Địa lý kinh tế xã hội việt nam

156 21 0
Địa lý kinh tế xã hội việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA ĐỊA LÝ TS PHẠM XUÂN HẬU G I Á O T R Ì N H TP Hồ Chí Minh – 2002 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ SẢN XUẤT I Cơ sở xây dựng phương án tổ chức lãnh thổ vùng Việt Nam I.1 Một số quan niệm vùng I.2 Cơ sở xây dựng phương án I.3 Một số nguyên tắc cần vận dụng xây dựng phương án I.4 Các phương pháp cần vận dụng trình tổ chức lãnh thổ s/x I.5 Nghiên cứu yếu tố tạo vùng 10 I.6 Hệ thống phân vị 10 II Khái quát số phương án phân vùng lãnh thổ Việt Nam 11 II.1 Phương án khoa Địa lý trường ĐHSP – Hà Nội .11 II.2 Phương án Bộ môn địa lý kinh tế trường ĐH KT – Kế hoạch, Hà Nội 11 II.3 Phương án Ban địa lý UBKH – Xã hội Việt Nam .12 II.4 Phương án Nguyễn Văn Thái (trường ĐHKT – Tp.HCM) 12 II.5 Phương án Nguyễn Xuân Ngọc – Viện phân vùng quy hoạch TU .12 II.6 Phương án Ủy ban phân vùng kinh tế Trung ương .13 II.7 Phương án Viện chiến lược phát triển kinh tế (1994-1995) .14 II.8 Phương án Viện chiến lược phát triển (đã điều chỉnh ranh giới 2001) 15 Chương II: TỔ CHỨC LÃNH THỔ SẢN XUẤT CÁC VÙNG Ở VN 17 I VÙNG TÂY BẮC BẮC BỘ .17 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển vùng 17 Tổ chức lãnh thổ sản xuất vùng Tây Bắc Bắc 23 II VÙNG ĐÔNG BẮC BẮC BỘ 33 1.Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển vùng .33 Tổ chức hệ thống sản xuất lãnh thổ vùng Đông Bắc Bắc .38 Những định hướng phát triển kinh tế vùng Đông Bắc Bắc .48 III VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG 51 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển vùng 51 Tổ chức lãnh thổ sản xuất vùng đồng sông Hồng 53 Những định hướng phát triển kinh tế – xã hội vùng đ/bằng sông Hồng 67 IV VÙNG BẮC TRUNG BỘ .69 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển vùng 69 Tổ chức lãnh thổ sản xuất vùng Bắc Trung 73 Những định hướng phát triển kinh tế – xã hội vùng Bắc Trung 81 V VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ .84 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển vùng 84 Tổ chức lãnh thổ sản xuất vùng Duyên hải Nam Trung .88 Những định hướng phát triển kinh tế vùng 98 VI VÙNG TÂY NGUYÊN 100 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển vùng 100 Tổ chức lãnh thổ sản xuất vùng Tây Nguyên 104 Những định hướng phát triển kinh tế – xã hội vùng Tây Nguyên 110 VII VÙNG ĐÔNG NAM BỘ 113 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển vùng 113 Tổ chức lãnh thổ sản xuất vùng Đông Nam 117 Những định hướng phát triển kinh tế – xã hội vùng Đông Nam 125 VIII VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG 129 Các yếu tố ảnh hưởng đến hình thành phát triển vùng 129 Tổ chức lãnh thổ sản xuất vùng đồng sông Cửu Long 133 Những định hướng phát triển kinh tế – xã hội vùng ĐBSCL 142 Chương III : KHÁI QUÁT VỀ CÁC VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM VÀ KHU CHẾ XUẤT Ở VIỆT NAM 145 I Các vùng kinh tế trọng điểm 145 I.1 Khái niệm vùng kinh tế trọng điểm 145 I.2 Vai trò vùng kinh tế trọng điểm 145 I.3 Các vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam 149 II Khái quát khu chế xuất Việt Nam 153 II.1 Khái niệm khu chế xuất 153 II.2 Đặc điểm khu chế xuất 154 II.3 Lợi ích khu chế xuất với nước chủ nhà 155 II.4 Lợi ích nhà đầu tư vào khu chế xuất 155 II.5 Lựa chọn địa điểm, quy mô khu chế xuất 155 II.6 Khái quát số khu chế xuất Việt Nam 156 Tài liệu tham khảo 161 LỜI NÓI ĐẦU Học phần địa lý kinh tế – xã hội Việt Nam thuộc chương trình bắt buộc giai đoạn đại cương số trường đại học cao đẳng, đặc biệt với sinh viên khoa Địa lý Đại học Khoa học Xã hội Nhân Văn, Đại học Sư phạm, khoa Kinh tế phát triển Đại học Kinh tế, khoa Du lịch trường công lập dân lập Đến nay, giáo trình biên soạn nhiều lần nhiều nhóm tác giả khác nhau, tác giả Đại học Kinh tế trọng vấn đề kinh tế, Đại học Khoa học xã hội Nhân văn trọng mặt xã hội Ngay khoa Địa lý trường Đại học Sư phạm Tp.HCM giáo trình biên soạn nhiều lần, lần có sửa đổi, bổ sung bản, cập nhật hóa tư liệu, kiến thức nhằm nâng chất lượng giáo trình ngày tốt Dưới đồng ý tổ chuyên môn, hội đồng khoa học đào tạo khoa, biên soạn giáo trình Địa lý kinh tế – xã hội Việt Nam (phần II – Tổ chức lãnh thổ sản xuất vùng Việt Nam) với cấu trúc mới, nội dung cập nhật kiến thức nhằm phục vụ kịp thời cho giáo viên sinh viên trường Đại học, Cao đẳng học tập học phần Giáo trình có kế thừa nội dung tập in trước tác giả tác giả trường khác, có thay đổi bản, đặc biệt kiến thức tổ chức lãnh thổ sản xuất vùng, vùng trọng điểm, khu chế xuất … đáp ứng u cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa đại hóa Giáo trình trình bày chương : Chương I : Cơ sở lý luận tổ chức sản xuất lãnh thổ Chương II : Tổ chức lãnh thổ sản xuất vùng Việt Nam Chương III : Khái quát vùng kinh tế trọng điểm khu chế xuất Việt Nam Trong trình biên soạn nguồn tư liệu đơi chưa thật đồng bộ, song cố gắng xử lý cho phù hợp với nội dung phần mà số liệu thể ý nghĩa Trong thời kỳ phát triển nhanh không ngừng kinh tế khu vực, giới nước nhà, yêu cầu xã hội địi hỏi ngày cao Giáo trình khơng đáp ứng đầy đủ cịn có sai sót định Tơi mong nhận đóng góp ý kiến bạn đồng nghiệp sinh viên sử dụng giáo trình, để sửa chữa, bổ sung kịp thời Tác giả Chương I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỔ CHỨC LÃNH THỔ SẢN XUẤT I CƠ SỞ XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÁC VÙNG Ở VIỆT NAM I.1 Một số quan niệm vùng Trong tài liệu tồn quan niệm khác vùng cách nhìn khác với mục đích tiêu chí khác Song dù quy mơ vùng nào, lớn hay nhỏ, thấy có điểm chung nhất, lãnh thổ có ranh giới định, có tác động tương hỗ yếu tố tự nhiên – môi trường người (bao gồm hoạt động sản xuất tiêu thụ) Có thể hiểu vùng sau: “Vùng phận lãnh thổ quốc gia có sắc thái đặc thù định, hoạt động hệ thống có mối quan hệ tương đối chặt chẽ thành phần cấu tạo nên mối quan hệ có chọn lọc với khơng gian cấp bên ngồi” Với cách hiểu trên, thấy : vùng hệ thống bao gồm mối liên hệ phận cấu thành với dạng liên hệ địa lí, kĩ thuật, kinh tế, xã hội bên hệ thống bên hệ thống Sự tồn vùng khách quan Quy mơ số lượng vùng có thay đổi theo giai đoạn phát triển đất nước “Vùng tồn yêu cầu phát triển kinh tế quốc gia Tính khách quan vùng cụ thể hóa thơng qua ngun tắc người đặt Vùng sở để hoạch định chiến lược, kế hoạch phát tirển kinh tế theo lãnh thổ để quản lí trình phát triển kinh tế – xã hội vùng đất nước” I.2 Cơ sở xây dựng phương án : Ngay từ kỷ XV, khoa học địa lý giới phát triển, nước ta “Dư địa chí” Nguyễn Trãi đời (1435) Một loạt cơng trình nghiên cứu theo địa vực hành chính, tiếp cận với quan điểm dân tộc, độc lập tự chủ biên soạn Mỗi đơn vị, địa phương đề cập tới vị trí địa lý, ranh giới, quy mơ lãnh thổ, tổ chức xã hội, tình hình kinh tế với đặc thù riêng Giữa kỷ XVII, nhiều cơng trình mình, Lê Q Đơn nghiên cứu trọn vẹn địa phương coi vùng (Thuận Hóa, Quảng Nam) Trải qua triều đại phong kiến kế tiếp, nhiều cơng trình chun khảo có số cơng trình ý đến lĩnh vực nghiên cứu địa phương như: Lịch triều hiến chương; Đại Nam thống chí … Xét góc độ địa lý hành chính, q trình xây dựng mở mang đất nước, triều đại phân chia lãnh thổ thành đơn vị nhiều cấp để thuận tiện cho việc quản lý bảo vệ an ninh, quốc phòng Từ thời Hai Bà Trưng, nước ta chia thành quận, huyện với 65 thành trì Dưới triều Lý, Trần, Hồ, phận lãnh thổ mang tên Lộ Đời Lê Lộ đổi thành Trấn, nước có Đạo Mỗi Đạo lại bao gồm nhiều Phủ, Châu, Huyện Đến đời Nguyễn Trấn đổi thành Tỉnh Trong thời kỳ, tùy theo mục đích trị, kinh tế, quân mà đơn vị hành gộp thành đơn vị hành cấp quốc gia Những Đạo thời Lý, Trần, Hồ… nhiều Phủ, Châu, Huyện tạo nên tập hợp lại thành Đàng trong, Đàng ngồi thời kì Trịnh Nguyễn phân tranh; thành Kỳ, Bắc Kỳ, Trung Kỳ, Nam Kỳ thời thực dân Pháp đô hộ, Liên khu thời kháng chiến chống Pháp (1945 – 1954); Khu tự trị : Khu tự trị Việt Bắc (1956), khu tự trị Thái – Mèo năm 1955, năm 1962 đổi thành khu tự trị Tây Bắc … Việc hình thành đơn vị lãnh thổ lớn cấp quốc gia cho thấy nhu cầu quản lý đất nước cần có phân cấp, lên cấp trung gian quốc gia tỉnh, tạm gọi vùng Thời kỳ 1960 – 1975, việc nghiên cứu phân vùng diễn chủ yếu lãnh thổ miền Bắc Việt Nam (từ Vĩnh Linh trở ra) với đặc trưng kinh tế nơng, lâm, ngư nghiệp Do đó, dáng dấp chủ yếu vùng nông – lâm – ngư nghiệp Vào năm 1960 – 1970, Ủy ban kế hoạch nhà nước phối hợp với Bộ Nông Nghiệp nghiên cứu phân vùng nông nghiệp miền Bắc chia miền Bắc thành vùng nông nghiệp lớn: Tây Bắc, Đông Bắc, Đồng sông Hồng, Khu Bốn cũ (từ Thanh Hóa đến Vĩnh Linh) Năm 1986, Ủy ban xây dựng Nhà nước triển khai nghiên cứu quy hoạch điểm cơng nghiệp tồn miền Bắc Đến 1971 – 1975, Nhà nước tiến hành quy hoạch theo vùng chuyên canh công nghiệp Ngành lâm nghiệp quy hoạch số vùng chun mơn hóa vùng giấy sợi, vùng gỗ trụ mỏ… Trong công nghiệp tiếp tục nghiên cứu địa điểm bố trí cơng trình lớn Thời kỳ bắt đầu tiến hành quy hoạch số huyện, thị xã trọng điểm Công tác quy hoạch thời kỳ chủ yếu đáp ứng yêu cầu tổ chức lại sản xuất nông lâm nghiệp theo địa bàn lãnh thổ Vào cuối năm 60, giáo trình giảng dạy vùng trường Đại học, đặc biệt trường Đại học Sư phạm Hà Nội Giáo sư Trần Đình Gián phân chia lãnh thổ nước ta thành hai vùng kinh tế theo thực thể phân chia ranh giới trị hồi đó, với vùng cho giai đoạn phát triển trước mắt Trước vận dụng nghị Đại hội Đảng lần III, ông phân miền Bắc thành vùng kinh tế hành chính, đồng thời đề hệ thống phân vị cấp : vùng kinh tế – xã hội lớn, vùng kinh tế – hành tỉnh (hay liên tỉnh), vùng kinh tế sở huyện (hay liên huyện) Ba cấp giống hệ thống động lực, tiêu biểu mang đặc điểm Việt Nam + Cấp vùng kinh tế – xã hội lớn phải đủ tiềm lực để trang bị kỹ thuật đổi kĩ thuật – công nghệ cho kinh tế quốc dân phạm vi lãnh thổ Do đó, cần có mạng lưới lượng, nguyên liệu lương thực với sở chế tạo thiết kế mức độ thích hợp Hơn nữa, điều kiện khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, vùng kinh tế – xã hội lớn phải có hệ thống nghiên cứu đào tạo hoàn chỉnh gồm trường đại học, cao đẳng kĩ thuật dạy nghề quy mơ thích hợp với nhiệm vụ tập trung chất xám phục vụ cho phát triển chun mơn hóa đôi với phát triển tổng hợp lâu dài vùng + Cấp vùng kinh tế hành tỉnh (hay liên tỉnh) với quy mô lãnh thổ hợp lý điểm hội tụ kinh tế Trung ương kinh tế địa phương, nhằm hình thành cấu cơng nơng nghiệp thích hợp, quy mơ vừa nhỏ, gắn với phát triển + Cấp vùng kinh tế sở huyện (hay liên huyện) đơn vị hành chính, kinh tế – xã hội, quản lí tổ chức ngành với lãnh thổ với mục tiêu xây dựng cấu nông – lâm – ngư nghiệp, tiểu thủ công nghiệp công nghiệp, kết hợp truyền thống địa phương từ làng xã với phong trào rộng rãi quần chúng sở, lấy quy mơ nhỏ chính, để bước thực cơng nghiệp hóa nơng, lâm, ngư nghiệp địa phương Thời kỳ 1976 – 1980, sau đất nước thống nhất, chương trình phân vùng quy hoạch triển khai phạm vi nước Đây giai đoạn phân vùng nông lâm nghiệp gắn với công nghiệp chế biến nông, lâm, hải sản Trên sở 40 tỉnh, thành phố, đặc khu, đất nước phân chia thành vùng nơng nghiệp Đó Trung du miền núi Bắc (10 tỉnh), Đồng sông Hồng (6 tỉnh), Khu cũ gọi Bắc Trung (3 tỉnh), Duyên hải Nam Trung (4 tỉnh); Tây Nguyên (3 tỉnh), Đông Nam (5 tỉnh, thành phố, đặc khu), Đồng sông Cửu Long (9 tỉnh) Hệ thống vùng hình thành vùng chun mơn hóa tập trung Cụ thể : - Trung du miền núi phía Bắc : quế, hồi, sơn, chè, thuốc lá, hoa cận nhiệt đới, ngơ, sắn, trâu, bị, dê - Đồng sơng Hồng : lúa, gạo, lạc, đỗ tương, mía, cói, đay, rau, sản phẩm chăn nuôi lấy thịt - Khu IV cũ : gỗ, lạc, hồ tiêu - Duyên hải Nam Trung : mía, bơng, đào lộn hột, quế, hồ tiêu, lạc, lúa gạo, khoai lang, bò, lợn - Tây Nguyên : cà phê, cao su, chè, dâu tằm, ngơ, trâu bị - Đơng Nam : cao su, cà phê, hồ tiêu, lạc, đậu tương, mía, ngơ - Đồng sơng Cửu Long hướng sản xuất trồng lúa gạo, đậu tương, mía, ăn quả, lợn, vịt, tôm, cá Bên cạnh việc phân vùng nông lâm nghiệp, công tác phân bố công nghiệp triển khai Từ chỗ chủ yếu tìm địa điểm cho nhà máy, cơng trình riêng lẻ, bắt đầu nghiên cứu bố trí hệ thống nhà máy, xí nghiệp có tính chất liên ngành, hỗ trợ lẫn nhau, luận chứng hình thành cụm cơng nghiệp Nhận thức tầm quan trọng công tác phân vùng quy hoạch tổ chức không gian lãnh thổ, năm 1977 Ủy ban phân vùng kinh tế Trung ương thành lập Vụ phân vùng quy hoạch Ủy ban kế hoạch Nhà nước tách đổi tên thành Viện phân vùng quy hoạch Trung ương quan thường trực Ủy ban phân vùng kinh tế Trung ương Đã hình thành hệ thống tổ chức ngành từ Trung ương đến địa phương Ủy ban phân vùng quy hoạch tỉnh thành lập, Viện quy hoạch ngành tăng cườøng phát triển Tồn q trình phân vùng quy hoạch tiến hành đạo tực tiếp Chính Phủ Ủy ban nhân dân cấp Từ năm 1981 – 1985, theo quan điểm phát triển kinh tế tổng hợp, đồng cân đối, năm 1982 lần tiến hành nghiên cứu xây dựng Tổng sơ đồ phân bố lực lượng sản xuất giai đoạn 1986 – 2000 Đây trình nghiên cứu tương đối tổng hợp toàn diện Lãnh thổ Việt Nam với 40 tỉnh, thành, đặc khu chia thành vùng kinh tế tiểu vùng (tương tự vùng nông lâm nghiệp) + Vùng Bắc Bộ gồm 16 tỉnh chia làm tiểu vùng Trung du – miền núi (10 tỉnh) Đồng sông Hồng (6 tỉnh), gồm tỉnh Hà Tuyên, Hoàng Liên Sơn, Lau Châu, Quảng Ninh, Sơn La, Lạng Sơn, Vĩnh Phú, Hà Nam Ninh, Hà Nội, Hà Sơn Bình, Hải Hưng, Hải Phịng, Thái Bình + Vùng Bắc Trung Bộ gồm tỉnh Thanh Hóa, Nghệ Tĩnh, Bình – Trị – Thiên (khơng chia tiểu vùng) + Vùng Nam Trung Bộ chia làm tiểu vùng Duyên Hải khu V Tây Nguyên, gồm tỉnh : Gia Lai – Kon Tum, Đắc Lắc, Lâm Đồng, Quảng Nam – Đà Nẵng, Phú Khánh, Nghĩa Bình, Thuận Hải + Vùng Nam Bộ chia làm tiểu vùng Đông Nam Tây Nam bộ, gồm 14 tỉnh : Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh, Sông Bé, Tây Ninh, đặc khu Vũng Tàu – Côn Đảo, An Giang, Bến Tre, Cửu Long, Đồng Tháp, Hậu Giang, Kiên Giang, Long An, Tiền Giang, Minh Hải Hệ thống vùng phân chia dựa sở vùng phải đảm bảo số nội dung : + Có cấu tài nguyên định lãnh thổ để đảm bảo việc chun mơn hóa phát triển tổng hợp kinh tế vùng + Có nguồn lao động đủ để đảm bảo việc kết hợp tài nguyên thiên nhiên với lực lượng lao động tư liệu sản xuất + Có vị trí, chức định kinh tế quốc dân sở chun mơn hóa phát triển tổng hợp + Có thành phố, trung tâm cơng nghiệp thể tổng hợp sản xuất – lãnh thổ hạt nhân tạo vùng + Có hệ thống giao thơng đảm bảo mối liên hệ nội vùng, liên vùng, vùng với nước khu vực giới Giai đoạn triển khai đồng khâu : điều tra bản, phân tích thực trạng, dự báo xây dựng phương hướng phát triển Các phương hướng phát triển nông lâm ngư nghiệp, phân bố cơng nghiệp cơng trình then chốt để xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế nghiên cứu quy hoạch giai đoạn sau Từ 1986 đến nay, kinh tế chuyển từ chế kế hoạch hóa tập trung sang chế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa Cơ cấu kinh tế quốc dân có chuyển biến chất lượng Nhiều yếu tố hội nảy sinh Bên cạnh đó, yêu cầu việc mở cửa với giới hội nhập vào kinh tế khu vực, Việt Nam cần có chiến lược phát triển phù hợp Trong tình hình đó, Thủ tướng Chính Phủ thị cho Ủy ban kế hoạch Nhà Nước (nay Bộ Kế hoạch Đầu tư) có nhiệm vụ làm đầu mối, chủ trì phối hợp với ngành Trung ương nghiên cứu quy hoạch vùng lớn, vùng kinh tế trọng điểm Bắc bộ, Nam Trung bộ; đạo, hướng dẫn hỗ trợ tất tỉnh, thành phố nước xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội đến năm 2010 I.3 Một số nguyên tắc cần vận dụng xây dựng phương án 3.1 Nguyên tắc đảm bảo hiệu kinh tế cao : Nguyên tắc kinh tế đòi hỏi phân chia vùng, tiến hành tổ chức lãnh thổ vùng phải đảm bảo cân đối hài hòa sản xuất – nhu cầu – khả vùng nước, đảm bảo hiệu kinh tế cao sợi đỏ xuyên suốt trình tổ chức sản xuất theo vùng lãnh thổ Việc xác định ưu ngành, cực phát triển, cực tăng trưởng, cực liên kết, hành lang phát triển (những hạt nhân tạo vùng) tạo sở vững chắc, khoa học cho việc tổ chức không gian kinh tế – xã hội vùng phát triển hoàn thiện Từ tạo sức mạnh hút vùng khác phát triển 3.2 Nguyên tắc hành : Nguyên tắc hành đặt thiết phải thống phân vùng kinh tế với việc xác lập ranh giới đơn vị hành theo lãnh thổ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý toàn hoạt động kinh tế – xã hội vùng, địa phương 3.3 Nguyên tắc lịch sử – viễn cảnh : Phân vùng kinh tế trước hết phải dựa vào yếu tố khứ để xem xét tồn phát triển ngành, lãnh thổ từ vạch viễn cảnh dự báo cho tương lai 3.4 Nguyên tắc đảm bảo phát triển bền vững: Đảm bảo phát triển bền vững nguyên tắc bắt buộc hoạt động sản xuất xã hội Trong trình tác động đối tượng cần đảm bảo kết hợp hài hòa khai thác – sử dụng – bảo quản tu bổ Có ý đặc biệt đến vấn đề môi trường Đối với việc tổ chức lãnh thổ sản xuất vùng cần phải đặc biệt ý nhằm đảm bảo ổn định phát triển lâu dài địa phương, vùng lãnh thổ I.4 Các phương pháp cần vận dụng trình tổ chức lãnh thổ 4.1 Phương pháp phân tích hệ thống – tổng hợp : Hệ thống lãnh thổ sản xuất hệ thống tổng hợp, mối liên hệ ngành, liên ngành, vùng, liên vùng chức kinh tế – xã hội, yếu tố phát triển, hình thức tổ chức theo lãnh thổ cấp luôn diễn Sử dụng phương pháp tiếp cận hệ tống cho phép xác định hệ thống lãnh thổ sản xuất mơ hình đối tượng tiến hành tổ chức sản xuất Phương pháp tiến hành tiếp cận hệ thống cịn nghiên cứu có hệ thống lãnh thổ sản xuất bao gồm việc tìm giải thích mối liên hệ nguồn gốc phát sinh (vạch nguồn gốc, giai đoạn hình thành, phát triển kiểu lãnh thổ sản xuất đó) với (hiện trạng phát triển lãnh thổ sản xuất) phân tích dự báo tương lai (xác định hướng phát triển hệ thống lãnh thổ sản xuất) Các mối liên hệ yếu tố đảm bảo tồn tại, phát triển hay suy thoái lãnh thổ sản xuất 4.2 Phương pháp phân tích tốn học: Phương pháp phân tích tốn học đánh giá phương pháp đem lại hiệu rõ rệt cho việc nghiên cứu phân vùng kinh tế Trong phân vùng, muốn phân tích cấu trúc, đánh giá mơi trường, xác định chất lượng, tính tồn vẹn, tính thích hợp hệ thống lãnh thổ sản xuất phải nhờ vào kết phương pháp phân tích tốn học đảm bảo độ xác cao Phương pháp phân tích tốn học làm tăng tính định lượng lập luận chứng kinh tế theo vùng, lãnh thổ, thân làm giảm suy đốn định tính sử dụng từ lâu 4.3 Phương pháp cân đối: Phương pháp cân đối tập hợp phương pháp tính tốn nhằm phân tích lập kế hoạch dự báo phát triển hệ thống lãnh thổ sản xuất, có ý đến khối lượng, cấu nhu cầu, tài nguyên sức chứa sở vật chất – kỹ thuật phục vụ sản xuất Phương pháp dùng để tính tốn tương quan mặt: + Thu nhập người sản xuất chi phí họ cho việc hoạt động sản xuất + Xác lập cân đối quy mô ngành, địa phương vùng việc sử dụng tài nguyên, nhân lực, cung ứng vật tư, phương tiện sản xuất, sản phẩm tiêu dùng… Sự cân đối vô cần thiết, thiếu xây dựng kế hoạch phát triển lãnh thổ kinh tế – xã hội vùng 4.4 Phương pháp đồ: Ngay từ bắt đầu nghiên cứu phân vùng kinh tế – tổ chức lãnh thổ sản xuất vùng, phương pháp đồ xuất Tên đồ không phương tiện phản ánh đặc điểm không gian nguồn tài nguyên, dân cư, địa bàn cư trú… mà cịn sở để tiếp nhận, phản ánh lượng thông tin vạch tính quy luật hoạt động hệ thống Tính hệ thống đối tượng nghiên cứu địi hỏi phải sử dụng phân tích hàng loạt đồ khác Sự thể trình xác định vùng lãnh thổ đồ bước cuối người làm công tác phân vùng kinh tế Thơng qua nhìn tranh tổng quát vùng, lãnh thổ sản xuất riêng biệt lãnh thổ vùng cấp 4.5 Phương pháp thực địa: Phương pháp thực địa phương pháp truyền thống địa lý học, sử dụng rộng rãi, thường xuyên nghiên cứu thực tế địa phương, vùng từ thấp đến cao yếu tố tự nhiên, dân cư, phong tục tập qn, trình độ văn hóa, khoa học kỹ thuật, hệ thống sở hạ tầng phục vụ cho tổ chức sản xuất ngành, địa phương vùng lãnh thổ Phương pháp thực địa cho ta thu thập nguồn thông tin đáng tin cậy để xây dựng ngân hàng tư liệu cho phương pháp khác (bản đồ, toán học, cân đối …) phát huy ưu trình lập sơ đồø phân bố lực lượng sản xuất, tổ chức lãnh thổ sản xuất vùng I.5 Nghiên cứu yếu tố tạo vùng 5.1 Yếu tố tự nhiên : Sự khác biệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, phân bố nguồn tài nguyên xác định ranh giới tự nhiên có sẵn sở để nhìn nhận, đánh giá phân chia hợp lý vùng, đồng thời xem xét quy mô lãnh thổ sản xuất 5.2 Yếu tố kinh tế – xã hội : Trình độ phát triển địa phương vùng mặt kinh tế, tổ chức sản xuất, sở hạ tầng mối quan hệ chặt chẽ giới hạn không gian cho phép xác định ranh giới vùng phù hợp 5.3 Cơ sở hạ tầng – vật chất kỹ thuật : Hệ thống giao thơng vận tải có vai trị đặc biệt việc phát triển vùng, đảm bảo hồn thiện lưu thông trao đổi nguyên liệu, sản phẩm vùng nội vùng, đảm bảo vận chuyển hành khách, lực lượng lao động nhanh chóng an tồn đáp ứng yêu cầu ngành toàn vùng Hệ thống thông tin liên lạc đại đảm bảo đưa nhận thông tin nhanh, tiếp thu khoa học kỹ thuật nhanh, đặc biệt việc tìm hiểu thị trường phạm vi không gian rộng lớn Sự phát triển khoa học kỹ thuật đại điểm tựa vững cho q trình tìm tịi, thăm dị, khai thác tài nguyên Đặc biệt việc tham gia vào qui trình cơng nghệ cao tạo sản phẩm chất lượng, đáp ứng yêu cầu, đưa suất lao động ngành lãnh thổ ngày cao Mặt khác làm giảm sức lao động người I.6 Hệ thống phân vị Nước ta diện tích khơng lớn lại kéo dài nhiều vĩ độ (từ 8(30’ đến 23(22’ vĩ độ Bắc) Mặt khác phân hóa yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội địa phương, vùng phức tạp, nên việc tổ chức lãnh thổ vùng thực tế khách quan Các nhà khoa học nước ta đưa hệ thống phân vị gồm cấp tương ứng với cấp độ lớn nhỏ : + Vùng kinh tế lớn gồm nhiều tỉnh kế cận + Vùng kinh tế cấp II (vùng kinh tế tỉnh, hành chính) + Vùng kinh tế hành huyện (huyện liên huyện) Bên cạnh cấp vùng cịn có hệ thống cấp vùng xác lập có ý nghĩa thực tiễn : cấp tiểu vùng vùng kinh tế lớn, tiểu vùng xác định chủ yếu Nhịp độ tăng trưởng chúng dạt mức trung bình nước Bảng 27 : Tốc độ tăng trưởng kinh tế vùng trọng điểm năm trước %) Cả nước VKTTĐ Bắc phía VKTTĐ Trung miền VKTTĐ Nam phía 1991 1992 1993 1994 6.0 8.6 8.1 8.8 7.1 8.7 8.4 10.1 3.9 3.2 6.7 8.8 10.4 12.1 11.1 15.9 (năm sau so Nguồn: Tổng cục Thống kê Với 26,75% dân số (năm 1997), vùng kinh tế trọng điểm đóng góp 46% giá trị GDP, khoảng 70,3% giá trị gia tăng công nghiệp 52% giá trị gia tăng dịch vụ nước Các VKTTĐ có tác dụng dây chuyền khu vực xung quanh, giúp khu vực tiếp cận với thị trường thị, kích thích ngành nông nghiệp phát triển Các khu công nghiệp ngành công nghiệp chủ chốt nước Địa bàn KTTĐ tập trung tới 147,7 nghìn sở cơng nghiệp Trong 23,6% số sở sản xuất cơng nghiệp nước Nếu tính sở sản xuất cơng nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi chiếm tới 85,9% (504/587 sở); nhiều VKTTĐ phía Nam (71,04% số sở sản xuất có vốn đầu tư nước ngồi nước) Công nghiệp làm 49,8% GDP tồn ba vùng 70,3% gia tăng cơng nghiệp nước Tính đến 31/10/1996 có 1420 dự án với tổng số vốn đăng ký 20,14 tỉ USD cấp giấy phép hoạt động ba vùng kinh tế trọng điểm, chiếm 79,2% tổng số dự án 80,5% tổng số vốn đăng ký nước Trong số có 14 dự án hết hạn hoạt động với tổng số vốn đầu tư 102,4 triệu USD 191 dự án bị giải thể trước thời hạn với tổng số vốn 1,05 tỉ USD Như vậy, số dự án hoạt động ba vùng 1.215 dự án với tổng vốn đầu tư gần 19 tỉ, chiếm 80% tổng số dự án gần 82% tổng số vốn dự án hoạt động nước Quy mơ trung bình dự án ba vùng trọng điểm xấp xỉ quy mơ trung bình nước: khoảng 14 triệu USD, VKTTĐ phía Bắc có quy mơ lớn (khoảng 16 triệu USD), sau VKTTĐ miền Trung (14,5 triệu USD) VKTTĐ phía Nam (13,5 triệu USD) Hai VKTTĐ phía Bắc phía Nam có tốc độ thu hút thực vốn FDI cao so với nước, lấy tỉ trọng dân số làm để so sánh Tỉ trọng vốn đăng kí gấp 2,5 lần tỉ trọng dân số VKTTĐ phía bắc, gấp 4,5 lần VKTTĐ phía nam Tuy nhiên, với VKTTĐ miền Trung lại thấp nhiều Bảng 28 : số tiêu vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam năm 1997 Các Đơn vị Cả vùng VKTTĐ PB VKTTĐ MT VKTTĐ PN tiêu Diện tích tự nhiên % nước Dân số trung bình % nước Mật độ dân số % nước Dân số thành thị % nước Tỉ lệ dân thành thị Lao động làm việc kinh tế % nước -nông, lâm, thủy sản % nước -CN xây dựng % nước -dịch vụ nước Km2 330.99 1,5 44.805,8 10.023,6 22.170,7 12.641,5 % 100 13.5 3.0 6.7 3.8 Triệu người 76.7 20.43 7.8 4.3 8.33 % 100 26.67 10.17 5.63 10.87 Người/ km2 233.4 714.6 198.4 659.9 % 100 306.2 85 282.7 Triệu người 15.7 8.02 2.48 1.07 4.47 % 100 51.0 15.8 6.80 28.4 % 20.5 39.2 31.8 24.9 53.7 Triệu người 35.79 9.53 3.89 2.0 3.64 26.6 10.86 5.6 10.18 4.9 2.21 1.32 1.37 19.8 8.90 5.35 5.55 2.12 0.84 0.3 0.98 45.78 18.13 6.44 21.21 2.49 0.83 0.38 1.28 % Triệu người 24.77 % Triệu người 4.63 % Triệu 6.38 người % nước Tổng sản phẩm địa bàn % nước -GDP công nghiệp xây dựng % nước -GDP nông, lâm nghiệp % nước -GDP dịch vụ % nước GDP/ người Số sở sản xuất công nghiệp % nước 10 Số sở sản xuất có vốn ĐTNN (1996) % nước 11 Vốn đầu tư địa phương % 39 13.0 6.0 20.0 Tỉ đồng 257.04 4,4 118.080,5 37.943,5 11.244,8 68.892,2 % 100 46.0 14.8 4.4 26.8 Tỉ đồng 83661, 58824,9 13572,7 2888,4 42363,8 % - 70,3 16,2 3,5 50,6 Tỉ đồng 86148, 14896,1 5764,9 3423,5 5707,2 % - 17,3 6,7 4,0 6,6 Tỉ đồng 86964, 45085,9 19582,7 4732,6 20770,6 % 100 51,8 22,5 5,4 23,9 Triệu đồng 3,35 5,8 4,8 2,6 8,3 Nghìn sở 626,2 147,7 69,4 33,9 44,4 % - 23,6 11,09 5,42 7,09 Cơ sở 587 504 69 18 417 % 100 85,9 11,75 3,07 71,08 Nghìn đồng 33,7 15,7 5,8 1,4 8,5 quản lí % nước 12 Giá trị xuất % nước % - 46,8 17,2 4,3 25,3 Tỉ USD 9,1 7,1 1,5 0,2 5,4 % - 79,77 16,85 2,2 60,72 I Các vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam 3.1- Khái quát vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc (VKTTĐPB) – VKTTĐPB có vị trí địa lí kinh tế đặc biệt, tạo lợi so sánh mang ý nghĩa quốc gia khu vực đảm nhận vị trí quan trọng việc bảo vệ an ninh quốc phịng Diện tích tự nhiên vùng 10.023,6 km2 (3.0% diện tích tự nhiên nước), dân số (1997) có khoảng 7,8 triệu người (gần 10.2% so với nước) Hà Nội, trung tâm trị, kinh tế, văn hóa, khoa học – kỹ thuật nước ta Vùng nằm gần khu vực phát triển động giới Mối giao lưu hợp tác quốc tế kinh tế, văn hóa vùng mở rộng nhanh chóng – VKTTĐPB có lịch sử phát triển cơng nghiệp sớm nước ta Đây địa bàn tập trung nhiều sở công nghiệp mang ý nghĩa nước, đặc biệt lực khí chế tạo (so với nước, vùng sản xuất 90% máy công cụ, máy cắt gọt kim loại; 74% sản xuất động điện; 70% quạt điện ), khai thác than (trên 90% nước), vật liệu xây dựng, sản xuất hàng tiêu dùng, đồ điện – điện tử, công nghiệp chế biến lương thực – thực phẩm: hình thành nhiều cụm, khu, cơng nghiệp tập trung, tạo động lực đưa kinh tế bước vào giai đoạn cất cánh Nguồn nhân lực có chất lượng cao so với số vùng khác Cùng với sở nghiên cứu khoa học (số lượng nhiều so với vùng), mạnh bật, tiềm lớn vùng, lực lượng cán có trình độ đại học chiếm 72,4% so với nước, lao động qua đào tạo chiếm 29,5% lao động xã hội – VKTTĐPB có nhiều thắng cảnh thiên nhiên độc đáo (vịnh Hạ Long, đảo Cát Bà, bán đảo Đồ Sơn), với điểm du lịch lân cận (Đồng Mô – Ngải Sơn, Côn Sơn – Kiếp Bạc, Chùa Hương ), di tích lịch sử tiếng dân tộc Hà Nội, Hải Phịng, Hải Dương, Quảng Ninh có sức hấp dẫn du khách nước Đây lợi lớn để phát triển du lịch – VKTTĐPB có lịch sử phát triển lâu nước ta kể từ thời dựng nước ngày có vai trị quan trọng Bắc Bộ nước Năm 1997 so với nước, vùng chiếm 15,8% dân đô thị 14,8% GDP, 16,2% giá trị gia tăng công nghiệp, 22,2% giá trị gia tăng dịch vụ - Sự phát triển tương lai vùng: + Phát triển ngành cơng nghiệp có hàm lượng kĩ thuật cao Khơng gây ô nhiễm môi trường, tạo sản phẩm có chất lượng tốt Phát triển số nghành cơng nghiệp chủ lực sở tài nguyên lợi vùng + Xây dựng phát triển khu công nghiệp tập trung khu vực ngoại vi thành phố lớn dọc đường 18, đường 21 đường + Phát triển ngành công nghiệp trọng điểm, kĩ thuật điện, điện tử: sản xuất thiết bị máy móc, đóng chữa tàu thủy, lắp ráp chế tạo ô tô, xe gắn máy; sản xuất vật liệu xây dựng; lượng, luyện cán thép; chế biến lương thực – thực phẩm, công nghiệp dệt, da, may + Nâng cao chất lượng loại hình du lịch, hình thành tuyến du lịch độc thu hút khách, mở thêm tuyến du lịch quốc tế từ Hà Nội, Hải Phòng, Hạ Long với nước giới khu vực Xây dựng sở vật chất kĩ thuật, kết cấu hạ tầng, gắn khai thác với tôn tạo, bảo vệ tài nguyên du lịch, truyền thống văn hóa dân tộc Đưa tỉ trọng chăn ni từ 36% lên 45% vào năm 2010 Phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa có chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu cuủa thành phố lớn, khu công nghiệp tập trung, tạo nguồn nguyên liệu cho việc chế biến sản phẩm cao cấp, phục vụ xuất Phát triển nhanh nuôi trồng thủy hải sản nước ngọt, nước lợ Tăng cường đánh bắt hải sản xa bờ Sớm hình thành số trung tâm dịch vụ nghề cá vịnh Bắt Bộ Cải tạo, nâng cấp xây dựng hoàn thiện hệ thống cảng biển, sân bay, đường sắt, đường bộ, đường thủy, hệ thống giao thông công cộng thành phố lớn Nâng cấp xây dựng mạng lưới điện tương ứng với nguồn điện, đáp ứng yêu cầu sản xuất đời sống nhân dân Hiện đại hóa mạng lưới thông tin liên lạc, cải tạo nâng cấp xây dựng hệ thống cấp nước đô thị lớn, khu công nghiệp tập trung Tỉ lệ dân đô thị tăng từ 31,8% lên 56% vào năm 2010 Thành phố Hà Nội xác định trung tâm kinh tế, trị, khoa học – kĩ thuật, văn hóa, giáo dục – đào tạo, y tế lớn nước Do Hà Nội cần phải đầu phát triển vùng nước Thành phố Hải Phòng tiếp tục giữ vai trò đầu mối lớn giao thông liên vùng cửa ngõ mở giới nước phía Bắc, sở phát huy tiềm lợi cảng, công nghiệp cảng, dịch vụ cảng; phát triển nhiều ngành công nghiệp, công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ dịch vụ Thành phố Hạ Long tương lai có dân số khoảng 35 –50 vạn người Đây thành phố du lịch hàng đầu nước, gắn với cảng biển lớn Bắc Bộ tương lai Việc phát triển Hạ Long gắn với toàn tuyến ven biển Đông Bắc, đối ứng với Trung Quốc Đặc biệt coi trọng vấn đề bảo vệ môi trường biển ven biển để phát triển du lịch 3.2 Khái quát vùng kinh tế trọng điểm miền Trung (VKTTĐMT) Vùng kinh tế trọng điểm miền trung có diện tích (theo ranh giới tỉnh) 22.170 km2 với dân số (năm 1997) 4,3 triệu người, chiếm 6,7% diện tích 5,63% dân số nước VKTTĐMT nằm vị trí trung độ nước, trục quốc lộ 1A đường sắt Bắc Nam, đầu mối phía Đông trục quốc lộ 14B, 24 nối với Tây Nguyên, có sân bay Phú Bài, Đà Nẵng Chu Lai cửa ngõ quan trọng thông biển tỉnh Tây Nguyên Nam Lào Vị trí tạo thuận lợi cho vùng phát triển kinh tế hàng hóa giao lưu quốc tế Ở vịnh nước sâu Chân Mây, Liên Chiểu, Dung Quất, gắn với bến có mặt rộng chủ yếu đất cát, dân cư thưa thớt, gần sân bay Đà Nẵng, Phú Bài, Chu Lai, gần đường sắt, đường bộ, đường điện quốc gi; không xa nguồn nước hội tụ nhiều thuận lợi để phát triển cảng nước sâu có ý nghĩa quốc gia; xây dựng khu công nghiệp lọc dầu, khu cơng nghiệp tập trung Đây vùng mạnh khai thác tổng hợp tài nguyên biển, khoáng sản, cơng nghiệp khí đóng sửa chửa tàu thuyền công nghiệp chế biến nông lâm hải sản, cơng nghiệp mía đường, khai thác khống sản, nhằm chuyển đổi cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Đã hình thành dải thị gồm thành phố Huế, Đà Nẵng, thị xã Hội An, Tam Kỳ, thị xã Quảng Ngãi thị trấn (tương lai có Chân Mây, Vạn Tường) Những thị trung tâm hạt nhân có sức lan tỏa thu hút lãnh thổ xung quanh vào việc phát triển kinh tế vùng Một phận dân cư bước đầu tiếp cận với sản xuất hàng hóa Nhân dân cần cù, có truyền thống cách mạng, đào tạo có sách sử dụng hợp lý động lực để phát triển kinh tế vùng - Tương lai phát triển kinh tế vùng: + Nhanh chóng xây dựng, hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, tạo môi trường ổn định để phát triển công nghiệp du lịch dịch vụ, phát triển ngành trọng điểm lọc hóa dầu, đóng tàu, luyện kim, sản xuất hàng tiêu dùng xuất khẩu, chế biến thực phẩm, dịch vụ cảng biển hàng hải, du lịch biển… + Phát triển nguồn nhân lực, nâng cao dân trí chiến lược phát triển Đào tạo đào tạo lại lực lượng lao động đáp ứng nhu cầu phát triển nhanh vùng khu vực miền Trung Tây Nguyên + Đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế với việc giải vấn đề xã hội, với an ninh quốc phòng, bảo vệ vững chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ, lãnh hải Tổ quốc + Xây dựng đôi với cải tạo kết cấu hạ tầng đô thị nông thôn Đặc biệc mạng lưới giao thông nông thôn miền núi, biên giới, tạo điều kiện phát triển cho vùng khó khăn, kháng chiến cũ + Phát triển hệ thống cảng biển: Thuận An, Tiên Sa, Sông Hàn, Kỳ Hà; bước xây dựng đại hóa cảng nước sâu: Dung Quất, Liên Chiểu, Chân Mây + Hiện đại hóa sân bay Đà Nẵng, Phú Bài, cải tạo sân bay Chu Lai phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa + Cải tạo làm cơng trình thủy lợi đầu nguồn để giữ nước ngọt, điều tiết kiểm soát lũ, chống nhiễm mặn, bảo đảm tưới tiêu cho sản suất nhu cầu dân sinh + Đầu tư xây dựng nâng cấp mạng lưới điện, bưu viễn thơng + Nâng cấp phát triển thành phố, thị xã thị trấn có, xây dựng thị mới, trọng bảo tồn, tôn tạo phát triển thành phố Huế Đà Nẳng + Hình thành ngành công nghiệp mũi nhọn sở đầu tư tập trung, có lợi tài nguyên, nguồn lao động, thị trường để lao động, thị trường tăng trưởng với tốc độ cao, thúc đẩy nhanh trình chuyển đổi cấu kinh tế vùng Ưu tiên đầu tư phát triển ngành sản xuất có hiệu góp phần xuất khẩu, tạo lợi hội nhập với khu vực quốc tế Đầu tư cho khu công nghiệp : Dung Quất, Điện Nam – Điện Ngọc, Hòa Khánh – Liên Chiểu, Phú Bài, An Đồn, Chân Mây, Tịnh Phong Chuẩn bị điều kiện để phát triển số điểm công nghiệp khác với ngành chủ yếu chế biến nông lâm, thủy sản, cơng nghiệp thực phẩm, cơng nghiệp đóng tàu công nghiệp hàng tiêu dùng Đầu tư đồng sở hạ tầng để thu hút vốn đầu tư + Đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến quy mô nhỏ nông thôn thuộc ngành: vật liệu xây dựng, thủ công mỹ nghệ, gia công cho khu công nghiệp lớn nhằm tạo đổi nông thôn + Xây dựng thành phố Huế, Đà Nẵng thành đầu mối giao lưu quốc tế xuất nhập khẩu, phát triển trạm trung chuyển, hình thành số siêu thị trung tâm thương mại Huế, Đà Nẵng, Quảng Ngãi số đô thi + Phát triển du lịch gắn liền với việc bảo vệ tơn tạo di tích lịch sử văn hóa, khu bảo tồn thiên nhiên, trọng phát triển du lịch trọng điểm: Huế, Lăng Cô, Bạch Mã – Cảnh Dương, Đà Nẵng, Hội An, Cổ Lũy khu vực phụ cận Gắn du lịch tỉnh, thành phố vùng với vùng khác nước Nâng cao chất lượng sản phẩm đa dạng hóa loại hình du lịch, bước hình thành tuyến du lịch khu vực miền Trung.Về lâu dài, nối liền với tuyến du lịch Chiên Mai (Thái Lan) - Luông Phrabăng (Lào ) – Ăngkovat (Campuchia) 3 Khái quát vùng kinh tế trọng điểm phía Nam(VKTTĐPN): Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam gồm có lãnh thổ tỉnh, thành phố Tp.HCM, Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Nai, Bình Dương Diện tích vùng (theo đơn vị hành tỉnh) 12.611,5km2 với dân số 8,33 triệu người, chiếm 3,8% diện tích 10,87% dân số nước Hạt nhân tạo vùng bao gồm ba cực: Thành phố Hồ Chí Minh, Biên Hịa, Vũng Tàu, vùng có mức độ thị hóa cao nước Tỉ lệ dân đô thị đạt 53% Tốc độ đô thị đạt khoảng 4- 6% năm So với nước vùng chiếm 3,8% diện tích; 10.8% dân số, tổng sản phẩm quốc nội (GDP) chiếm 26,8%; công nghiệp chiếm 50,6% (năm 1997) Nếu tính GDP khu vực kinh tế thị chiếm 70% GDP tồn vùng (khơng tính dầu khí ) tập trung chủ yếu vào thành phố hạt nhân Trên địa bàn thu hút 54,9% số dự án đầu tư nước ngoài, 60% khu công nghiệp nước Hoạt động khu công nghiệp (đặc biệt khu chế xuất Tân Thuận) phát huy có hiệu - Sự phát triển tương lai vùng: + Xây dựng VKTTĐPN trở thành vùng kinh tế phát triển mạnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao nước + Hoàn thiện bước đầu đại hóa đồng hệ thống sở hạ tầng + Giải việc làm cho người độ tuổi lao động + Phát triển kinh tế – xã hội đôi với bảo vệ cải thiện môi trường sinh thái, việc khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên, sử dụng đất đai q trình thi hóa + Phát triển ngành công nghiệp sạch, kĩ thuật cao thành phố Hồ Chí Minh Hình thành khu cơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh, Bình Dương qua Biên Hịa chạy dọc đường 51 tới Bà Rịa Vũng Tàu, liên kết thành mạng lưới khu công nghiệp, kết hợp phát triển ngành công nghiệp mũi nhọn (như khai thác chế biến dầu khí, lượng, điện, khí chế tạo, luyện cán thép, cơng nghệ thơng tin, hóa chất vật liệu…) để làm tảng cho cơng nghiệp hóa ngành kinh tế với phát triển sản suất hàng tiêu dùng đáp ứng nhu cầu nước xuất + Phát triển thương mại – dịch vụ ngang tầm với vai trị vùng khu vực phía Nam, với nước quốc tế + Đa dạng hóa nâng cao chất lượng, hiệu loại hình du lịch; hình thành tuyến du lịch để thu hút khách, xây dưng sở vật chất kĩ thuật, kết cấu hạ tầng, bảo đảm nhu cầu lưu trú, vui chơi giải trí… cho khách du lịch nước + Phát triển lâm nghiệp, phủ xanh đất trống đồi núi trọc (tập trung Bà Rịa-Vũng Tàu, Đồng Nai); tăng nhanh sớm ổn định rừng phòng hộ ven biển, đặc biệt diện tích rừng ngập mặn huyện Cần Giờ (thành phố Hồ Chí Minh) ven biển Bà Rịa- Vũng Tàu, trọng rừng nguyên liệu giấy, rừng quốc gia rừng đầu nguồn Trị An + Phát triển ngành thủy hải sản lĩnh vực khai thác nuôi trồng, chế biến dịch vụ hậu cần nâng cao lực khai thác, tăng cường hải sản xa bờ, đưa tiến khoa học kĩ thuật công nghệ vào sản xuất Đầu tư chiều sâu để nâng cấp dịch vụ nghề cá + Hoàn thiện bước đầu đại hóa hệ thống kết cấu hạ tầng Xây dựng tuyến giao thông huyết mạch trục lộ 51, quốc lộ 13, quốc lộ 22 tuyến đường xuyên Á, nâng cấp sân bay Tân Sơn Nhất (có tính đến việc xây dựng sân bay quốc tế cho toàn vùng sau sân bay Tân Sơn Nhất tải ) + Nâng cấp cụm cảng Sao Mai-Bến Đình + Cải tạo đầu mối đường sắt thành phố Hồ Chí Minh, xây dựng tuyến đường sắt từ thành phố Hồ Chí Minh Vũng Tàu, Phnơm Pênh, Tây Nam Bộ Tây Nguyên + Hiện đại hóa mạng lưới thông tin liên lạc, mở rộng thông tin di động, mạng lưới truyền số liệu bưu viễn thơng, phủ sóng phát truyền hình tồn địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh trung tâm đa chức vùng Nam nước Ở tập trung ngành công nghiệp nặng, công nghiệp nhẹ cơng nghiệp có cơng nghệ cao, thương mại, tài chính, ngân hàng, thơng tin liên lạc, giao dịch quốc tế, khoa học – công nghệ, giáo dục – đào tạo, khách sạn – du lịch Thành phố Biên Hòa tập trung phát triển khu công nghiệp quy mô lớn lắp ráp máy chế biến thiết bị điện, điện tử, phương tiện vận tải, máy công cụ, máy móc nơng nghiệp, luyện kim số ngành công nghiệp may mặc, sản xuất hàng tiêu dùng cao cấp Thành phố Vũng Tàu phát triển khu công nghiệp tập trung, có cơng nghiệp tái chế xuất khẩu, cơng nghiệp đóng sửa chữa tàu, dịch vụ cơng nghiệp dầu khí hàng hải, dịch vụ đánh bắt hải sản, sở nghỉ mát, điều dưỡng du lịch (nội địa quốc tế) II KHÁI QUÁT CÁC KHU CHẾ XUẤT Ở VIỆT NAM II.1 Khái niệm khu chế xuất Cho đến nay, nhà kinh tế học cịn có nhiều ý kiến khác khái niệm khu chế xuất Theo nghĩa hẹp, “khu chế xuất khu lãnh địa riêng ngăn cách với bên nước sở tại, tách rời khỏi chế độ thương mại thuế quan nước áp dụng với loạt ưu đãi nhằm khuyến khích thu hút đầu tư từ nước ngồi” (bao gồm nhà máy đại chun mơn hóa sản xuất hàng xuất khẩu),… Định nghĩa phù hợp với quan điểm tổ chức phát triển công nghiệp liên hợp quốc (UNIDO): Khu chế xuất “Khu vực giới hạn hành có địa lý, hưởng chế độ thuế quan cho phép tự nhập trang thiết bị sản phẩm nhằm mục đích sản xuất xuất Chế độ thuế quan ban hành với quy định luật pháp ưu đãi, chủ yếu thuế quan ban hành với quy định luật pháp ưu đãi, chủ yếu thuế, nhằm thu hút đầu tư nước ngoài” Theo nghĩa rộng, theo điều lệ hoạt động Hiệp hội khu chế xuất giới (WEPZA), “khu chế xuất bao gồm tất khu vực Chính phủ nước cho phép cảng tự do, khu mậu dịch tự do, khu công nghiệp tự khu vực ngoại thương khu vực khác WEPZA công nhận” Định nghĩa đồng KCX với khu vực miễn thuế Theo định nghĩa này, xếp Hồng Kơng Singapore vào khu chế xuất Ở Việt Nam, KCX hiểu theo nghĩa hẹp đến thời điểm định nghĩa quy chế khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao (Ban hành kèm theo Nghị định số 36/CP ngày 24 tháng năm 1997 Chính Phủ) điều 2, chương I: “Khu chế xuất khu công nghiệp tập trung doanh nghiệp chế xuất chuyên sản xuất hàng xuất khẩu, thực dịch vụ cho sản xuất hàng xuất hoạt động xuất khẩu, có ranh giới địa lý xác định, khơng có dân cư sinh sống Chính phủ Thủ tướng Chính Phủ định thành lập” II.2 Đặc điểm khu chế xuất Do tiến khoa học kỹ thuật, với phát triển mạnh mẽ khí, điện tử tự động hóa, cải tiến phương tiện giao thông thông tin với chuyển hướng từ dịch vụ mậu dịch sang phát triển sản xuất, chế biến, xuất chuyển cảng tự do, khu mậu dịch tự mở rộng hoạt động kinh doanh thành lập KCX tiến hành sản xuất công nghiệp, chủ yếu gia công, lắp ráp, chế tạo, lấy xuất làm mục tiêu hướng tới Hiện nay, theo quan điểm hầu phát triển áp đường theo đuổi, KCX khu vực phi quan thuế, việc xuất nhập trao đổi hàng hóa khơng phải chịu thuế quan bị ràng buộc khung cảnh pháp lý nước chủ nhà Trên thực tế, KCX khu vực lãnh thổ khép kín riêng biệt nằm quốc gia xét mặt kinh tế mậu dịch quốc tế Đây điểm hạn chế ảnh hưởng đến tính linh hoạt, động khu chế xuất, việc giao lưu kinh tế với nội địa Đây nguyên nhân ảnh hưởng đến tỷ lệ nội địa hóa Đây điểm khác KCX với Khu công nghiệp, khu công nghệ cao hay đặc khu kinh tế xí nghiệp khu cơng nghiệp, khu cơng nghệ cao hay đặc khu kinh tế tự mua bán nguyên phụ liệu loại dịch vụ từ nội địa cách tự Bên cạnh xí nghiệp cịn tiêu thụ phần sản phẩm vào thị trường nội địa Những đặc điểm khu chế xuất : + Nhập tự nguyên liệu không hạn chế số lượng Đây ưu đãi đặc biệt so với sản xuất nước Mặt khác, công ty khu chế xuất nộp thuế doanh thu, thuế xuất cho mặt hàng họ sản xuất xuất + Những hãng khu chế xuất miễn thuế thu nhập công ty thuế cổ phần với thời hạn từ – 10 năm + Những hãng khu chế xuất thường cung cấp thủ tục hải quan nhanh chóng cho việc nhập vật liệu xuất hàng hóa + Những hãng khu chế xuất sử dụng sở hạ tầng tốt giao thông vận tải, bưu điện viễn thơng quốc tế Tóm lại, KCX tạo mặt nhằm mục đích sản xuất hàng xuất với nhiều điều kiện ưu đãi từ phía nước chủ nhà xem cơng cụ trị hữu ích, tăng cường sản xuất xuất liên kết sản xuất nước với thị trường tồn cầu Để xác định xác vai trò KCX nước chủ nhà nhà đầu tư vào KCX, dựa mơ hình KCX giới theo định nghĩa KCX nghị định số 36/CP II.3 Lợi ích mà KCX mang lại cho phát triển kinh tế nước chủ nhà - Xuất thu ngoại tệ - Thu hút vốn đầu tư - Tạo điều kiện xuất lao động trực tiếp KCX cung cấp công ăn việc làm cho số phận lao động ngồi KCX - Chuyển giao cơng nghệ cải thiện đào tạo giáo dục - Tạo mối liên kết ảnh hưởng kinh tế nước thị trường xuất nước - Tạo mối liên kết với nhà cung cấp sản xuất nội địa - Chi phí thấp để tạo sở hạ tầng chất lượng công nghiệp tập trung nhiều nguồn lực dịch vụ khu vực II.4 Những lợi ích nhà đầu tư có từ KCX - Dễ dàng khai thác kinh doanh - Giảm chi phí sản xuất - Nguồn lao động tài nguyên rẻ - Ưu đãi tài điều kiện khuyến khích nước chủ nhà - Bảo vệ môi trường nước - Chiếm lĩnh thị trường nước giá cạnh tranh sản phẩm sản xuất KCX - Tăng độ an toàn sản xuất khu chế xuất, hay nói cách khác giảm thiểu thời gian xuất nhập vào khỏi KCX giảm rủi ro khác đặc điểm KCX mang lại Trợ giúp từ phái Ban quan lý KCX giúp doanh nghiệp KCX có lợi nhuận Có mơi trường sản xuất, sở hạ tầng giao thông thuận tiện II.5 Lựa chọn địa điểm, quy mô khu chế xuất đối tác Một vấn đề quan trọng việc tổ chức KCX phải lựa chọn địa điểm xây dựng Đây nhân tố bảo đảm cho thành công tổ chức khu chế xuất - Nguyên tắc tối ưu phải xây dựng khu chế xuất gần sân bay, bến cảng quốc tế, tạo thuận lợi tối đa cho hoạt động khu chế xuất - KCX phải phân bố gần vùng đông dân cư, đặc biệt đô thị lớn dễ dàng thu hút lao động vào làm việc cho khu chế xuất, giảm chi phí vận chuyển, ăn cơng nhân - Quy mô khu chế xuất: quy mô KCX thường chiếm từ 105 – 424 Ví dụ khu chế xuất Batan (Philippin) chiếm 345 ha, khu chế xuất Masan (Nam Triều Tiên) chiến 58,7 khu chế xuất Lat Kralang (Thái Lan) chiếm 27 - Lựa chọn hoạt động sản xuất sản phẩm KCX Hầu hết hoạt động KCX chế tạo, chia hành ba loại : + Thứ nhất, ngành công nghiệp lắp ráp điện tự máy móc hạng nhẹ + Thứ hai, ngành công nghiệp dệt may mặc ngành phổ biến khu chế xuất Do ngành sử dụng nhiều lao động, vốn đầu tư không lớn lắm, chu kỳ sản xuất ngắn nên thời gian thu hồi vốn nhanh khả mang lại lợi nhuận thời gian ngắn + Thứ ba, hoạt động công nghiệp dựa vào nguồn tài nguyên đá quý, bao đựng chè, chế biến đào lộn hột Những hoạt động công nghiệp đa số chủ nhà khuyến khích phát triển chúng có khả liên kết với số ngành công nghiệp nước II.6 Khái quát số khu chế xuất Việt Nam Hiện nay, Ở Việt Nam có khu chế xuất Hải Phòng, khu kinh tế mở Chu Lai thành lập thu hút vốn đầu tư nước, thực tế hoạt động khu kinh tế mở chưa mang lại tác động ảnh hưởng mạnh kinh tế nước ta Mới có khu chế xuất hoạt động có hiệu : + Khu chế xuất Linh Trung + Khu chế xuất Tân Thuận Đến năm 1992 khu chế xuất thực : + Về xây dựng sở hạ tầng : Khu chế xuất Tân Thuận hoàn thành việc xây dựng sở hạ tầng từ năm 1998, năm 1999 xây dựng xong cơng trình tiện ích công cộng trạm khám bệnh đa khoa với trang thiết bị đầy đủ đại Khu chế xuất Linh Trung xây dựng xong trạm xử lý nước thải nhà điều hành khu chế xuất, hồn thành việc xây dựng cơng trình sở hạ tầng khu chế xuất + Về vận động tiếp nhận đầu tư : Hai KCX tổ chức nhiều chuyến nước vận động đầu tư, tổ chức đón tiếp chu đáo khách đến tham quan KCX tìm hiểu hội đầu tư Việc đầu tư vào KCX năm 1999 đạt kết cao năm 1998 Bảng 29 : Kết giấy phép đầu tư (GPĐT) năm 1999 KCX Tân Thuận Danh mục Nă Nă 1999 m m 199 SL So với năm 1998 Số GPĐT cấp 200% D đất GPĐT (1) 3,1 264% (ha) 1,1 359% Vốn GPĐT 18, (tr.USD) 5,2 85 KCX Linh Trung Nă Nă 1999 m m 199 SL So với năm 1998 150% 0,7 4,1 544% 1,166% 2,4 28, 00 (1) khơng kể GPĐT số 134 hình thành hợp GPĐT số 24 với GPĐT số 128, không tăng thêm vốn đầu tư diện tích đất th Ngồi có doanh nghiệp KCX Linh Trung tăng thêm 16,14 triệu USD vốn đầu tư 22 doanh nghiệp Tân Thuận tăng thêm 42,42 triệu USD vốn đầu tư, nâng tổng số vốn đầu tư thu hút năm 1998 (kể GPĐT GPĐC) : + KCX Tân Thuận : 61,27 triệu USD – 162% so với năm 1998 + KCX Linh Trung : 44,14 triệu USD – 701% so với năm 1998 Trong năm 1999, có dự án bị rút GPĐT lâu không triển khai xây dựng nhà xưởng : + Khu chế xuất Tân Thuận: rút GPĐT với tổng vốn đăng ký 43,15 triệu USD + Khu chế xuất Linh Trung: rút GPĐT với tổng vốn đăng ký 2,22 triệu USD Bảng 30 : Kết thu hút đầu tư cộng dồn KCX : Khu chế Số GPĐT Tổng vốn đăng xuất hiệu lực ký (triệu USD) Tân Thuận 107 522,25 Linh 25 115,90 Trung Cộng: 132GPĐT 638,15triệu USD Diện tích đất thuê (ha) 94,67 26,37 121,04ha Nếu tính diện tích đất đặt tiền cọc để thuê mức độ để lấp đầy KCX Tân Thuận 57,7% (121,2 ha/210 ha, giảm năm 1998 tập đoàn xe đạp xin rút khỏi thỏa thuận thuê đất), Linh Trung 85 % (37,5ha/44ha) Cơ cấu quốc gia, lãnh thổ tính theo số vốn đầu tư vào KCX: quốc gia, l4 lãnh thổ đầu tư nhiều giống năm 1998 : Nhật Bản, Đài Loan, Hồng Kông Hàn Quốc Bảng 31 : Vốn đầu tư vào Khu chế xuất T T Quốc gia Lãnh thổ Nhật Bản Đài Loan Hồng Kông Hàn Quốc Mỹ Singapor e Việt Nam Anh Philippin KCX Tân Thuận Số vốn (triệu USD) 297,35 156,94 34,92 9,74 5,15 5,00 4,40 8,75 Tỷ Lệ % 56,8 30,1 6,7 1,9 1,0 1,0 0,8 1,7 KCX Linh Trung Số vốn (triệu USD) 24,47 26,70 30,90 20,35 7,00 Tỷ lệ % 2,00 4,48 1,7 3,9 21,1 23,0 26,7 17,6 6,0 - Cơ cấu ngành sản phẩm đầu tư vào KCX : Điện – điện tử trở thành ngành có số vốn đầu tư nhiều KCX Tân Thuận; dệt, may giày chiếm vị trí hàng đầu KCX Linh Trung Bảng 32 : Các sản phẩm chủ yếu Khu chế xuất TT Ngành sản phẩm KCX Tân Thuận KCX Linh Trung Vốn đầu Tỷ lệ tư (triệu % USD) 20,2 Dệt may 105,31 29,8 Điện, điện tử 155,82 13,8 Cơ khí 71,99 7,4 Gỗ, giấy, bao 38,79 bì Giày 9,3 48,50 Các ngành khác 522,25 triệu USD Vốn đầu tư (triệu USD) 29,38 20,,00 15,74 7,40 30,00 13,37 Tỷ lệ % 25,3 17,3 13,6 6,4 25,9 11,5 115,90 triệu USD - Hoạt động doanh nghiệp KCX : Gần 90% số GPĐT triển khai xây dựng nhà xưởng vào sản xuất: Bảng 33 : Cơ cấu số lượng doanh nghiệp Khu chế xuất Các doanh nghiệp KCX KCX Linh Trung KCX Tân Thuận Số DN vào sản xuất kinh doanh 18 87 Số DN lắp đặt thiết bị, sản xuất thử 11 Số DN xây dựng nhà xưởng Số DN làm thủ tục xin giấy phép XD Số DN chưa có hoạt động sau GPĐT Số lượng lao động tính đến 31/12/1999 : năm 1999, KCX thu nhận thêm 13.344 lao động, nâng tổng số lao động lên 44.138 người, có 73% lao động nữ : Bảng 34 : Kết hoạt động sản xuất kinh doanh tính đến 31/12/1999 Danh mục KCX Tân Thuận 1999 KCX Linh Trung So với năm 1999 1998 So với năm 1998 Nhập : - Số lượng (tấn) 105.7 112,9% - Kim ngạch 73 117,8% (triệu USD) 337,5 64 Xuất khẩu: 133,8% 24.02 170,7% 120,5% 129,7 05 184,0% Số lượng (tấn) 78.25 125,6% - Kim ngạch (triệu USD) 409,8 74 17.82 182,5% 144,3 41 Tính chung KCX, so với năm 1998, năm 1999 kim ngạch xuất tăng 37% (554,215 triệu USD/405,384 triệu USD); kim ngạch nhập tăng 30% (449,487 triệu USD/346,530 triệu USD) - Cơ cấu hàng hóa xuất nhập KCX sau : + Nhập Khẩu : Máy móc thiết bị : 36,477 triệu USD Từ nước : 25,811 triệu USD chiếm 98,2% Từ nội địa : 0,666 triệu USD chiếm 1,8% Nguyên liệu sản xuất : 433,655 triệu USD Từ nước : 413,676 triệu USD chiếm 95,4% Từ nội địa : 19,978 triệu USD chiếm 4,6%, tăng 29,3% so với năm 1998 + Xuất : Xuất nước : 550,338 triệu USD chiếm 99,3% Xuất vào nội địa : 3,828 triệu USD chiếm 0,7%, giảm 28% so với năm 1998 - Hàng hóa xuất nhiều sang nước : Nhật (38,1%), EU (33,7%), Đài Loan (13,8%), Malayxia (3,1%), Singapore (3,0%), Mỹ (1,5%), Trung Quốc (1,4%), Braxin (0,99%), Nga (0,81%) … - Quan hệ kinh tế KCX với nội địa Ban quản lý quan tâm thúc đẩy (thành lập tổ xúc tiến KCX – Nội địa tổ chức tích cực hoạt động) TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH Địa lý kinh tế – xã hội Việt Nam, Lê Thông (chủ biên), Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ NXB GD, 2001 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội vùng kinh tế trọng điểm miền Trung Bộ kế hoạch đầu tư, 1996 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội vùng Đông Bắc đến năm 2010 Bộ kế hoạch đầu tư, 1996 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội vùng Tây Bắc đến năm 2010 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 1996 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội vùng Đồng sông Hồng đến năm 2010 Bộ khoa học công nghệ môi trường, 1996 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội vùng Bắc Trung đến năm 2010 Bộ xây dựng, 1996 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội vùng Duyên hải Nam Trung đến năm 2010 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 1996 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội vùng Tây Nguyên đến năm 2010 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, 1996 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội vùng Đông Nam đến năm 2010 Bộ kế hoạch đầu tư, 1996 10 Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế – xã hội vùng đồng sông Cửu Long Bộ kế hoạch đầu tư, 1996 11 Việt Nam lãnh thổ vùng địa lý, Lê Bá Thảo NXB Thế Giới, 1998 12 Xây dựng mơ hình khu cơng nghiệp tập trung Việt Nam giai đoạn 1994 – 2010 Viện chiến lược phát triển Bộ kế hoạch đầu tư, 1995 13 Địa lý kinh tế – xã hội Việt Nam (tập II , Phạm Xuân Hậu – XB ĐHSP Tp.HCM, 1997) 14 Nghị định 36/CP ban hành quy chế Khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao – ngày 24/4/1997 15 Những văn pháp luật khu công nghiệp, khu chế xuất khu công nghệ cao – NXB Chính trị quốc gia – tháng 6/1998 16 Hướng dẫn đầu tư vào khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao Việt Nam – Nguyễn Mạnh Đức, Lê Quang Anh – NXB Thống kê Hà Nội – 1/1998 17 Trần Kiên – Chiến lược huy động vốn nguồn lực cho nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước – Thơng tin : chiến lược – Chính sách – Cơng nghiệp – 3/98 18 Bạch Minh Huyền – KCX Việt Nam : Thực trạng giải pháp – Tài Chính No.10 – 1997 19 Phạm Ngọc Kiểm – Xây dựng KCN KCX Việt Nam – Tia sáng – 9/98 GIÁO TRÌNH ĐỊA LÝ KINH TẾ – XÃ HỘI VIỆT NAM (Tập II) Khoa Địa trường ĐHSP TP.HCM chỉnh lý bổ sung lần thứ I, kế hoạch năm 2002 Ban Ấn Bản Phát hành Nội ĐHSP chụp 300 cuốn, khổ 14,5 x 20,5, xong ngày 15 tháng 04 năm 2002 ... vùng kinh tế – xã hội lớn, vùng kinh tế – hành tỉnh (hay liên tỉnh), vùng kinh tế sở huyện (hay liên huyện) Ba cấp giống hệ thống động lực, tiêu biểu mang đặc điểm Việt Nam + Cấp vùng kinh tế – xã. .. phân chia lãnh thổ nước ta thành hai vùng kinh tế lớn : + Vùng kinh tế hành Bắc + Vùng kinh tế hành Nam II.2 Phương án môn địa lý kinh tế (trường ĐH Kinh tế – Kế hoạch, Hà Nội) Phương án dựa xác... sát địa phương tam giác tăng trưởng xác định Kết cuối đề xuất mơ hình quản lý phát triển vùng Việt Nam, cụ thể : quản lý tài nguyên, quản lý hoạt động kinh tế, quản lý hoạt động xã hội, quản lý

Ngày đăng: 31/12/2020, 13:42

Mục lục

  • CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TỐ CHỨC LÃNH THỔ SẢN XUẤT

    • I. CƠ SỞ XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN TỔ CHỨC LÃNH THỔ CÁC VÙNG Ở VIỆT

    • CHƯƠNG II : TỔ CHỨC LÃNH THỔ SẢN XUẤT CÁC VÙNG Ở VIỆT NAM

      • I. VÙNG TÂY BẮC BẮC BỘ

      • II. VÙNG ĐÔNG BẮC BẮC BỘ

      • III. VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG

      • IV. VÙNG BẮC TRUNG BỘ

      • V. VÙNG DUYÊN HẢI NAM TRUNG BỘ

      • VII. VÙNG ĐÔNG NAM BỘ

      • VIII. VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

      • TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÍNH

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan