BÀI GIẢNG địa lý KINH tế xã hội VIỆT NAM 2 (dành cho SV ngành CĐSP địa – giáo dục công dân)

55 24 0
BÀI GIẢNG địa lý KINH tế   xã hội VIỆT NAM 2 (dành cho SV ngành CĐSP địa – giáo dục công dân)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUẢNG BÌNH KHOA KHOA HỌC XÃ HỘI BÀI GIẢNG (Lưu hành nội bộ) ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM (Dành cho SV ngành CĐSP Địa – Giáo dục công dân) Tác giả: ThS Lê Thị Thu Hiền Năm 2016 MỤC LỤC CHƯƠNG SỰ PHÂN HÓA NỀN KINH TẾ THEO CÁC VÙNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 1.1 Vùng kinh tế 1.1.1 Tính chất khách quan vùng kinh tế 1.1.2 Các yếu tố tạo vùng kinh tế 1.1.3 Nội dung vùng kinh tế 1.1.4 Các loại vùng kinh tế 1.2 Những vấn đề phát triển vùng kinh tế Việt Nam 1.2.1 Quan niệm vùng 1.2.2 Hệ thống vùng qua giai đoạn lịch sử 1.3 Bốn vùng kinh tế trọng điểm 13 1.3.1 Quan niệm vùng kinh tế trọng điểm 13 1.3.2 Quá trình hình thành thực trạng phát triển 14 1.3.3 Tiềm năng, thực trạng định hướng phát triển bốn vùng kinh tế trọng điểm 14 CHƯƠNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC 24 2.1 Các mạnh hạn chế để phát triển kinh tế - xã hội vùng 24 2.1.1 Vị trí địa lý 24 2.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 25 2.1.3 Tài nguyên nhân văn 26 2.2 Vấn đề khai thác mạnh 27 2.2.1 Thế mạnh khai thác, chế biến khoáng sản thuỷ điện 27 2.2.2 Thế mạnh công nghiệp, dược liệu, rau cận nhiệt ôn đới 27 2.3 Định hướng phát triển 28 2.3.1 Định hướng phát triển ngành lĩnh vực 28 2.3.1 Định hướng phát triển theo lãnh thổ 29 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 29 CHƯƠNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 31 3.1 Các mạnh hạn chế để phát triển kinh tế - xã hội vùng 31 3.1.1 Vị trí địa lý 31 3.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 31 3.1.3 Tài nguyên nhân văn 32 3.2 Vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế 33 3.3 Định hướng phát triển 34 3.3.1 ĐBSH tổng thể KT-XH nước 34 3.3.2 Định hướng phát triển 34 3.4 Bài tập 34 CÂU HỎI ÔN TẬP 35 CHƯƠNG BẮC TRUNG BỘ 36 4.1 Các mạnh hạn chế để phát triển kinh tế - xã hội vùng 36 4.1.1 Vị trí địa lý 36 4.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 36 4.1.3 Tài nguyên nhân văn 36 4.2 Khai thác mạnh nông - lâm - ngư nghiệp 37 4.3 Định hướng phát triển 36 4.3.1 Định hướng chung 36 4.3.2 Định hướng cụ thể 37 4.4 Bài tập 37 CHƯƠNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ 38 5.1 Các mạnh hạn chế để phát triển kinh tế - xã hội vùng 38 5.1.1 Vị trí địa lý 38 5.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 38 5.1.3 Tài nguyên nhân văn 39 5.2 Vấn đề phát triển công nghiệp sở hạ tầng 39 5.3 Định hướng phát triển 39 5.4 Bài tập 40 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG VÀ CHƯƠNG 41 CHƯƠNG TÂY NGUYÊN 42 6.1 Các mạnh hạn chế để phát triển kinh tế - xã hội vùng 42 6.1.1 Vị trí địa lý 42 6.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 42 6.1.3 Tài nguyên nhân văn 43 6.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội 43 6.3 Định hướng phát triển 44 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 44 CHƯƠNG ĐÔNG NAM BỘ 45 7.1 Các mạnh hạn chế để phát triển kinh tế - xã hội vùng 45 7.1.1 Vị trí địa lý 45 7.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 45 7.1.3 Tài nguyên nhân văn 45 7.2 Phương hướng khai thác lãnh thổ theo chiều sâu 45 7.3 Định hướng phát triển 47 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 48 CHƯƠNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 49 8.1 Các mạnh hạn chế để phát triển kinh tế - xã hội vùng 49 8.1.1 Vị trí địa lý 49 8.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 49 8.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 50 8.2 Sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên 51 8.3 Tình hình sản xuất lương thực - thực phẩm 52 8.3.1 Vai trò sản xuất lương thực, thực phẩm vùng 52 8.3.2 Khả thực trạng sản xuất lương thực 52 8.3.3 Khả thực trạng sản xuất thực phẩm 53 8.4 Định hướng phát triển 52 8.5 Bài tập 53 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 LỜI NĨI ĐẦU Giáo trình Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam giáo trình dành cho sinh viên ngành CĐSP Địa – GDCD chuyển tải nội dung tập trung mơn Địa lí lớp chương trình phổ thơng hành Nội dung giáo trình tập trung phân tích vùng theo cách phân chia mà quan chức Nhà nước sử dụng Đây vấn đề phức tập có nhiều điểm chưa thống cần có trao đổi, tranh luận mặt học thuật Tuy nhiên, giáo dục cần có ổn định tương đối nên sinh viên CĐSP Địa – GDCD việc trang bị kiến thức vùng hợp lý Để mở rộng kiến thức tham khảo gắn với thực tiễn sinh động diễn đất nước ta, giáo trình bước đầu tổng kết quan niệm vùng công tác phân vùng Việt Nam sơ giới thiệu vùng kinh tế trọng điểm Giáo trình Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam cấu trúc thành chương Chương đầu đề cập tới phân hóa kinh tế theo vùng kinh tế Việt Nam sơ giới thiệu vùng kinh tế trọng điểm nước ta Các chương lại tập trung vào nội dung tổ chức lãnh thổ vùng Trong trình biên soạn giáo trình, tác giả sử dụng nhiều tài liệu tham khảo cập nhật thay đổi số liệu thống kê Bên cạnh tài liêu giáo trình, ấn phẩm nhà khoa học xuất cịn có cơng trình, dự án, đề tài cấp quy hoạch lãnh thổ triển khai sử dụng tư liệu tham khảo Xin chân thành cảm ơn nhà khoa học, quan kết nghiên cứu mà tác giả sử dụng đưa vào giáo trình Giáo trình Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam chắn không tránh khỏi thiếu sót, thiếu cập nhật số liệu vênh nguồn số liệu, xử lý Hi vọng giáo trình tài liệu bổ ích cho sinh viên chuyên ngành người quan tâm khác CHƯƠNG SỰ PHÂN HÓA LÃNH THỔ THEO CÁC VÙNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM 1.1 VÙNG KINH TẾ 1.1.1 Tính chất khách quan vùng kinh tế Khi LLSX XH phát triển thúc đẩy phát triển phân công LĐXH Phân công LĐXH biểu hình thức phân cơng lao động theo ngành phân công lao động theo lãnh thổ Phân công lao động theo lãnh thổ dẫn tới hình thành khơng gian kinh tế đặc thù – vùng kinh tế Vùng kinh tế hình thành, hoạt động phát triển có tính quy luật Con người (có thể) cần phải nhận thức quy luật vận động nó, sở mà cải tạo xây dựng vùng phát triển cách hướng đích Vùng sản phẩm trình phát triển PCLĐ theo lãnh thổ, vùng kinh tế hình thành hoạt động phù hợp với đặc trưng hình thái KT-XH định Tuy nhiên, khơng phải hình thái KT-XH lịch sử tồn vùng kinh tế Cụ thể : - Thời kỳ trước TBCN, kinh tế tự nhiên chủ yếu, LLSX phát triển, PCLĐXH theo lãnh thổ cịn thơ sơ, chưa có tiền đề vật chất cần thiết cho việc hình thành vùng kinh tế - Đến thời kỳ TBCN, sản xuất hàng hóa ngày phát triển mang tính chất phổ biến Thời kỳ công trường thủ công thời kỳ bắt đầu phát triển mạnh SX hàng hóa, nhiều ngành xuất hiện, số lượng ngành riêng biệt độc lập tăng lên, thị trường mở rộng hình thành vùng sản xuất chun mơn hóa (CMH) thúc đẩy mạnh mẽ PCLĐ theo lãnh thổ Như vậy, đến thời kỳ cơng trường thủ cơng vùng kinh tế hình thành - Sang hình thái kinh tế XHCN, lực lượng sản xuất tiếp tục phát triển, PCLĐ (nói chung) PCLĐ theo lãnh thổ (nói riêng) trở nên sâu sắc Vùng kinh tế hình thành khác TBCN dựa sở nhận thức tính quy luật khách quan hình thành phát triển vùng kinh tế, đồng thời vận dụng cách sáng tạo caccs quy luật kinh tế vào hồn cảnh cụ thể đất nước 1.1.2 Các yếu tố tạo vùng kinh tế 1.1.2.1 Phân công lao động theo lãnh thổ PCLĐ theo lãnh thổ vừa sở vừa động lực hình thành vùng kinh tế PCLĐ theo lãnh thổ biểu tập trung loại sản xuất riêng biệt lãnh thổ định, việc CMH sản xuất dân cư dựa vào điều kiện đặc điểm sản xuất đặc thù lãnh thổ Mỗi phạm vi lãnh thổ có chức sản xuất đặc thù, vùng kinh tế Như vậy, vùng kinh tế biểu cụ thể PCLĐ xã hội theo lãnh thổ PCLĐ xã hội yếu tố tạo vùng 1.1.2.2 Yếu tố tự nhiên Môi trường tự nhiên yếu tố ảnh hưởng trực tiếp, thường xuyên vĩnh viễn tới trình phát triển phân bố sản xuất, từ ảnh hưởng tới phương hướng, quy mô cấu sản xuất vùng kinh tế Các yếu tố tự nhiên : a Tài nguyên khoáng sản lượng Tài nguyên khoáng sản ảnh hưởng việc hình thành vùng kinh tế mặt trữ lượng, chất lượng, phân bố, điều kiện khai thác, mức độ sử dụng Việc đánh giá ảnh hưởng cần xem xét góc độ tổng hợp, tìm ảnh hưởng « trội » để xác định khả CMH sản xuất vùng b Nguồn tài nguyên rừng, hải sản nơng sản Các vùng rừng có trữ lượng gỗ lớn có khả hình thành phát triển ngành sản xuất CMH gắn với tài nguyên rừng Các nguồn cá biển, cá nước ngọt, hải sản cho phép hình thành vùng CMH chế biến, khai thác, nuôi trồng loại thủy sản đặc biệt (tôm, cua, bào ngư…) c Tài nguyên đất Đất đai TLSX nơng nghiệp, có vai trị quan trọng sản xuất nơng nghiệp hình thành vùng chuyên canh Yếu tố tạo vùng quan trọng đất đai thổ nhưỡng, cần đánh giá ý nghĩa kinh tế thổ nhưỡng để tạo vùng chuyên canh phù hợp Tác dụng tạo vùng thổ nhưỡng thể tính chất đất, tính chất liền dải việc phát triển loại trồng Như vậy, xem xét yếu tố tạo vùng đất đai, cần xem xét mặt (thổ nhưỡng diện tích), ngồi cịn xem xét thêm địa hình, khả tưới tiêu d Khí hậu Khí hậu ảnh hưởng đến sản xuất nơng nghiệp việc bố trí loại trồng, giống vật ni phù hợp Khí hậu – thổ nhưỡng yếu tố trội tác động mạnh mẽ đến việc hình thành vùng CMH sản xuất nơng nghiệp Việt Nam có vị trí hình dáng lãnh thổ kéo dài theo nhiều vĩ độ, nằm vùng nhiệt đới, gió mùa, địa hình phân hóa đa dạng Vì vậy, nghiên cứu khí hậu đất đai cần đặc biệt ý trình hình thành vùng kinh tế 1.1.2.3 Yếu tố kinh tế a Trung tâm công nghiệp, thành phố lớn Thông thường, thành phố lớn hay TTCN tạo quanh vùng ảnh hưởng, sinh hoạt kinh tế thành phố, TTCN chi phối Vì vậy, nghiên cứu vùng kinh tế phải xuất phát từ thành phố TTCN lớn để xác định phạm vi ảnh hưởng không gian chúng Tùy theo quy mô loại hình thành phố TTCN mà phạm vi ảnh hưởng khác nhau, thành phố TTCN lớn thường hạt nhân vùng kinh tế b Các sở sản xuất nông – lâm – ngư quan trọng Các sở sản xuất nông – lâm – ngư thường sản xuất nhiều loại sản phẩm, khối lượng sản phẩm lớn có mối quan hệ phức tạp có yếu tố tạo vùng Các vùng CMH công nghiệp, hay vùng chuyên canh lúa hạt nhân tạo vùng c Quan hệ kinh tế đối ngoại Việc mở rộng quan hệ kinh tế - thương mại với nước ngồi, hay nói cách khác việc đẩy mạnh xuất – nhập có ảnh hưởng đến hình thành, quy mơ mức độ CMH vùng kinh tế Ví dụ : điều kiện khí hậu nước ta thuận lợi cho phát triển loại nông sản nhiệt đới để xuất đổi lấy máy móc thiết bị phục vụ cho nghiệp CNH HĐH đất nước Điều đòi hỏi nước ta nhanh chóng xây dựng vùng CMH rộng lớn ổn định sản xuất nông phẩm nhiệt đới 1.1.2.4 Yếu tố tiến khoa học – công nghệ Tiến khoa học – công nghệ ảnh hưởng tới việc hình thành vùng kinh tế nhiều mặt Ví dụ : ứng dụng tiến KH-CN vào thăm dị, tìm kiếm, xác định trữ lượng, chất lượng tài ngun khống sản, sở tạo điều kiện cho việc hình thành nhiều KCN Tiến KH-CN cho phép cải tạo vùng hoang hóa, đầm lầy… thành vùng sản xuất CMH quan trọng 1.1.2.5 Yếu tố dân cư – dân tộc Yếu tố dân cư thể nguồn lao động (lao động kỹ thuật) có vai trị quan trọng việc hình thành vùng kinh tế Thường nơi có LLLĐ đơng đảo, trình độ CMKT cao nơi thuận lợi cho việc hình thành phát triển nhiều ngành sản xuất CMH có quy trình kỹ thuật đại Yếu tố dân tộc thể tập quán sản xuất tập quán tiêu dùng tạo ngành sản xuất CMH khác với sản phẩm độc đáo Tập quán tiêu dùng kích thích phát triển ngành nghề với sản phẩm khác phù hợp với yêu cầu tiêu dùng nhân dan làm cho cấu sản xuất vùng phong phú, đa dạng, tận dụng hợp lý tiềm mặt vùng 1.1.2.6 Yếu tố lịch sử - văn hóa Vùng nghiên cứu kết trình phát triển lâu dài lịch sử - văn hóa – xã hội Vì vậy, nghiên cứu q trình hình thành vùng phải có quan điểm lịch sử đắn Những yếu tố tạo vùng có mối quan hệ tác động qua lại với thể thống nhất, việc nghiên cứu trình hình thành phát triển vùng kinh tế cần phải phân tích tỉ mỉ, sâu sắc yếu tố ; mối quan hệ chúng với 1.1.3 Nội dung vùng kinh tế Vùng kinh tế phận kinh tế lãnh thổ đặc thù KTQD có CMH sản xuất kết hợp chặt chẽ với phát triển tổng hợp Như vậy, vùng kinh tế bao gồm CMH phát triển tổng hợp 1.1.3.1 Chun mơn hóa sản xuất vùng kinh tế Vùng kinh tế phải vùng sản xuất CMH Sự CMH nói lên chức sản xuất bản, định phương hướng sản xuất chủ yếu vùng giai đoạn định Mặt khác, CMH cịn nói lên vai trị, vị trí vùng KTQD, xác định nhiệm vụ mà vùng phải đảm nhận nước (hay nhiều vùng) thời gian tương đối dài CMH sản xuất vùng kinh tế dựa vào ưu vùng để phát triển số ngành có ý nghĩa nước Những ưu vùng điều kiện đặc thù tự nhiên – kinh tế - dân cư – lịch sử - xã hội – văn hóa – khoa học – kỹ thuật công nghiệp Sự CMH sản xuất vùng kinh tế dựa vào điều kiện đặc thù đó, nhằm tiết kiệm tăng suất lao động xã hội., nâng cao hiệu vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh, tạo khối lượng hàng hóa có sức cạnh tranh, thỏa mãn nhu cầu vùng, đáp ứng nhu cầu định KTQD * Tiêu chí quan trọng để xác định số ngành sản xuất CMH khối lượng – chất lượng sản phẩm hàng hóa xuất ngồi vùng Bao gồm : (1) Tỷ trọng (%) sản phẩm hàng hóa xuất ngồi vùng ngành chiếm tồn sản phẩm ngành vùng (2) Tỷ trọng (%) sản phẩm xuất ngồi vùng ngành chiếm tồn sản phẩm – trao đổi vùng ngành nước (3) Tỷ trọng (%) sản phẩm ngành sản xuất vùng chiếm tồn sản phẩm ngành nước (4) Tỷ trọng (%) giá trị sản lượng ngành vùng chiếm tổng giá trị sản lượng vùng Chỉ tiêu (1) (2) cho phép xác định vị trí ngành PCLĐXH theo lãnh thổ vùng toàn quốc Chỉ tiêu (3) (4) cho phép xác định vị trí ngành KTQD vùng tồn quốc Kết hợp tiêu cho phép phát ngành sản xuất CMH chủ yếu trình độ CMH chúng vùng kinh tế 1.1.3.2 Phát triển tổng hợp kinh tế vùng Phát triển tổng hợp chất vùng kinh tế theo định hướng XHCN, xác định cấu kinh tế hợp lý vùng phản ánh mối quan hệ kinh tế nội vùng Phát triển tổng hợp kinh tế vùng tức vùng kinh tế phải tổng thể kinh tế đa ngành – đa lĩnh vực phát triển mạnh mẽ - cân đối, hỗ trợ sản xuất – kinh doanh, khai thác – sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên – lao động, đảm bảo cho vùng tự túc phần lớn nhu cầu mình, mặt khác làm tốt trách nhiệm phân công kinh tế nước Phát triển tổng hợp kinh tế phát triển cân đối, tối ưu ngành kinh tế có vùng, phải đảm bảo cho hướng CMH vùng phát triển thuận lợi nhất, đạt hiệu cao CMH sản xuất kết hợp với phát triển tổng hợp thực kết hợp lợi ích vùng với lợi ích nước Muốn phát triển tổng hợp kinh tế vùng, cần xác định rõ số lượng ngành kinh tế Muốn phát triển tổng hợp kinh tế vùng, cần xác định rõ số lượng ngành kinh tế cấu kinh tế vùng Bên cạnh ngành CMH, cần phát triển hợp lý tổng hợp thể ngành kinh tế khác * Tổng hợp thể kinh tế vùng bao gồm nhóm ngành chủ yếu sau : - Các ngành sản xuất CMH : ngành đóng vai trị chủ yếu kinh tế vùng; định phương hướng sản xuất chủ yếu ; định vị trí vùng PCLĐ theo lãnh thổ (giữa vùng nước) ; định việc hình thành tổng hợp thể kinh tế vùng việc tổ chức, quản lý kinh tế vùng Những ngành hình thành phát triển sở điều kiện thuận lợi vùng tạo sản phẩm hàng hóa có ý nghĩa quốc gia quốc tế - Các ngành sản xuất bổ trợ : ngành chủ yếu phát triển để trực tiếp phục vụ cho ngành sản xuất CMH vùng, ngành có mối liên hệ, gắn bó với ngành sản xuất CMH Các ngành sản xuất bổ trợ thường bao gồm : ngành khai thác làm giàu nguyên liệu cung cấp cho ngành sản xuất CMH, ngành có liên hệ chặt chẽ với ngành sản xuất CMH quy trình cơng nghệ - Các ngành sản xuất phụ : bao gồm ngành khơng có liên quan trực tiếp với ngành sản xuất CMH vùng, lại cần thiết cho phát triển vùng, ngành đáp ứng phần quan trọng nhu cầu sản xuất có tính chất địa phương dựa nguồn nguyên liệu nhỏ có địa phương Các ngành bao gồm : ngành sử dụng phế liệu phế phẩm ngành sản xuất CMH, sở sản xuất vật liệu xây dựng, sở chế biến sữa chữa máy móc dùng địa phương 1.1.4 Các loại vùng kinh tế 1.1.4.1 Vùng kinh tế ngành Vùng kinh tế ngành vùng mà phân bố tập trung ngành sản xuất định (vùng NN, vùng CN) Vùng kinh tế ngành có tính chất tổng hợp (ngồi ngành sản xuất CMH, cịn có cấu ngành phát triển hỗ trợ) Vùng kinh tế ngành sở để hoạch định sách phát triển phân bố ngành, sở để kết hợp kế hoạch hóa quản lý theo ngành – theo lãnh thổ 1.1.4.2 Vùng kinh tế tổng hợp Là vùng kinh tế đa ngành, phát triển cân đối, nhịp nhàng, phần tử - cấu kinh tế quốc gia Sự CMH vùng kinh tế tổng hợp quy định vùng kinh tế đa ngành tồn vùng kinh tế tổng hợp, CMH chúng cịn có ý nghĩa vùng kinh tế tổng hợp khác Vùng kinh tế tổng hợp gồm loại : - Vùng kinh tế : vùng có diện tích rộng, có nhiều ngành sản xuất CMH phát triển tổng hợp vùng phức tạp so với vùng kinh tế hành Là vùng có ý nghĩa chức kinh tế, giúp cho việc nghiên cứu lập chương trình kế hoạch dài hạn phát triển kinh tế có tầm cỡ quốc gia - Vùng kinh tế hành : vùng có chức kinh tế lẫn hành chính, thống quản lý kinh tế với quản lý hành chính, vùng xây dựng theo nguyên tắc kinh tế Do ý nghĩa chức kinh tế nên vùng kinh tế hành có đầy đủ chức vùng kinh tế tổng hợp 1.2 Những vấn đề phát triển vùng kinh tế Việt Nam 1.2.1 Quan niệm vùng Vùng phận lãnh thổ quốc gia có sắc thái đặc thù định, hoạt động hệ thống có mối quan hệ tương đối chặt chẽ thành phần tạo nên nó, mối quan hệ có chọn lọc với khơng gian cấp bên ngồi Quan niệm rằng: - Vùng hệ thống - Vùng có quy mơ khác - Vùng tồn yêu cầu phát triển KTQD - Vùng sở hoạch định chiến lược 1.2.2 Hệ thống vùng qua giai đoạn lịch sử 1.2.2.1 Những nhận biết ban đầu vùng kinh tế Giữa kỷ XV, « Dư địa chí » Nguyễn Trãi đời (1435) với loạt cơng trình nghiên cứu theo địa vực hành chính, tiếp cận với quan điểm dân tộc, độc lập, tự chủ biên soạn Giữa kỷ XVII, Lê Qúy Đôn nghiên cứu trọn vẹn địa phương (Thuận Hóa, Quảng Nam) Trải qua Triều đại phong kiến, có nhiều cơng trình nghiên cứu địa phương « Lịch triều hiến chương », «Đại Nam thống chí» Xét góc độ địa lý hành chính, triều đại phân chia lãnh thổ thành đơn vị nhiều cấp khác để thuận tiện cho việc quản lý bảo vệ an ninh Thời kỳ Pháp thuộc, Pháp chia lãnh thổ nước ta thành : Bắc Kỳ, Trung Kỳ Nam Kỳ Sau 1954, khu tự trị thành lập Khu tự trị Việt Bắc (1956), Khu tự trị Thái Mèo (1955) năm 1962 đổi thành Khu tự trị Tây Bắc Như vậy, tùy thời kỳ, tùy theo mục đích trị - kinh tế - quân mà đơn vị hành gộp lại thành đơn vị hành cấp quốc gia Việc hình thành đơn vị hành nhu cầu quản lý đất nước, cần có nhiều cấp, lên cấp quản lý trung gian quốc gia tỉnh – tạm gọi vùng 1.1.2.2 Giai đoạn 1960 – 1975 10 * Về nông – lâm nghiệp – thủy hải sản Về nông nghiệp - phấn đấu giữ mức tăng trưởng ổn định sở chuyển mạnh cấu sản xuất theo hướng thâm canh, tăng vụ, tạo nhiều sản phẩm hàng hóa - Phát huy lực cơng trình thủy lợi có xây dụng cơng trình để thâm canh, kết hợp mở rộng diện tích nhằm bước thực mục tiêu an tồn lương thực góp phần tham gia xuất - trọng phòng chống thiên tai, bão lũ - Phát triển công nghiệp hàng năm lâu năm, tạo nên nguồn nguyên liệu cho công nghiệp chế biến - Phát triển nông nghiệp kết hợp với lâm nghiệp, vườn đồi tạo môi trường phát triển bền vững, trọng ăn quả, phục vụ đời sống - Phát triển mạnh chăn nuôi đưa chăn nuôi làm thành ngành sản xuất hàng hóa Về lâm nghiệp - Bảo vệ rừng tụ nhiên sẵn có, quản lý chăm sóc rừng trồng, sử dụng đất trống, đồi núi trọc vào việc trồng rừng để đưa đất sử dụng lâm nghiệp tăng lên khoảng 2,1 triệu Nâng tỷ lệ che phủ lên 50% năm 2020 Về thủy hải sản: - Nâng cao lực đánh bắt xa bờ, trọng nuôi trồng thủy sản, tạo điều kiện cho ngành giữ vai trò ngành kinh tế mũi nhọn vùng 5.4 Bài tập Vấn đề phát triển tổng hợp kinh tế biển Duyên hải Nam Trung Bộ: nghề cá, du lịch biển, dịch vụ vận tải biển nghề sản xuất muối mạnh vùng CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG VÀ CHƯƠNG Phân tích nguồn lực để phát triển KT-XH vùng Duyên hải miền Trung Phân tích mạnh hạn chế chủ yếu đồng Duyên hải miền Trung Phương hướng khai thác sử dụng hợp lý vùng Phân tích mạnh việc hình thành cấu Nông - Lâm - Ngư khả khai thác vùng Duyên hải miền Trung Tại việc hình thành cấu cơng nghiệp Duyên hải miền Trung phải gắn với việc xây dựng CSHT CSVC-KT Hãy nêu phương hướng giải 41 CHƯƠNG TÂY NGUYÊN 6.1 Các mạnh hạn chế để phát triển kinh tế - xã hội vùng 6.1.1 Vị trí địa lý - Tây Nguyên gồm tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng - Diện tích: 54,700 nghìn km2 chiếm 16,5% diện tích nước - Tây Nguyên nằm phía Tây Nam nước ta Là vùng nước ta không giáp biển lại nằm sát Duyên hải Nam Trung Bộ, liền kề với Đông Nam Bộ, giáp với Hạ Lào Đơng Bắc Campuchia phía Tây - Vì vậy, Tây Ngun có vị trí đặc biệt quan trọng quốc phòng xây dựng kinh tế 6.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 6.1.2.1 Địa hình Địa hình gồm cao nguyên xếp tầng, diện tích rộng, phẳng Nét đặc trưng địa hình bao gồm cao nguyên lượn sóng độ cao 600 – 800m so với mặt biển Tây Nguyên nằm phía Tây dãy Trường Sơn, bề mặt địa hình dốc, thoải dần từ đơng sang tây Địa hình bị chia cắt phức tạp, có tính phân bậc rõ ràng Các bậc cao nằm phía Đơng, bậc thấp phía Tây Có dạng địa hình sau: - Địa hình cao nguyên: + Bậc địa hình độ cao từ 100 – 300m: Cheo Reo – Phú Túc, Ea Súp + Bậc địa hình độ cao từ 300 – 500m: gồm khu vực dọc sông Đắk Pôkô, xung quanh TP Kon Tum, An Khê thung lũng Lăk + Bậc địa hình độ cao từ 500 – 800m: bao gồm cao nguyên Pleiku Dạng địa hình cao nguyên thuận lợi cho việc phát triển nông – lâm kết hợp với quy mơ lớn * Khó khăn: thiếu nước mùa khơ, mực nước ngầm sâu, thích hợp với việc phát triển lâu năm chịu hạn - Địa hình vùng núi: Ngọc Linh dãy núi đồ sộ Bắc Tây Nguyên, kéo dài từ Bắc Tây Bắc xuống Nam Đông Nam gần 200km Dãy núi An Khê chạy dài 175 km từ phía Nam sơng Trà Khúc đến tận thung lũng sơng Ba, có chiều rộng từ 30 – 40km Đây dãy núi đồ sộ, tạo nên ranh giới tự nhiên Đông Tây Trường Sơn Dãy núi Chư Diu rộng 30km, chiều dài 100km từ phía Nam cao nguyên Pleiku đến phía Bắc khối núi Vọng Phu - Địa hình thung lũng: chiếm diện tích khơng lớn, thuận lợi phát triển lương thực – thực phẩm vùng có tiềm ni cá nước 6.1.2.2 Khí hậu Do chịu ảnh hưởng chủ yếu gió mùa Tây Nam, Tây Nguyên muag hè – thu mưa nhiều, đặn, thời tiết dễ chịu Ngược lại, mùa đông – xn khơng có mưa, khơ hạn gay gắt ảnh hưởng gió mùa ĐB Đơng Trường Sơn Những nơi có lượng mưa lớn Tây Nguyên vùng núi trung bình Ngọc Linh, 2.500 – 3.000mm vùng Tây Nam cao nguyên Plaayku 2.600 – 2.800m Nơi mưa thung lũng Cheo Reo – Phú Túc với lượng mưa 1.200m 6.1.2.3 Đất đai Đất ba dan màu mỡ cộng với đa dạng tài nguyên khí hậu đem lại cho vùng 42 tiềm to lớn nông nghiệp Diện tích loại đất tốt, thích hợp cho việc phát triển công nghiệp lâu năm loại ăn 6.1.2.4 Sinh vật Thực vật Tây Nguyên phong phú chủng loại, giàu có khối lượng Rừng Tây Nguyên phong phú, coi “kho vàng xanh” nước Tài nguyên động vật hoang dã Tây Nguyên phong phú Nhiều lồi khơng có giá trị cao mặt xuất khẩu, du lịch, mà cịn có ý nghĩa mặt khoa học Đây kho chứa nhiều gen quý thiên nhiên vùng nhiệt đới nước ta Tây Nguyên vùng có tính đa dnagj sinh học cao Việt Nam, có vai trị quan trọng việc bảo tồn nguồn gen tự nhiên vùng Đơng Nam Á 6.1.2.5 Khống sản Khống sản khơng nhiều, có bơxit có trữ lượng lớn nước dạng tiềm năng, chưa khai thác Booxxit phân bố chủ yếu Đăk Nông An Khê thuộc Gia Lai, Kon Tum Đá quý với loại đá ngọc, xanh lục, xanh nhạt… Vật liệu xây dựng phát mỏ sét gạch ngói, cao lanh, sứ gốm… Than bùn than nâu Biển Hồ, làng Bua, làng Vệ (Gia Lai), Chư Đăng (Đăk Lăk), trữ lượng dự báo 3- triệu tấn, chủ yếu làm phân bón phần làm nhiên liệu 6.1.2.6 Thủy văn Tây Nguyên có hệ thống sơng chính: Thượng Xê Xan, Thượng Xrê Pôk, Thượng sông Ba sông Đồng Nai Trữ lượng thủy lớn S.Xê Xan, Xrê Pôk thượng nguồn S.Đồng Nai Tổng lưu lượng nước mặt năm trung bình 50 tỉ m3, năm khoảng 30 tỉ m3 Chế độ dòng chảy chịu tác động khí hậu 6.1.3 Tài nguyên nhân văn - Dân số: 5,46 triệu người chiếm 6,1% số dân nước (2013) - Về dân cư, dân tộc Đây vùng thưa dân nước, địa bàn cư trú nhiều dân tộc người (Xơ-đăng, Gia-rai, Ê-đê, Cơ-ho, Mạ, Mơ-nông, ) với VH độc đáo, đa dạng - Khó khăn lớn Tây Nguyên mùa khô kéo dài, gây thiếu nước cho sản xuất sinh hoạt; Điều kiện kinh tế - xã hội cịn gặp nhiều khó khăn, thiếu lao động có kĩ thuật; Mức sống nhân dân cịn thấp, tỉ lệ mù chữ cao Cơ sở hạ tầng cịn yếu (cả giao thơng vận tải, sở dịch vụ y tế, văn hóa, giáo dục…) Cơng nghiệp giai đoạn hình thành, chủ yếu trung tâm công nghiệp nhỏ điểm công nghiệp 6.2 Thực trạng phát triển kinh tế - xã hội a) Vấn đề phát triển công nghiệp Tây Nguyên có tiềm to lớn nơng – lâm Đất ba dan khí hậu phù hợp với việc trồng công nghiệp lâu năm Đất ba dan giàu chất dinh dưỡng, tầng phong hoá sâu, phân bố tập trung thuận lợi cho việc hình thành vùng chun canh qui mơ lớn Khí hậu có tính chất cận xích đạo, có mùa khơ kéo dài (4 – tháng), thiếu nước cho sản xuất sinh hoạt; đắp đổi mùa khô kéo dài mùa mưa vùng đất đỏ ba dan đe doạ xói mịn đất lớp phủ thực vật bị phá hoại, mùa khô 43 kéo dài điều kiện thuận lợi để phơi sấy, bảo quản sản phẩm Do ảnh hưởng độ cao, Tây Nguyên trồng có nguồn gốc nhiệt đới (cà phê, cao su, hồ tiêu) cận nhiệt đới (chè) Việc phát triển vùng chuyên canh cơng nghiệp góp phần chuyển từ sản xuất lạc hậu lên sản xuất hàng hóa quy mơ lớn, sử dụng tốt nguồn lao động chỗ tạo tập quán trồng chế biến sản phẩm công nghiệp cho đồng bào dân tộc, đồng thời góp phần phân bố lại dân cư vùng, nâng cao vị Tây Nguyên kinh tế nước Các công nghiệp quan trọng : Cà phê, diện tích 468,8 nghìn ha, chiếm 4/5 diện tích sản lượng nước (Đắk Lăk 259,0 nghìn ha) Cà phê chè trồng cao nguyên cao, khí hậu mát mẻ (Gia Lai, Kon Tum, Lâm Đồng); cà phê vối trồng vùng khô nóng (Đăk Lăk) Cây chè ưa khí hậu cận nhiệt đới trồng nhiều Lâm Đồng Gia Lai (Lâm Đồng tỉnh có diện tích chè lớn nước) Các xí nghiệp chế biến chè lớn Biển Hồ (Gia Lai), Bảo Lộc, B’Lao (Lâm Đồng) Cây cao su có diện tích đứng thứ hai nước sau vùng Đông Nam Bộ; bắt đầu phát triển mạnh từ sau 1980; trồng nhiều Gia Lai Đăk Lăk Tây Nguyên vùng trồng dâu tằm nuôi tằm lớn nước Cây phát triển mạnh dẫn đầu nước diện tích, nhiều Đăk Lăk Để phát triển ổn định cơng nghiệp vùng giải pháp tốt là: Hồn thiện quy hoạch vùng chun canh cơng nghiệp, mở rộng diện tích cơng nghiệp có sơ sở khoa học có kế hoạch đơi với bảo vệ rừng phát triển thủy lợi ; đa dạng hóa cấu cơng nghiệp, để vừa hạn chế rủi ro tiêu thụ sản phẩm, vừa sử dụng hợp lí tài nguyên ; đẩy mạnh khâu chế biến xuất b) Vấn đề khai thác chế biến gỗ - lâm sản Tây Nguyên “kho vàng xanh” nước, diện tích rừng (2008) 2,92 triệu ha, chiếm 22,3% diện tích rừng nước, rừng tự nhiên 2,73 triệu (93,26%), rừng nhiều gỗ quý chim thú quý; độ che phủ rừng 53,60% diện tích Rừng Tây Ngun bị suy thối mạnh, đe dọa mơi trường sống loài động vật quý hiếm, rừng dẫn đến mực nước ngầm hạ thấp mùa khô, gây thiếu nước cho sản xuất, sản lượng gỗ khai thác giảm sút (vào cuối thập kỉ XX, sản lượng gỗ khai thác từ 600 – 700 nghìn m3 , cịn 200 – 300 nghìn m3/năm) Tây Nguyên đầu nguồn nhiều hệ thống sông đổ lưu vực sông Mê Công, sông Đồng Nai, sông Ba số sông khác chảy Duyên hải miền Trung Vì vậy, rừng Tây Ngun có vai trị quan trọng mơi trường sinh thái không vùng mà vùng lân cận Vấn đề đặt phải ngăn chặn nạn phá rừng bừa bãi, khai thác hợp lí đơi với việc khoanh ni, trồng mới, đẩy mạnh công tác giao đất giao rừng ; đẩy mạnh việc chế biến gỗ chỗ, hạn chế xuất gỗ tròn c) Vấn đề khai thác thủy kết hợp với làm thủy lợi Tây Nguyên có tiềm thủy điện lớn, khai thác bậc thang thủy điện hệ thống sơng Xê Xan, Xrê Pơk, Đồng Nai… Các cơng trình thuỷ điện trước đây: Đa Nhim (160MW) sông Đa Nhim, Đ’rây H’linh (12MW) sông Xrê Pôk Các công trình thủy điện đưa vào hoạt động xây dựng : 44 Trên sông Xê Xan cho tổng công suất lên tới 1500 MW Đã xây dựng thủy điện Ya-li (720MW) hoạt động – 2002 Bốn nhà máy thuỷ điện xây dựng năm sau (ở phía hạ lưu thuỷ điện Y-a-li Xê Xan 3, Xê Xan 3A Xê Xan 4, thượng lưu Y-a-li thủy điện Plây Krông) Trên dịng Xrê Pốk có bậc thang thủy điện qui hoạch với tổng công suất lắp máy 600 MW Lớn thủy điện Buôn Kuôp (280 MW, khởi công 12 2003), thuỷ điện Buôn Tua Srah (85 MW, khởi công cuối năm 2004), Xrê Pôk (137 MW), Xrê Pôk (33 MW), Đức Xuyên (58 MW), Đrây Hơ-linh nâng cấp lên 28 MW Trên hệ thống sông Đồng Nai xây dựng thủy điện Đại Ninh (300 MW), Đồng Nai (180 MW), Đồng Nai (340 MW), dự kiến vào hoạt động thời gian từ 2008 đến 2010… Xây dựng cơng trình thủy điện thúc đẩy phát triển công nghiệp, ngành công nghiệp khác khai thác bôxit, chế biến bột nhôm; Xây dựng hồ thuỷ lợi đem lại nguồn nước tưới quan trọng mùa khô (đặc biệt cung cấp nước cho vùng chun canh cơng nghiệp), khai thác cho du lịch, nuôi trồng thủy sản, … 6.3 Định hướng phát triển * Định hướng chung: Từ đến năm 2020, xây dựng Tây Nguyên giàu kinh tế, vững trị, phát triển nhanh văn hóa – xã hội, mạnh quốc phịng – an ninh, đưa Tây Nguyên trở thành vùng động lực Từng bước xóa đói giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân * Về nông nghiệp lâm nghiệp: - Phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa - Thực đầu tư thâm canh, kết hợp NN với lâm nghiệp CN chế biến - Tăng cường bảo vệ rừng rừng đầu nguồn, rừng đặc dụng, rừng phịng hộ * Về cơng nghiệp: - Chú trọng phát triển CN sử dụng nguồn nguyên liệu chỗ - Từng bước đầu tư theo chiều sâu - Khuyến khích đầu tư nước nước ngồi * Về dịch vụ: Phát triển mạng lưới kinh doanh thương mại đa dạng - Khai thác lợi để phát triển sở du lịch có CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG Phân tích nguồn lực để phát triển KT-XH Tây Nguyên Trình bày thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên để phát triển công nghiệp Tây Nguyên Sự phân bố số cơng nghiệp giải pháp để đẩy mạnh việc phát trriển công nghiệp vùng Trình bày vấn đề phát triển lâm nghiệp Tây Nguyên So sánh mạnh tự nhiên để phát triển công nghiệp vùng Tây Nguyên Miền núi trung du Bắc Bộ 45 CHƯƠNG ĐÔNG NAM BỘ 7.1 Các mạnh hạn chế để phát triển kinh tế - xã hội vùng 7.1.1 Vị trí địa lý Phạm vi lãnh thổ bao gồm tỉnh, thành phố, diện tích tự nhiên 23,6 nghìn km2, dân số 12,80 triệu người (2008), mật độ 543 ng/km2 Là vùng có diện tích nhỏ, dân số thuộc loại trung bình so với vùng khác, dẫn đầu nước tổng sản phẩm (GDP), GTSL công nghiệp, giá trị kim ngạch xuất đầu tư nước Là vùng mà tất tỉnh, thành phố nằm địa bàn kinh tế trọng điểm Nam Bộ, có Thành phố Hồ Chí Minh đơng dân nước (6,61 triệu người), Thành phố có vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế, trị, văn hóa, khoa học - kĩ thuật… vùng nước 7.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Đất đỏ ba dan màu mỡ (chiếm 40% diện tích tự nhiên vùng), đất xám bạc màu phù sa cổ (diện tích nhỏ hơn), bị bạc màu thoát nước tốt lại phân bố mặt rộng Đất đai với khí hậu cận xích đạo, nguồn nước phong phú điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp, ăn quy mô lớn, tập trung Vùng gần ngư trường lớn (Cà Mau - Kiên Giang, Ninh Thuận - Bình Thuận - Bà Rịa - Vũng Tàu) ; ven biển có rừng ngập mặn thuận lợi cho phát triển ngành thuỷ hải sản, du lịch sinh thái Tài ngun rừng khơng lớn có vườn quốc gia tiếng cịn bảo tồn nhiều lồi thú quý (Cát Tiên, Bù Gia Mập, Lò Gò-Sa Mát), khu dự trữ sinh Cần Giờ Tài nguyên khống sản, bật dầu khí vùng thềm lục địa, sét cao lanh đất liền Nguồn thuỷ lớn hệ thống sông Đồng Nai 7.1.3 Tài nguyên nhân văn Là vùng thu hút mạnh lao động có trình độ chun mơn kĩ thuật từ vùng khác đến (công nhân lành nghề, kĩ sư, nhà khoa học, nhà kinh doanh) Mặt khác, vùng kinh tế phát triển động nước, điều tạo điều kiện cho vùng tích tụ nguồn tài nguyên chất xám lớn Vùng thu hút mạnh đầu tư nước Cơ sở hạ tầng phát triển, giao thông vận tải thông tin liên lạc - Hạn chế Về tự nhiên, mùa khơ kéo dài từ cuối tháng 11 đến hết tháng năm sau, mực nước bị hạ thấp hồ thuỷ điện, thuỷ lợi gây thiếu nước cho sản xuất sinh hoạt nhân dân Về kinh tế - xã hội bất cập yêu cầu phát triển nhanh với thực trạng kinh tế 7.2 Phương hướng khai thác lãnh thổ theo chiều sâu a) Trong công nghiệp Hiện nay, cấu công nghiệp nước Đơng Nam Bộ chiếm tỉ trọng cao vùng nước, tập trung nhiều ngành công nghệ cao (luyện kim, điện tử, chế tạo máy, tin học, hoá chất, hoá dược, thực phẩm…) Nhưng nguồn lượng phục vụ cho sản xuất công nghiệp chưa đảm bảo Vì vậy, phải tăng cường sở lượng cho vùng, khai thác có hiệu nhà 46 máy điện có, tiếp tục nâng cấp, xây dựng số nhà máy điện Các nhà máy điện hoạt động Trị An (400 MW), Thác Mơ (150 MW), Cần Đơn (ở hạ lưu nhà máy thuỷ điện Thác Mơ), dự án thuỷ điện Thác Mơ mở rộng (75 MW), nhà máy nhiệt điện sử dụng khí thiên nhiên trung tâm điện lực Phú Mĩ (Phú Mĩ 1, 2, 3, 4), công suất khoảng 4000 MW Bà Rịa, Thủ Đức Sử dụng nguồn điện từ thuỷ điện Hồ Bình tải vào qua đường dây cao áp 500 kv (Hồ Bình – Phú Lâm, vận hàng năm 1994) có vai trò quan trọng việc đảm bảo nguồn lượng cho vùng; trạm biến áp mạch 500 kv tiếp tục xây dựng tuyến Phú Mĩ – Nhà Bè, Nhà Bè – Phú Lâm… Tăng cường mở rộng quan hệ hợp tác đầu tư với nước ngồi (chú trọng vào ngành cơng nghiệp trọng điểm, ngành cơng nghiệp có quy trình cơng nghệ cao) Trong trình SXCN phải ý đến tác động làm tổn hại đến môi trường b) Khai thác lãnh thổ theo chiều sâu khu vực dịch vụ Là vùng dẫn đầu nước tăng trưởng phát triển ngành dịch vụ Để ngành dịch vụ có vị trí ngày cao cấu kinh tế vùng, cần tập trung vào việc hoàn thiện sở hạ tầng (chú trọng đến giao thông vận tải, thông tin liên lạc ) Phát triển đa dạng loại hình dịch vụ ngân hàng, tín dụng, thông tin, bảo hiểm, hàng hải, du lịch c) Trong nông - lâm Thuỷ lợi phải đặt lên hàng đầu để thoát lũ vùng thấp dọc sông La Ngà, sông Đồng Nai, để giữ nước tưới cho vùng khô hạn vào mùa khô (nhất Tây Ninh); Sử dụng có hiệu cơng trình thuỷ lợi hồ Dầu Tiếng (đây cơng trình thuỷ lợi lớn nước ta, rộng 270 km2, chứa 1,5 tỉ m3 nước) Dự án thuỷ lợi Hoà Phước (Bình Dương – Bình Phước), mục đích chia nước sơng Bé cho sơng Sài Gịn sơng Vàm Cỏ Tây; cung cấp nước cho sinh hoạ sản xuất Thay đổi cấu trồng (thay giống cao su cũ Pháp giống Malai-xi-a, suất cao hơn); phát triển cà phê, hồ tiêu, điều công nghiệp hàng năm khác (mía, đậu tương…) nơi có điều kiện thuận lợi Đối với lâm nghiệp: bảo vệ rừng đầu nguồn để giữ nước hồ chứa, giữ nước ngầm; bảo vệ rừng ngập mặn ven biển (Cần Giờ), vườn quốc gia d) Việc khai thác tổng hợp kinh tế biển Vùng có nhiều điều kiện thuận lợi phát triển ngành kinh tế biển (khai thác tài nguyên sinh vật, khoáng sản, GTVT, dịch vụ, du lịch…) Trước hết, cần tập trung vào: Đẩy mạnh cơng nghiệp khai thác - chế biến dầu khí ; xây dựng tổ hợp khí - điện đạm Phú xuân, Phú Mỹ số nơi có điều kiện thuận lợi ; ý giải tốt vấn đề môi trường khai thác, vận chuyển chế biến dầu khí Phát triển du lịch biển: Vũng Tàu, nơi nghỉ mát lí tưởng đồng thời sở dịch vụ lớn khai thác dầu khí, lọc – hố dầu… q trình khai thác, cần đặc biệt ý đến vấn đề môi trường để không làm hỏng vẻ đẹp cảnh quan cho phát triển du lịch, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế vùng Đông Nam Bộ Đẩy mạnh việc nuôi trồng đánh bắt thuỷ hải sản, tập trung đánh bắt xa bờ Phát triển cụm cảng nước sâu Sài Gòn – Vũng Tàu ; xây dựng cầu cảng nối đảo với đất liền e) Về vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ 47 Vùng kinh tế trọng điểm Nam Bộ bao gồm toàn lãnh thổ vùng Đông Nam Bộ tỉnh tỉnh Long An Tiền Giang (đồng sông Cửu Long) Đây cực phát triển nước, vùng kinh tế trọng điểm cần tăng cường đầu tư phát triển vào hạt nhân (Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hoà, Vũng Tàu ), phát triển nhanh vùng tạo điều kiện thúc đẩy phát triển kinh tế vùng Nam Bộ nước 7.3 Định hướng phát triển * Định hướng chung: - Phát triển cấu kinh tế hợp lý theo hướng CNH, HĐH - Tiến hành tổ chức lãnh thổ hợp lý không gian phát triển sôi động hài hòa - Đến năm 2020, ĐNB mà hạt nhân TP Hồ Chí Minh trở thành vùng kinh tế động nước, có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao bền vững, đầu nước * Về công nghiệp: - Hướng vào việc sản xuất sản phẩm có chất lượng với hàm lượng khoa học ngày cao số trang thiết bị cần thiết cho ngành kinh tế vùng nước - Mở rộng khu CN có tiếp tục phát triển KCN tập trung * Về dịch vụ Phát triển du lịch theo hướng đa dạng hóa sản phẩm với trung tâm quan trọng hàng đầu có TP Hồ Chí Minh, Vũng Tàu số trung tâm có tiềm Tây Ninh… * Về nông nghiệp - Phát triển mạnh NN thâm canh để không ngừng tăng tỉ suất hàng hóa - Hình thành vùng nơng sản hàng hóa xuất vùng chuyên canh cao su Đồng Nai, vùng chuyên canh hồ tiêu Bà Rịa – Vũng Tàu, vùng chuyên canh điều, vùng chuyên canh rau… * Về lâm nghiệp Chú trọng, bảo vệ rừng đầu nguồn, tăng nhanh sớm ổn định rừng phịng hộ ven biển, đặc biệt diện tích rừng ngập mặn huyện Cần Giờ TP Hồ Chí Minh Phủ xanh đất trống đồi trọc tập trung Tây Ninh, BR-VT, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai * Về thủy sản Tập trung đầu tư vào phương tiện đánh bắt khơi theo hướng thay đổi vỏ tàu vật liệu mới, bền tiết kiệm gỗ Xây dựng hệ thống cảnh, nạo vét luồng lạch sở dịch vụ nghề cá Côn Đảo, Vũng Tàu CÂU HỎI ÔN TẬP CHƯƠNG Hãy phân tích nguồn lực để phát triển KT-XH Đơng Nam Bộ 48 Giải thích Đơng Nam Bộ có kinh tế phát triển so với vùng khác nước Chứng minh Đơng Nam Bộ có nhiều khả để phát triển tổng hợp kinh tế biển Phân tích nguồn lực để phát triển vùng chuyên canh cơng nghiệp Đơng Nam Bộ Tình hình phát triển phân bố số cơng nghiệp Hãy chứng minh Đông Nam Bộ vùng chuyên canh cơng nghiệp lớn nước ta Giai thích Đông Nam Bộ lại trở thành vùng chuyên canh công nghiệp lớn Những điều kiện cho phép Đơng Nam Bộ tiến hành khai thác lãnh thổ theo chiều sâu Trình bày phương hướng khai thác lãnh thổ theo chiều sâu Đông Nam Bộ So sánh vùng trọng điểm sản xuất công nghiệp Đông Nam Bộ, Tây Nguyên Miền núi - trung du Bắc Bộ 49 CHƯƠNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 8.1 Các mạnh hạn chế để phát triển kinh tế - xã hội vùng 8.1.1 Vị trí địa lý - Khái quát lãnh thổ: Đồng sông Cửu Long gồm 13 tỉnh, TP: TP Cần Thơ tỉnh, Long An, Tiền Giang, Bến Tre, Đồng Tháp, Vĩnh Long, Trà Vinh, Hậu Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang, An Giang Diện tích 40.572 km2, chiếm 12% diện tích toàn quốc - Tọa độ địa lý: cực Tây 104026’Đ (Mỹ Đức, Hà Tiên, Kiên Giang); cực Đông 106 48’Đ (Tân Điền, Gị Cơng Đơng, Kiên Giang); cực Bắc 11011’B (Lộc Giang, Đức Hòa, Long An); cực Nam 8033’ B (Đất Mũi, Ngọc Hiển, Cà Mau) ĐBSCL cịn có đảo tiền tiêu Tổ quốc quần đảo Phú Quốc, quần đảo Thổ Chu vịnh Thái Lan, đảo Hòn Khoai - Giáp giới: phía ĐB giáp ĐNB – vùng kinh tế phát triển động nay, thuận lợi giao lưu đường sơng, đường bộ, đường biển ven bờ Phía TB biên giới với Campuchia dài 340km; phía tây đơng nam vùng rộng lớn vịnh Thái Lan biển Đông với đường bờ biển dài 780km 8.1.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 8.1.2.1 Đất đai Đất đai tài nguyên quan trọng hàng đầu, chủ yếu đất phù sa tính chất phức tạp Có nhóm đất : Đất phù sa : Diện tích 1,2 triệu (chiếm 30,0% diện tích vùng), loại đất quan trọng sản xuất nông nghiệp, phân bố tập trung ven khu vực S.Tiền S.Hậu Đất phèn : Diện tích 1,6 triệu (chiếm khoảng 41,0% diện tích vùng); đát phen lại chia (đất phèn nặng 0,55 triệu ha, đất phèn nhẹ trung bình 1,05 triệu ha); phân bố Đồng Tháp Mười, Hà Tiên vùng trũng trung tâm bán đảo Cà Mau Đất mặn : Diện tích gần 75,0 vạn (chiếm 19% diện tích đất tự nhiên vùng), phân bố dọc duyên hải ven Biển Đông vịnh Thái Lan (Bến Tre, Trà Vinh, Cà Mau, Kiên Giang) Ngồi ra, cịn có vài loại đất khá, diện tích khơng đáng kể 8.1.2.2 Khí hậu Khí hậu vùng thể rõ tính chất cận Xích đạo, nhiệt cao, ổn định; nhiệt độ trung bình năm 25 – 270C, tổng số nắng 2200 – 2700 giờ/năm, lượng mưa lớn 1300 – 2000 mm/năm tập trung vào tháng – 11 Với điều kiện khí hậu thuận lợi với loại trồng ưa nhiệt cho suất cao 8.1.2.3 Thủy văn Nguồn nước dồi hệ thống sông Mê Công, vào Việt Nam chia thành hai nhánh Tiền Giang Hậu Giang biển cửa sông ; mạng lưới kênh rạch chằng chịt cắt xẻ đồng thành ô vuông thuận lợi cho giao thông, sản xuất sinh hoạt nhân dân 8.1.2.4 Sinh vật Tài nguyên sinh vật : Đây vùng có hệ sinh thái rừng đặc trưng vùng Đông Nam Á, thảm thực vật chủ yếu rừng tràm (Kiên Giang, Đồng Tháp…) rừng ngập mặn (Cà Mau, Bạc Liêu…), động vật quan trọng chim, tôm, cá 50 8.1.2.5 Tài nguyên biển Tài nguyên biển phong phú, với nhiều bãi cá, tơm ; đất liền có 68,0 vạn diện tích mặt nước cho ni trồng thuỷ sản 8.1.2.6 Khoáng sản Khoáng sản chủ yếu đá vôi (Hà Tiên, Kiên Lương), than bùn (U Minh, Tứ giác Long Xun…), dầu khí q trình thăm dò khai thác vùng thềm lục địa * Hạn chế: Mùa khô kéo dài từ tháng 12 đến tháng năm sau, nước mặn xâm nhập sâu vào đất liền, thiếu nước mùa khô ; đất q chặt, khó nước, thiếu số nguyên tố vi lượng hạn chế đến suất trồng; xảy tai biến thiên nhiên Phần lớn diện tích vùng đất phèn, đất mặn với thiếu nước mùa khô, cải tạo khó khăn Tài ngun khống sản hạn chế gây trở ngại cho phát triển kinh tế - xã hội vùng 8.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 8.1.3.1 Dân cư – lao động - Dân số 17,5 triệu người, chiếm 19,5% số dân nước - ĐBSCL có phần lớn dân cư sống nông thôn, mức sinh trước cao, xấp xỉ mức trung bình nước Trước đây, dân số gia tăng nhập cư nhiên năm gần đây, gia tăng dân số chủ yếu gia tăng tự nhiên - Về thành phần dân tộc tôn giáo: + Thành phần dân tộc: ĐBSCL vùng đất khai phá, vùng cư trú hỗn hợp dân tộc Việt, Hoa, Khơ-me, Chăm Người Việt có số dân đơng nhất, người đến khai phá ĐBSCL; người Khơ-me có số dân đơng thứ hai + Tôn giáo: ĐBSCL nơi tồn nhiều tôn giáo nước ta: Thiên chúa giáo, Phật giáo, Islam giáo, Tin lành - Người lao động sớm quen với kinh tế thị trường, quen với sản xuất hàng hóa Đây lợi ĐBSCL quy hoạch lại sản xuất theo hướng sản xuất hàng hóa quy mơ lớn * Hạn chế: Trình độ văn hóa lao động cịn thấp, đặc biệt vùng nơng thơn, tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, An Giang, Kiên Giang 8.1.3.2 Truyền thống tập quán sản xuất Người dân ĐBSCL có nhiều kinh nghiệm nơng nghiệp, đặc biệt trồng lúa nước loại địa hình khác chọn giống lúa đặc trưng, thích hợp cho vùng sinh thái Người dân cần cù lao động, thẳng thắn, thật thà, có lịng yêu nước sâu sắc 8.2 Sử dụng hợp lý cải tạo tự nhiên Đây vùng đất giàu tiềm năng, thiên nhiên ưu đãi Vì việc sử dụng hợp lí cải tạo tự nhiên trở nên vấn đề cấp bách nhằm biến Đồng sông Cửu Long trở thành vùng kinh tế quan trọng đất nước Biện pháp: Nước vấn đề quan trọng hàng đầu Vì phải tăng cường cơng tác thuỷ lợi để thau chua, rửa mặn, nhằm biến đất hoang thành đất trồng trọt, biến đất vụ thành – vụ/năm 51 Biện pháp mà người dân vùng làm chia ruộng thành ô nhỏ để có đủ nước thau chua, rửa mặn, kết hợp với việc tạo giống lúa chịu phèn, chịu mặn điều kiện nước tưới bình thường Đối với vùng Đồng Tháp Mười Tứ giác Long Xuyên, biện pháp cải tạo lấy nước từ sông Hậu thông qua kênh Vĩnh Tế để rửa phèn; Ở vùng Đồng Tháp Mười lấy nước từ sông Tiền để cải tạo Đối với khu vực có rừng, cần trì bảo vệ nguồn tài nguyên (đặc biệt việc chặt phá rừng để phát triển nuôi tôm cá, gây cháy rừng), giữ cân sinh thái cho phát triển bền vững Rừng ngập mặn phía nam tây nam đồng sử dụng có giới hạn để ni tơm, trồng sú vẹt, kết hợp với việc bảo vệ môi trường sinh thái, cải tạo dần đất mặn, đất phèn thành vùng đất phù sa để trồng cói – lúa, ăn Phải chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng : Phá độc canh lúa, đẩy mạnh thâm canh tăng vụ, mở rộng diện tích trồng thực phẩm, cơng nghiệp, ăn có giá trị kinh tế cao ; kết hợp khai thác, nuôi trồng thuỷ sản với CNCB’ Khai thác tổng thể biển - đảo (quần đảo) - đất liền tạo nên thể kinh tế liên hoàn Trong đời sống, cần có biện pháp chủ động sống chung với lũ, khai thác nguồn lợi kinh tế lũ hàng năm đem lại Phải ý đến bảo vệ môi trường sinh thái, giữ cân bằng, ổn định vùng 8.3 Tình hình sản xuất lương thực – thực phẩm 8.3.1 Vai trò sản xuất lương thực, thực phẩm vùng Là vựa lúa lớn vùng sản xuất thực phẩm hàng đầu nước Việc giải vấn đề lương thực, thực phẩm có ý nghĩa lớn vùng, cho nước xuất Gạo trở thành mặt hàng xuất chủ lực Thuỷ sản xuất vượt 3,0 tỉ USD/năm 8.3.2 Khả thực trạng sản xuất lương thực ● Khả : Diện tích đất sử dụng vào mục đích nơng nghiệp khoảng 3,0 triệu (chiếm 3/4 diện tích đất tự nhiên vùng 1/3 diện tích đất nơng nghiệp nước) Đất đai màu mỡ, phù sa bồi đắp năm, khí hậu, thời tiết, nguồn nước thích hợp với việc trồng lúa Trở ngại lớn nhiễm mặn đất, thiếu nước mùa khơ; tình trạng chậm phát triển số ngành kinh tế khác ảnh hưởng tới SX lương thực, thực phẩm vùng ● Thực trạng : Năm 2008, diện tích trồng lương thực gần 4,0 triệu (chiếm 45,70% diện tích gieo trồng lương thực nước) Trong cấu, lúa chiếm ưu tuyệt đối diện tích trồng lương thực (99,0%); Diện tích 3,70 – 3,90 triệu (chiếm gần 51,0% nước); Năng suất lúa 53,6 tạ/ha (cao mức bình quân nước – 52,2 tạ/ha, thấp đồng sông Hồng – 58,8 tạ/ha), sản lượng 20,68 triệu (chiếm 53,41% nước) Bình quân lương thực/người 1181,8 kg/người, gấp 2,4 lần mức bình quân nước – 501,8 kg/người, gấp 3,20 lần Đồng sơng Hồng – 366,5 kg/người Có vụ hè thu đơng xn, vụ mùa diện tích giảm 52 Có 8/13 tỉnh (An Giang, Kiên Giang, Đồng Tháp, Long An, Sóc Trăng, Cần Thơ, Hậu Giang Trà Vinh) đạt sản lượng 1,0 triệu lúa/năm Hạn chế, vựa lúa lớn nước, vùng chưa khai thác hết tiềm SX lương thực: Hệ số sử dụng đất thấp, phần lớn gieo cấy vụ, diện tích đất hoang cịn lớn Diện tích đất hoang cịn nhiều việc cải tạo địi hỏi phải có đầu tư lớn Những định hướng: cần tập trung vào việc thâm canh, tăng vụ kết hợp với khai hoang, chuyển dịch cấu trồng, đẩy mạnh công nghiệp chế biến 8.3.3 Khả thực trạng sản xuất thực phẩm ● Khả năng: Có vùng biển giàu có thuộc Biển Đơng vịnh Thái Lan với 700 km đường bờ biển; Ở vùng biển phía đơng, trữ lượng cá lên tới 90 – 100 vạn tấn, khả khai thác 42 vạn tấn/năm (từ tháng – 9); Ở vùng biển phía Tây, trữ lượng 43 vạn tấn, khả khai thác 19 vạn tấn/năm (từ tháng 11 – năm sau) Vùng có tới 25 cửa sơng, luồng lạch với 48,0 vạn vùng bãi triều (khoảng 30,0 vạn có khả ni trồng thuỷ sản nước lợ); đất liền có khoảng 1500 km sơng ngịi, kênh rạch với 68,0 vạn diện tích mặt nước có khả ni trồng thuỷ sản nước Vùng có thuận lợi định phát triển ngành chăn nuôi (nhất lợn gia cầm (vịt) ● Thực trạng: Sản lượng thủy sản (2008) : 2,7 triệu tấn, chiếm 58,70% nước; Sản lượng cá biển 563, ngàn tấn, chiếm 38,15% nước, nuôi trồng 1,83 triệu tấn, chiếm 74,60% nước; Sản lượng tôm nuôi 307,0 ngàn (chiếm 79,0% nước), cá nuôi 1,40 triệu (chiếm 76,16% nước) Gần đây, việc nuôi cá, tôm vùng phát triển; Cá, tôm đông lạnh trở thành mặt hàng ưa chuộng thị trường quốc tế Các tỉnh có sản lượng đánh bắt nuôi trồng thuỷ sản lớn vùng nước Kiên Giang, Cà Mau, An Giang Về chăn nuôi, đàn lợn 3,60 triệu (13,60% nước), phân bố đồng tỉnh; đàn bò 713,0 ngàn (chiếm 11,30% nước), tập trung Trà Vinh, Bến Tre, An Giang; đàn gia cầm 47,52 triệu con, chủ yếu vịt đông đúc Hạn chế sản xuất thực phẩm: Do nhu cầu thị trường quốc tế tăng mạnh, cá tôm mặt hàng xuất thu ngoại tệ lớn, diện tích nuôi trồng thuỷ sản tăng nhanh đồng nghĩa với việc diện tích rừng ngập mặn bị thu hẹp ảnh hưởng lớn đến mơi trường sinh thái vùng Vì vậy, với việc mở rộng diện tích mặt nước cần có biện pháp hữu hiệu để bảo vệ môi trường sinh thái 8.4 Định hướng phát triển * Về nông nghiệp: - Chuyển dịch cấu ngành, tăng tỉ trọng chăn nuôi, phát triển chăn nuôi thành ngành sản xuất - Xây dựng NN sinh thái phát triển bền vững - Chuyển đổi cấu trồng, coi trọng thâm canh * Về lâm nghiệp: - Thực công tác trồng cây, gây rừng nhằm khôi phục bảo vệ mơi trường sinh thái, hình thành tuyến rừng bảo vệ bờ biển 53 - Trồng bảo vệ rừng phòng hộ * Về thủy, hải sản: - Phát huy mạnh vùng có bờ biển dài, ngư trường rộng có kinh nghiệm ni trồng đánh bắt thủy, hải sản * Về công nghiệp: - Phát triển mạnh CN chế biến gắn với vùng nguyên liệu CN chế biến LT-TP, vật liệu xây dựng, hóa chất… - Tập trung xây dựng kết cấu hạ tầng để thu hút đầu tư vào KCN - Tập trung phát triển ngành tận dụng nguồn lao động chỗ, bố trí phân tán với nhà máy có quy mơ vừa nhỏ * Về dịch vụ: - Phát triển loại hình du lịch miệt vườn, sinh thái gắn với TP Hồ Chí Minh - Hình thành trung tâm thương mại, siêu thị, mạng lưới chợ để tạo môi trường thuận lợi cho việc sản xuất kinh doanh 8.5 Bài tập Vẽ biểu đồ thể tình hình sản xuất lúa Đồng sông Cửu Long từ 2009 – 2013 Nhận xét giải thích qua biểu đồ? CÂU HỎI ƠN TẬP CHƯƠNG Hãy trình bày nguồn lực để phát triển KT-XH Đồng sơng Cửu Long Phân tích thuận lợi khó khăn tự nhiên phát triển KT-XH Đồng sông Cửu Long Phương hướng cải tạo sử dụng hợp lý Hãy phân tích mối quan hệ vấn đề sử dụng hợp lý & cải tạo tự nhiên với vấn đề LT-TP Đồng sơng Cửu Long Phân tích khả để biến Đồng sông Cửu Long trở thành vùng trọng điểm LT-TP số nước Tr/bày tình hình sản xuất LT-TP vùng Hãy nêu định hướng nhằm đẩy mạnh sản xuất LT-TP vùng So sánh mạnh để phát triển KT-XH Đồng sông Hồng Đồng sông Cửu Long 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đỗ Thị Minh Đức (2007) Giáo trình Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam 2, Nhà xuất ĐHSP Hà Nội [2] Vũ Tự Lập (2006) Địa lý tự nhiên Việt Nam, Nhà xuất Giáo dục [3] Đặng Duy Lợi (2008) Địa lí tự nhiên Việt Nam (phần khu vực), Nxb Đại học Sư phạm Hà Nội [4] Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ (2013) Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam, Nhà xuất ĐHSP Hà Nội [5] Lê Thơng (2006) Địa lí ba vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [6] Nguyễn Minh Tuệ (2009) Địa lý vùng kinh tế Việt Nam, Nxb Giáo dục Việt Nam 55 ... vùng công tác phân vùng Việt Nam sơ giới thiệu vùng kinh tế trọng điểm Giáo trình Địa lý kinh tế - xã hội Việt Nam cấu trúc thành chương Chương đầu đề cập tới phân hóa kinh tế theo vùng kinh tế Việt. .. vùng kinh tế trọng điểm 14 CHƯƠNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC 24 2. 1 Các mạnh hạn chế để phát triển kinh tế - xã hội vùng 24 2. 1.1 Vị trí địa lý 24 2. 1 .2. .. 1.1.4 .2 Vùng kinh tế tổng hợp Là vùng kinh tế đa ngành, phát triển cân đối, nhịp nhàng, phần tử - cấu kinh tế quốc gia Sự CMH vùng kinh tế tổng hợp quy định vùng kinh tế đa ngành tồn vùng kinh tế

Ngày đăng: 30/05/2021, 17:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan