Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 124 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
124
Dung lượng
1,61 MB
Nội dung
ĐỊALÝKINHTẾ - XÃHỘIVIỆTNAM 1 [...]... phần lãnh thổ ViệtNam 72.000 km 2 (~ 9%) Tổng lưu lượng nước 520,6 tỉ m 3 (Việt Nam 10%) Hệ thống sông Hồng-Thái Bình, diện tích lưu vực 169.000 km 2 (thuộc phần lãnh thổ Việt Nam 51%), tổng lượng dòng chảy 137 tỉ m 3 (Việt Nam 68%) Như vậy, nếu ở thượng nguồn của hai hệ thống sông lớn này khai thác mạnh tài nguyên nước (đặc biệt trong mùa khô) thì nguồn nước có thể khai thác ở Việt Nam sẽ nằm ngoài... các ngành công nghiệp "thượng du" (khai thác trực tiếp từ các nguồn tài nguyên thiên nhiên) Vùng trung du, với vị trí địalý đặc biệt (địa hình là những vùng đồi, địa chất công trìnhlý tưởng), có khả năng lớn để phát triển cây công nghiệp; công nghiệp cơ bản (năng lượng và công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng) Vùng đồng bằng, nơi hội tụ nhiều điều kiện thuận lợi; là nơi tập trung các ngành công nghiệp... Nêôgen có tên chung là kỉ Đệ tam 1.3 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 1.3.1 Đặc điểm chung Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên là tiền đề vật chất quan trọng để phát triển kinhtế - xã hội; là điều kiện thường xuyên, cần thiết trong quá trình sản xuất; là một trong những nhân tố tạo vùng quan trọng Việc sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên sẽ đảm bảo cho phát triển hôm nay và cho sự... nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên Tài nguyên thiên nhiên có thể bị hao kiệt Tài nguyên thiên nhiên không bị hao kiệt Tài nguyên thiên Tài nguyên thiên nhiên không khôi nhiên khôi phục phục được được (Các đường đứt gãy trong hình biểu diễn đặc điểm biện chứng trong quá trình sử dụng tài nguyên; một số nguyên tố có thể chuyển từ nhóm này sang nhóm khác) 1.3.2 Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên... trong mùa khô; Vùng núi cao địa hình hiểm trở cuộc sống của người dân càng gặp nhiều khó khăn Do vậy, việc khai thác và sử dụng hợp lý miền đồi núi không chỉ giúp cho sự phát triển kinhtế - xãhội ở các miền này, mà còn có ý nghĩa cho việc bảo vệ môi trường sinh thái chung của cả nước - Vùng đồng bằng: có mối quan hệ chặt chẽ với địa hình miền núi Các sông lớn mang vật liệu phù sa từ miền đồi núi... 50% Nửa giữa và cuối mùa Hạ, gió mùa Tây Nam (Em) xuất phát từ áp cao cận chí tuyến nửa cầu Nam hoạt động, hình thành gió mùa mùa Hạ chính thức ở ViệtNam Khi vượt qua vùng biển Xích Đạo khối không khí này đổi hướng tây nam vào lãnh thổ nước ta lại theo hướng các hướng khác nhau: hướng tây nam (Tây Nguyên và đồng bằng NBộ), hướng nam (miền Trung), hướng đông nam (Bắc Bộ) [Nguyên nhân làm cho khối không... sự phát triển kinh tếxãhội 15 a Địa hình ● Đặc điểm chung: Địa hình đồi núi chiếm 3/4 diện tích đất đai, làm cho thiên nhiên VN có đặc điểm chung là thiên nhiên của đất nước nhiều đồi núi Đồi núi thấp chiếm ưu thế với > 60% diện tích cả nước, núi cao > 2000m chỉ chiếm 1,0% Đồng bằng chiếm 1/4 diện tích, tạo thành một dải hẹp ở Trung Bộ và mở rộng ở Bắc Bộ và Nam Bộ Hướng tây bắc-đông nam là hướng... thông vận tảilý tưởng - Về thủy điện, sông ngòi nước ta có giá trị về thủy điện rất lớn Tổng trữ năng (lý thuyết) 28-30 triệu kw Sản lượng điện ~ 250 tỉ kw/h/năm (khả năng cho khai thác 60 tỉ kw/h/năm), hiện nay chúng ta mới khai thác trên 50% Như vậy khai thác thủy điện có ý nghía rất lớn cho phát triển kinhtế - xãhội và sử dụng tổng hợp nguồn tài nguyên nước ▪ Những hạn chế của nguồn tài nguyên nước... Giang) và Cà Mau ● Vấn đề sử dụng hợp lýtài nguyên đất 33 - Đất đai là tài nguyên vô cùng quí giá, là tư liệu sản xuất chủ yếu không thể thay thế được của ngành nông - lâm Là mặt bằng để bố trí các điểm dân cư (nông thôn, đô thị), các cơ sở công nghiệp, các công trình cơ sở hạ tầng phục vụ cho sản xuất, sinh hoạt và các công trình quốc phòng Trong điều kiện nền kinhtế thị trường, đất đai trở thành một... từ phía nam sông Cả tới dãy Bạch Mã, gồm các dãy núi song song và so le theo hướng tây bắc-đông namĐịa hình Bắc Trường Sơn thấp và hẹp ngang, chỉ nâng cao ở 2 đầu: phía bắc 16 là vùng núi Tây Nghệ An và phía nam là vùng núi Tây Thừa Thiên-Huế, mạch núi cuối cùng là dãy Bạch Mã - ranh giới với vùng núi Nam Trường Sơn và cũng là bức chắn ngăn cản các khối khí lạnh tràn xuống phương Nam - Vùng Nam Trường . ĐỊA LÝ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM 1
Bảng 1.3.
Các điểm chuẩn để tính đường cơ sở bao gồm 10 đoạn thẳng nối từ điểm (Trang 7)
a.
Đối với việc hình thành lãnh thổ tự nhiên. Vị trí địa lí đã qui định đặc điểm cơ bản của thiên nhiên nước ta mang tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa: (Trang 8)
th
ấp địa hình, bồi lấp các bồn trũng lục địa kèm theo các đứt gãy và phun trào macma. Cũng vào giai đoạn này (đặc biệt là trong kỉ Đệ tứ), khí hậu Trái Đất có những biến đổi lớn với những thời kì băng hà, gây nên tình trạng dao động lớn của nước biển (Trang 13)
ng
Niên biểu địa chất: (Trang 14)
ng
Niên biểu địa chất gồm các cột dọc trình bày các đơn vị thời gian (Đại, Kỉ, Thế), các đơn vị địa tầng (Giới, Hệ, Thống), thời gian các đơn vị ấy xảy ra cách đây và số thời gian thực tế đã diễn ra (Trang 14)
c
đường đứt gãy trong hình biểu diễn đặc điểm biện chứng trong quá trình sử dụng tài nguyên; một số nguyên tố có thể chuyển từ nhóm này sang nhóm khác) (Trang 15)
Bảng 1.6.
Nhiệt độ và lượng mưa trung bình tại 3 địa điểm Hà Nội, Huế và TP Hồ Chí Minh (Trang 23)
Bảng 1.7.
Phân bố nước trên mặt. Các vùng lãnh thổ và lưu vực (Trang 28)
Bảng 1.8.
Hiện trạng sử dụng đất phân theo vùng tại thời điểm 01/01/2006 (đơn vị:1000 ha) (Trang 34)
Bảng 1.10.
Biến đổi diện tích rừng và độ che phủ qua các năm từ 194 3- 2005 (Trang 38)
Bảng 1.11.
Sự biến động diện tích rừng các loại qua các năm (ngàn ha) (Trang 39)
Bảng 2.2.
Dân số một số quốc gia trên thế giới năm 2003, 2005 và dự kiến đến 2015 (Trang 68)
Bảng 2.5.
Tỉ suất sinh thô phân theo các vùng lãnh thổ các năm từ 1989 – 2002 (0/00 (Trang 70)
Bảng 2.7.
Tổng tỉ suất sinh theo các vùng từ 1989 -2002 (Trang 71)
Bảng 2.8.
Tỉ suất tử thô của Việt Nam qua các thời kỳ (0/00) (Trang 72)
Bảng 2.10.
Tuổi thọ bình quân giữa các vùng từ năm 1989 -2002 (ĐV: năm) (Trang 73)
Bảng 2.17.
Dân số không hoạt động kinh tế của nước ta thời kỳ 1989 -1998 (Trang 87)
Bảng 2.19.
Tỷ lệ thất nghiệp của lực lượng lao động trong độ tuổi ở một số thành phố lớn (%) (Trang 88)
Bảng 2.21.
Cơ cấu dân số hoạt động kinh tế thường xuyên theo nhóm ngành của các vùng năm 2002 (đơn vị: %) (Trang 89)
Bảng 2.20.
Cơ cấu lao động theo nhóm ngành kinh tế thời kỳ 1979- 2005 (%) (Trang 89)
Bảng 2.25.
Số HS-SV/1 vạn dân và số HS/1 giáo viên theo vùng lãnh thổ (đến 31/12/2005) (Trang 92)
Bảng 2.27.
Tiêu chuẩn được coi là nghè o- đói ở nước ta 2001-2002 (Do Bộ LĐ& TBXH đưa ra) (Trang 95)
Bảng 2.26.
Thu nhập BQ/người/tháng thời kỳ 199 6- 2004 (nghìn đồng) (Trang 95)
Bảng 2.28.
Tỉ lệ nghèo chung (*) và nghèo L T- TP (**) của các vùng năm 2006 (Trang 96)
Bảng 2.29.
Ngân sách đầu tư cho giáo dục & y tế thời kỳ từ 1990 – 2000 Năm (Trang 98)
Bảng 2.31.
Mật độ, tỉ trọng số dân và diện tích của các vùng thời kỳ 1989 -199 9- -2006 (Trang 102)
Bảng 2.36.
Tổng số dân, dân số thành thị và tỉ lệ dân thành thị của nước ta từ 1975 - 2008 (Trang 118)
Bảng 2.37.
Số đơn vị hành chính có đến 31/12/2008 phân theo địa phương TP trực (Trang 120)