1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam

120 800 7
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,42 MB

Nội dung

ĐỊA KINH TẾ - HỘI VIỆT NAM (các nguồn lực) MỞ ĐẦU VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC 1. Công cuộc đổi mới - cuộc cải cách toàn diện về kinh tế - hội - Bối cảnh. 30/04/1975: đất nước thống nhất, cả nước tập trung vào hàn gắn vết thương chiến tranh, xây dựng đất nước Việt Nam hoà bình, thống nhất, độc lập, dân chủ và giàu mạnh. Nước ta đi lên từ một nền kinh tế nông nghiệp là chủ yếu, chịu hậu quả nặng nề của chiến tranh. Bối cảnh trong nước và quốc tế vào cuối những năm 70 đầu 80 của thế kỉ XX diễn biến phức tạp . Tất cả những điều này đã đưa nền kinh tế nước ta sau chiến tranh rơi vào tình trạng khủng hoảng kéo dài, lạm phát luôn ở mức 3 con số - Diễn biến. Công cuộc đổi mới được manh nha từ 1979, những đổi mới đầu tiên từ lĩnh vực nông nghiệp với “khoán 100” và “khoán 10”, sau đó lan sang lĩnh vực công nghiệp và dịch vụ. Đường lối Đổi mới được khẳng định từ Đại hội Đảng CSVN lần thứ VI (1986), đưa nền kinh tế nước ta phát triển theo 3 xu thế: Dân chủ hoá đời sống kinh tế - hội; Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần; Tăng cường giao lưu và hợp tác với các nước trên thế giới - Những thành tựu của công cuộc Đổi mới. Tính đến năm 2006, công cuộc đổi mới đã qua chặng đường 20 năm. Thành tựu đã đạt được: + Đã đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - hội kéo dài. Lạm phát được đẩy lùi chỉ còn ở mức 2 con số + Tốc độ tăng trưởng kinh tế cao: Cụ thể, vào thời kì từ 1975 – 1980 tốc độ tăng GDP chỉ đạt (0,2%), năm 1988 (0,6%), năm 1995 (9,5%); Vào cuối 1997, mặc dù chịu ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính ở khu vực, nhưng năm 1999 tốc độ tăng GDP vẫn đạt 4,8%, năm 2005 tăng lên 8,4%. Nếu tính trong 10 nước ASEAN, giai đoạn 1987 – 2004 thì GDP của Việt Nam là 6,9%, chỉ sau Xingapo (7,0%) + Cơ cấu kinh tế chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại hóa: Cho tới đầu thập kỉ 90 (TK 20), trong cơ cấu GDP thì nông nghiệp chiếm tỉ trọng cao nhất, công nghiệp – xây dựng chiếm tỉ trọng nhỏ; Đến 2005 tỉ trọng trong nông – lâm - ngư chỉ còn 21,0%, công nghiệp – xây dựng tăng lên 41,0% và dịch vụ 38,0% 1 + Cơ cấu kinh tế theo lãnh thổ cũng có chuyển biến rõ nét: Đã hình thành các vùng kinh tế trọng điểm; phát triển các vùng chuyên canh qui mô lớn; các trung tâm công nghiệp và dịch vụ lớn. Ở vùng sâu, vùng xa, vùng núi và biên giới, hải đảo cũng được ưu tiên phát triển + Về hội: Công tác xoá đói giảm nghèo đã đạt được những thành tựu to lớn, đời sống vật chất – tinh thần của nhân dân được cải thiện rõ nét Bảng 1.1. Tỉ lệ nghèo của cả nước qua các cuộc điều tra mức sống dân cư từ 1993 - 2004 (%) 1993 1998 2002 2004 Tỉ lệ nghèo chung 58,1 37,4 28,9 19,5 Tỉ lệ nghèo lương thực 24,9 15,0 9,9 6,9 2. Nước ta trong quá trình hội nhập quốc tế và khu vực - Bối cảnh. Toàn cầu hoá là một xu thế lớn, cho phép Việt Nam tranh thủ được các nguồn lực từ bên ngoài (đặc biệt là nguồn vốn, công nghệ, thị trường); Mặt khác, cũng đưa nước ta vào thế bị cạnh tranh quyết liệt bởi các nền kinh tế phát triển hơn trong khu vực và thế giới + Việt Nam và Hoa Kì bình thường hoá quan hệ (1995) + 07-1995 là thành viên thứ 7 của khối Asean. Đây là một khối liên kết khu vực gồm 10 nước, là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự hợp tác ngày càng toàn diện giữa các nước trong khối và với ngoài khu vực. Việt Nam đã đóng góp quan trọng vào sự củng cố khối Asean. + Việt Nam trong lộ trình thực hiện cam kết của AFTA (khu vực mậu dịch tự do Asean) + Tham gia Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương (AFEC), đẩy mạnh quan hệ song và đa phương + Sau 11 năm đàm phán, Việt Nam đã trở thành thành viên 150 của Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) - Những thành tựu trong công cuộc hội nhập. + Đã thu hút mạnh các nguồn vốn đầu tư nước ngoài: Vốn Hỗ trợ phát triển chính thức (ODA); Đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI); Đầu tư gián tiếp của nước ngoài (FPI), cùng với nó là việc mở rộng thị trường chứng khoán, cải thiện môi trường đầu tư… Các nguồn vốn này có tác động tích cực đến việc đẩy mạnh tăng trưởng kinh tế, hiện đại hoá đất nước. 2 + Hợp tác kinh tế - khoa học – kĩ thuật, khai thác tài nguyên, bảo vệ môi trường, an ninh khu vực… được đẩy mạnh + Ngoại thương được phát triển ở tầm cao mới: tổng giá trị xuất khẩu tăng nhanh, 1985 (3,0 tỉ USD), năm 2005 (69,4 tỉ USD), BQ chung (1986-2005) tăng 17,9%. Việt Nam trở thành nước xuất khẩu lớn về các mặt hàng (dệt, may, thiết bị điện tử, tàu biển, gạo, cà phê, điều, hồ tiêu, thuỷ sản các loại) Bảng 1.2. GDP theo giá so sánh 1994, phân theo thành phần kinh tế (nghìn tỉ đồng) 1986 1989 1992 1995 1997 1999 2001 2003 2005 Tổng số 109,2 125,6 151,8 195,6 231,3 256,2 292,5 336,2 393,0 Nhà nước 46,6 52,1 59,2 78,4 95,6 103,5 119,8 138,2 159,8 Ngoài Nhà nước 62,6 71,7 84,7 104,0 116,7 126,2 141,0 160,4 185,7 Đầu tư nước ngoài 1,8 7,9 13,2 19,0 26,5 31,7 38,8 47,5 3. Một số định hướng - Thực hiện chiến lược toàn diện về tăng trưởng và xoá đói giảm nghèo - Hoàn thiện và thực hiện đồng bộ thể chế kinh tế thị trường định hướng XHCN - Đẩy mạnh công nghiệp hóa và hiện đại hóa gắn với phát triển kinh tế tri thức - Đẩy mạnh hội nhập kinh tế để tăng tiềm lực kinh tế quốc gia - Có các biện pháp hữu hiệu bảo vệ tài nguyên – môi trường và phát triển bền vững - Đẩy mạnh phát phát triển giáo dục, y tế, phát triển nền văn hóa mới, chống các tệ nạn hội, mặt trái của kinh tế thị trường Chương 1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN. ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ - HỘI 1.1. Vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ - Ý nghĩa của nó đối với sự phát triển kinh tế - hội 1.1.1. Vị trí địa và phạm vi lãnh thổ a. Trên đất liền. 3 - Vị trí: Nước ta nằm ở rìa Đông của bán đảo Đông Dương; phía Bắc giáp với Trung Quốc; phía Tây giáp với Lào và Cămpuchia; phía Đông là biển Đông thông với Thái Bình Dương rộng lớn. - Toạ độ địa trên đất liền: Điểm cực Bắc 23 0 23'B (xã Lũng Cú, Đồng Văn, Hà Giang). Điểm cực Nam 8 0 34'B (Xóm Mũi, Đất Mũi, Ngọc Hiển, Cà Mau). Điểm cực Tây 102 0 10'Đ (dãy Khoan La San, Sìn Thầu, Mường Nhé, Điện Biên). Điểm cực Đông 109 0 24'Đ (trên bán đảo Hòn Gốm thuộc Vạn Thạnh, Vạn Ninh - Khánh Hòa). Lãnh thổ nước ta hẹp ngang, trải dài trên nhiều vĩ độ (15 vĩ độ). - Diện tích tự nhiên 331.212,1 km 2 , xếp thứ 56/200 quốc gia, (gấp 4 lần Bồ Đào Nha, gấp 1,5 lần nước Anh, gần bằng nước Nhật). So với khu vực Đông Nam Á, diện tích nước ta tương đương với Malaixia, nhỏ hơn Inđônêxia, Mianma và Thái Lan. - Nước ta có đường biên giới rất dài với các nước: Biên giới Việt-Trung dài > 1.400km, phần lớn dựa theo núi, sông tự nhiên và những hẻm núi hiểm trở. Tất cả đã cắm mốc, phân định và đi vào lịch sử (hoàn thiện mốc biên giới 02/2009). Biên giới với CHDCND Lào > 2.067km, phần lớn dọc theo đỉnh của các dãy núi, đã được cắm mốc biên giới (cùng các Văn bản, Nghị định kèm theo). Dãy Trường Sơn (Phuluông-theo tiếng Lào), biên giới giữa 2 nước như là một xương sống chung, được chia ra nhiều đoạn với những đèo thấp như Nabẹ (có QL8), Lao Bảo (có QL9) cắt ngang,.v.v. Tất cả đều không gây trở ngại cho sự giao lưu giữa 2 nước, mà trái lại còn mở ra những tuyến giao thông quan trọng nối liền thung lũng sông Mê Công ở phía trong với biển Đông ở phía ngoài. Biên giới với Cămpuchia dài > 1.080km, phần lớn xuyên qua các vùng đồi thoải, đổ từ cao sơn nguyên Tây Nguyên Việt Nam xuống miền Đông Cămpuchia, từ phía Tây Nam thị Tây Ninh trở đi nó chạy qua vùng đồng bằng hạ lưu sông Mê Công. b. Trên biển. Việt Nam có vùng thềm lục địa rộng khoảng 1,0 triệu km 2 cùng hệ thống các đảo - quần đảo. Các đảo ven bờ (cách bờ ~100 km) có 2.773 đảo, diện tích 1720 km 2 . Các đảo xa bờ gồm 2 quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng) và Trường Sa (Khánh Hòa). Vùng biển nước ta bao gồm vùng nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa. Biên giới trên biển còn chưa được xác định đầy đủ; Việt Nam có hai vùng nước lịch sử (vịnh Bắc Bộ và vịnh Thái Lan) cần phải đàm phán với các nước chung biển (*) Tại vùng vịnh Bắc Bộ, năm 2001 Việt 4 Nam đàm phán với Trung Quốc thỏa thuận phân chia chủ quyền, mốc ranh giới lấy từ đảo Cồn Cỏ cắt thẳng ra phía đảo Hải Nam, phần thuộc lãnh thổ Việt Nam có diện tích ~ 53%]. ▪ Căn cứ vào Công ước Quốc tế về luật biển và Tuyên bố của Chính phủ nước CHXHCNVN ngày 12/11/1982, có thể khẳng định một số điểm sau: - Đường cơ sở (để xác định vùng nội thủy; lãnh hải; tiếp giáp lãnh hải). Được xác định dựa trên cơ sở các điểm chuẩn của các mũi đất và các đảo ven bờ. Bên trong đường cơ sở là vùng nội thủy, mặc dù ở trên biển nhưng vẫn được coi là lãnh thổ đất liền; Như vậy, diện tích lãnh thổ nước ta (nếu tính từ đường cơ sở) rộng trên 560.000km 2 . Bảng 1.3. Các điểm chuẩn để tính đường cơ sở bao gồm 10 đoạn thẳng nối từ điểm A 0 -A 11 Vị trí địa Vĩ độ (B) K.Độ (Đ) 0 Trên ranh giới TN của vùng nước lịch sử giữa VN- CPC. 9 0 15'0 103 0 27'0’’ A 1 Hòn Nhạn thuộc quần đảo Thổ Chu – Kiên Giang 9 0 15'0 103 0 27'0’’ A 2 Hòn Đá Lẻ ở Đông Nam Hòn Khoai – Minh Hải 8 0 22'8 104 0 52'4’’ A 3 Hòn Tài Lớn, Côn Đảo – Bà Rịa – Vũng tàu 8 0 37'8 106 0 37'5’’ A 4 Hòn Bông Lang, Côn Đảo 8 0 38'9 106 0 40'3’’ A 5 Hòn Bảy Cạnh, Côn Đảo 8 0 39'7 106 0 42'1’’ A 6 Hòn Hải (nhóm đảo Phú Quí, Bình Thuận) 9 0 58'0 109 0 05'0’’ A 7 Hòn Đôi, Khánh Hòa 12 0 39'0 109 0 28'0’’ A 8 Mũi Đại Lãnh, Khánh Hòa 12 0 53'8 109 0 27'2’’ A 9 Hòn Ông Căn, Bình Định 13 0 54'0 109 0 12'0’’ A 10 Đảo Sơn, Quảng Ngãi. 15 0 23'1 109 0 09'0’’ A 11 Đảo Cồn Cỏ, Quảng Trị 17 0 10'0 107 0 20'0’’ (Riêng 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, chúng ta chưa công bố đường cơ sở). - Lãnh hải. Được xác định là 12 hải (1 hải = 1.858m) chạy song song cách đều đường cơ sở về phía biển và đường phân định trên các vịnh với các nước hữu quan. Ranh giới này được coi là biên giới quốc gia trên biển. - Vùng tiếp giáp lãnh hải. Được tính 12 hải (tính từ mép ngoài đường lãnh hải). Vùng này hợp với lãnh hải thành vùng biển rộng 24 hải lý. Việt Nam có quyền bảo vệ an ninh; kiểm soát thuế quan; qui định về y tế, môi trường, di cư, nhập cư. 5 - Vùng đặc quyền kinh tế. Được xác định rộng 200 hải (tính từ mép ngoài đường cơ sở). Việt Nam có quyền lợi hoàn toàn, riêng biệt về kinh tế như thăm dò, khai thác, bảo vệ, sử dụng và quản tất cả các nguồn tài nguyên thiên nhiên; Quyền thiết lập các công trình đảo nhân tạo; quyền riêng biệt về nghiên cứu khoa học, bảo vệ, chống ô nhiễm môi trường biển . - Vùng thềm lục địa. Bao gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên của lục địa Việt Nam mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến rìa ngoài của lục địa (nơi nào chưa đến 200 hải được tính đến 200 hải lý). Việt Nam có quyền hoàn toàn về thăm dò, khai thác, bảo vệ và quản tất cả các nguồn tài nguyên ở thềm lục địa. c. Vùng trời. Là khoảng không gian (không giới hạn độ cao) trên đất liền, vùng nội thuỷ, lãnh hải và các hải đảo thuộc chủ quyền hoàn toàn của Việt Nam. 1.1.2. Ý nghĩa của vị trí địa lí và phạm vi lãnh thổ Việt Nam a. Đối với việc hình thành lãnh thổ tự nhiên. Vị trí địa lí đã qui định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa: Do nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến Bắc Bán Cầu nóng ẩm, ở giữa vùng gió mùa châu Á (khu vực gió điển hình nhất trên thế giới) khí hậu nước ta có 2 mùa rõ rệt: mùa Đông bớt nóng và khô và mùa Hạ nóng và mưa nhiều. Do ở vị trí tiếp giáp với Biển Đông, đây là nguồn dự trữ rất dồi dào về nhiệt và ẩm, đồng thời cũng chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển, vì thế thảm thực vật ở nước ta quanh năm xanh tốt, giàu sức sống khác hẳn với các nước có cùng vĩ độ (Tây Nam Á và châu Phi) 6 Do nằm ở vị trí tiếp giáp giữa lục địa và đại dương trên vành đai sinh khoáng châu Á – Thái Bình Dương cùng các hoạt động mác ma ứng cho nên tài nguyên khoáng sản của Việt Nam khá đa dạng. Do nằm ở nơi giao thoa của các luồng thực-động vật thuộc các khu hệ Hymalaya, Malaixia-Inđônêxia và Ấn Độ-Mianma, các luồng di cư này diễn ra chủ yếu vào thời kỳ Tân kiến tạo làm cho khu hệ thực-động vật của nước ta càng thêm phong phú. Do vị trí và hình dáng lãnh thổ cũng đã tạo nên sự phân hóa đa dạng của tự nhiên , hình thành các vùng tự nhiên khác nhau, bổ sung cho nhau trong sự phát triển kinh tế - hội (giữa M.Bắc -Nam; giữa miền núi-đồng bằng, ven biển, hải đảo) ● Hạn chế: Nước ta nằm trong vùng có nhiều thiên tai trên thế giới (bão, lũ lụt, hạn hán) thường xuyên xảy ra, vì vậy cần phải có biện pháp phòng chống tích cực và chủ động. b. Đối với phát triển kinh tế, văn hóa - hội - Việt Nam nằm ở ngã tư đường hàng hải và hàng không quốc tế quan trọng cùng với các cảng biển (Cái Lân, Hải Phòng, Đà Nẵng, Sài Gòn); Các sân bay quốc tế (Nội Bài, Tân Sơn Nhất, Đà Nẵng); Các tuyến đường bộ, đường sắt Xuyên Á . đã tạo điều kiện thuận lợi để trao đổi, giao lưu với các nước xung quanh. Việt Nam còn là cửa ngõ thông ra biển của Lào, Thái Lan, Đông Bắc CPC và khu vực Tây Nam Trung Quốc. - Vị trí địa lí và hình dáng lãnh thổ nước ta đã ảnh hưởng sâu sắc đến sự hình thành các đặc điểm của tự nhiên; Từ đó ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương thức khai thác tài nguyên; Tới sự tổ chức lãnh thổ kinh tế quốc dân (đặc biệt là việc tổ chức các trung tâm, hạt nhân phát triển của vùng); Đồng thời cũng ảnh hưởng tới các mối liên hệ nội-ngoại vùng cũng như mối liên hệ kinh tế quốc tế. - Về văn hóa – hội, do ở vị trí liền kề cùng với nhiều nét tương đồng về tự nhiên, kinh tế, văn hóa, lịch sử và mối giao lưu lâu đời với các nước trong khu vực đã tạo điều kiện thuận lợi cho việc chung sống hòa bình, hợp tác hữu nghị và cùng phát triển với các nước (nhất là các nước láng giềng). Hơn nữa, vị trí địa lí cũng ảnh hưởng lớn đến sự hình thành cộng đồng các dân tộc Việt Nam, một quốc gia đa dân tộc và có nền văn hóa đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tinh hóa văn hóa thế giới. 7 c. Đối với an ninh - quốc phòng (AN - QP). - Theo quan điểm địa chính trị và địa quân sự, nước ta có vị trí đặc biệt quan trọng ở khu vực Đông Nam Á: Do nằm ở nơi tiếp giáp giữa Đông Nam Á (lục địa) và Đông Nam Á (hải đảo), một khu vực giàu tài nguyên, một thị trường có sức mua đang tăng, một vùng kinh tế rất năng động. Như vậy, đây là nơi rất hấp dẫn với các thế lực đế quốc thù địch, mặt khác đây cũng là khu vực rất nhạy cảm trước những biến chuyển trong đời sống chính trị thế giới. - Vấn đề an ninh – quốc phòng còn đặt ra trên đất liền Việt Nam có đường biên giới rất dài với các nước láng giềng (4500km): Dọc biên biên giới với Trung Quốc và Lào núi liền núi, sông liền sông, không có những trở ngại lớn về tự nhiên, (ngược lại) có các thung lũng, đèo thấp thông với các nước láng giềng; Với Cămpuchia, không có biên giới tự nhiên, mà là châu thổ mênh mông trải dài từ Cà Mau đến tận Biển Hồ (việc xác định mốc biên giới giữa hai nước còn là vấn đề cần đàm phán để thống nhất). - Vấn đề an ninh – quốc phòng còn đặt ra với đường biên giới trên biển: Bờ biển nước ta dài (3260km), giáp với rất nhiều nước như Trung Quốc, Đài Loan, Inđônêxia, Malaixia, Philipin, Brunây, Xingapo, Thái Lan, Cămpuchia. Biển Đông rất giàu tài nguyên tôm, cá, . Thềm lục địa rất giàu tài nguyên khoáng sản (dầu khí .), lại án ngữ đường biển quốc tế nối hai đại dương lớn Thái Bình Dương - Ấn Độ Dương. Vì vậy, biển Đông có ý nghĩa vô cùng quan trọng đối với nước ta về mặt chiến lược đối với kinh tế, an ninh – quốc phòng. ● Như vậy, nét khá độc đáo của vị trí địa nước ta là: Nằm ở nơi gặp gỡ, giao thoa của nhiều hệ thống tự nhiên, của nhiều nền văn hoá lớn trên thế giới và các luồng di cư trong lịch sử; Ở vị trí cầu nối giữa Đông Nam Á lục địa với Đông Nam Á hải đảo. Cũng chính vì thế, đã làm cho thiên nhiên nước ta trở nên đa dạng và phong phú mà nhiều nơi trên thế giới không có được; Cũng tại khu vực này trong chiến tranh (nóng - lạnh) còn là nơi tập trung nhiều mâu thuẫn lớn, trong xây dựng lại là nơi hội tụ nhiều cơ hội phát triển. 1.2. Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ Việt Nam Lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta có liên quan chặt chẽ với lịch sử hình thành và phát triển Trái Đất, là một quá trình lâu dài và phức tạp. Có thế chia thành 3 giai đoạn: 1.2.1. Giai đoạn Tiền Cambri 8 - Theo các nghiên cứu mới nhất, Trái Đất được hình thành cách đây ~ 4,6 tỉ năm. Phần lớn thời gian lịch sử Trái Đất thuộc 2 đại: Thái cổ (Ackêôzôi) kết thúc cách đây ~ 2,6 tỉ năm và tiếp theo là Nguyên sinh (Prôtêrôzôi) kết thúc cách đây 540 triệu năm. Ở giai đoạn này, lớp vỏ Trái Đất chưa định hình rõ ràng và có rất nhiều biến động. Những dấu vết của nó hiện nay lộ ra trên mặt đất không còn nhiều mà phần lớn đã bị chìm ngập dưới các lớp đất (nên còn ít được nghiên cứu). Giai đoạn sơ khai này của Trái Đất được gọi là giai đoạn Tiền Cambri. Ở Việt Nam, giai đoạn tiền Cambri được xem là giai đoạn hình thành nền móng ban đầu của lãnh thổ, với 3 đặc điểm chính sau: ▪ Là giai đoạn cổ nhất và kéo dài nhất trong lịch sử phát triển lãnh thổ VN. Các đá biến chất cổ nhất đã phát hiện ở Kon Tum, Hoàng Liên Sơn có tuổi cách đây ~ 2,3 tỉ năm; Như vậy, giai đoạn tiền Cambri diễn ra ở nước ta trong suốt thời gian hơn 2,0 tỉ năm, kết thúc cách đây 540 triệu năm ▪ Diễn ra trong một phạm vi hẹp trên phần lãnh thổ nước ta hiện nay. Giai đoạn này chủ yếu diễn ra ở một số nơi, tập trung ở một số khu vực núi cao (Hoàng Liên Sơn và Trung Trung Bộ) ▪ Các điều kiện cổ địa lí còn rất sơ khai và đơn điệu. Cùng với sự xuất hiện các thạch quyển, lớp khí quyển ban đầu còn rất mỏng manh (chủ yếu là các chất khí amôniac, điôxit cacbon, nitơ, hiđrô và về sau là ôxi). Khi nhiệt độ không khí hạ thấp dần, thuỷ quyển mới xuất hiện với sự tích tụ của lớp nước trên bề mặt Trái Đất. Từ đó sự sống xuất hiện. Tuy vậy, các sinh vật còn ở các dạng sơ khai, nguyên thuỷ (như tảo, động vật thân mềm) 1.2.2. Giai đoạn cổ kiến tạo. Là giai đoạn tiếp nối của giai đoạn tiền Cambri. Đây là giai đoạn có tính chất quyết định đến lịch sử phát triển của tự nhiên nước ta, với 3 đặc điểm chính sau: ▪ Diễn ra trong thời gian khá dài, tới 475 triệu năm. Giai đoạn Cổ kiến tạo bắt đầu từ kỉ Cambri (cách đây 540 triệu năm), trải qua cả 2 đại Cổ sinh và Trung sinh, chấm dứt vào kỉ Krêta (cách đây 65 triệu năm) ▪ Là giai đoạn có nhiều biến động mạnh mẽ nhất trong lịch sử phát triển tự nhiên nước ta. Trong giai đoạn này, tại lãnh thổ nước ta có nhiều khu vực chìm ngập dưới biển trong các pha trầm tích và được nâng lên trong các pha uốn nếp của các kì vận động tạo núi Calêđôni và Hecxini (thuộc đại Cổ sinh); các kì vận động 9 tạo núi Inđôxini và Kimêri (thuộc đại Trung sinh). Đất đá giai đoạn này rất cổ, bao gồm các loại trầm tích (trầm tích biển và trầm tích lục địa), macma và biến chất. Các trầm tích biển phân bố rộng khắp trên lãnh thổ, đặc biệt là đá vôi tuổi Đêvon và Cacbon – Pecmi có nhiều ở miền Bắc. Tại một số vùng sụt lún trên đất liền được bồi lấp bởi các trầm tích lục địa vào đại Trung sinh đã hình thành các mỏ than ở Quảng Ninh, Quảng Nam, các đá cát kết, cuội kết màu đỏ sẫm ở khu vực Đông Bắc. Các hoạt động uốn nếp và nâng lên diễn ra ở nhiều nơi. Trong đại Cổ sinh là các khối Thượng nguồn sông Chảy, khối nâng Việt Bắc, địa khối Kon Tum. Trong đại Trung sinh là các dãy núi hướng tây bắc - đông nam ở Tây Bắc và Bắc Trung Bộ; các dãy núi hướng vòng cung ở Đông Bắc và các khối núi cao ở Nam Trung Bộ. Kèm theo các hoạt động uốn nếp tạo núi, sụt võng là các đứt gãy, động đất với các loại đá macma xâm nhập và mac ma phun trào như granit, riolit, anđêzit cùng các khoáng sản quí (đồng, sắt, thiếc, vàng, bạc, đá quí…) ▪ Là giai đoạn lớp vỏ cảnh quan địa lí nhiệt đới ở nước ta đã rất phát triển. Các điều kiện cổ địa lí của vùng nhiệt đới ẩm ở nước ta vào giai đoạn này đã được hình thành và phát triển dấu vết để lại là các hoá đá san hô tuổi Cổ sinh, các hoá đá than tuổi Trung sinh cùng nhiều sinh vật cổ khác. Như vậy, có thể nói về cơ bản đại bộ phận lãnh thổ nước ta hiện nay đã được định hình từ khi kết thúc giai đoạn Cổ kiến tạo 1.2.3. Giai đoạn Tân kiến tạo. Giai đoạn Tân kiến tạo là giai đoạn cuối cùng trong lịch sử hình thành và phát triển của tự nhiên nước ta, còn kéo dài cho đến ngày nay. Giai đoạn này ở nước ta có những đặc điểm sau: ▪ Là giai đoạn diễn ra ngắn nhất trong lịch sử hình thành và phát triển của tự nhiên VN. Giai đoạn này chỉ mới bắt đầu từ cách đây 65 triệu năm và đang tiếp diễn đến ngày nay ▪ Chịu sự tác động mạnh mẽ của kì vận động tạo núi Anpơ - Himalaya và những biến đổi khí hậu có qui mô toàn cầu.Sau khi kết thúc giai đoạn Cổ kiến tạo, lãnh thổ nước ta trải qua một thời kì tương đối ổn định và tiếp tục được hoàn thiện dưới chế độ lục địa, chủ yếu chịu sự tác động của các quá trình ngoại lực. Vận động tạo núi Anpơ - Himalaya có tác động đến lãnh thổ nước ta bắt đầu từ kỉ Nêôgen (cách đây ~ 23 triệu năm) cho đến ngày nay. Do chịu tác động của vận động tạo núi Anpơ-Himalaya, trên lãnh thổ nước ta đã xảy ra các hoạt động như nâng cao và hạ 10 [...]... phần lãnh thổ Việt Nam 72.000 km 2 (~ 9%) Tổng lưu lượng nước 520,6 tỉ m 3 (Việt Nam 10%) Hệ thống sông Hồng-Thái Bình, diện tích lưu vực 169.000 km 2 (thuộc phần lãnh thổ Việt Nam 51%), tổng lượng dòng chảy 137 tỉ m 3 (Việt Nam 68%) Như vậy, nếu ở thượng nguồn của hai hệ thống sông lớn này khai thác mạnh tài nguyên nước (đặc biệt trong mùa khô) thì nguồn nước có thể khai thác ở Việt Nam sẽ nằm ngoài... 50% Nửa giữa và cuối mùa Hạ, gió mùa Tây Nam (Em) xuất phát từ áp cao cận chí tuyến nửa cầu Nam hoạt động, hình thành gió mùa mùa Hạ chính thức ở Việt Nam Khi vượt qua vùng biển Xích Đạo khối không khí này đổi hướng tây nam vào lãnh thổ nước ta lại theo hướng các hướng khác nhau: hướng tây nam (Tây Nguyên và đồng bằng NBộ), hướng nam (miền Trung), hướng đông nam (Bắc Bộ) [Nguyên nhân làm cho khối không... sự phát triển kinh tế hội a Địa hình ● Đặc điểm chung: Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích đất đai, làm cho thiên nhiên VN có đặc điểm chung là thiên nhiên của đất nước nhiều đồi núi Đồi núi thấp chiếm ưu thế với > 60% diện tích cả nước, núi cao > 2000m chỉ chiếm 1,0% Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích, tạo thành một dải hẹp ở Trung Bộ và mở rộng ở Bắc Bộ và Nam Bộ Hướng tây bắc-đông nam là hướng nghiêng... từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã, gồm các dãy núi song song và so le theo hướng tây bắc-đông nam Địa hình Bắc Trường Sơn thấp và hẹp ngang, chỉ nâng cao ở 2 đầu: phía bắc là vùng núi Tây Nghệ An và phía nam là vùng núi Tây Thừa Thiên-Huế, mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã - ranh giới với vùng núi Nam Trường Sơn và cũng là bức chắn ngăn cản các khối khí lạnh tràn xuống phương Nam - Vùng Nam Trường... dan thường thiếu nước trong mùa khô; Vùng núi cao địa hình hiểm trở cuộc sống của người dân càng gặp nhiều khó khăn Do vậy, việc khai thác và sử dụng hợp miền đồi núi không chỉ giúp cho sự phát triển kinh tế - hội ở các miền này, mà còn có ý nghĩa cho việc bảo vệ môi trường sinh thái chung của cả nước - Vùng đồng bằng: có mối quan hệ chặt chẽ với địa hình miền núi Các sông lớn mang vật liệu phù... tích lưu vực 42.655 km 2, thuộc phần lãnh thổ Việt Nam 36.261 km 2 Hệ thống sông Đồng Nai-Vàm Cỏ bao trùm gần như toàn bộ lãnh thổ vùng Đông Nam Bộ, một phần phía Nam Tây Nguyên và Duyên hải miền Trung Lũ vào mùa Hạ, lớn nhất là tháng VII-IV; mùa kiệt từ tháng III-V Đây là lưu vực sông của vùng kinh tế phát triển năng động nhất cả nước, vì vậy sử dụng hợp nguồn nước sông có ý nghĩa rất quan trọng... "thượng du" (khai thác trực tiếp từ các nguồn tài nguyên thiên nhiên) Vùng trung du, với vị trí địa đặc biệt (địa hình là những vùng đồi, địa chất công trình tưởng), có khả năng lớn để phát triển cây công nghiệp; công nghiệp cơ bản (năng lượng và công 16 nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng) Vùng đồng bằng, nơi hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi; là nơi tập trung các ngành công nghiệp "hạ du" (các ngành... Niên biểu địa chất: Khi nghiên cứu địa chất hoặc lịch sử phát triển lãnh thổ tự nhiên của một quốc gia, khu vực trên thế giới rất cần thiết phải có sự thống nhất về quan niệm và thước đo thời gian Bảng Niên biểu địa chất là bảng xác định các đơn vị thời gian và đơn vị địa tầng trong lịch sử phát triển của Trái Đất, được các nhà địa chất thế giới thừa nhận và thống nhất sử dụng Bảng Niên biểu địa chất... Đông đến thiên nhiên và phát triển kinh tế- xã hội của đất nước - Khí hậu: Biển Đông cùng với các khối khí di chuyển qua biển đã mang lại cho nước ta một lượng mưa lớn, làm giảm tính chất khắc nghiệt của thời tiết lạnh khô trong mùa đông và dịu bớt thời tiết nóng bức trong mùa hạ Các luồng gió hướng đông nam từ biển thổi vào luồn sâu theo các thung lũng làm giảm độ lục địa của các vùng ở phía tây đất nước... thường xuyên sẽ là hệ thống giao thông vận tải tưởng - Về thủy điện, sông ngòi nước ta có giá trị về thủy điện rất lớn Tổng trữ năng (lý thuyết) 28-30 triệu kw Sản lượng điện ~ 250 tỉ kw/h/năm (khả năng cho khai thác 60 tỉ kw/h/năm), hiện nay chúng ta mới khai thác trên 50% Như vậy khai thác thủy điện có ý nghía rất lớn cho phát triển kinh tế - hội và sử dụng tổng hợp nguồn tài nguyên nước ▪ . ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM (các nguồn lực) MỞ ĐẦU VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH QUỐC TẾ VÀ KHU VỰC 1. Công cuộc đổi mới - cuộc cải cách toàn diện về kinh. Đại hội Đảng CSVN lần thứ VI (1986), đưa nền kinh tế nước ta phát triển theo 3 xu thế: Dân chủ hoá đời sống kinh tế - xã hội; Phát triển nền kinh tế hàng

Ngày đăng: 06/11/2013, 20:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1.3. Các điểm chuẩn để tính đường cơ sở bao gồm 10 đoạn - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Bảng 1.3. Các điểm chuẩn để tính đường cơ sở bao gồm 10 đoạn (Trang 5)
a. Đối với việc hình thành lãnh thổ tự nhiên. Vị trí địa lí đã qui định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa:  - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
a. Đối với việc hình thành lãnh thổ tự nhiên. Vị trí địa lí đã qui định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa: (Trang 6)
thấp địa hình, bồi lấp các bồn trũng lục địa kèm theo các đứt gãy và phun trào macma. Cũng vào giai đoạn này (đặc biệt là trong kỉ Đệ tứ), khí hậu Trái Đất có  những biến đổi lớn với những thời kì băng hà, gây nên tình trạng dao động lớn của  nước biển - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
th ấp địa hình, bồi lấp các bồn trũng lục địa kèm theo các đứt gãy và phun trào macma. Cũng vào giai đoạn này (đặc biệt là trong kỉ Đệ tứ), khí hậu Trái Đất có những biến đổi lớn với những thời kì băng hà, gây nên tình trạng dao động lớn của nước biển (Trang 11)
Bảng 1.4. Bảng Niên biểu địa chất - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Bảng 1.4. Bảng Niên biểu địa chất (Trang 11)
● Bảng Niên biểu địa chất: - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
ng Niên biểu địa chất: (Trang 12)
Bảng Niên biểu địa chất gồm các cột dọc trình bày các đơn vị thời gian (Đại,  Kỉ, Thế), các đơn vị địa tầng (Giới, Hệ, Thống), thời gian các đơn vị ấy xảy ra  cách đây và số thời gian thực tế đã diễn ra - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
ng Niên biểu địa chất gồm các cột dọc trình bày các đơn vị thời gian (Đại, Kỉ, Thế), các đơn vị địa tầng (Giới, Hệ, Thống), thời gian các đơn vị ấy xảy ra cách đây và số thời gian thực tế đã diễn ra (Trang 12)
(Các đường đứt gãy trong hình biểu diễn đặc điểm biện chứng trong quá trình sử dụng tài nguyên; một số nguyên tố có thể chuyển từ nhóm này sang nhóm khác) - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
c đường đứt gãy trong hình biểu diễn đặc điểm biện chứng trong quá trình sử dụng tài nguyên; một số nguyên tố có thể chuyển từ nhóm này sang nhóm khác) (Trang 13)
Bảng 1.6. Nhiệt độ và lượng mưa trung bình tại 3 địa điểm Hà Nội, Huế và TP Hồ Chí Minh  - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Bảng 1.6. Nhiệt độ và lượng mưa trung bình tại 3 địa điểm Hà Nội, Huế và TP Hồ Chí Minh (Trang 21)
Bảng 1.5. Một số đặc trưng của các miền và các vùng khí hậu. - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Bảng 1.5. Một số đặc trưng của các miền và các vùng khí hậu (Trang 21)
- Theo Atlát khí tượng thủy văn Việt Nam - 1994, sơ đồ phân vùng khí hậu - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
heo Atlát khí tượng thủy văn Việt Nam - 1994, sơ đồ phân vùng khí hậu (Trang 21)
Bảng 1.5. Một số đặc trưng của các miền và các vùng khí hậu. - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Bảng 1.5. Một số đặc trưng của các miền và các vùng khí hậu (Trang 21)
Bảng 1.7. Phân bố nước trên mặt. - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Bảng 1.7. Phân bố nước trên mặt (Trang 26)
Bảng 1.8. Hiện trạng sử dụng đất phân theo vùng tại thời điểm 01/01/2006 (đơn vị:1000 ha) - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Bảng 1.8. Hiện trạng sử dụng đất phân theo vùng tại thời điểm 01/01/2006 (đơn vị:1000 ha) (Trang 33)
Bảng 1.9. Qui hoạch sử dụng đất đến 2010 (đơn vị: 1000 ha) - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Bảng 1.9. Qui hoạch sử dụng đất đến 2010 (đơn vị: 1000 ha) (Trang 33)
+ Đối với các vùng đồi núi: do địa hình dốc, trong điều kiện khí hậu nhiệt đới - ẩm - mưa mùa, sự luân phiên giữa mùa khô - mưa, quá trình khoáng hóa diễn ra  mạnh nên đất dễ bị rửa trôi, nghèo mùn, chua; công tác thủy lợi rất khó khăn, khó  áp dụng biện  - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
i với các vùng đồi núi: do địa hình dốc, trong điều kiện khí hậu nhiệt đới - ẩm - mưa mùa, sự luân phiên giữa mùa khô - mưa, quá trình khoáng hóa diễn ra mạnh nên đất dễ bị rửa trôi, nghèo mùn, chua; công tác thủy lợi rất khó khăn, khó áp dụng biện (Trang 34)
Bảng 1.10. Biến đổi diện tích rừng và độ che phủ qua các năm từ 194 3- 2005. NămRừng tự nhiên - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Bảng 1.10. Biến đổi diện tích rừng và độ che phủ qua các năm từ 194 3- 2005. NămRừng tự nhiên (Trang 37)
Bảng 1.10. Biến đổi diện tích rừng và độ che phủ qua các năm từ 1943 - 2005. - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Bảng 1.10. Biến đổi diện tích rừng và độ che phủ qua các năm từ 1943 - 2005 (Trang 37)
Bảng 1.11. Sự biến động diện tích rừng các loại qua các năm (ngàn ha) - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Bảng 1.11. Sự biến động diện tích rừng các loại qua các năm (ngàn ha) (Trang 38)
Bảng 1.13. Trữ lượng một số khoáng sản đã được tìm kiếm, thăm dò. - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Bảng 1.13. Trữ lượng một số khoáng sản đã được tìm kiếm, thăm dò (Trang 40)
- Than nâu hình thành trong kỷ Neogen, do than biến chất yếu nên hàm - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
han nâu hình thành trong kỷ Neogen, do than biến chất yếu nên hàm (Trang 41)
Bảng 2.1. Danh mục các thành phần dân tộc Việt Nam năm 1999. Mã - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Bảng 2.1. Danh mục các thành phần dân tộc Việt Nam năm 1999. Mã (Trang 56)
Bảng 2.1. Danh mục các thành phần dân tộc Việt Nam năm 1999. - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Bảng 2.1. Danh mục các thành phần dân tộc Việt Nam năm 1999 (Trang 56)
Bảng 2.3. Dân số Việt Nam qua các năm (triệu người) - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Bảng 2.3. Dân số Việt Nam qua các năm (triệu người) (Trang 67)
Bảng 2.3.  Dân số Việt Nam qua các năm (triệu người) - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Bảng 2.3. Dân số Việt Nam qua các năm (triệu người) (Trang 67)
Bảng 2.4  Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên  trung bình qua các thời kỳ 1921-2005  (%) - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Bảng 2.4 Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên trung bình qua các thời kỳ 1921-2005 (%) (Trang 68)
Bảng 2.5. Tỉ suất sinh thô phân theo các vùng lãnh thổ các năm từ 1989 – 2002 (0/00 ) - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Bảng 2.5. Tỉ suất sinh thô phân theo các vùng lãnh thổ các năm từ 1989 – 2002 (0/00 ) (Trang 69)
Bảng 2.5. Tỉ suất sinh thô phân theo các vùng lãnh thổ các năm từ 1989 – 2002 ( 0 / 00 - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Bảng 2.5. Tỉ suất sinh thô phân theo các vùng lãnh thổ các năm từ 1989 – 2002 ( 0 / 00 (Trang 69)
Bảng 2.7. Tổng tỉ suất sinh theo các vùng từ 1989 -2002 - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Bảng 2.7. Tổng tỉ suất sinh theo các vùng từ 1989 -2002 (Trang 70)
Bảng 2.7. Tổng tỉ suất sinh theo các vùng từ 1989 - 2002 - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Bảng 2.7. Tổng tỉ suất sinh theo các vùng từ 1989 - 2002 (Trang 70)
Bảng 2.9. Tỉ suất tử vong ở trẻ em < 1 tuổi (0/00) - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Bảng 2.9. Tỉ suất tử vong ở trẻ em < 1 tuổi (0/00) (Trang 71)
Bảng 2.9. Tỉ suất tử vong ở trẻ em < 1 tuổi ( 0 / 00 ) - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Bảng 2.9. Tỉ suất tử vong ở trẻ em < 1 tuổi ( 0 / 00 ) (Trang 71)
Bảng 2.10. Tuổi thọ bình quân giữa các vùng từ năm 1989 -2002 (ĐV: năm) - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Bảng 2.10. Tuổi thọ bình quân giữa các vùng từ năm 1989 -2002 (ĐV: năm) (Trang 72)
Bảng 2.10. Tuổi thọ bình quân giữa các vùng từ năm 1989 - 2002 (ĐV: năm) - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Bảng 2.10. Tuổi thọ bình quân giữa các vùng từ năm 1989 - 2002 (ĐV: năm) (Trang 72)
Bảng 2.14. Tỉ số giới tính của dân số Việt Nam thời kỳ 1931 – 2005 (nam/100 nữ). NămTỉ số giới tínhNămTỉ số giới tính - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Bảng 2.14. Tỉ số giới tính của dân số Việt Nam thời kỳ 1931 – 2005 (nam/100 nữ). NămTỉ số giới tínhNămTỉ số giới tính (Trang 81)
Bảng 2.15. Tỉ số giới tính (nam/100 nữ) theo vùng lãnh thổ năm 2005. (%) Vùng Tỉ số giới - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Bảng 2.15. Tỉ số giới tính (nam/100 nữ) theo vùng lãnh thổ năm 2005. (%) Vùng Tỉ số giới (Trang 81)
Bảng 2.17. Dân số không hoạt động kinh tế của nước ta thời kỳ 1989 -1998 - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Bảng 2.17. Dân số không hoạt động kinh tế của nước ta thời kỳ 1989 -1998 (Trang 85)
Bảng 2.17. Dân số không hoạt động kinh tế của nước ta thời kỳ 1989 - 1998 - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Bảng 2.17. Dân số không hoạt động kinh tế của nước ta thời kỳ 1989 - 1998 (Trang 85)
Bảng 2.21. Cơ cấu dân số hoạt động kinh tế thường xuyên theo nhóm ngành của các vùng năm 2002 (đơn vị: %) - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Bảng 2.21. Cơ cấu dân số hoạt động kinh tế thường xuyên theo nhóm ngành của các vùng năm 2002 (đơn vị: %) (Trang 88)
Bảng 2.21. Cơ cấu dân số hoạt động kinh tế thường xuyên theo nhóm ngành của  các vùng năm 2002 (đơn vị: %) - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Bảng 2.21. Cơ cấu dân số hoạt động kinh tế thường xuyên theo nhóm ngành của các vùng năm 2002 (đơn vị: %) (Trang 88)
Bảng 2.23. Tỉ lệ biết chữ theo giới tính và theo vùng của nước ta năm 1998- 2002 (%) - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Bảng 2.23. Tỉ lệ biết chữ theo giới tính và theo vùng của nước ta năm 1998- 2002 (%) (Trang 90)
Bảng 2.23. Tỉ lệ biết chữ theo giới tính và theo vùng của nước ta năm 1998 - 2002  (%) - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Bảng 2.23. Tỉ lệ biết chữ theo giới tính và theo vùng của nước ta năm 1998 - 2002 (%) (Trang 90)
Bảng 2.25. Số HS-SV/1 vạn dân và số HS/1 giáo viên theo vùng lãnh thổ (đến 31/12/2005) - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Bảng 2.25. Số HS-SV/1 vạn dân và số HS/1 giáo viên theo vùng lãnh thổ (đến 31/12/2005) (Trang 91)
Bảng 2.24. Số trường, lớp, giáo viên và học sinh phổ thông tại thời điểm 30/9 hàng  năm - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Bảng 2.24. Số trường, lớp, giáo viên và học sinh phổ thông tại thời điểm 30/9 hàng năm (Trang 91)
Bảng 2.26. Thu nhập BQ/người/tháng thời kỳ 199 6- 2004 (nghìn đồng) - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Bảng 2.26. Thu nhập BQ/người/tháng thời kỳ 199 6- 2004 (nghìn đồng) (Trang 93)
Bảng 2.26. Thu nhập BQ/người/tháng thời kỳ 1996 - 2004 (nghìn đồng) - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Bảng 2.26. Thu nhập BQ/người/tháng thời kỳ 1996 - 2004 (nghìn đồng) (Trang 93)
Bảng 2.27. Tiêu chuẩn được coi là nghè o- đói ở nước ta 2001-2002 (Do Bộ LĐ& TBXH đưa ra) - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Bảng 2.27. Tiêu chuẩn được coi là nghè o- đói ở nước ta 2001-2002 (Do Bộ LĐ& TBXH đưa ra) (Trang 94)
Bảng 2.27. Tiêu chuẩn được coi là nghèo - đói ở nước ta 2001-2002 (Do Bộ LĐ& - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Bảng 2.27. Tiêu chuẩn được coi là nghèo - đói ở nước ta 2001-2002 (Do Bộ LĐ& (Trang 94)
Bảng 2.29. Ngân sách đầu tư cho giáo dục & y tế thời kỳ từ 1990 – 2000 NămĐầu tư cho giáo dụcBQ/người  - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Bảng 2.29. Ngân sách đầu tư cho giáo dục & y tế thời kỳ từ 1990 – 2000 NămĐầu tư cho giáo dụcBQ/người (Trang 96)
Bảng 2.30. Tình hình đảm bảo sức khỏe cho nhân dân ở nước ta 198 9- 2005. 1995 1997 1999 2001 2003 2005 Cán bộ ngành y - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Bảng 2.30. Tình hình đảm bảo sức khỏe cho nhân dân ở nước ta 198 9- 2005. 1995 1997 1999 2001 2003 2005 Cán bộ ngành y (Trang 99)
Bảng 2.30. Tình hình đảm bảo sức khỏe cho nhân dân ở nước ta 1989 - 2005. - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Bảng 2.30. Tình hình đảm bảo sức khỏe cho nhân dân ở nước ta 1989 - 2005 (Trang 99)
Bảng 2.32. Tính chất không hợp lý trong sự phân bố dân cư giữa các vùng năm 2006. - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Bảng 2.32. Tính chất không hợp lý trong sự phân bố dân cư giữa các vùng năm 2006 (Trang 101)
Bảng 2.32. Tính chất không hợp lý trong sự phân bố dân cư giữa các vùng năm  2006. - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Bảng 2.32. Tính chất không hợp lý trong sự phân bố dân cư giữa các vùng năm 2006 (Trang 101)
Bảng 2.33. Tỉ lệ dân thành thị của các vùng lãnh thổ từ 1995 – 2005 (%) - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Bảng 2.33. Tỉ lệ dân thành thị của các vùng lãnh thổ từ 1995 – 2005 (%) (Trang 105)
Bảng 2.33. Tỉ lệ dân thành thị của các vùng lãnh thổ từ 1995 –  2005 (%) - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Bảng 2.33. Tỉ lệ dân thành thị của các vùng lãnh thổ từ 1995 – 2005 (%) (Trang 105)
Bảng 2.36. Tổng số dân, dân số thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta từ 1975 - 2008 - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Bảng 2.36. Tổng số dân, dân số thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta từ 1975 - 2008 (Trang 117)
Bảng 2.36. Tổng số dân, dân số thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta từ 1975   - 2008 - Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam
Bảng 2.36. Tổng số dân, dân số thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta từ 1975 - 2008 (Trang 117)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w