạo đỉnh cao nghệ thuật ta trông đợi, song với thay đổi tư nghệ thuật, nhận thức toàn diện chất thơ ca cấu trúc thể loại, thơ Việt thực tạo đà mạnh mẽ cho kết tinh nghệ thuật chặng đường tới 6.2 Các khuynh hướng bật Sự phong phú thơ thể nhiều phương diện khác trước hết, phải thơ cho phép tồn nhiều khuynh hướng nghệ thuật Không thế, từ phương diện chủ thể sáng tạo, tác giả thử sức nhiều khuynh hướng nghệ thuật khác Điều khơng góp phần tạo nên tính đa dạng đời sống thơ nói chung mà cịn làm nên tính đa dạng bút pháp nghệ thuật cá nhân Đó chưa nói đến sáng tác nhà thơ người Việt sống nước phong trào số bút nêu lên hậu đại hay Tân hình thức gần Khi mà internet trở thành phương tiện thông tin phổ biến, bên cạnh tác phẩm in ấn có giấy phép, người ta quan tâm đến hai hình thức khác truyền (hoặc photocopy để đọc) văn học mạng Như vậy, đa dạng lúc thể ba “cơng đoạn” “quy trình” văn học: sáng tác – văn – người đọc Trong giới hạn viết này, nêu số khuynh hướng bật thơ ca Việt Nam diễn nước báo chí quốc nội (2) 3.1 Xu hướng viết chiến tranh qua khúc ca bi tráng số phận dân tộc Mặc dù chiến tranh trôi qua chưa lâu đặt tương quan với lịch sử nghìn năm dân tộc dễ nhận thấy thực tế: nhà văn có độ lùi cần thiết để nhìn chiến nhìn tồn diện, sâu sắc Trước đây, thực lên tác phẩm thường thực “nhìn thấy” thơ sau 94 1975, chiến tranh chủ yếu lên ký ức Tơi gọi thực cảm thấy Với khoảng cách thẩm mỹ thế, chiến tranh khơng nhìn từ mặt trước mà cịn nhìn từ phía sau với bao nỗi đau trĩu nặng, bao nhức nhối khó lành Chất giọng xót xa, nỗi buồn nói nhiều thơ Đáng ý khoảng gần ba mươi năm qua xuất hai đợt sóng trường ca Đợt thứ xuất vào năm cuối thập kỷ 70 đầu thập kỷ 80 đợt thứ hai xuất vào năm cuối kỷ XX Sự xuất tập trường ca cho thấy nhu cầu tổng kết chiến tranh lịch sử thơ nhu cầu có thật Từ điểm nhìn tại, nhà thơ phóng chiếu nhìn sâu xa lịch sử đất nước – lịch sử oai hùng không đau thương bất hạnh Ý thức nói nhiều bi kịch khiến cho tập thơ không rơi vào giọng điệu tụng ca dễ dãi mà thể chiều sâu ngẫm ngợi nhà thơ thái nhân tình chuyển động khơng ngừng lịch sử Bên cạnh bút thành danh thể loại trường ca Thanh Thảo, Hữu Thỉnh, Nguyễn Đức Mậu… xuất Trần Anh Thái với Đổ bóng xuống mặt trời, Hồng Trần Cương với Trầm tích… Sự vạm vỡ, tính trường sức thể loại gắn kết với trải nghiệm cá nhân suy tư mang tính khái quát cao khiến cho thơ ca giai đoạn có khúc ca giàu tính nghệ thuật số phận đất nước, nhân dân 3.2 Xu hướng trở với cá nhân, âu lo đời sống thường nhật Đây xu hướng bật thơ sau 1975 Những năm đầu thập kỷ 80 thơ giai đoạn chuyển giọng: nhà thơ nói nhiều nỗi buồn nhân sinh, cảm nhận trước thực khắc nghiệt Nếu trước đây, nhà thơ dường e ngại nói nỗi buồn thơ sau 1975, nhiều nhà thơ cơng khai buồn Đó khơng nỗi buồn kiểu Thơ mà nỗi buồn gắn chặt với thực mới, cảm quan nghệ thuật Có nỗi buồn thần tượng bị gẩy đổ, ảo tưởng bị tan vỡ nhận “Chúa đất đá” (Nguyễn Trọng Tạo), có nỗi buồn sống mưu sinh làm cho người ý chuyện tồn mà “xa dần truyện bớt dần thơ” (Nguyễn Duy) có trắc ẩn riêng tư, đôi lứa: Em chết nỗi buồn – Chết giọt sương – Rơi không thành tiếng (Lâm Thị Mỹ Dạ) Chất giọng tự thú, tự bạch trở thành gam giọng phổ biến Cắt nghĩa từ thực trạng nhìn từ hai phía: thứ nhất, nỗi buồn xuất phát từ thời thế, khủng hoảng niềm tin, bất an trước thời cuộc; thứ hai, kinh tế thị trường, quan hệ người trở nên lỏng lẻo, người sống nhiều mối quan hệ cô đơn Câu hỏi Người sống với thể rõ tâm trạng thời đoạn lịch sử cụ thể Nét bật xu hướng nhà thơ rung động trước biến thái tâm lý tinh tế, sâu kín, nhiều ngỡ thật mong manh Tuy nhiên xuất khơng nỗi đau giả, tiếng khóc vờ cảm xúc hời hợt thói triết lý vặt thơ Thậm chí, việc nói nhiều buồn, kể lể dài dịng chúng cách nơng cạn khiến cho khơng tác phẩm rơi vào tình trạng phản cảm Ta biết rằng, buồn, cô đơn phạm trù thẫm mĩ đề tài bật thơ ca Không hẳn nỗi buồn thiết phải có nguyên cớ Tuy nhiên, điều quan trọng nhà thơ phải thể nỗi buồn sâu sắc thấm đầy chất nhân Đó phải giọt nước mắt có giá trị lọc cảm xúc, khiến người phải biết sống cao đẹp hơn, “Người” Thơ ca sau 1975 viết nhiều nỗi buồn 95 dường nỗi buồn cao thể cách sâu sắc ám ảnh 3.3 Xu hướng sâu vào vùng mở tâm linh đậm chất tượng trưng siêu thực Về thực chất, phát triển sâu khuynh hướng thứ hai Nhân thân tiểu vũ trụ, sâu vào vũ trụ người, khám phá chiều sâu khơng thách thức nghệ sĩ Nổ lực đào sâu vào ẩn giấu, cố gắng phát chiều sâu tâm linh người nét bật xu hướng thứ ba này, nhà thơ tập trung tìm hiểu cấu trúc tơi quan hệ với Tại đây, tính “tự động tâm lý” đậm màu siên thực “ú ớ” cảm thức nghệ thuật đề cao Muốn thế, nhà thơ, theo cách nói Đặng Đình Hưng, phải “nhập – thấy” Trong trường hợp ấy, thơ hình ảnh nội tâm giới nội tâm, ý thức chống lại quy tắc có sẵn thơ, khước từ có mặt tư duy lý nghệ thuật Về thực chất, bút theo hướng muốn trình lồi người hình ảnh người tâm linh Đây đoạn thơ Đặng Đình Hưng Ơ mai: Cơn thể niệm đầy triển vọng hồn thành, hơm (có lẽ thời tiết,giở giời) bổng phát sinh số biến chứng, biến chứng từ Hôm se se – mùa chuyển, anh lại thấy người gai gai khó nói – man mác – mây trơi – lại trống trải cô li – tiếng gọi mùa: Xn hạ thu đơng Đi mùa em gió lộng Thu Đi mùa xuân Gió lạnh xuân mùa Thay áo Mùa sương em Sương ngượng Ngỡ ngàng Ngấp nghé Đoạn thơ không tuân thủ cấu trúc cú pháp thông thường, thay đổi tâm trạng hình dung biến chứng bất thường, kiểu ký tự tác giả khác so với từ ngữ quen dùng (giữa, gió…)… Xu hướng tìm thấy thơ “vụt hiện” Hồng Hưng, số thi phẩm Hoàng Cầm, Lê Đạt, Dương Tường… Tất nhiên nhà thơ chủ trương phải sâu vào người tâm linh đề cao lối viết tự động, tìm cách đưa ngơn ngữ thơ ca khỏi phạm trù tiêu dùng đều “ú ớ” tắc tị có người lên tiếng phủ nhận Một số câu thơ họ hay đẩy xa, xu hướng dễ rơi vào bế tắc trước Xuân thu nhã tập lần thất bại Tất nhiên, quan điểm lịch sử, cách tân cần tơn trọng có thứ cực đoan cịn có ý nghĩa nhiều “đung đúng”, chừng mực vô hồn nhàm chán 3.4 Xu hướng đại (và hậu đại) Xu hướng thể rỏ sáng tác nhiều bút trẻ trưởng thành sau 1975 Nguyễn Quang Thiều, Nguyễn Bình Phương, Phan Huyền Thư, Vi Thùy Linh, Nguyễn Hữu Hồng Minh… Một số bút vốn trước cịn nhiều nặng 96 tình nặng nghĩa với cảm hứng lãng mạn đổi cách rụt rè bắt đầu nhập vào dòng thơ đại Từ nhìn đại, thơ Việt trở đặt nhà thơ trước thực tế: quay lại với cách cảm cũ, cách nói cũ có nghĩa chấp nhận hậu quả” theo chồng bỏ chơi” Tuy nhiên, mê chạy theo hướng đại, số bút rơi vào nhầm tưởng tai hại Họ ngỡ đổi thơ theo hướng đại phải dùng từ ngữ tục tĩu dùng từ ngữ thời lượng thời đại thông tin, chua thêm Anh ngữ, Pháp ngữ, lên dịng, xuống dịng… chóng mặt Về chất, bút muốn tạo nên màu sắc loạn, thủ tiêu mối nhân thường thấy thơ ca truyền thống, sử dụng liên tưởng trái chiều nhiều kênh ngôn ngữ khác lạ để tạo nên thơ Đó thái độ gây hấn tư nghệ thuật nhằm chống lại tính hàn lâm nghệ thuật nhấn mạnh tự ý thức tạo dựng động hình ngơn ngữ mang tính ấn tượng cao Song, theo quan niệm tơi, tính đại thơ ca cần phải quan niệm cách sâu sắc Những tác phẩm mang tính đại hậu đại phải tác phẩm thể chân dung tinh thần thời đại hậu công nghiệp tâm thức người xã hội Chính điều nhân tố định, địi hỏi phải có hình thức tổ chức diễn ngôn mới, cách tạo âm tạo nghĩa Đến lượt mình, cách tổ chức diến ngơn tín hiệu cho phép người đọc nhận thấy trật tự tinh thần nằm sâu hệ thống ký hiệu gọi văn ngôn từ Vì thế, việc thúc đẩy tính đại thơ chạy theo thời thượng nghệ thuật mà quan trọng hơn, nhà thơ phải thể tinh thần đại tác phẩm Trong nghệ thuật đại (và hậu đại), người có ý thức nêu lên quan điểm cá nhân chống lại quan điểm mang tính tồn trị Nhưng dù đổi nữa, dù sáng tác theo isme thơ ca phải tiếng nói hồn nhiên nhất, nguyên sơ giàu tính nhân người sống, cao đẹp người 6.3 Sự biến đổi thể loại 4.1 Sự nới lỏng cấu trúc thể thơ truyền thống Mặc dù thơ tự thơ văn xuôi hai thể loại thơ chiếm ưu đời sống thơ ca sau 1975 thực tế, thể thơ truyền thống thơ lục bát, thơ chữ, chữ tồn Thậm chí có thi thơ lục bát kéo theo số lượng lớn nhà thơ tham gia Chỉ có điều, so với trước đây, thể thơ khơng cịn “nguyên bản” mà có thay đổi đáng kể cấu trúc bên Thơ chữ chữ trước gắn chặt với kỹ thuật gieo vần nhịp điệu thơ thường êm ả, ru vỗ Đến thời đoạn sau 1975, tính “điệu nói” gia tăng thêm mức cấu trúc thể loại tựa vào nhịp nhiều tựa vào vần, giọng điệu thơ gân guốc hơn, liên tưởng thơ tuân theo quan hệ nhân – Tiêng lục bát, có nổ lực cách tân trí văn (tiêu biểu loại lục bát xuống dịng theo hình thức bậc thang tượng ngắt dấu dịng trở nên phổ biến) Đó chưa nói đến tượng nhiều thơ lục bát bố trí theo kiểu thơ tự Sự thay đổi giọng điệu thay đổi đáng quan tâm Bên cạnh chất giọng bụi bặm, suồng sã đời thường kiểu Con cha mặc bệnh thơ – 97 Ú a ú ù kinh niên (Nguyễn Duy), nhiều bút lại có ý thức đưa ngơn ngữ đậm chất tượng trưng, siêu thực vào lục bát kiểu cho thể loại khơng hồn hậu mà cịn có khả biểu đạt tâm thức sâu thẳm người đại: Nắng em nắng đến siêu hình – Như mơi mắt khơng – Mưa em mưa đến hãi hùng – Lìa khoang xanh xiết xuống vùng dấn thân (Hoàng Cẩm)… 4.1 Thơ tự thơ văn xi Khơng cịn nghi ngờ nữa, tính đại thơ gắn liền với diện mang tính áp đảo thơ tự thơ văn xuôi so với thể thơ khác Điều xuất phát từ ba lý bản: a- thứ thơ cho phép nhà thơ triển khai tự phức hợp cảm xúc cá nhân; b- thể giao thoa thể loại, đáng kể ảnh hưởng chất văn xi vào ca; c- việc tìm đến thơ tự thơ văn xuôi khiến cho giọng điệu thơ khơng cịn êm ái, mượt mà trước mà trở nên thô ráp hơn, nhịp điệu thơ mang nhiều tính bất ngờ Thơ tự khiến cho nhà thơ có khả tạo cú vặn cấu trúc nhằm gây ấn tượng cho người đọc Trong thời đại ngày nay, mà hình thức tự sự, tiểu thuyết lên nhân vật sân khấu văn học ảnh hưởng chất văn xuôi vào thơ điểu dễ hiểu Nhưng để khơng bị hịa tan, thơ vừa tìm cách níu giữ yếu tố hạt nhân àm nên cấu trúc thể loại, vừa mở rộng để thích ứng với điều kiện mơi trường văn hóa Trong thơ văn xuôi thơ tự do, nhà thơ kiên trì giữ vững tính ẩn dụ (thể rõ biểu tượng giàu sức gợi), đồng thời, tổ chức nhịp điệu thơ cách linh hoạt Nhiều độc giả khẳng định: thơ ngày khó thở, khó thuộc so với thơ ca giai đoạn trước Điều thực tế Nó cho thấy vận động rõ tư thơ Trước đây, nhà thơ chủ yếu tập trung xây dựng câu thơ ám ảnh, cấu trúc thơ chủ yếu xoay quanh nghệ thuật lập tứ nghệ thuật dùng từ, xây dựng tính nhạc nhằm tạo nên sức mê khiên cho thơ dễ ru người đọc Hiện nay, nhà thơ lại tập trung vào tổ chức cấu trúc chỉnh thể, xây dựng chuỗi biểu tượng biểu tượng nhiều không dễ nhận cảm nhận thơng thường Nó địi hỏi người tiếp nhận vừa giàu trải nghiệm vừa phải có khả tiếp nhận siêu nghiệm thơ Thơ ca sau 1975 vận động nhiều hướng chủ trương đào sâu vào thân tâm linh hướng nhiều người tìm đến Tại đây, nhiều nhà thơ khơng đứng làm nhiệm vụ giải thích, thuyết minh mà người đọc tự khám phá cách nói ngỡ khơng ăn nhập với nhau, cấu trúc thi phẩm nhìn qua lỏng lẻo thật lại chặt chẽ Tuy nhiên, từ ý thức cách tân đến việc sáng tạo nên tác phẩm mang ý nghĩa kết tinh cao độ chặng đường dài Thơ Việt Nam từ sau 1975 đến mạnh phần thứ (đang tìm tịi làm mới) mà có phần cịn yếu u cầu thứ hai (chưa tạo kết tinh nghệ thuật đạt đến đỉnh cao) 4.3 Sự nở rộ trường ca Xét mặt thể loại, trường ca xuất từ lâu qua sử thi đồ sộ Trong văn học Việt Nam đại, trường ca Xuân Diệu sử dụng Cách mạng tháng Tám thành công qua hai tác phẩm Ngọn Quốc kỳ Hội nghị non sơng (mặc dù sau Xn Diệu không thiện cảm với thể loại này) Tuy nhiên, nói trường ca, nhà nghiên cứu ý nhiều đến 98 xuất trường ca thời chống Mỹ mà bút tiên phong bật Thu Bồn (Bài ca chim Chrao) Khi chiến tranh qua, nhu cầu viết trường ca xuất nhiều nhà thơ Điều khơng có lạ Thứ nhất, độ dài trường ca cho phép nhà thơ có điều kiện miêu tả, tái vùng thực rộng lớn Thứ hai, trường ca thường dung nạp yếu tố tự rõ nét, thơng qua kiện, biến cố xảy đời sống để trình bày suy ngẫm nhà thơ dân tộc, người Thứ ba, trường ca nhà thơ có “đất” để lúc sử dụng nhiều thể thơ khác hình thức phơ diễn cung bậc cảm xúc, tạo dựng tiết tấu âm hưởng thơ Sự nở rộ thể loại trường ca vào năm cuối kỷ XX cho thấy thể loại tiềm phong phú có dấu hiệu lặp lại người trước số bút Đây điều mà bút đến sau phải đặc biệt ý 6.4 Những động hình ngơn ngữ thơ Thơ ca sau 1975 khơng cịn êm mượt thơ ca giai đoạn 1945 – 1975 mà trở nên trục trặc hơn, ngôn ngữ thơ phong phú, giọng điệu thơ đa dạng Thậm chí, tính suốt sáng rõ ngôn ngữ thơ nhiều cố ý mở hóa nhằm tạo nên tính đa nghĩa thơ Chính đa dạng tư nghệ thuật phong phú giọng điệu khiến cho ngôn ngữ thơ có phân hóa phân cực bề tầng sâu: bên cạnh thứ ngôn ngữ gần gũi với đời thường loại ngôn ngữ mở nhòe, đậm chất tượng trưng, siêu thực, bên cạnh thứ ngơn ngữ bình dị văn thơ ngôn ngữ chấp vá cách cố ý nhằm tạo nên lạ hóa… Tuy nhiên, đại thể nhận thấy số loại hình ngơn ngữ bật sau: 5.1 Ngôn ngữ đậm chất đời thường Gắn với đời sống thường nhật, khơng nhà thơ có ý thức đưa ngơn ngữ đời thường vào thơ Nhiều nhà thơ thích sử dụng cách nói dân gian, khiến cho thơ vừa dễ nhập vào người đọc, vừa có khả tạo nên tiếng cười thơ Như nói, thơ ca Việt Nam trước có phần nghiêm trang đậm chất giáo huấn nên việc tạo nên cách nói kiểu “xẩm giọng” giọng điệu “bụi bặm” khiến cho thơ trở nên “tếu táo” gần gũi với người đọc Tiêu biểu cho hướng Nguyễn Duy: Tạnh men tạnh la đà – Tạnh bóng ảo hình – Phàm trần bớt chút lung linh – Các em bớt xinh xình xinh phần (Kiêng) Có bút khác đưa chất bụi vào thơ có lượng độc giả riêng Bùi Chí Vinh Thơ Bùi Chí Vinh kiêng dè mà táo tợn: Các em thất tiết nhiền trước Bộ ngực nhuốm phong sương Màu sắc đời thường thơ giúp cho thơ trở nên đời hơn, gần gũi với sống Tuy nhiên, hướng dễ “sảy chân” ngả sang vè Khơng người cho việc đưa ngôn ngữ gần với tiếng cười dân gian ngơn ngữ đời thường làm giảm tính nghệ thuật thi ca Sự lo lắng sở Vận dụng cách nói thường ngày vào thơ, gia tăng tính giễu nhại thơ nhu cầu đời sống dân chủ rơi vào lạm dụng, thơ sẻ trở thành dễ dãi quay trở lại với tính đơn nghĩa chất ngôn ngữ thi ca đa nghĩa, mơ hồ 5.2 Ngôn ngữ giầu chất tượng trưng 99 Đây loại ngôn ngữ thường gặp nhà thơ có ý hướng cách tân, đại thơ mà tiêu biểu bút Lê Đạt, Nguyễn Quang Thiều… Lê Đạt bút chủ trương tạo sinh ngữ nghĩa, tính lược từ ngữ tối đa để gia tăng tính biểu đạt ngơn ngữ buộc người đọc phải có “lỗ tai mới” đọc thơ Ngôn ngữ tượng trưng khiến cho nghĩa thơ trở nên mờ nhịe, độ mở hình tượng thơ nhân lên Màu sắc lạ hóa ngơn ngữ trở nên bật Có thể thấy rõ điều đoạn thơ Nguyễn Quang Thiều Trên cánh đồng mênh mong, có khơng đặt nghi lễ bốn mùa Tơi trở tìm nơi khơng có tiếng người, khơng có bóng Bền bỉ lặng im, lưỡi cày từ tháng giêng thưở trước Dựng lên luống đất mơ, người lạ đến gieo trồng (Độc thoại) Tất nhiên, đến thơ ca sau 1975 ngơn ngữ thơ giàu chất tượng trưng xuất Ngay từ thời Thơ loại ngôn ngữ xuất thơ nhiều người Nguyệt Cầm Xuân Diệu, nhạc Bích Khuê, Màu thời gian Đoàn Phú Tứ… Vấn đề nằm chổ, ngôn ngữ giàu chất tượng trưng thơ sau 1975 mang tâm hành trình văn hóa khác: văn hóa cơng nghiệp hậu cơng nghiệp 5.3 Những “trò chơi” ngữ nghĩa thơ Khi mà vai trị ngơn ngữ nghê thuật thơ ca ý nhiều tất yếu xuất quan niệm khác Có người cho văn chương trị chơi, có người khẳng định thơ vũ khí, lại có người cho thơ biểu đạt tâm trạng cá nhân cách riêng tư nhất… Ở đây, tơi muốn nói đến tượng nhiều bút có ý thức xếp đặt ngữ âm trò chơi Điều đáng ý với bút nay, trò chơi cần hiểu hình thức biểu đạt giới, quan niệm chủ thể nghệ thuật nhân sinh Nhìn rộng ra, trị chơi ngơn ngữ khơng cịn q lạ thơ ca nhân loại Người ta nhìn thấy loại thơ thị giác Apolinaire hay loại xếp đặt âm thanh, hình khối khác lạ thơ châu Âu cuối kỷ XIX đầu kỷ XX Nhưng rõ ràng, ta, xuất loại thơ lấy điệu, ngôn ngữ, cấu trúc ngôn “tiếng nói” góp phần tạo nên thú vị thưởng thức rộng mở tiếp nhận nghệ thuật Các bút Hồng Hưng, Đặng Đình Hưng, Lê Đạt, Dương Tường… bút có nhiều thơ tiêu biểu cho cách tổ chức trò chơi âm/nghĩa Với họ, thơ cần cảm dùng để hiểu Loại thơ nhận đồng cảm số đơng thích ổn định lại độc giả có xu hướng tìm đến cách tân chia sẻ 5.4 “Ngôn ngữ thân thể” thơ Nếu việc miêu tả yếu tố tính dục thơ sau 1975 giai đoạn đầu coi dấu hiệu cởi mở để phá bỏ cấm kị năm cuối kỷ XX đầu kỷ XXI việc miên tả tính dục đẩy lên đến mức nhiều người coi trình “sinh dục hóa thơ ca” Nhiều bút khơng nói đến phận thân thể mà cịn diển tả hành vi tính giao cách “hiện thật” thơ nhóm Mở miệng Dự báo phi thời tiết nhóm Ngựa trời Sài Gịn Thực tế khiến nhà nghiên cứu băn khoăn việc định danh Đây loại thơ làm phân rã người đọc sâu sắc, phản ứng thuộc số đông Tôi nghĩ, 100 phản ứng có lý chổ, quan niệm thơ cốt miêu tả tính dục coi sex hình thức cao để giải phóng tinh thần phương diện để chứng minh tính đại nghệ thuật điều bất ổn Ngay học thuyết Freud từ đời đến cúng có nhiều thay đổi cấu trúc tâm lý ba tầng ơng nhìn nhận sâu ánh sáng tinh thần nhân dân Vì thế, viết sex vấn đề tính dục cách hợp lý tạo nên khối cảm thẩm mĩ (bản thân sex coi hình thức xả stress hiệu nghiệm đời sống hậu công nghiệp) đà tất trượt sang phản cảm Điều đáng tiệc ngôn ngữ thân thể bị lạm dụng bị nhầm tưởng thứ nghệ thuật tiền phong chủ nghĩa Ngay Trung Quốc nay, loại ngôn ngữ thân xác khơng cịn chào đón cách khoảng mười năm trước Đây thông số đáng để nhà “tiền phong” nói riêng nhà thơ suy ngẫm để có cách thức biểu đạt giàu tính nghệ thuật giàu tính nhân văn viết sex sử dụng có hiệu ngơn ngữ thân xác Tóm lại, ba mươi năm qua tính từ thời điểm sau 1975, thơ ca Việt Nam đường dài đường đại hóa, hội nhập với thơ ca nhân loại Những thơ ngày người đọc Điều trước hết thời thế: bành trướng công nghệ thông tin phương tiện nghe nhìn khiến văn hóa đọc bị thu hẹp, văn xi trở thành loại hình nghệ thuật chủ đạo đời sống văn học… Song có lẽ nguyên nhân quan trọng lại chổ: thơ bùng nổ số lượng lại sút giảm chất lượng, lĩnh vực nghệ thuật, thịnh/suy thời đại văn chương lại phụ thuộc vào chất lượng Để giải toán này, khơng khác, nhà thơ người đóng vai trò quan trọng nhất./ 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Long (2007), Văn học Việt Nam đại tâp 2,NXB ĐHSP Nguyễn Đăng Mạnh (1990) Văn học Việt Nam 1945-1975, NXBGD Nguyễn Văn Long ( 2000), Văn học Việt Nam thời đại mới, NXB trẻ 102 ... ĐẦU Trong chương trình đào tạo ngành Cao đẳng Văn – Sử phần văn học Việt Nam đại bố trí thành học phần: Văn học Việt Nam đại I (từ đầu kỷ XX đến năm 1945) Văn học Việt Nam đại II (từ sau Cách mạng... ĐIỂM CƠ BẢN CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ SAU 1975 ĐẾN NAY 81 CHƯƠNG V VĂN XUÔI SAU 1975 85 5.1 Văn xuôi từ năm 1975 - 1985 (chủ yếu tiểu thuyết) 85 5.2 Văn xuôi từ 1986- ... hiểu đánh giá số tợng văn học 1.3 QUÁ TRÌNH VẬN ĐỘNG, PHÁT TRIỂN VÀ THÀNH TỰU CỦA VĂN HỌC VIỆT NAM TỪ SAU CÁCH MẠNG THÁNG TÁM 1945 1.3.1 Điểm qua chặng đờng lịch sử văn học từ sau Cách mạng tháng

Ngày đăng: 30/05/2021, 17:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan